1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lịch sử Phật giáo Ấn Độ

11 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 270,54 KB
File đính kèm Dhammadinna.rar (56 KB)

Nội dung

Đối với đệ tử Phật, việc tu học để thoát ly sinh tử cố nhiên là quan trọng, nhưng việc hoằng dương chân lí, thuyết pháp độ sinh cũng quan trọng không kém. Trong hàng đệ tử Ni của đức Phật có Tỳ Kheo Ni Dhammadinnā được đức Phật khen là thuyết pháp đệ nhất. Trước khi xuất gia bà là một người vợ tài đức vẹn toàn của nam cư sĩ Visākha, bà đã từ bỏ cuộc sống gia đình để xuất gia tu tập và chứng đắc thánh quả Arahant.

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ ĐỀ TÀI HÀNH TRẠNG TỲ KHEO NI DHAMMADINNĀ QUA KINH TẠNG NIKĀYA DẪN NHẬP Sau Đức Phật độ cho sáu mươi vị đệ tử chứng đắc A La Hán, Ngài định đưa họ khắp nơi để truyền bá chánh pháp Trước họ lên đường, Ngài động viên, kêu gọi đệ tử rằng: "Này tỳ khưu, ta thoát khỏi tất trói buộc thuộc cõi trời lồi người Này tỳ khưu, thoát khỏi tất trói buộc thuộc cõi trời loài người Này tỳ khưu, cất bước du hành lợi ích nhiều người, an lạc nhiều người, lịng thương xót gian, tiến hóa, lợi ích, an vui chư Thiên nhân loại, hai người chung (đường) Này tỳ khưu, thuyết giảng Giáo Pháp toàn hảo đoạn đầu, toàn hảo đoạn toàn hảo đoạn kết, thành tựu ý nghĩa, thành tựu văn tự, giảng giải Phạm hạnh tịnh cách trọn vẹn đầy đủ Có hạng người sanh lên bị nhiễm người hiểu Giáo Pháp, việc khơng nghe Giáo Pháp bị tha hóa Này tỳ khưu, ta đến làng Senāni Uruvelā cho việc thuyết giảng Giáo Pháp."1 Đối với đệ tử Phật, việc tu học để thoát ly sinh tử cố nhiên quan trọng, việc hoằng dương chân lí, thuyết pháp độ sinh quan trọng không Trong hàng đệ tử Ni đức Phật có Tỳ Kheo Ni Dhammadinnā đức Phật khen thuyết pháp đệ Trước xuất gia bà người vợ tài đức vẹn toàn nam cư sĩ Visākha, bà từ bỏ sống gia đình để xuất gia tu tập chứng đắc thánh Arahant Để hiểu rõ hành trạng vị Tỳ Kheo Ni Dhammadinnā từ thời khứ, trước xuất gia, sau xuất gia tu tập, thành đạo nhập diệt, người viết xin chọn đề tài: “Hành trạng Tỳ Kheo Ni Dhammadinnā qua Kinh tạng Nikāya” làm khảo luận Bên cạnh nguồn sử liệu trích dẫn từ Kinh điển Nikāya, người viết cịn tham khảo thêm số viết, tác phẩm có đề cập đến Tỳ Kheo Ni Dhammadinnā để hoàn thiện khảo luận Kinh Đại Phẩm, Tập 1, tụng phẩm thứ nhì, NXB Tơn Giáo, Hà Nội, tr 36 1 NỘI DUNG Dhammadinnā người phụ nữ xinh đẹp đức hạnh, sanh thành Giribbja gia đình giàu có, tuổi xn lập gia đình Visākha, người có địa vị xã hội, hai vợ chồng có sống đầy đủ hạnh phúc Trong Kinh Tiểu Bộ có ghi lại sau: “Trong thời đức Phật tại, nàng sanh gia đình Rājagaha (Vương Xá) trở thành vợ Visākha, người có địa vị xã hội.” Trong Tiểu Bộ Kinh – Thánh Nhân Ký Sự 3, ký trưởng lão ni Dhammadinnā ghi: “Và vào kiếp sống cuối nay, sanh kinh thành Giribbaja, gia đình triệu phú, thịnh vượng, có dồi tất dục lạc Vào lúc đạt đến sắc đẹp đức hạnh vào thời đầu tuổi xuân, đến gia tộc