Tìm hiểu những đặc sắc của phật giáo việt nam (từ góc nhìn so sánh với phật giáo ấn độ và trung quốc)

14 4 0
Tìm hiểu những đặc sắc của phật giáo việt nam (từ góc nhìn so sánh với phật giáo ấn độ và trung quốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tinh thần địa hóa Phật giáo Việt Nam Đặt vấn đề Đối với tồn phát triển Phật giáo – tôn giáo lớn dường có nghịch lý thú vị xảy ra: Phật giáo khai sinh Ấn Độ từ Ấn Độ lan rộng Trung Quốc nhiều quốc gia châu Á khác, có quốc gia bé nhỏ khu vực Đơng Nam Á, quốc gia đón nhận, đạt đến đỉnh cao Trung Quốc từ quốc gia lại lần phủ tầm ảnh hưởng rộng khắp lên nhiều nước khác khu vực Nhưng điều kỳ lạ là, quốc gia khai sinh mình, Phật giáo lại dần mai đến chỗ suy tàn; Trung Quốc – đất nước mà Phật giáo tôn vinh tái sinh lần nữa, Phật giáo dần không giữ vị trí độc tơn Nói cách khác, hai văn hóa lớn bậc giới, tầm ảnh hưởng tơn giáo mờ nhạt dần Cịn quốc gia Đơng Nam Á vốn coi kẻ kế thừa đến sau, Phật giáo lại trở nên hưng thịnh tơn giáo có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ Việt Nam quốc gia tiêu biểu Đông Nam Á nơi mà Phật giáo phát triển rộng khắp có vai trị vơ to lớn đời sống văn hóa, tâm linh cư dân địa Có hưng thịnh đó, Phật giáo Việt Nam địa hóa cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, trở thành tôn giáo mang đậm sắc tinh thần Việt Nam Tìm hiểu tinh thần địa Phật giáo Việt Nam góc nhìn đối sánh với Phật giáo Ấn Độ (Phật giáo nguyên thủy) Phật giáo Trung Quốc, giúp đưa số quan điểm mang tính khoa học để lý giải nguyên suy tàn Phật giáo Ấn Độ, mai Trung Quốc sức sống mạnh mẽ tôn giáo Việt Nam 1 Bảng đối chiếu Tiêu chí Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Phật giáo Việt Nam (Phật giáo nguyên Quốc thủy) Tình trạng Được cho suy Là Là tôn giáo lớn Tầm tàn Ấn Độ ảnh Tầm hưởng ảnh tơn giáo TQ VN hưởng Phật giáo kết hợp Là tơn giáo có tầm khơng đáng kể với Đạo giáo Nho ảnh hưởng sâu rộng Ấn Độ giáo Tam giáo VN đồng nguyên có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người dân TQ, tách riêng ảnh hưởng khơng Số lượng tín đồ mạnh mẽ Chỉ lại - Khoảng 8% dân - Có gần 45 triệu tín phận tín đồ khơng quy y tam bảo, xếp đồ quy y tam bảo, có đáng kể thứ sau Đạo giáo 839 đơn vị gia đình (30% dân số) Phật tử khoảng - Là đất nước có số 44.498 tăng ni lượng Phật tử đông (khoảng 660 triệu đến tỷ người) Di tích - Bồ-đề đạo tràng Chùa Thiếu Lâm - Ở Bắc Ninh: chùa (BodhGaya): nơi mà Nga My Sơn Dâu, chùa Phật Tích Thích Ca ngồi Ngũ Đài Sơn - Ở Ninh Bình: Chùa thiền thành đạo Nhất Trụ, chùa Bái Cửu Hoa Sơn - Sarnath, cịn gọi Phổ Đà Sơn Đính Mrigadava - Ở Hà Nội: chùa (Deer Đơn Hồng park): nơi mà Phật *Đều Báo Ân, chùa Trấn bắt đầu thuyết giảng chùa quần thể Quốc, giáo lý chùa tiếng, vừa chùa chùa Đậu, Thầy, chùa - Kusinagara: nơi nơi người tu Một Cột mà Phật nhập niết hành, vừa danh bàn thắng tiếng Ở Huế: Chùa Thiên Mụ, Chùa - Trung tâm Phật Quốc Ân, Chùa Từ giáo Nalanda: Đàm, trường đại học Phật Quốc giáo Ngoài nhiều giới chùa chiền khắp đất *Chủ yếu cịn lại nước thánh tích di *Đều ngơi để du khách đến chùa có quy mô thăm quan tưởng tương đối nhỏ, hầu niệm hết vừa nơi Chùa Báo người tu hành vừa di tích lịch sử Hình mẫu - Chư phật xuất - Hình tượng