khác (làm vợ) sống thọ hưởng lạc thú.’’3 Một ngày sau nghe Phật thuyết pháp, ơng Visākha chứng Anāgāmin (A-na-hàm) khơng cịn tham sân, khơng cịn tình cảm nam nữ Khi ông đến nhà, thường ngày, Dhammadinnā đưa tay cho chồng nắm để dắt lên lầu ơng khơng nắm Ơng khơng nói tiếng thẳng lên lầu Đến bữa cơm chiều, ông ăn chánh niệm, tiếp tục giữ im lặng khơng nói chuyện với bà thường ngày Bà thấy chồng có biểu khác lạ, khơng biết ơng có chuyện nhọc lịng Bà khéo léo hỏi chồng dun cớ ơng lại khơng vui, bà có làm sai trái xin ông rõ để bà biết mà sửa đổi Ông Visākha từ tốn trả lời vợ: "Please accept all my property; from today, I'm not going to take part in any of the affairs of the house."4 “Không phải lỗi nàng, hơm sau nghe Pháp từ đức Phật, ta hiểu Chánh pháp, chứng Anāgāmin nên khơng cịn cử trước Ta trả quyền tự cho nàng, muốn nàng lại gia đình lấy tiền bạc lại gia đình cha mẹ sống”.5 Nghe xong, bà nói với ơng rằng, thứ bãi nước bọt, đống nôn mửa, thứ đáng bỏ ông, bà không cần, bà xin tu “His wife Dhammadinnā retorted, "Who would swallow the spittle you have thrown up?" Then she asked permission from him to enter the Order and became a bhikkhuni.”6 Ông Kinh Tiểu Bộ, Tập III - Trưởng Lão Ni Kệ, Phẩm Một, Tập Một Kệ, tr 548 Kinh Tiểu Bộ – Thánh Nhân Ký Sự 3, Phẩm Kuṇḍalakesā, tr 127 The Dhammapada: Verses and Stories, pdf page 858 Kinh Tiểu Bộ, Tập III - Trưởng Lão Ni Kệ, Phẩm Một, Tập Một Kệ, tr 548 The Dhammapada: Verses and Stories, pdf page 858 Visākha nghe vậy, hoan hỷ đồng ý chuẩn bị kiệu vàng7 để đưa bà đến Tỷ-kheo-ni xin xuất gia “Ðược cho phép xuất gia, nàng xin sống nhập thất, không muốn sống chung đụng ồn đến tinh xá làng Tại đấy, nhờ thiện nghiệp khứ, nàng chế ngự thân, miệng, ý, chứng A-la-hán, với Tứ Vô Ngại Giải (paṭisambhidā): Nghĩa vô ngại giải, pháp vô ngại giải, từ vô ngại giải, biện tài vô ngại giải Rồi nàng Ràjagaha (Vương Xá), với Tỷ-kheo-ni.”8 Trong khoảng thời gian ngắn tu tập thiền định, vị Tỳ Kheo Ni Dhammadinnā chứng đạt Arahant với Tứ Vô Ngại Giải Điều cho thấy bà trãi qua nhiều kiếp khứ tạo nhiều thiện nghiệp Thời đức Phật Padumuttara, Dhammadinnā cô gái hiền lành, đức hạnh, làm thuê cho gia đình thành Haṃsavatī Một hơm, đường lấy nước về, cô thấy vị Tỳ Kheo Sujāta (đệ tử đức Phật Padumuttara) rời trú xá khất thực Nhìn bước khoan thai ngài, cô phát tâm hoan hỷ xin cúng dường ngài bánh Sau thọ lãnh, ngài ngồi chỗ thọ dụng Trong tâm cô vui mừng, cô xin thỉnh ngài nhà để cúng dường thêm vật thực Gia chủ nhìn thấy việc làm cơ, họ cảm thấy vừa lịng với cô tánh hạnh hiền lành, đức độ đáng q Ơng bà chủ định nhận làm dâu gia đình Từ đó, thường với mẹ chồng đến đảnh lễ nghe Phật thuyết pháp Một hôm, nghe đức Phật tán dương vị Tỳ Khưu Ni thuyết pháp đệ nhất, cô hoan hỷ phát nguyện sau Gia đình tổ chức buổi đại thí, thỉnh Phật chúng Tăng đến nhà Đức Phật biết tâm tư nguyện vọng cơ, ngài nói với rằng: “Này người thiếu nữ hiền thục người dâng vật thực, vui thích việc hộ độ Ta với hội chúng, gắn bó việc lắng nghe Chánh Pháp, với tâm ý tăng trưởng đức hạnh, cô hoan hỷ, cô đạt kết điều nguyện ước Vào trăm ngàn kiếp sau này, bậc Đạo Sư tên Gotama, thuộc dòng dõi, xuất thân gia tộc Okkāka xuất gian Cô trở thành nữ Thinh Văn bậc Đạo Sư, người thừa tự Giáo Pháp vị ấy, chánh thống, tạo từ Giáo Pháp, có tên Dhammadinnā.” Theo Papañcasūdanī I 515, kiệu vàng vua Kimbisara cung cấp Kinh Tiểu Bộ, Tập III - Trưởng Lão Ni Kệ, Phẩm Một, Tập Một Kệ, tr 549 3 Sau nghe điều đó, hoan hỷ Nhờ thiện nghiệp đó, sau cô làm chư thiên cõi trời Đạo Lợi.9 “Dưới thời đức Phật Phussa, nàng thực phước nghiệp vĩ đại băng bố thí thực nàng cịn sống gia đình, người phụ tá cho người anh rể đạo sư Được chồng báo cho biết phải thực bố thí nàng thực lúc đến hai thí.”10 Vào thời đức Phật Kassapa, Dhammadinnā cơng chúa Sudhammā, đức vua Kikī xứ Kāsi kinh thành Bārāṇasī Đức vua người hộ độ bậc Đại Ẩn Sĩ, Ngài có bảy cơng chúa: Samaṇī thứ nhất, Samaṇaguttā, Bhikkhunī, Bhikkhudāsikā, Dhammā, Sudhammā thứ sáu Saṅghadāsikā thứ bảy Thời đức Phật Gotama, bảy cơng chúa sáu vị thánh đệ tử Ni Phật: Khemā, Uppalavaṇṇā, Paṭācārā, Kuṇḍalā, Gotamī, Dhammadinnā, bà cư sĩ Visākhā thứ bảy Một hôm, sau công chúa Sudhammā nghe đức Phật Kassapa thuyết pháp, cô xin xuất gia vua cha không đồng ý Cô chị em hoan hỷ hộ độ đức Phật hai mươi ngàn năm, không xao lãng Với phước thiện đó, sau mất, cô sanh lên cõi trời Đao Lợi.11 Bà Dhammadinnā sau xuất gia, sống đời sống không gia đình, tu tập theo lời dạy đức Phật, bà đạt mục đích đoạn tận tất lậu hoặc, chứng Arahant với Tứ Vô Ngại Giải “Là người thực hành theo lời dạy đấng Đạo Sư, tơi có lực thần thơng, thiên nhĩ giới, biết tâm người khác Tôi biết đời sống trước đây, thiên nhãn tịnh Sau quăng bỏ tất lậu hoặc, tơi tịnh, hồn tồn khơng nhiễm Các phiền não thiêu đốt, tất hữu xóa Sau cắt đứt trói buộc voi (đã cởi trói), tơi sống khơng cịn lậu Quả vậy, thành công mỹ mãn, thành tựu tam minh, thực hành lời dạy đức Phật tiền đức Phật tối thượng Bốn (tuệ) phân tích, tám giải thốt, sáu thắng trí đắc chứng; thực hành lời dạy đức Phật”12 Kinh Tiểu Bộ - Thánh Nhân Ký Sự 3, Phẩm Kuṇḍalakesā, tr123,125 Chú giải Trưởng Lão Ni Kệ, tr 56 11 Kinh Tiểu Bộ - Thánh Nhân Ký Sự 3, Phẩm Kuṇḍalakesā, tr127 10 12 Kinh Tiểu Bộ - Thánh Nhân Ký Sự 3, Phẩm Kuṇḍalakesā, tr129 4 Theo Pali dictionary, Tứ Vô Ngại Giải (paṭisambhidā) giải thích: “analytical knowledge” or “discrimination”, is of kinds: analytical knowledge of the true meaning (attha-paṭisambhidā) of the law (dhamma-paṭisambhidā), of language (niruttipaṭisambhidā), of ready wit (paṭibhāna-paṭisambhidā) Có loại Vơ ngại giải hay trí giải: Nghĩa vô ngại giải, pháp vô ngại giải, từ vô ngại giải, biện vô ngại giải Sau chứng Arahant, bà nghĩ rằng: “Now, by reason of me, my kinsfolk will perform works of merit.”13 “Bây giờ, diện ta đó, nhiều người họ hàng ta thực nhiều phước nghiệp” Thế bà trở Rājagaha chư Tỷ Kheo