nữ giới - Hình tượng nữ giới đức phật thân nam giới xuất đa dạng xuất tương đối Hình tượng nữ giới Ấn Độ (Quan nhiều, đa dạng (Bồ Tát) xuất Thế Âm Bồ Tát, gần gũi với đời sống muộn tương đối Phật Bà nghìn mắt (Phật bà Quan Âm, nghìn tay) Quan Âm Thị Kính, - Hình tượng Đức - Hình tượng Đức Phật Bà Chùa phật uy phật uy Hương) nghiêm, phi thường, nghiêm, phi thường, - Hình tượng Phật người truyền dạy người truyền dạy dân dã, gần gũi giáo lý, khai sáng giáo lý, khai sáng - Hình ảnh Bụt vừa đầu óc tâm hồn đầu óc tâm hồn, dân dã vừa huyền đồng thời có phép diệu, thuật biết phép thuật, xuất để giúp đỡ dân lành Quan niệm Người xuất gia tách Người xuất gia Người xuất gia xuất biệt hoàn toàn khỏi giữ liên hệ với gia giữ liên hệ tương gia đình, xã hội đình, xã hội đối mật thiết với gia đình Quan niệm Cấm sát sinh Cấm sát sinh, Cấm sát sinh, sát sinh khơng hình thức : nhiên việc giết nhiên VN giống TQ giết người phạm cách vận dụng giới người, không tội lại không bị phê luật cách ăn mặn, không lao phán mà coi linh hoạt, uyển động lao động giải người chuyển vơ tình sát hại khỏi nghiệp chướng Kiến trúc sinh linh khác - Chùa nơi thờ - Chùa nơi thờ - Chùa nơi Phật Phật thờ thần - Chùa chiền ln có - Chùa chiền ln có - Chùa chiền khơng phân biệt rạch ròi phân biệt rạch ròi phân biệt theo phái phái Đại thừa phái Đại thừa nào, hòa trộn đặc Tiểu thừa Tiểu thừa điểm Đại - Tượng Phật không - Tượng Phật không Thừa Tiểu Thừa có nhiều biến thể có nhiều biến thể - Tượng phật có - Chùa có quy mơ - Chùa có quy mơ nhiều biến thể hồnh tráng, kiến hồnh tráng, kiến - Chùa có quy mô trúc tráng lệ trúc tráng lệ, tương vừa phải nhỏ, đối nhiều màu sắc Phật màu sắc thâm trầm cổ kính giáo Chưa tìm thấy nhiều Phật giáo có ảnh Phật giáo có ảnh văn học tài liệu chứng tỏ hưởng sâu sắc đến hưởng sâu sắc đến Phật giáo có ảnh văn học TQ, vào văn học Việt Nam, hưởng lớn nhiều tác phẩm văn học dân gian văn học Ấn Độ thơ ca, hát nói, tiểu văn học viết thuyết, kinh kịch Tinh thần địa hóa Phật giáo Việt Nam Phật giáo phổ biến Việt Nam địa hóa khác nhiều so với nguyên bản, làm tươi lại tâm thức tín ngưỡng người Việt Nam thấm đẫm nét văn hóa truyền thống Việt Nam - quốc gia nông nghiệp trồng lúa nước với nét riêng biệt điển hình: lối ứng xử linh hoạt, uyển chuyển, mềm mại nước, tinh thần khoan dung hòa hiếu…Dưới số nét khác biệt tiêu biểu Phật giáo Việt Nam so với Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc: - Về tư tưởng: Phật giáo Việt Nam nhấn mạnh tính nhập Nếu Phật giáo nguyên thủy chủ trương sống khổ hạnh, xa lánh trần thế, tiết chế dục vọng Việt Nam, tư tưởng đề cao, với số người, với thiền phái Trúc Lâm, tu hành khơng có nghĩa xa rời chuyện trần tục mà quan tâm đến vận mệnh quốc gia hưng vong cộng đồng Tư tưởng thiền Trúc Lâm mang tính độc lập, bị ảnh hưởng đạo Phật nguyên thuỷ số tông phái từ Trung Hoa du nhập Phật giáo Ấn Độ mang nặng nét tư triết học siêu hình Cịn Phật giáo Trung Quốc Việt Nam tái tạo lại tư thực tiễn Ở Ấn Độ, xuất gia đồng nghĩa với sống tách biệt khỏi cộng đồng, xã hội, không sát sinh chí khơng lao động, bị nhiều tín đồ tơn giáo lên án ích kỷ thiếu trách nhiệm với cộng đồng Ngược lại, Trung Quốc Việt Nam, người theo Phật đặt ngã cá nhân