Ni để kính lễ đức Phật Khi vừa hay tin bà trở về, muốn biết xem mức độ chứng đắc bà đến mức nên ông trưởng giả Visākha liền đến gặp bà, xá phục ngồi sang bên Lúc ông nghĩ: “It would be highly improper for me to say to her, “Noble sister, pray are you discontented?” I will therefore ask her this question.” So he asked her a question about the Path of Conversion, and she immediately answered it correctly.”14 “Hình ta hỏi cô điều xem lẽ “Phải nàng chán ngấy đời tu sĩ chăng?” Do ta hỏi câu hỏi Ông Visākha hỏi câu hỏi15 tự thân, tập khởi tự thân, đoạn diệt thân, đường đưa đến đoạn diệt thân, thủ uẩn, thân kiến Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā trả lời rành mạch: năm thủ uẩn tự thân, tức sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn thức thủ uẩn; khát tự thân tập khởi, đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ chỗ kia, gồm có dục ái, hữu phi hữu ái; xả ly, vất bỏ, giải thốt, vơ chấp đoạn diệt thân; đường Thánh tám ngành gọi tự thân diệt đạo, gồm chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định; có dục tham năm thủ uẩn thủ uẩn; xem ngũ uẩn tự ngã, hay xem tự ngã ngũ uẩn, hay xem ngũ uẩn tự ngã, hay xem tự ngã ngũ uẩn Như thân kiến.16 Sau nghe câu trả lời ngũ uẩn Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā, ông Visākha tiếp tục hỏi Bát chánh đạo, định, hành, diệt định Bằng thắng trí mà bà chứng đắc, bà trả lời vấn đề cách lưu loát: Bát chánh đạo pháp hữu Buddhist Legends Dhammapada Commentary Vol III, Book XXVI The Brahman, Brāhmaṇa Vagga, pdf page 372 Buddhist Legends Dhammapada Commentary Vol III, Book XXVI The Brahman, Brāhmaṇa Vagga, pdf page 372 15 Tóm tắt Kinh Trung Bộ, số 44, Kinh Tiểu Phương Quảng, tr 129-130 16 Kinh Trung Bộ, Tập I, Số 44, Tiểu Kinh Phương Quảng, tr 368-369 13 14 vi, bị ba uẩn giới, định, tuệ thâu nhiếp Chánh ngữ, chánh nghiệp chánh mạng thâu nhiếp giới uẩn Chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định thâu nhiếp định uẩn Chánh tri kiến chánh tư thâu nhiếp tuệ uẩn; biết rõ thở vô thở thân hành, biết rõ tầm tứ hành, biết rõ thọ tưởng tâm hành Chứng nhập Diệt thọ tưởng định hành diệt trước, đến thân hành, tâm hành Một vị chứng nhập Diệt thọ tưởng định vị cảm giác ba loại xúc: khơng xúc, vô tướng xúc, vô nguyện xúc Khi Tỷ-kheo xuất khởi Diệt thọ tưởng định, tâm vị thiên độc cư, hướng độc cư, khuynh hướng độc cư Ông Visākha khéo léo hỏi bà Dhammadinnā pháp mà ơng chứng đạt Tỳ-khưu-ni Dhammadinnā trả lời lưu lốt, trơi chảy, không ngập ngừng, thể người cắt thân sen với dao thật bén Điều chứng tỏ biết thực bà chứng đắc, khơng suy nghĩ mà có Qua câu trả lời bà, ông Visākha biết chắn bà chứng ngộ vị ông Để biết rõ mà bà chứng đắc, ông lại tiếp tục hỏi, nội dung câu hỏi tóm tắt: “Có thọ? Thế lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ? Đối với lạc thọ, lạc, khổ? Đối với khổ thọ, lạc, khổ? Đối với bất khổ bất lạc thọ, lạc, khổ? Trong ba thọ, có tùy miên tồn tại? Trong ba