lợi ích cộng đồng Người tu hành Ấn Độ thường không tự làm cải thường khất thực, q trình lao động gây sát sinh, tức phạm vào giới luật nhà Phật Ngược sư sãi chùa Việt Nam, Trung Quốc lao động, trước hết để nuôi sống thân, sau cịn để cứu giúp người nghèo, đóng góp cho xã hội, chủ trương xây dựng phát triển đất nước từ bi, trí tuệ đạo đức Phật giáo Nhà Phật cấm sát sinh, Việt Nam Trung Quốc, trừng phạt kẻ ác hay người có ý định phạm tội chuốc lấy nghiệp chướng cho để đổi lấy giải thoát cho người khác khỏi bể khổ, nên hành động từ bi Khi đất nước xảy chiến tranh, chùa chiền trở thành địa cho cách mạng Nhiều quý tộc tôn thất quy Phật Trần Nhân Tông, Tuệ Trung thượng sĩ Trần Tung, tu vị thể tinh thần nhập với lòng yêu nước nồng nàn, Vua Trần Thái Tông người ngộ Thiền Tông, giặc Nguyên Mông xâm lăng, vua huy cầm quân đánh giặc, đất nước thái bình vua quy y tu thiền Một điểm khác với Ấn Độ tương đối giống Trung Quốc Phật giáo Việt Nam kết hợp dung hòa Phật giáo với Đạo giáo Nho giáo, thường gọi chung Tam giáo đồng nguyên (thời Lý) Sự kết hợp nhuần nhuyễn triết học siêu nhiên Phật giáo với nhân sinh quan Nho giáo vũ trụ quan Lão giáo Tam giáo đồng nuyên triết lý nhân sinh đồng thời định hướng trị cho xã hội thời đại nhà Lý Nhân sinh quan bắt nguồn từ truyền thống văn hóa Việt tộc, thăng hoa gặp tính minh triết nguyên thủy giáo lý Phật Bởi nhà Lý tôn đạo Phật làm quốc đạo Mặt khác, với truyền thống khoan dung, hòa hiếu, người dân Việt Nam có nhìn vị tha với mong ước, nhu cầu đáng người mà đạo Phật vốn kiêng kỵ (Ba cô đội gạo lên chùa – Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư – Sư sư ốm tương tư – Ốm lăn ốm lóc nên sư trọc đầu) Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa dân dã, thường để giúp đỡ người hoạn nạn - Về tính linh hoạt: Phật giáo Việt Nam thiên giản lược hóa việc tu tập mà khơng câu nệ vào nghi thức “Bụt nhà; ta”, “Tịnh độ sạch, ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà tính sáng soi, mưa phải nhọc nhằn tìm cực lạc”, hay “biết chân như, tin Bát Nhã, cịn tìm Phật tổ Tây Đơng; chứng thực tưởng nên vô vi, nhọc hỏi Kinh Thiên Nam Bắc” Thậm chí Thiền phái Trúc Lâm khơng phân biệt tu sỹ tu chùa cư sỹ tu gia Cả hai hình thức tu tập hướng tới mục tiêu chung tìm lại, thức tỉnh “bản tính Phật” tâm cá nhân đường từ bi trí tuệ Ở Việt Nam, tu gia trở thành triết lý sống đẹp: Ai trở thành Phật có tâm thiện Sự linh hoạt thể tên gọi hình tượng đức phật Các vị bồ tát, vị hòa thượng gọi chung Phật, Phật Bà Quan Âm (vốn bồ tát), Phật Di Lặc (vốn hịa thượng), Ngồi Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa dân dã: ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc xoăn), ơng Nhịn ăn mà mặc (chỉ Thích Ca Tuyết Sơn), Trên đầu Phật Bà Chùa Hương cịn có lọn tóc gà truyền thống phụ nữ Việt Nam - Về đặc tính: Văn hóa Việt Nam thiên tính nữ, nên Phật giáo Việt Nam có phần thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ xuất thân nam giới, vào Việt Nam bị biến thành "Phật ông - Phật bà" Phật Bà Quan Âm (biến thể Quán Thế Âm Bồ Tát) vị thần hộ mệnh vùng Nam Á nên gọi Quan Âm Nam Hải Ngồi người Việt cịn có vị Phật riêng Man Nương Phật Mẫu (tên khác: Phật Mẫu), Quan Âm Thị Kính (tên khác: Quan