thọ, phải từ bỏ? Ba thọ lấy làm tương đương? Vơ minh lấy làm tương đương? Minh lấy làm tương đương được? Giải lấy làm tương đương?”17 Bà hoan hỷ đáp lại ơng Visākha Có ba thọ: cảm thọ thân hay tâm, cách khối lạc, lạc thọ; cảm thọ thân hay tâm, cách đau khổ khổ thọ; cảm thọ thân hay tâm khơng khối cảm bất khổ bất lạc thọ Đối với lạc thọ, trú lạc, biến hoại khổ Đối với khổ thọ, trú khổ, biến hoại lạc Đối với bất khổ bất lạc thọ, có trí lạc, vơ trí khổ Trong lạc thọ, có tham tùy miên tồn Trong khổ thọ, có sân tùy miên tồn Trong bất khổ bất lạc thọ, có vô minh tùy miên tồn Vị Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng an trú Thiền thứ nhất, trạng thái hỷ lạc ly dục sanh, có tầm tứ Do tham từ bỏ, khơng cịn tham tùy miên tồn Vị Tỷ-kheo suy tư sau: "Chắc chắn ta chứng an trú trú xứ mà vị Thánh an trú" Vì muốn phát nguyện hướng đến cảnh giải vơ thượng, ước nguyện ấy, khởi lên ưu tư Do vậy, sân từ bỏ, không sân tùy miên tồn Vị Tỷ-kheo xả 17 Tóm tắt Kinh Trung Bộ, Số 44, Kinh Tiểu Phương Quảng, tr 130 6 lạc xả khổ, diệt hỷ ưu cảm thọ trước, chứng trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm tịnh Do vô minh từ bỏ, không cịn vơ minh tùy miên tồn Lạc thọ lấy khổ thọ làm tương đương Khổ thọ lấy lạc thọ làm tương đương Bất khổ bất lạc thọ lấy vô minh làm tương đương Vô minh lấy minh làm tương đương Minh lấy giải thoát làm tương đương Giải lấy Niết Bàn làm tương đương Ơng Visākha lại tiếp tục hỏi đến vấn đề Niết Bàn “Thưa Ni sư, Niết-bàn lấy làm tương đương?”18 Bà biết ông chứng đạt vị Anāgāmin (A-na-hàm), lậu chưa đoạn diệt hết, chưa đạt cứu cánh Niết Bàn, ông không hiểu vượt q tầm hiểu biết ơng Vì vậy, bà có giải thích Niết Bàn ông Visākha hiểu Bà nghĩ có Phật giúp ơng tiến bước xa bước đường tu tập Sau Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā trả lời ông Visākha: “Wonderful, brother Visākha! But if you desire to know about Arahatship, you should approach the Teacher and ask him this question.”19 “Hiền giả Visākha, câu hỏi xa, vượt giới hạn câu trả lời Hiền giả Visākha, phạm hạnh để thể nhập vào Niết-bàn, để vượt qua đến Niết-bàn, để đạt cứu cánh Niết-bàn Hiền giả Visākha, Hiền giả muốn, đến chỗ Thế Tôn ở, hỏi ý nghĩa Và Thế Tôn trả lời cho Hiền nào, thọ trì.”20 Qua phần trả lời bà thể bà người khéo léo việc thuyết pháp, theo khế lý, khế mà thuyết Ông cư sĩ hoan hỷ tín thọ lời Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā Sau về, ông đến đảnh lễ đức Phật ngồi xuống bên Ông thuật lại cho đức Phật tất câu chuyện đàm đạo với Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā Khi nghe xong, đức Phật nói với ơng cư sĩ Visākha rằng: “What my daughter Dhammadinnā said was well said In answering this question I also should answer it as follows.”21 “Này Visākha, Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā bậc hiền trí! Này Visākha, Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā bậc đại tuệ Này Visākha, ông hỏi ta ý nghĩa ấy, ta trả lời Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā trả lời Ông nghĩa này, thọ trì.”22 “Ta khơng nhìn thấy vị tỳ khưu ni khác vị thuyết giảng Giáo Pháp vị ni Này tỳ khưu, Dhammadinnā vị ni sáng trí, ghi nhớ thế.”23 Kinh Trung Bộ, Tập I, Số 44, Tiểu Kinh Phương Quảng, tr372 Buddhist Legends Dhammapada Commentary Vol III, Book XXVI The Brahman, Brāhmaṇa Vagga, pdf page 372 20 Kinh Trung Bộ, Tập I, Số 44, Tiểu Kinh Phương Quảng, tr373 21 Buddhist Legends Dhammapada Commentary Vol III, Book XXVI The Brahman, Brāhmaṇa Vagga, pdf page 372 22 Kinh Trung Bộ, Tập I, Số 44, Tiểu Kinh Phương Quảng, tr373 23 Kinh Tiểu Bộ - Thánh Nhân Ký Sự 3, Phẩm Kuṇḍalakesā, tr127 18 19 Đức Phật khen Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā người thuyết pháp tối thắng vị nữ đệ tử Tỷ Kheo Ni ngài.24 Bằng chí nguyện đạt vơ sanh, bà chọn sống nơi vắng vẻ, tu tập tinh tấn, nhiệt tâm Vào thời điểm bà lên kệ: “Trong ai, lịng ước muốn, Ðạt vơ sanh, Ðược sanh khởi tỏa rộng, Ðầy tràn tâm ý, Tâm khơng bị trói buộc, Trong dục chi phối, Vị tên gọi Là bậc vào dòng trên.”25 Qua kệ ngơn trên, ta thấy tâm ý bà chứa đựng toàn mong muốn chứng đạt vô sanh không bị dục chi phối Nhiệt tâm tu tập giải thoát giúp bà khỏi trói buộc dục Nhiệt tâm thể qua ý chí kiên định, dứt khốt bng bỏ chồng con, tài sản, sống sung túc để xuất gia Khi xuất gia rồi, nhiệt tâm giúp bà tinh tu tập thiền định để chứng đạt vị Dự Lưu Nhiệt tâm tu tập giải khơng cho phép bà dừng lại đó, bà tiếp tục thiền định để đoạn trừ hết dục lại chứng vị Arahant Mục đích xuất gia để đạt vơ sanh hồn thành, với tứ vơ ngại giải, Dhammadinnā tiếp tục nhiệt tâm đường thuyết pháp giáo hóa chúng sanh Một hôm Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā thuyết pháp, có gái tên Sukkā, gia đình quyền q Rājagaha đến nghe pháp Bởi q cảm xúc với thuyết pháp tuyệt diệu vị Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā, cô gái xin xuất gia với bà Sau xuất gia, bà hướng dẫn Sukkā tinh tu tập thiền quán chứng Arahant với pháp tín thọ, nghĩa tín thọ Tỷ Kheo Ni Sukkā trở thành vị thuyết pháp giỏi.26 Với tài thuyết pháp tối thắng mình, Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā giúp cho vị Ni Vāddhesi xa lánh dục, tu tập thiền định chứng sáu thắng trí Vāddhesi vốn nữ điều dưỡng Mahāpajāpati, chủ xuất gia cô xin xuất gia Nhưng hai mươi lăm năm xuất gia, Vāddhesi bị dục chi phối ám ảnh, không tu tập thiền định Vāddhesi khóc than đến gặp Dhammadinnà bà thuyết uẩn, xứ, giới Sau nghe pháp, Tỷ Kheo Ni Vāddhesi xa lánh dục, tu tập thiền định chứng sáu thắng trí.27 24 Kinh Tăng Chi Bộ, Tập I, Chương I Một Pháp, Phẩm Người Tối Thắng, tr 54 Kinh Tiểu bộ, Tập III - Trưởng Lão Ni Kệ, Phẩm Một, Tập Một Kệ, tr 535 26 Kinh Tiểu bộ, Tập III - Trưởng Lão Ni Kệ, Phẩm Ba, Tập Ba Kệ, tr 571-572 27 Kinh Tiểu bộ, Tập III - Trưởng Lão Ni Kệ, Phẩm Năm, Tập Năm Kệ, tr 579 25 KẾT LUẬN Từ nguồn tài liệu thống Kinh tạng Nikāya hành trạng Thánh ni Dhammadinnā, người viết vơ kính ngưỡng bà tài năng, phẩm hạnh đóng góp to lớn, đáng để hệ sau noi gương tu tập Trong nhiều kiếp khứ Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā thực hành hạnh bố thí cúng dường, nghe pháp với chí nguyện tìm cầu giải thoát mong muốn trở thành bậc thuyết pháp tối thắng Ở kiếp sống cuối cùng, làm vợ trưởng giả Visākha, bà người vợ, người mẹ xinh đẹp, đức hạnh, xếp chu tồn cho gia đình Đến người chồng chứng Anāgāmin, ông giao lại tài sản, gia đình cho bà, bà xem nước bọt mà ông nhả Bà dũng mãnh không nhận tài sản mà xin xuất gia để giải ơng Khi xuất gia rồi, khoảng thời gian ngắn, bà tinh tu tập thiền định chứng vị Arahant Qua hành trạng Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā, người viết cảm thấy thật hổ thẹn, thân xuất gia sáu năm mà tu tập cịn q yếu Như Tổ Qui Sơn có dạy “tích niên hành xứ thốn bất di”, thời gian trôi qua năm, tham sân si cịn Đơi khuyên người bố thí mà nghĩ lại năm chẳng cho Dặn lịng thơi cố gắng tu thiền cho tâm bình yên lên ngồi chưa nửa gục tới gục lui Cứ đổ lỗi chuyện nghiệp khứ lười biếng, giải đãi, không chịu tinh tu tập Dẫu sơ tâm xuất gia có dũng mãnh chưa đủ lớn để đối trị tâm tham sân si bám rễ từ nhiều đời nhiều kiếp Tỷ Kheo Ni Dhammadinnā gương sáng đáng để tơn kính, đáng để học hỏi Bng bỏ, tinh tấn, từ bi, tùy dun hóa độ phẩm hạnh cao quý Thánh Ni mà hàng hậu học cần noi theo, để giải thoát khỏi phiền não, dục buộc ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Châu (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, Tập I, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (dịch) (2001), Kinh Tiểu Bộ, Tập III, NXB Tôn Giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (2010), Tóm tắt Kinh Trung Bộ, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP.HCM Thích Minh Châu (2012), Kinh Trung Bộ, Tập I, NXB Tôn Giáo, Hà Nội Indacanda (dịch) (2014), Kinh Đại Phẩm, Tập I, NXB Tôn Giáo, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Daw Mya Tin M.A (1986), The Dhammapada: Verses and Stories, Burma, pdf Eugene Watson Burlingame (2015), Buddhist Legends Dhammapada Commentary Vol III, Harvard University Press, Cambridge, Mass G.P Malalasekera, Dictionary of Pali Proper Names, The Pali Text Society, London ... tam minh, thực hành lời dạy đức Phật tiền đức Phật tối thượng Bốn (tuệ) phân tích, tám giải thốt, sáu thắng trí đắc chứng; thực hành lời dạy đức Phật? ??12 Kinh Tiểu Bộ - Thánh Nhân Ký Sự 3, Phẩm... nhiễm người hiểu Giáo Pháp, việc khơng nghe Giáo Pháp bị tha hóa Này tỳ khưu, ta đến làng Senāni Uruvelā cho việc thuyết giảng Giáo Pháp."1 Đối với đệ tử Phật, việc tu học để thoát ly sinh tử cố... nhiên quan trọng, việc hoằng dương chân lí, thuyết pháp độ sinh quan trọng không Trong hàng đệ tử Ni đức Phật có Tỳ Kheo Ni Dhammadinnā đức Phật khen thuyết pháp đệ Trước xuất gia bà người vợ tài

Ngày đăng: 29/10/2021, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w