Âm Tống Tử), Quan Âm Diệu Thiện (tên khác: Phật Bà Chùa Hương, Bà chúa Ba) - Về chi phái: Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh Độ tông việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát Phật giáo Hịa Hảo tơng phái Phật giáo người Việt Nam sáng lập Người ta nói đến Thiền phái Trúc Lâm với tư cách chi phái mang đậm tinh thần văn hóa Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm dung hội ba thiền phái Ấn Độ Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam là: Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Tỳ Ni Đa Lưu Chi sáng lập ra; Thiền phái Vô Ngôn Thông thiền sư Trung Quốc Vô Ngôn Thông sáng lập;Thiền phái Thảo Đường nhà sư Trung Quốc Thảo Đường sáng lập.Theo phương châm Trần Nhân Tông – ông tổ Thiền phái Trúc Lâm “chưa rõ chưa làm ba giáo, hiểu ngộ tâm” Điều có nghĩa Thiền phái Trúc Lâm chứa đựng yếu tố Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa, đồng thời hội tụ triết lý Nho giáo Đạo lão Khi du nhập vào Việt Nam, ba thiền phái phần địa hóa, tiếp thu yếu tố tín ngưỡng dân gian (đa thần giáo) Việt Nam, mà điển hình tượng thờ Tứ Pháp đồng Bắc Bộ (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) Đến thời Trần, nhà vua với tư cách Phật Hồng- nhà tư tưởng có ý thức độc lập tự chủ tự cường dân tộc cao, Đệ Tổ Trúc Lâm thống ba dòng thiền Ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam Do vị Thiền phái Trúc Lâm đời sống xã hội đương thời mà chùa gắn với Thiền phái xây dựng địa điểm có cảnh trí thiên nhiên đẹp hùng vĩ, với quy mô kiến trúc đồ sộ trở thành “Danh lam thắng cảnh” có ảnh hưởng lớn tâm thức dân gian Các ngơi chùa phần lớn vinh danh đại danh lam như: Yên Tử, Quỳnh Lâm, chùa Vĩnh Nghiêm (Đức La), chùa Côn Sơn, chùa Thanh Mai, chùa tháp Phổ Minh Các chùa thuộc Thiền phái Trúc Lâm chức thờ Phật, nơi thực hành Phật cho Phật tử, cịn có khơng gian đặc biệt thờ vị Tổ Trúc Lâm Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có đóng góp xứng đáng vào kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, khơng lĩnh vực di tích lịch sử mà cịn nhiều yếu tố: tư tưởng, văn học, điêu khắc… - Về tập tục thờ cúng: Các chùa Trung Quốc, Ấn Độ số nước Đông Nam Á khác nơi thờ Phật, cịn chùa Việt Nam khơng thờ Phật mà cịn thờ thần (điển hình thờ vị thiền sư: Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Trần Nhân Tông Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật – Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ Ở chùa Việt Nam, tượng Đức Quan âm có nhiều biến thể hầu hết lại diễn tả hình tướng nữ: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Quan Âm Thị Kính - Về nghi lễ khác: Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, yếu tố Phật giáo nghi lễ thờ Phật, dạng thức đọc kinh, kể hạnh dung hợp với tục thờ cây, thờ tự nhiên, tục thờ nhân thần vốn đặc trưng cho tín ngưỡng địa, tạo nên tiểu hệ thống lễ hội hệ thống lễ hội cổ truyền, lễ hội chùa Có nghiên cứu tục thờ Tứ pháp lễ hội chùa Dâu hình thức khác tục thờ tục thờ mây mưa, sấm chớp tín ngưỡng địa thể qua cảm quan Phật giáo, hay phật Thạch quang có nguồn gốc từ tục thờ đá người Việt cổ Tuy chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Quốc, lễ hội Phật giáo Việt Nam lại mang đậm sắc văn hóa dân gian có lẽ khơng với lễ hội Phật giáo quốc gia này: lễ hội chùa Thầy với phần Lễ long trọng bao gồm rước lễ vật từ thôn lên chùa, lễ Mục Dục, nghi lễ thắp hương, rước binh khí cổ, rước trống, rước cờ phần Hội sơi động với trò chơi dân gian thực nét văn hóa mang đậm màu sắc địa phương Một tập tục khác gắn với Phật giáo Việt Nam thờ "hậu" Hình thức có mối liên hệ với tập tục thờ cúng tổ tiên hình thành lâu đời Việt Nam Nhiều người khơng có muốn thờ cúng sau chết, tìm đến nhà chùa Họ đóng góp cho chùa số tiền hay ruộng đất xin nhà chùa cúng lễ họ sau chết Sự thờ cúng gọi thờ "hậu" Trong nhiều chùa, bàn thờ "hậu" thường hành lang với bát hương, đặt trước bia đá, gọi bia "hậu", có khắc rõ tên tuổi, q qn người khơng có cháu nối dõi, thường vợ chồng, với số tiền họ đóng vào chùa yêu cầu thờ chùa Ở chùa Cổ Lễ Nam Định, bia hậu gắn dày đặc tường hành lang bao quanh điện1 - Về cơng trình kiến trúc Phật giáo: Ở nhiều nước khác, chùa chiền ln có phân biệt rạch rịi thành hai phái: Đại thừa Tiểu thừa Ở Việt Nam, đại thừa tiểu thừa có dung hợp với Các điện thờ chùa miền Bắc có vơ phong phú loại tượng Phật, bồ tát, la hán tông phái khác Các chùa miền Nam cịn có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh Phật Thích Ca Mâu Ni cịn có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng cịn có áo nâu, áo lam Các thánh tích, chùa chiền Trung Quốc Ấn Độ thường có quy mơ to lớn, kiến trúc đồ sộ kỳ vỹ, màu sắc tươi sáng Chùa Trung Quốc hay xây dựng đỉnh núi lớn, chí tạc từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Vi%E1%BB%87t_Nam 10 đá Chùa chiền Việt Nam thuộc cộng đồng làng xã, có phần nhỏ đơn sơ hơn, màu sắc chủ đạo màu nâu trầm giản dị Các Chùa Việt Nam thường xây dựng thứ vật liệu quen thuộc tre, tranh gỗ, gạch, ngói Chùa Việt Nam cịn có điều đặc biệt có bàn thờ chư vị tức vị thánh Đạo giáo tín ngưỡng dân gian Đó bàn thờ Mẫu, tức nữ thần mẹ Có nhiều Mẫu như: Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa Phủ, Mẫu Liễu, Tứ pháp Trong số chùa, đằng sau điện thờ Phật hậu cung thờ vị thần Các vị thần thờ "nhân thần", có nghĩa người coi có thực, sau nhờ học tập, tu luyện, có tài thần thơng biến hóa, nghĩa có khả vị thần Nhờ khả đó, họ cứu dân giúp nước vậy, họ nhân dân vùng hay nhiều vùng thờ phụng Ngoài ra, nhân vật lịch sử thực thờ chùa Họ ông quan, danh sĩ hay vị tướng có cơng với nước hay với nhân dân vùng Mạc Đĩnh Chi, trạng nguyên thời nhà Trần thờ chùa Dâu, Bắc Ninh hay Đặng Tiến Đông, vị tướng thời nhà Tây Sơn, thờ chùa Trăm Gian, Hà Tây Trong chùa này, thường có tượng chân dung nhân vật lịch sử thờ Từ phân tích thấy tính tổng hợp linh hoạt đặc tính bật Phật giáo Việt Nam Sự tổng hòa Phật giáo tín ngưỡng truyền thống tạo nên hình tượng Phật vơ gần gũi gắn liền với đời sống, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Sự tổng hợp tơng phái Phật giáo giúp hình thành nên Việt Nam chi phái mới, Thiền phái Trúc Lâm chi phái điển hình cho tinh thần địa Phật giáo Việt Nam Sự dung hịa Phật giáo với tơn giáo khác làm nên "Tam giáo 11 đồng nguyên" (cả ba tơn giáo có gốc) "Tam giáo đồng quy" (cả ba tơn giáo có mục đích), hình ảnh "Tam giáo tổ sư" với Thích Ca Mâu Ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người Việt Sự kết hợp Phật giáo nguyên lý tính mẫu đem đến cho tơn giáo hài hòa âm dương, khiến cho Phật giáo Việt Nam mang dấu ấn đậm nét nữ giới với hình ảnh vị Phật bà nhân từ, phúc hậu Nếu tính tổng hợp đặc tính tiêu biểu văn minh nơng nghiệp, linh hoạt nét điển hình văn minh sơng nước Nói cách khác đặc điểm văn hóa Việt Nam – đất nước nơng nghiệp trồng lúa nước điển hình Hai đặc điểm trở thành nét riêng Phật giáo Việt Nam, khiến cho Việt Nam trở nên khác biệt đối sánh với nước khu vực linh hoạt tơn giáo 12 KẾT LUẬN Người ta nói đến nhiều nguyên nhân gây nên suy tàn Phật giáo Ấn Độ, bên cạnh yếu tố bên ngồi, khơng thể khơng kể đến nhân tố tác động từ bên trong: Phật giáo Ấn Độ mang nặng tư siêu hình huyền bí, xa rời thực tế khơng thể kháng cự trước cạnh tranh tôn giáo khác Hinđu giáo Hồi giáo Còn Trung Quốc, Phật giáo nhiều lần vấp phải xích nặng nề khơng thể trở lại vị trí độc tơn trước Ở hai văn hóa lớn giới – nơi Phật giáo khai sinh phát triển rực rỡ đến đỉnh cao, Phật giáo ngày chưa thể khôi phục lại tầm ảnh hưởng lớn lao trước Thế nhưng, với sức sống tiềm tàng, tinh thần triết lý Phật giáo chưa trở nên lỗi thời đón nhận đơng đảo người dân tồn giới, có Việt Nam Ở Phật giáo Việt Nam ta thấy bật tinh thần “nhập thế” gắn “đạo với đời”, lấy lợi ích dân tộc lợi ích chúng sinh làm mục tiêu trình tu tập thực hành Phật cá nhân Điều làm cho Phật giáo ln đồng hành dân tộc, đồng thời có dung hợp hai tính chất “bác học” “dân gian”, dễ dàng thấm sâu vào tâm thức đông đảo tầng lớp cư dân xã hội Tầm ảnh hưởng rộng rãi Phật giáo Việt Nam vừa cho thấy sức sống mãnh liệt Phật giáo, vừa thể khả tiềm tàng người Việt Nam phát triển giá trị văn hóa địa, nội sinh lòng dân tộc 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO M.T Stepaniants, Triết Học Phương Đông, Trần Nguyên Việt Việt dịch, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 2003 C Scott Littleton, Trí Tuệ Phương Đơng, Trần Văn Huân Việt dịch, Nhà Xuất Văn Hoá Thông Tin, 2002 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2819/Truc_lam_Yen_T u_Thien_phai_dam_chat_van_hoa_Viet http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/component/content/article/38phat-hoc/870-nim-pht-khong-phi-la-keu-pht.html http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-86/phat-giao-viet-nam.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi %E1%BB%87t_Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Ph %E1%BA%ADt_gi%C3%A1o 14 ... Tiêu chí Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Phật giáo Việt Nam (Phật giáo nguyên Quốc thủy) Tình trạng Được cho suy Là Là tôn giáo lớn Tầm tàn Ấn Độ ảnh Tầm hưởng ảnh tôn giáo TQ VN hưởng Phật giáo. .. hiếu…Dưới số nét khác biệt tiêu biểu Phật giáo Việt Nam so với Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc: - Về tư tưởng: Phật giáo Việt Nam nhấn mạnh tính nhập Nếu Phật giáo nguyên thủy chủ trương sống khổ... cảm quan Phật giáo, hay phật Thạch quang có nguồn gốc từ tục thờ đá người Việt cổ Tuy chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Quốc, lễ hội Phật giáo Việt Nam lại mang đậm sắc văn

Ngày đăng: 31/07/2022, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan