Lịch sử Phật giáo Đàng Trong

509 81 0
Lịch sử Phật giáo Đàng Trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN HIỀN ĐỨC LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG LỜI NÓI ĐẦU Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Hùng Vường thứ mười tám, từ kỷ đầu kỷ nguyên Dương lịch Suốt hai ngàn năm Phật Giáo ảnh hưởng sâu rộng thâm nhập hầu hết tầng lớp dân chúng Lịch sử Phật Giáo Việt Nam gần quyện lẫn với lịch sử Dân tộc Việt Nam Dân Việt tiến tới đâu Phật giáo xuất theo đó, nơi đâu có dân Việt có chùa đình, đền miếu, có tăng só theo hoằng dương Phật pháp, giúp đỡ tinh thần cho lớp người di dân gặp nhiều khốn khổ, khó khăn Các thiền sư thực theo hạnh nguyên chư Bồ Tát, sống hòa lẫn tục để độ chúng sanh Phật giáo truyền vào Việt Nam gần trọn 2.000 năm, thiền sư hữu danh hay vô danh đóng góp công đức đời sống người Việt , lớn mạnh đất nước giống Phật giáo Nhật Bản, nhà thiền học DAISETZ TEITARO SUZUKI viết: “Phật giáo thức truyền vào Nhật Bản năm 552, kể từ đó, gây mối liên hệ sinh tử vô mật thiết với lịch sử văn hóa Quốc gia Trên thực tế, trang sử kỳ tải công trình cống hiến Phật giáo cho tăng trưởng trí thức, nghệ thuật đời sống tâm linh Nhật Bản Đó lẽ đương nhiên, lúc truyền vào Nhật Bản, Phật giáo giới thiệu văn minh cao đẳng Nó hậu thuẫn văn hóa tiến cao n Độ, Trung Hoa Cao Ly phương diện nghệ thuật, học vấn sinh hoạt nhân gian, chúng tiến triển mạnh Nhật Bản.” (1) Sau đó, Nhà thiền học D T SUZUKI kết luận: “Không có Phật giáo, Nhật Bản cố nhiên đạt tới trình độ văn hóa khai phát tại” “Nếu Đông phương có kiện khu biệt với Tây phương, khu biệt phải tìm thấy nơi tư tưởng hóa thân Phật giáo Bởi vì, tư tưởng Phật giáo đó, mà nước n Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, tượng trưng cho Đông phương, hợp thành khối” (1) (1) Trích báo “Văn hóa Nhật Bản cống hiến Phật giáo đặc biệt Thiền Tông” D T SUZUKI, đăng lại sách “Thiền Luận” hạ, An Tiêm xuất Sài gòn năm 1973 (trang 505 588) Qua đoạn văn trên, thấy rằng: Phật giáo du nhập vào Việt Nam trước Nhật Bản kỷ, Phật giáo Nhật Bản truyền vào Nhật Bản từ Triều Tiên sau từ Trung Hoa, Phật giáo Việt Nam truyền thẳng từ n Độ sang Việt Nam Phật giáo truyền vào Việt Nam thời với Trung Hoa, sau có giao lưu Phật giáo Việt Nam Phật giáo Trung Hoa, Phật giáo từ Trung Hoa truyên sang Việt Nam có người lầm lẫn trước Phật giáo Việt Nam trải qua 2.000 năm lịch sử, có trước Nhật Bản kỷ, mà nay, giới Phật giáo Việt Nam Mọi người giới, kể số đông Phật tử Việt Nam cho Phật giáo Việt Nam đáng kể Thực có không ? Trên mặt văn tự, điều nhận xét Nhưng thực tế, phải xem xét lại Như trước đây, biết Tì-ni-đa-lưu-chi Vô Ngôn Thông hai vị Tổ lập hai phái Thiền đâu tiên Việt Nam Nhưng qua số tư liệu dịch từ Đại Tạng Kinh, biết từ thời Só Nhiếp cai trị Giao Châu (187 – 226) Cao tăng Ma-ha-kỳ-vực (Mahajivaka) Khâu-đà-la (Kaudra) đến hoằng hóa chùa Phật Tích chùa Dâu (Pháp Vân) sau qua Trung Quốc Vào kỷ thứ 3, Thiềm sư Khương Tăng Hội (? – 280) lập phái Thiền Liên Hoa Giao Châu Khương Tăng Hội qua Giang Nam (Trung Hoa) hoằng hóa viên tịch Pháp sư Chi-cương-lươnglâu(Calaruci) từ n Độ đến Giao Châu dịch kinh với Sư phụ giúp người Việt Đạo Thanh Đàm Hoằng tư Trung Hoa sang Giao Chỉ hoằng hoá chùa núi Tiên Sơn (Bắc Ninh) tạ hóa vào năm 455 Vào kỷ – 6, Việt Nam có hai cao tăng Huệ Thắng Thích Đạo Thiền Trong thời nhà Đường đô hộ Việt Nam (618 – 906), có số pháp sư Việt Nam mời sang triều đình Trung Quốc thuyết pháp tiếng Pháp sư Phụng Đình, Pháp sư Duy Gián, Thiền sư Vô Ngại … Một số tăng só Việt Nam vân du ngoại quốc tham học hoằng hóa (n Độ, Trung Hoa, Tích Lan) Vạn Kỳ, Khuy Xung, Huệ Diệm, Trí Hành, Đại Thừa Đăng … Ngay tiểu sử Lục Tổ Huệ Năng, Thiền sư Thần Hội … cần phải xét lại Vào thời nhà Lý, nhà Trần, nhiều thiền sư Việt Nam tiếng biện soạn nhiều sách, không Chúng ta cần nhớ là: Sơ tổ Trúc Lâm Điều Ngự Giác Hoàng (Trần Nhân Tôn) giao cho Tôn giả Pháp Loa lo việc in Đại Tạng Kinh Việt Nam, với 5.000 có số sách tăng só Việt Nam Nhưng tất kinh sách tài liệu Phật giáo Việt Nam từ đầu đến năm 1407, bị nhà Minh thiêu hủy tịch thâu đem Trung Quốc (1) (1) Xem hành trang Cao Tăng sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Hiền Đức Việc tịch thu thiêu hủy kinh sách nhà Minh Việt Nam nội chiến làm thất lạc hủy hoại hầu hết kinh sử Việt Nam Điều giải thích cho việc “mất tích” phái thiền Trúc Lâm Phái thiền Trúc Lâm tiếng với Thượng Só Tuệ Trung, Điều Ngự Giác Hoàng, Pháp Loa, Huyền Quang chấm dứt Đến kỷ 17 xuất thiền sư nỗi tiếng phái thiền Trúc Lâm Minh Châu – Hương Hải Như thời gian (thế kỷ 15 – 16 – 17) phái thiền Trúc Lâm truyền thừa, thiền sư pháp danh gì, hành trạng truyền thừa ? Từ sau đó, nhiều người tưởng Phật Giáo Việt Nam suy thoái, tìm thấy số thiền sư tiếng Chân Nguyên, Toàn Nhựt … Nhưng thực vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh, Phật giáo hưng thịnh đàng đàng với nhiều thiền tiếng như: · Đàng trong: Nguyên Thiều – Siêu Bạch, Pháp Hàm – Giác Phong, Minh Hoằng – Tử Dung, Minh Giác – Kỳ Phương, Minh Vật – Nhứt Tri, Thiệt Vinh – Bửu Hạnh, Thiệt Diệu – Liễu Quán, Tế n – Lưu Quang, Tế Hiền – Bửu Dương, Tế Nhân – Hữu Bùi, Thiệt Địa – Pháp n, Phật n, Thiệt Kiến – Liễu Triệt, Pháp Chuyên – Luật Truyền, Toàn Nhựt, Hoà thượng Sơn Nhân (Giác Ngộ), ng núi (Tánh Ban – Thiện Trì) … Tổ sư truyền thừa liên tục ngày Ngoài có số cư só danh như: Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Hào, Ngô Thế Lân, Hưng Long, Hiệp Đức … Đàng ngoài: Như Nguyệt, Như Đức, Như Trí, Như Chúc, Như Sơn, Tánh Tuyền, Thông Giác, Thông Diễn, Thanh Đàm, Thanh Nguyên, Hải Thanh, Hoà thượng Phước Điền … Các cư só Nguyễn Đăng Cảo, Nguyễn Đăng Đạo, Chuyết Sơn (Ninh Tốn), Nguyễn Gia Thiều, Ngô Thời Nhiệm, Phan Huy Ích … Viên Văn – Chuyết Chuyết, Minh Hành – Tại Tại, Minh Châu – Hương Hải, Minh Lương – Nguyệt An, Chân Nguyên – Chánh Giác, Như Trừng – Lân Giác (Thượng só Cửu Sinh) Phật giáo truyềb vào Việt Nam gần 2.000 năm thế, sách viết “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” viết chữ Quốc ngữ có quyển: Thượng tọa Mật Thể dựa vào tài liệu Thúc Ngọc – Trần Văn Giáp viết tiếp thêm thành sách “Việt Nam Phật giáo sử lược” (không đầy 250 trang); năm 1973, Nguyễn Lang xuất “Việt Nam Phật giáo sử luận” tập (khoảng 500 trang); năm 1974 Nguyễn Lang công bố tập (gần 400 trang); năm 1974 Vân Thanh xuất sách “Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam” (560 trang); năm 1988, Nguyễn Tài Thư nhóm tác giả Viện Triết học viết “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Trong sách này, Nguyễn Tài Thư viết lời tựa có đoạn sau: “Kế thừa thành tựu người trước, vận dụng kết khoa học đại, cố gắng viết Lịch sử Phật giáo Việt Nam với tài liệu phong phú hơn, có sức thuyết phục thời gian đề cập dài (từ du nhập đến kỷ 20) so với Phật giáo sử Việt Nam trước đây” Nhưng quyểnn sách có 478 trang có nhiều ý kiến khác xét sách Viện nghiên cứu Phật giáo có Ban Lịch sử Phật giáo Việt Nam biên soạn sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”” Có lẽ chưa có quyển: Lịch sử Phật giáo Việt Nam hoàn chỉnh nên nhiều người nghó rằng: Phật giáo Việt Nam chẳng có đáng kễ Thực sau 10 năm nghiên cứu, thấy rằng: Phật giáo Việt Nam (nhứt Phật giáo Việt Nam trước Pháp đô hộ) hưng thịnh với nhiều thiền sư tài đức nhiều kinh sách giá trị, tiếc nay, ngoại trừ Trần Văn Giáp, Mật Thể, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Lang, Lê Mạnh Thiệt, chưa có công sưu tầm phiên dịch kinh sách Phật giáo cổ Việt Nam, có nhiều rải rác chùa nhà số nhân só Nếu góp công sức sưu tầm, phiên dịch biên soạn lại tài liệu cổ Phật giáo Việt Nam chắn khôi phục lại giá trị thực Phật giáo Việt Nam thấy Phật giáo Việt Nam có đóng góp quan trọng văn hoá Việt Nam văn hóa Phật giáo giới Ngoài ra, nghiên cứu Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tìm nhiều phát Lịch sử Việt Nam tìm thấy sai lầm thiếu sót Lịch sử Việt Nam Trong thời gian dài nghiên cứu, biên soạn “Bộ sách lịch sử Phật giáo Việt Nam” gồm 5.000 trang với sách sau: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ du nhập đến đời Lý) Lịch sử Phật giáo đời nhà Trần (1225 – 1400) Lịch sử Phật giáo thời Lê – Mạc (1400 – 1592) Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài (1592 – 1801) Lịch sử Phật giáo Đàng (1558 – 1802) Lịch sử Phật giáo đời nhà Nguyễn (1802 - 1945) Lịch sử Phật giáo Việt Nam đại (1945 – 1992) Đến nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh nhận in sách này, trước tiên cho in tập “Lịch sử Phật giáo Đàng trong” sách có nhiều tài liệu có giá trị Tiếp theo in tập: Lịch sử Phật giáo Đàng ngoài, Lịch sử Phật giáo đời nhà Nguyễn … Sách Lịch sử Phật giáo Đàng Trong không tránh thiếu sót hay lầm lẫn khả hạn chế nhiều mặt tác giả, thiếu tài liệu Vì vậy, kính mong · vị tiền bối, thiện trí thức Phật giáo học giả niệm thứ, dẫn giúp thêm tài liệu để biên soạn lại hoàn hảo kỳ tái Trong việc biên soạn Bộ sách này, nhiều tăng ni, thiện trí thúc giúp đỡ nhứt việc phiên dịch tài liệu chữ Nho cung cấp thêm tài liệu, xin chân thành cảm tạ tri ân tất chư vị Nhân đây, xin kêu gọi giúp đỡ chư thiện trí thức nước, hiệp hội tư nhân, quan văn hóa Quốc tế trợ giúp tài liệu, chuyên viên dịch thuật vật chất để xuất hết sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam hoàn hảo Hy vọng qua sách Lịch sử Phật giáo Đàng này, độc giả có nhận định tốt đẹp Phật giáo Việt Nam góp sức khôi phục lại giá trị chân thực Phật giáo Việt Nam vốn bị mai mờ nhạt thời cận đại đại Rất hân hạnh tiếp xúc, đón nhận dẫn, cung cấp thêm tài liệu giúp đỡ bậc tiền bối thiện trí thức Biên Hoà, ngày 11 tháng năm 1993 NGUYỄN HIỀN ĐỨC LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG TẬP NỘI DUNG CHÍNH TẬP 1: Chương 1: Các Chúa Nguyễn với Phật giáo Đàng Trong Chương 2: Sự phục hưng Phật giáo Đàng Trong Chương 3: Tổ sư Nguyễn Thiều – Siêu Bạch phái thiền Lâm Tế Đàng Trong Chương 4: Hòa thượng Thạch Liêm phái thiền Tào Động Đàng Trong Chương 5: Các thiền sư hoằng hóa Đô thành Phú Xuân Chương 6: Tổ sư Thiệt Diêu – Liễu Quán chi phái thiền Liễu Quán TẬP 2: Chương 7: Thiền sư Minh Hải – Pháp Bảo chi phái thiền Chúc Thánh Chương 8: Các thiền sư hoằng hóa phủ Quy Nhơn Chương 9: Các thiền sư hoằng hóa Khánh Hòa địa phương khác thuộc miền Trung Chương 10: Dấu chân hoằng hóa thiền sư Đồng Nai – Gia Định Chương 11: Phật giáo phát triển phủ Gia Định Chương 12: Phật giáo phát triển đồng Cửu Long Chương 13: nh hưởng Phật giáo văn học Đàng Trong Chương 1: CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG (1558 – 1802) Năm Mậu Ngọ (1558) triều vua Lê Anh Tôn (1537 – 1573), Đoan Quân Công Nguyễn Hoàng nghe theo lời khuyên “Hoành sơn dải, vạn đại dung thân” (Một dãy hoành sơn dung thân muôn đời) Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, xin với anh rể Thái sư Trịnh Kiểm để vào trấn thủ xứ Thuận Hóa Năm Canh Ngọ (1570), Đoan Quận Công Nguyễn Hoàng lại vua Lê Anh Tông cử trấn thủ hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam cho toàn quyền định việc hai xứ đó, năm phải nộp cho triều đình vua Lê 500 lượng bạc 400 lụa Với tài xuất chúng, Đoan Quận Công Nguyễn Hoàng nhanh chóng mở mang phát triển vùng đất Thuận Quảng, dân chúng địa phương sống cảnh thái bình thịnh vượng Năm Qúy Tị (1593) Tiết chế Trịnh Tùng đánh bại nhà Mạc, khôi phục lại Đông đô (kinh đô Thăng Long), rước vua Lê Thế Tông trở cố đô vua Lê Thái phó Nguyễn Hoàng đem gia quyến tướng só Đông đô lạy mừng vua Lê khôi phục đồ Nguyễn Hoàng lại thăng chức Thái úy với tước Đoan Quốc công Sau Thái úy Nguyễn Hoàng phụng mệnh vua Lê, đem quân đánh dẹp tàn quân nhà Mạc, lập nhiều chiến công miền Bắc Năm Canh Tý (1600) vua Lê Thế Tông băng hà, không đồng ý với việc Bình An vương Trịnh Tùng đưa thứ vua Lê Duy Tân 12 tuổi lên nối (tức vua Lê Kính Tông), Thái úy Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng dùng thuyền đưa gia đình tướng só trở vào trấn đóng Thuận – Quảng cát vùng đất thành lãnh thổ riêng, không chịu phục tùng quyền thống trị Bình An vương Trịnh Tùng, đưa đến thời “TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH”; sông Linh Giang (sông Gianh) ranh giới, vua Lê – chúa Trịnh phía Bắc, chúa Nguyễn phía Nam Lãnh thổ chúa Nguyễn cai trị gọi “Xứ Đàng Trong” hay Nam Hà, để phân biệt Xứ Đàng Ngoài hay Bắc Hà vua Lê chúa Trịnh Vì Nguyễn Hoàng gọi “CHÚA TIÊN” Lãnh thổ Đàng Trong Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng gồm hai trấn Thuận Hóa Quảng Nam, trải dài từ sông Gianh (phía nam dãy Hoành Sơn) vào đến đèo Cù Mông (Bình Định, giáp ranh với Phú Yên) Chúa Tiên chăm lo xây dựng phát triển Đàng Trong sớm trở nên thịnh vượng thái bình Kế thừa nghiệp chúa Tiên, chúa Nguyễn saunày vừa lo chống lại công chúa Trịnh để bảo tồn lãnh thổ Đàng Trong (1) vừa lo mở rộng lãnh thổ (1) Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh (1600 – 1801) chiến tranh chúa Trịnh chúa Nguyễn xảy thời gian 1627 – 1672, có trận lớn Đồng thời với việc mở rộng lãnh thổ chăm lo phát triển kinh tế để mở mang Đàng Trong, chúa Nguyễn Phật tử mộ đạo, chăm lo xây dựng, trùng tu chùa chiền, cho người sang Trung Hoa thỉnh danh tăng sang Đàng Trong hoằng dương Phật pháp thỉnh pháp khí, pháp tượng … Nhờ đó, Phật giáo phục hưng Đàng Trong phát triển mạnh mẽ, tồn ngày A CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI LÃNH THỔ ĐÀNG TRONG (1558 – 1802) Năm 1558, Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa Năm 1600, Chúa Tiên – Nguyễn Hoàng cát xứ Thuận – Quảng, không chịu thần phục Bình An vương Trịnh Tùng Đàng Ngoài Sau chúa Nguyễn tiếp nối công trình Nam tiến, mở rộng lãnh thổ Đàng Trong I CHÚA TIÊN - NGUYỄN HOÀNG CÁT CỨ XỨ THUẬN – QUẢNG TỪ NGUYỄN KIM ĐẾN NGUYỄN HOÀNG Năm Đinh Hợi (1527), An Hưng vương Mạc Đăng Dung cướp vua Lê Cung Hoàng, chấm dứt triều đại nhà Hậu Lê (1428 – 1527), lập nên nhà Mạc (1527 – 1593) Nhiều triều thần nhà Lê không chịu phục tùng nhà mạc, bỏ lên rừng núi thay tên đổi họ ẩn, có người bỏ trốn nước (Trung Hoa, Lào) có người nồi lên chống lại nhà Mạc Lúc đó, An Thành hầu Nguyễn Kim giữ chức Hữu vệ điện tiền Tướng quân vua Lê, đem binh só trốn sang đất Sầm Châu (Sầm Nứa ngày nay) nước Ai Lao, giáp ranh với xứ Thanh Hóa, lo mưu đồ khôi phục nhà Lê; chiêu mộ cựu thần nhà Lê anh hùng hào kiệt, lo tích trữ quân lương, vũ khí cho tìm kiếm cháu vua Lê để tôn làm vua.Tháng chạp năm Nhâm Thìn (1533), Nguyễn Kim tìm vua Lê Chiêu Tông Lê Duy Ninh, tôn làm vua, lấy hiệu Trang Tông (1533 – 1548) Vua Lê Trang Tông phong cho Nguyễn Kim làm Thái sư, tước Hưng Quốc công, giao cho toàn quyền quân dân Năm 1543, vua Lê Trang Tông mang quân nước, đánh chiếm lại Tây Đô (Thanh Hóa) quân nhà Mạc Năm 1545, Thái sư Nguyễn Kim bị hàng tướng nhà Mạc Trung Hậu hầu Dương Chấp Nhứt (trá hàng) đầu độc chết, vua Lê phong rể Thái sư Nguyễn Kim Dực Quận công Trịnh Kiểm làm Thái sư tước Lượng Quốc công giao hết quyền hành quân dân (thay Nguyễn Kim) Vua phong cho trưởng Nguyễn Kim Nguyễn Uông tước Lãng Quận công thứ Nguyễn Hoàng tước Hạ Khê hầu dùng làm tướng đánh giặc Dưới triều vua Lê Trung Tông (1549 – 1556), nhờ lập nhiều chiến công việc đánh lại nhà Mạc nên Lãng Quận công Nguyễn Uông thăng chức Tả tướng, Hạ Khê hầu Nguyễn Hoàng thăng chức Đoan Quận công Năm Giáp Dần (1554), Thái sư Trịnh Kiểm phái quân vào đánh nhà Mạc chiếm lại hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam Năm Bính Thìn (1556), vua Lê Trung Tông băng hà, nối ngôi, Thái sư Trịnh Kiểm muốn lên vua, sợ triều thần dân chúng không phục, nên cử Phùng Khắc Khoan bí mật tận Hải Dương hỏi mưu chước Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình không trả lời thẳng vào câu hỏi, mà quay vào nhà bảo với tiểu đồng “năm mùa lúa giống không tốt, mang thóc giống cũ mà gieo” Sợ sứ gỉa chưa hiểu ý, Trạng Trình lại bải tiểu đồng quét dọn bàn thờ Phật để lễ Phật bảo “Giữ chùa thờ Phật, ăn oản” Sứ giả trình tự sự, Thái sư Trịnh Kiểm hiểu ý Trạng Trình nên cho người tìm cháu vua Lê xưa để tôn làm vua Sau tìm Lê Duy Bang, cháu bốn đời Lam Quốc công Lê Trừ (anh vua Lê Thái Tổ) huyện Đông Sơn, xứ Thanh Hóa, cho rước Tây Đô tôn lên vua, tức hiệu Anh Tông (1557 – 1573).Tả tướng Nguyễn Uông có tài đánh giặc, lại tướng mến phục; Thái sư Trịnh Kiểm sợ em vợ tranh giành quyền hành nên bí mật ám hại Nguyễn Uông Cậu Nguyễn Uông Nguyễn Hoàng Nguyễn Ủ Dỉ sợ Thái sư Trịnh Kiểm ám sát Nguyễn Hoàng để trừ tận gốc giòng họ Nguyễn Kim, nên bảo Nguyễn Hoàng dấu bớt tài bị tâm thần, Trịnh Kiểm không sợ tranh quyền Đoan Quận công Nguyễn Hoàng lo sợ cho tính mạng nên cho người Hải Dương vấn kế Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình trả lời thẳng câu hỏi, lại đủng đỉnh trước sân, nhìn non bộ, thấy đàn kiến bò non Trạng Trình ngâm câu thơ: “Hoành Sơn nhứt dải, vạn đại dung thân” Người nhà trình việc, Đoan Quận công Nguyễn Hoàng hiểu ý, nên nhờ chị Ngọc Bảo, xin với anh rể Thái sư Trịnh Kiểm cho vào trấn giữ xứ Thuận Hóa Xứ Thuận Hóa Quảng Nam vùng đất chiếm lại nhà Mạc năm 1554, lòng dân chưa tôn phục vua Lê chúa Trịnh Đồng thời, nhà Mạc cho người khuấy động cho dân chúng loạn âm mưu đánh chiếm lãi Ngoài ra, đất Thuận – Quảng vùng đất mới, rừng núi hiểm trở, sương lam chướng khí khí hậu độc địa Thái sư Trịnh Kiểm thấy rằng; Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa không sợ bị tranh quyền, lại có người tài giữ đất, không cho nhà Mạc chiếm lại, bảo vệ mặt Nam Tây Đô, lo đối phó với nhà Mạc phía Bắc mà Vì vậy, Thái sư Trịnh Kiểm dâng biểu xin vua Lê Anh Tông cử Đoan Quận công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ xứ Thuận Hóa toàn quyền định việc địa phương NGUYỄN HOÀNG VÀO TRẤN THỦ THUẬN – QUẢNG (1558 – 1593) Năm Mậu Ngọ (1558) Đoan Quận công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa Đoan Quận công chăm lo cho dân chúng, trấn Thuận Hóa trở nên thịnh vượng, trật tự an ninh vững (nhà Mạc không gây rối nữa) Vì năm Canh Ngọ (1570), vua lại cho Nguyễn Hoàng trấn thủ trấn Quảng Nam toàn quyền định việc hai trấn Thuận Hóa Quảng Nam, năm phải nộp 400 cân bạc 500 lụa Đoan Quận công Nguyễn hoàng cai trị nhân hậu tài giỏi nên xứ Thuận – Quảng thái bình thịnh vượng; đó, vùng đất khác Đại Việt bị nghẻo nàn loạn lạc chiến tranh nhà Mạc BắcTriều (Đông Đô) vua Lê chúa Trịnh Nam Triều (Tây Đô) Sách Đại Việt Sử ký toàn thư phải ca ngợi tài đức Đoan Quận công sau: “Nguyễn Hoàng trị nhậm xứ Thuận – Quảng chục năm, lệnh khoan hòa, thưởng ban ân huệ, dùng pháp luật công bình, biết khuyên răn bộ, cấm trấp kẻ ác Dân hai trấn Thuận Hóa Quảng Nam cảm lòng, mến đức, thay đổi phong tục, chợ không nói thách, dân không trộm cắp, cổng đóng, thuyền buôn nước đến buôn bán, trao đổi phải giá (không chèn ép khách buôn ngoại quốc) Quân lịnh nghiêm cẩn, người sức Từ đó,nhà Mạc không dám dòm ngó, cõi yên ổn làm ăn” Sách Phủ biên Tạp lục Lê Qúi Đôn viết thêm: “Hằng năm nộp thuế má để giúp việc dân việc nước, triều đình (vua Lê chúa Trịnh) nhờ” Năm Qúi Dậu (1573), Vua Lê Thế Tông lên nối (1573 – 1600) phong thưởng cho quan, Nguyễn Hoàng phong Thái phó ĐOAN QUỐC CÔNG NGUYỄN HOÀNG CÁT CỨ THUẬN QUẢNG (1600) Năm Qúi tị (1593) Tiết chế Trịnh Tùng đánh bại nhà Mạc, chiếm lại Đông Đô (Thăng Long), rước vua Lê Thế Tôn ngự, Thái phó Nguyễn Hoàng đem gia quyến tướng só lạy mừng nhà Lê trung hưng Vua thăng cho Nguyễn Hoàng chức Thái úy, tước Đoan Quốc công Phụng mệnh vua Lê, Thái úy Nguyễn Hoàng đem quân đánh dẹp tàn quân nhà Mạc miền Hải Dương , Kinh Bắc miền thượng du (Cao – Lạng Sơn) Năm Canh Tý (1600) vua Lê Thế Tông băng, Bình An vương Trịnh Tùng muốn nắm quyền triều chính, nên không đưa Thái tử lên ngôi, mà lập thứ Lê Duy Tân 12 tuổi lên ngôi, lấy hiệu Kính Tông (1600 – 1619) Một số tướng lãnh không đồng ý; Mỹ Quận công Bùi Văn Khuê, Kế Quận công Phan Ngạn … Đem quân đầu hàng với vua Mạc Kính Cung, chống lại triều đình vua Lê – chúa Trịnh Thái úy Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng đưa gia đình tướng só rút Thuận Quảng, đóng dinh phủ gò Phù Sa, bờ sông i Tử, làng Trà Bát (quảng Trị), (ở phía đông dinh i Tử cũ), sau gọi Dinh Cát (Quảng Trị) Hai trấn Thuận Hóa – Quảng Nam lúc gồm: phủ, huyện, châu: · Trấn Thuận Hóa gồm: phủ, huyện, châu - Phủ Tiên Bình: huyện (Khang lộc, Lệ Thủy, Minh Linh) châu (Bố Chánh) (Tiên Bình sau đổi Quảng Bình) - Phủ Triệu Phong: huyện (Võ xương, Hải Lăng, Quảng Điển, Hương Trà, Phú Vang, Điện Bàn), châu (Thuận Bình, Sa Bồn) · Trấn Quảng Nam gồm: phủ, huyện: - Phủ Thăng Hoa: huyện (Lệ Giang, Hà Đông, Hy Giang) - Phủ Tư Nghóa: huyện (Bình Sơn, Mộ Hóa, Nghóa Giang) - Phủ Hoài Nhân:3 huyện (Bồng Sơn, Phù ly, Tuy Viễn) Nhờ tài đức Thái úy Nguyễn Hoàng nên xứ Thuận Quảng thịnh vượng, dân chúng ấm no hạnh phúc, kinh tế phồn thịnh phát triển, thuyền buôn ngoại quốc đến buôn bán phát đạt Do đó, dân chúng tôn gọi Thái úy Nguyễn Hoàng CHÚA TIÊN Lãnh thổ Đàng Trong lúc trải dài từ nam Đèo Ngang (sông Gianh) vào đến đèo Cù Mông (Bình Định) II CÁC CHÚA NGUYỄN MỞ RỘNG LÃNH THỔ ĐÀNG TRONG (CUỘC NAM TIẾN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN) Lãnh thổ Đàng Trong (hay Nam Hà) lúc đầu gồm hai trấn Thuận Hóa Quảng Nam nhỏ hẹp, phía Bắc lãnh thổ Đàng Ngoài (hay Bắc Hà) vua Lê chúa Trịnh Với xu phát triển đất nước, chúa Nguyễn tiến phía Nam Cuộc Nam tiến khởi đầu từ chúa Tiên – Nguyễn Hoàng chúa Võ Vương Nguyễn Phước Khoát hoàn thành Nam tiến tiến đến mũi Cà Mau – Hà Tiên Cuộc Nam tiến (1611 – 1693) không gặp chống cự đáng kể Các chúa Nguyễn năm 1611, tiến đến đất Đồng Nai, Sài Gòn … Hà Tiên lãnh thổ Nam Bộ ngày vào năm Đinh Sửu (1757), mở rộng lãnh thổ Đàng Trong từ sông Linh Giang (sông Gianh) vào đến mũi Cà Màu mở rộng nước Đại Việt từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Khi Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng vào cát xứ Thuận Quảng, lãnh thổ tới đèo Cù Mông, cảnh lính lưu đồn biên giới ca dao nhắc tới sau: Tiếng than khóc nỉ non Là vợ lính trèo Cù Mông Hay: Chiều chiều mây phủ Hải Vân Chim kêu gành đá, gẫm thân lại buồn CÁC CHÚA NGUYỄN NAM TIẾN (1611 – 1693) Cuộc Nam tiến chúa Nguyễn áp dụng phương cách không thay đổi so với thời đại trước Chúa Nguyễn phái quân đến, đồng thời lập đồn điền để khai phá đất đai, lập làng ấp, vừa phòng thủ vùng đất Các đồn điền gồm có quân lính, tù nhân bị đày, với nông dân nghèo đất đai người có óc giang hồ, phiêu lưu mạo hiểm vùng đất CHÚA TIÊN NGUYỄN HOÀNG CHIẾM PHÚ YÊN (1611) Năm 1558 Đoan Quận công vào trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570 cử trấn thủ hai trấn Thuận Hóa Và Quảng Nam Năm 1578, trấn thủ Nguyễn Hoàng cử Trương Văn Chánh làm Trấn Biên Quan, chiêu tập lưu dân đến khẩn hoang đất đai vùng Ba Đài (Ba Đài phía nam đèo Cù Mông km) Năm Tân Hợi (1611) tiến đến núi Thạch Bi, Chúa cho lấy vùng đất lập thành phủ Phú Yên, đặt trực thuộc vào Dinh Quảng Nam Phủ Phú Yên gồm hai huyện Đồng Xuân Tuy Hòa (Tuy Hòa cách đèo Cù Mông 50 km) Chũ Văn Phong cử làm Lưu Thủ phủ Phú Yên Trấn Biên quan Trương Văn Chính lại mộ dân đến khai khẩn vùng đất thuộc phủ Phú Yên Năm 1629, phủ Phú Yên đổi thành Dinh Trấn Biên Năm 1648, chiến tranh Trịnh – Nguyễn lần thứ tư, quân Chúa Nguyễn bắt ba vạn quân Chúa Trịnh, chúa Hiền – Nguyễn Phước Tần (1648 – 1687) chia số tù binh vào khai khẩn đất đai từ phủ Thăng Hoa – Điện Bàn vào đến Phú Yên, 50 người cho vào lập ấp, số quân đưa vào khai khẩn vùng đất Khánh Hòa LẬP DINH THÁI KHANG (1653) VÀ TRẤN THUẬN THÀNH (1693) Năm Qúi Tỵ (1653), Chúa Hiền tiến đến sông Phan Rang, cho lấy đất Phú Yên đến sông Phan Rang lập thành Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) gồm hai phủ Thái Khang (Ninh Hòa ngày Diên Ninh (Diên Khánh ngày nay) Tháng năm Q Dậu, Quốc chúa tiến đến Tam Phan (Tức Phan Rang – Phan Rí – Phan Thiết) lập thành trấn Thuận Thành, tháng sau đổi phủù Bình Thuận (tháng năm Q Dậu) TRẤN THƯNG XUYÊN VÀ DƯƠNG NGẠN ĐỊCH MỞ MANG ĐẤT ĐỒNG NAI VÀ MỸ THO (1679) Tháng năm Kỷ Mùi (1679), số tướng só nhà Minh với gia đình, không chịu thần phục nhà Thanh, bỏ Trung Quốc sang Đàng Trong xin thần phục chúa Nguyễn: Tổng binh Long Môn Dương Ngạn Địch Phó tướng Hoàng Tiến với Tổng binh Cao Lôi Liêm Trần Thượng Xuyên (hay Trần Thắng Tài) Phó tướng Trần An Bình đem theo thân thuộc binh só gồm độ 3.000 người, 50 thuyền lớn kéo đến đậu cửa biển Tư Dung (Cửa Eo) vào đến cửa biển Đà Nẵng Chúa Hiền cho người đưa nhóm tướng só vào sanh sống lưu vực sông Đồng Nai Cửu Long: - Nhóm quân só Tổng binh Trần Thượng Xuyên vào định cư từ Bến Gỗ lên đến cù lao Cù Châu Bàn Lân (thành phố Biên Hòa ngày nay) - Nhóm quân só Dương Ngạn Địch Hoàng Tiến vào cửa Tiểu cửa Đại sông Tiền Giang (Cửu Long), đến định cư Mỹ Tho Các tướng só khai phá rừng, vỡ đất khai hoang, lập làng ấp, mở chợ lập phố xá buôn bán Các tướng giao hảo thân thiện với quyền Chân Lạp hàng năm dâng lể triều cống cho chúa Nguyễn Trần Thượng Xuyên phát triển cù lao Cù Châu trở thành khu phố buôn bán với thuyền Buôn Quốc tế (Nhật, Trung Hoa, Mã Lai số tàu buôn Châu u …), cù lao trở thành Đại phố Đồng Nai hay Cù Lao Phố, giang cảng qup61c tế thịnh vượng phát đạt, Tây Sơn đánh chiếm nơi (1778) Dương Ngạn Địch phát triển Mỹ Tho thành giang cảng buôn bán với ngoại quốc khai khẩn đồng ruộng ven Tiền Giang Tiếp theo nhóm tướng só có số người Trung Hoa đến sanh sống nơi tăng só Trung Hoa hoằng hóa Đồng Nai với nhóm dân Việt Trung hoa CHÚA NGUYỄN LẬP DINH TRẤN BIÊN (BIÊN HÒA) VÀ PHIÊN TRẤN (GIA ĐỊNH) NĂM 1698 Năm Qúi Dậu (1693), Quốc chúa Nguyễn Phước Châu sai Cai Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống binh, Văn chức Nguyễn Đình Quang làm tham mưu, đem quân vào vùng Tam Phan: Phan Rang - Phan Rí - Phan thiết lập thành trấn Thuận Thành, sau đổi lại Phú Bình Thuận Năm Mậu Dần (1698), Quốc chúa lại sai Thống suất Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Đồng Nai – Sài Gòn, lấy đất Đồng Nai lập thành huyện Phước Long, đặt Dinh Trấn Biên (tỉnh Đồng Nai ngày nay) lấy Sài Gòn lập thành huyện Tân Bình, đặt Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) Mỗi Dinh đặt chức quan cai trị (Lưu thủ, Cai bạ, Ký lục) quân lính trấn đóng Hai Dinh thuộc phủ Gia Định, lúc phủ Gia Định gồm vạn hộ dân, đất rộng hàng ngàn dặm Chúa cho chiêu mộ dân chúng Đàng Trong vào làm ăn Gia Định; đồng thời Chúa bắt đầu đồng hóa số người Trung Hoa sống Gia Định cách lập xã Thanh Hà cho người Trung Hoa sống Dinh Trấn Biên nhập tịch xã Minh Hương cho người Trung Hoa Dinh Phiên Trấn nhập tịch Lãnh thổ Đàng Trong lúc trải dài liên tục từ sông Linh Giang (sông Gianh) vào đến tận Sài Gòn – Mỹ Tho, sau đến Hà Tiên Châu Đốc đến năm 1757 chúa Nguyễn làm chủ hết vùng đồng Nam Bộ ngày B CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG Từ năm 1558, Chúa Nguyễn Hoàng vào cát xứ Thuận Hóa – Quảng Nam, chăm lo phát triển kinh tế – xã hộo, mở rộng đất đai giúp cho vùng đất trở nên trù phú Các Chúa Nguyễn kế tiếp, vừa tiếp nối công trình trên, vừa phải lo chống chúa Trịnh Ngoài việc bảo vệ mở mang Đàng Trong, chúa Nguyễn hầu hết Phật tử mộ đạo, hộ trì cho Phật giáo phát triển Đàng Trong: chăm lo xây dựng trùng tu chùa chiền, trọng đãi bực chư tăng, nhờ phái thiền Trúc Lâm phục hưng với cao tăng Viên Cảnh – Lục Hồ, Viên Khoan – Đại Thâm, Minh Châu – Hương Hải … Ngoài ra, chúa Nguyễn cho người sang Trung Hoa thỉnh danh tăng, kinh điển, pháp tượng, pháp khí … Trong đó, vào kỷ 17, nhà Thanh đánh bại nhà Minh Trung Quốc, số quân dân nhà Minh, có tăng só, không chịu thần phục nhà Thanh nên bỏ xứ sang Đàng Trong, danh tăng Trung Hoa phái thiền Lâm Tế như: Nguyễn Thiều – Siêu Bạch, Minh Hoằng – Tử Dung, Minh Hải – Pháp Bảo … phái thiền Tào Động Hòa thượng Thạch Liêm, thiền sư Hưng Liên – Quả Hoằng … góp phần phục hưng Phật giáo Đàng Trong, giúp cho Phật giáo phát triển mạnh tồn đến ngày I CHÚA TIÊN – NGUYỄN HOÀNG TRONG THỜI GIAN CÁT CỨ XỨ THUẬN – QUẢNG (1600 – 1613) Năm 1600, Thái úy Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng vào đóng dinh (doanh) gò Phù Sa, bờ sông i Tử, thuộc làng Trà Bát (Quảng Trị), gọi dinh Cát Chúa Tiên vừa có tài vừa có đức, chăm lo phát triển kinh tế, lo cho dân chúng ấm no, hạnh phúc, pháp luật nghiêm minh, cai trị khoan hòa … nên đất nước yên ổn, dân chúng sống thái bình thịnh vượng Ngoài ra, Chúa Tiên Phật tử mộ đạo, chăm lo phát triển Phật giáo: xây dựng trùng tu nhiều chùa, hộ trì cho Phật giáo Năm Tân Sửu (1601), Chúa Tiên du ngoạn đến vùng đồng xã Hà Khê, huyện Hương Trà, thấy đất bẳng đột khởi lên đồi cao núi, có hình thể đầu rồng ngoảnh lại, phía trước trông dòng sông dài (sông Hương), sau hồ lớn, cảnh trí tịnh tươi đẹp Chúa Tiên hỏi thăm dân địa phương, có người nói rằng: gò linh dị, người xưa truyền rằng, có người ban đêm trông thấy bà lão mặc áo đỏ, quần xanh lục, ngồi đỉnh đồi mà nói rằng: “Rồi có chân chúa đến lập chùa nơi để tụ linh khí mà làm vững bền long mạch” Nói xong bà lão biến mật, nhân đó, dân chúng gọi đồi núi Thiên Mụ (Bà lão linh thiêng trời) Chúa Tiên thấy núi Thiên Mụ đất linh thiêng nên cho dựng chùa đặt tên chùa Thiên Mụ Năm Nhâm Dần (1602), nhân lễ Vu Lan, chúa Tiên thuyền đến chùa Thiên Mụ để lập đàn chay bố thí, thuyền qua Triêm n, thuộc huyện Phú Vang, thấy đất đai có cảnh trí đẹp địa tốt nên cho dừng thuyền để thưởng ngoạn, nhân gặp chùa xưa sụp đổ nên cho trùng tu lại, gọi chùa Sùng Hóa Khoảng năm 1603 – 1606, chúa Tiên dạo xem đến núi Hải Vân, thấy dãy núi cao trải dài trăm dặm theo hướng Bắc Nam, bề ngang kéo dài đến bờ biển, Chúa nói rằng: cổ họng đất Thuận Quảng leo lên núi, xem địa cho thành lập Trấn Dinh xã Cần Húc, huyện Duy Xuyên, lập nhiều nhà kho chứa nhiều thứ, sai Hoàng tử thứ sáu Nguyễn Phước Nguyên trấn giữ đó, dựng chùa Long Hưng cạnh trấn Năm Đinh Mùi (1607), chúa Tiên lại cho lập chùa Bửu Châu Trà Kiệu (Quảng Nam) Năm Kỷ Dậu (1609), chúa Tiên cho dựng chùa Kính Thiên xã Thuận Trạch, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) (chùa Kính Thiên sau trùng tu nhiều lần, năm 1826, vua Minh Mạng cho đổi tên chùa lại Hoằng Phước) 10 Dọc dò đá mọc cheo leo, Đã quan quyến nhạn, lại nhiều rủ loan Cò đâu kể số muôn ngàn, Tuông mây vén ngút man man bay Đầy bốn bể kêu tở mở, 180 Lượn rồng rồng vớ chùn ong Rơi ngân rới phấn không, Sương ken đòi cụm, tuyết phong khắp hàng Ví Hành dương nhạn phân chủ khách, Trắng hòa ngàn, chẳng khác trời đông Chen nhanh giáp cánh dửng lông, Vật tranh ấy, non lòng Sắc phau phau nên sạch, Đối thái hư hắc bạch phân Bảo ngày khác chốn giang tân, 190 Cá tôm giỡn mặt, xa gần ỏi tai Xót cói doi le bãi hạc, Nhớ đắm xưa lại nhắc ngặt nghèo Chi cỏ tán cao, Co tay giấc, ba sáo chưa hay Dẫu chẳng tày toan khác, Ai chẳng cho ưu lạc làm chi Đã hay có chỗ đi, Người lành chưa đễ đỗ đình Một chữ tình lại thêm chữ kiểng, 200 Chạnh lòng tiếng trường ngôn Thơ rằng: Biết chỗ mà nương khôn, Bay đầm cũ mươi muôn Đã giăng chữ dài trăm trượng, Lại bàn vây trắng non Ngày ba xuân ngân phấn vẽ, Đêm trường chín hạ tuyết sương Quen chim thể người quen chúa, Dễ đổi ngàn cân tấc son (VII) ĐÔNG HỒ ẤN NGUYỆT (TRĂNG IN ĐÔNG HỒ) 201 Lơ thơ núi non, Đời bao lũ cảnh nghưng Mắt láo lưng, mãng nhìn hoa cỏ, Một Đông Hồ thú võng xuyên Vũng nước trải trời liền, Chén quỳnh rượu cúc dòng thuyền giúp vui Nguyệt soi soi vùng vãn vãn, Tượnggiữa dòng in sẵn cung nga 494 Khách tiên vầy lũ đôi ba, 210 Trên khoe mặt ngọc, loè đài gương Một mang muôn trùng xa cách, Nhìn nước thu Nổi chìm hẳn trước sau, Lòng không chốn hiểm quản đâu lạnh lùng Hiu hiu phất gió Đông, Trên hồ tinh tú dòng lung lay Kẻ gió mây người non nước, Hai phía chiếm thu Cảnh lành đợi người lành, 220 Mua nhàn khắc giá đành ngàn cân Thấy tinh thần lòng phơi phới, Cảnh vẽ vời xui lại lòng tham Khuyên chưa trả áo cơm, Đã say nước, lại ôm trời Mấy khách chơi xa gần tòng tụ Rượu thơ bày chẳng ngủ năm canh Say sưa xem cảnh hòa thanh, Ca xoang nguyệt, tiếng đoanh ngàn Mấy khách thuyền tài đủ, 230 Thưởng gian kỳ khéo phụ lương tiêu Hòa nghe, hòa tỏ, hòa xiêu, Gió mưa phủi động nước bèo khiến tan Chút lời hoan giải vần tả cảnh, 234 Miễn đừng cười, dễ sánh tiền chương Thơ rằng: Một hồi lẻo lẻo tiết thu quang, Giữa có vầng trăng rõ ràng Đáy nước chân mây in sắc Ả Hằng, nàng Tố lố đôi phương Rạng hứng thuyền Tô Tử, Lạnh lẽo đau kiếng Nhạc Xương Cảnh mà tình người dễ một, Kẻ ngả ngớn, kẻ sầu thương (VIII) NAM PHỐ TRỪNG BA (BÃI NAM NƯỚC LẶNG) Muôn lời chúng phô trương, Rằng: nơi Nam Phố phương lạ đời Khắp trời nơi cảnh vật, Muôn miệng truyền hẳn thật ngoa Thanh nước trải dòng lân, 240 Đố dệt long sa cho tày Phẳng lặng thay bãi dài biển rộng, Mây phượng trì giống quang tinh Đã hay lai láng dòng xanh, Cá phun nước mực, hạc quanh khói trà Nhạn gần xa hiệp lũ, 495 Chốn bãi nồm bay phủ mừng xuân Thích gỏi vược rau thuần, Giang hồ du khách mở gần hải môn Mặt cá tôm bày nhan nhản, 250 Đầm giao l;ong chưa hẳn doành khơi Có mạc thợ trời, Cũng tòa nhựt nguyệt, tinh thần Thú giang tân đệ nhứt, Nghóa trần hoàn vật ưa Nguồn nước thấy chưa, Câu phao ống ngọc, lưới lừa dòng ngân Khách giang tân lòng mài mại, Sự muôn năm dường háy qua Mãng ngoạn cảnh lân la, 260 Địch tiếng ngó xa đưa gần Khúc vừa ngừng giọng cười hả, Tưởng tượng dường chẳng bạ trần Nước thu dãi dạng trời dài, Vui tạo hóa, khác kiền khôn Ghe ngư thôn ngâm đề Đỗ Phủ, 266 Sức tài hèn chưa đủ đua bơi Thơ rằng: Dòng nam phẳng lặng khách đầu chơi, Hai thức thêu nước với trời Bãi khói hương lại bủa, Hồ gương gấm thêm rơi Sóng chân vảy ngạc tình chi xiết, Nhạn tả thơ trời giá mươi Một yên ba đầu lỏng lẻo, Đong trăng lường gió nước vơi vơi (IX) LỘC TRĨ THÔN CƯ (THÔN XÓM NÚI NAI) 267 Tạ từ Nam Phố thẳng lui, Lần qua Lộc Tró trải chơi cho tường Người bốn phương vầy làm tác, 270 Tranh cổ xưa lưu lạc dưỡng an Khóm non miếng nước chân chan, Thú vui bốn thú, dân nhàn bốn dân Dầu muôn dân đợi thời mây gió, Lòng chưa nguôi chúa ngõ Ruộng dân chốn dân này, Để gỏi rượu đền ngày nắng mưa Ba sào trưa nghỉ khoẻ, Toại tấc lòng già trẻ no Hoặc thuyền cho, 280 Miễn thông ngõ bù khát khao Thà ba đào chẳng tướng phủ, 496 Ông chau truyền thú ngư hà Non ngưu đôi bữa lân la, Rút giây đằng cát quẩy chà liễu dương Riêng phương cày mây cuốc nguyệt, Ba tháng Xuân chưa thiệt ngày Đồng châu nội vũ tay, Khi câu nước trị, cày nhà an Người nhàn vật long thạnh, 290 Dân bang kỳ ỷ sánh kỳ tây Nhà nhà cửa cửa thuận thay, Nơi ngâm thơ Lý, nơi vầy rượu Tô Đã say no lại tình nhân nhượng, Vì nơi cư thượng hữu khoan Thảnh thơio đất thẳng bừa an, Có dân làm lụng, có làng ăn chơi, Thói lành nơi thôn quê thú, Đường thẳng soi theo dấu lâm san Chung nam nẻo tắt làm quan 300 Để chi chim nghị vượn bàn danh Thơ rằng: Lâm lộc thú chẳng thanh, Nửa kề nước biếc nửa non xanh Duỗi co chẳng túng kiền khôn hẹp, Cúi ngửa đức giáo lành Lưu loát hưởng dư ơn nước thạnh, Ê sẵn có trời dành Đâu no an lạc, Lựa phải chen chân chốn thị thành (X) LƯ KHÊ NGƯ BẠC (THUYỀN CHÀI ĐỖ BẾN RẠCH VƯC) 301 Lại nghe có cảnh thanh, Nhà ngư Rạch Vược, sánh in nguồn Đào Nổi âm hao tỉnh, Kẻo gió thuyền bán tín bán nghi Lao xao lời chúng thị phi, Thề non thề nước kỳ hòa hai Dẫu có địa linh nhơn kiệt, Hội ý biết chẳng vu Bên sông có nhà ngư, 310 Xa xem bóng ngỡ đồ đan Sánh thị thành lấy làm nhàn nhã, Cũng nợ thần trả ơn vua Trối lợi chuốc danh mua, Vui nghề chài lưới tôm cua tháng ngày Khi tay nghề khác, Ai hoan ngu Đây bao buộc năm hồ, 497 Một mùa đồ sử bốn mùa thảnh thơi Câu lộng khơi tính tình khơi lộng, 320 Bút linh ngao nước động khiền khôn Đăng nò hai loại môn, Lừa kình nhữ ngạc sóng cồn lao xao Thiếp ba đào người đóng đáy, Tóm trăm loài dãy lược thao Chia lớn bé thấp cao, Cá rồng mắt, kình ngao lẫn tròng Đã càn sông lài càn tới rạch, Chờ cạn cồn cách hay Khi hiệp mặt dang tay, 330 Rước Xuân rượu cúc lại vầy tiệc vui Biết phân ngôi, biết phân chủ khách, Tuy Giang thôn khác Trường An Trong ca nghe có tiếng vang, 334 Cũng lời mặc khách, trang cao Thơ rằng: Bến Vược nhà ngư chật từng, Trong nhàn riêng có việc lăng xăng Lưới chài phơi trải đầy trời hạ, Gỏi rượu say sưa toại nghiệp Nghề Thuần truyền bền trác trác, (1) Dân Nghiêu thấy đủ răng (2) So mười cảnh hòa lạ, Họa cảnh Đào Nguyên sánh (1) Trác trác: vững bền, không thay đổi (2) Răng răng: nguyên vẹn, chưa chút HÀ TIÊN THẬP CẢNH TỐNG VỊNH Mười cảnh Hà tiên hữu tình, Non non nước nước gẫm nên xinh Đông Hồ, Lộc Tró dòng chảy, Nam Phố, Lư Khê mạch xanh Tiêu tự, Giang thành chuông trống ỏi, Châu Nham, Kim Dữ cá chim quanh Bình San, Thạch Động rường cột, Sừng sựng muônm năm để dành 498 LỜI BẠT Qua trăm trang sách “Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong” đây, trình bày nét khái quát Phật Giáo Đàng Trong, hẳn thiếu sót nhiều, trình bày chưa đầy đủ hành trạng bực cao tăng tiền bối, chưa nêu lên hết công đức công trình hoằng dương Phật pháp chư tổ, nhiều cao tăng khác Đàng Trong (từ Quảng Trị đến Hà Tiên) kỷ 17 – 19 mà chưa nêu sách chưa có tài liệu, kính xin quý độc giả miễn thứ Những điều trình bày sách bước đầu nghiên cứu nghiên cứu biên soạn hoàn toàn nhờ phượng tiện cá nhân nhiều thiếu thốn Vì vậy, kính mong bực tiền bối Phật Giáo, chư thiện tri thức, học giả nước, giáo cho thiếu sót, lầm lẫn cung cấp (cho mượn) tài liệu xưa mà chưa có, giúp đỡ thêm phương tiện vật chất (đánh máy, vi tính, việc in ấn ) để bổ túc hoàn thành việc biên soạn ấn hành Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam nêu lời mở đầu, đượpc hoàn hảo Chúng thành khẩn kêu gọi chư tăng ni, Thiện tri thức giúp đỡ phiên dịch sách chữ Nho (Hán) cổ, cần cho việc biên soạn Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam như: Hàm Long Sơn Chí, Dương Xuân Sơn Chí, Hoằng Giác Thiền sư ngữ lục, Lịch Truyền Tổ Đồ Tán, Thích Song Tở n Nhân cúng chân thành tri ân bực tiền bối học giả biên soạn, phiên dịch sách qúi mà hân hạnh “Tham khảo trích dẫn” sách Chúng xin tri ân tiến só Lý Kim Hoa cung cấp cho số tư liệu q trích dịch “Châu Bản Triều Nguyễn”, việc phiên dịch số tư liệu chữ Nho Đại đức Nhật từ ông Đặng Hảo Tâm giúp đỡ vị trụ trì chùa mà đến nghiên cứu Quyển sách đời nhờ giúp đỡ Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Giám đốc nhân viên nhà Xuất Thành phố, anh chị Vũ Đình Hòa Như lời mở đầu, sách Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong phần sách Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Sách đề cập đến Phật Giáo Đàng Trong (từ Quảng Bình vào Hà Tiên) từ kỷ 17 đến 19 Vì nhiều cao tăng thạc đức, nhiều chùa cổ chùa danh tiếng khác nước chưa trình bày Kính mong qúi độc giả đón xem sách khác xuất sách này: - Lịch sư Phật giáo Đàng Ngoài (1592 – 1802) - Lịch sử Phật giáo đời nhà Nguyễn (1802 – 1945) - Lịch sử Phật Giáo từ du nhập vào Việt Nam đến hết đời Lý (Thế kỷ ? – kỷ 12) - Lịch sử Phật giáo đời Trần (1225 – 1400) - Lịch sử Phật Giáo thời Lê – Mạc (1400 – 1592) - Lịch sử Phật giáo Việt Nam đại (1945 – 1992) Chân thành cám ơn qúi độc giả bỏ công đọc hết tập sách NGUYỄN HIỀN ĐỨC 127/20/3 Quốc lộ Thành phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Việt Nam Phật giáo Sử lược Thượng tọa Mật Thể (tái bàn 1960) Việt sử: Xứ Đàng Trong Phan Khoang – Sáigòn 1967 Lịch sử Phật Giáo Việt Nam – Nhà Xuất khoa học xã hội – Hà Nội 1988 Trịnh Nguyễn diễn chí Bảng Trung hần Nguyễn Khoa Chiêm Phủ Biên tạp lục Lê Qúi Đôn – Nhà xuất khoa học xã hội – 1977 Kiến Văn Tiểu Lục Lê Q Đôn – Nhà xuất khoa học xã hội – 1977 Cố đô Huế Thái Văn Kiểm – Sàigòn 1960 Đại Nam Nhất Thống Chí – Lục Tỉnh Nam Việt – Dịch giả Ngưyễn Văn Tạo – Sàigòn 1959 Gia Định Thành Thông Chí Trịnh Hoài Đức – Bản dịch Nguyễn Văn Tạo – Sàigòn 1972 10 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận Nguyễn Lang (Quyển I II) 11 Sử liệu liên quan đến Phật Giáo Châu Bản Triều Nguyễn – Nguyên Hồng (bản thảo) 12 Sử liệu liên quan Phật giáo Việt Nam Đại Nam Thực Lục (Bản thảo) Nguyên Hồng 13 Chùa Tháp, danh tăng, phật (bản thảo) Nguyên Hồng 14 Lịch sử Phật Giáo thời Lê – Mạc (bản thảo) Nguyễn Hiền Đức 15 Lịch sử Phật Giáo Đàng Ngoài (bản thảo) Nguyễn Hiền Đức 16 Lịch sử Phật Giáo đời nhà Nguyễn (bản thảo) Nguyễn Hiền Đức 17 Đất Việt trời Nam Thái Văn Kiểm 18 Lịch sử truyền thừa, bia tháp, long vị chánh pháp nhãn tạng chùa: - Kim Cang, Đại Giác, Bửu Phong, Long Thiền, Sắc Tứ Hộ Quốc Quan (Đồng Nai) - Long An, Long Bàn, Long Hòa, Long Quang, Bửu Long, Châu Viên, Ngọc Tuyền (Bà Rịa – Vũng Tàu) - Quốc n, Báo Quốc, Từ Đàm, Từ Hiệu, Tường Vân, Thuyền Tôn, Thiên Mụ, Tháp Tổ Nguyên Thiều, Hà Trung, Thánh Duyên (Thừa Thiên – Huế) - Hội Tôn (Bến Tre) - Thiên Phước, Đức Lâm, Bửu Lâm, Linh Thứu, Vónh Tràng (Tiền Giang) - Kim Huệ, Bửu Hưng, Long An, Phước Hưng, Quảng Phước, Hội Phước, Bửu Lâm, Phước Lâm, Phước Huệ (Đồng Tháp) - Hội Khánh, Hội Sơn, Long Hưng, Hưng Long, Thiên Tôn, Châu Thới, Long Thọ (Sông Bé) - Thập Tháp – Di Đà, Long Khánh, Linh Phong (Bình Định) - Minh Thiện, Vạn Thiện, Thiên Lộc, Thiên Tôn, Hội Phước, Bảo Phong, Kim Sơn (Khánh Hòa) - Giác Lâm, Giác Viên, Phước Tường, Hội Sơn, Long Nhiễu, Huê Nghiêm (Thành Phố Hồ Chí Minh) - Cổ Thạch, Thiền Lâm (Ninh Thuận) - Trường Thọ, Long Đoàn (Núi Trà Cú) - TÔn Thạnh, Kim Cang (Long An) 19 Khánh Anh văn Hòa thượng Khánh Anh, – Gia Định năm 1953 20 Hải ngoại kỷ Thích Đại Sán – Bản dịch Đại học Huế 1963 21 Văn học miền Nam Phạm Việt Tuyền – Khai Trí – 1963 22 Toàn nhật Thiền sư toàn tập Lê Mạnh Thát – Viện Phật học Vạn Hạnh – Thành phố Hồ Chí Minh – 1979 SÁCH CHỮ NHO Phật tổ tâm đăng Thích Như Trí – Chùa Tiên Linh năm 1925 (Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch) Tông phái ký Tổ sư Bổn Quả – (Đại đức Nhật Từ dịch) Lược yếu tích Phật Tổ Pháp sư Trí Thông – Chùa Sắc tứ Từ n (Đại đức Nhật Từ dịch) Sự tích tông phái Hòa thượng Tiên Giác – Hải Tịnh hay Tế Giác – Quảng Châu (Đại đức Nhật Từ dịch) Thích Song Tổ n tập Thích Tịnh Hạnh – chùa Thiền Lâm (1923) Kim Cang giải, Thiền sư Bảo Tạng (chùa Châu Viên) in năm 1858 Kim Cang diễn nghóa, Thiền sư Bảo Tạng in năm Tân Dậu (1861) Hàm Long Sơn Chí Cư só Điềm Tịnh Đạo nhân Như Như Lịch truyền tổ đồ tán Tổ sư Đạo Mân – Mộc Trần, Tổ sư Bổn Quả viết lời tựa năm Tân Mùi, đời Khang Hy (năm 1691) MỤC LỤC CHƯƠNG CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG A Các Chúa Nguyễn với lãnh thổ Đàng Trong I Chúa Tiên – Nguyễn Hoàng cát xứ Thuận Quảng Từ Nguyễn Kim đến Nguyễn Hoàng Nguyễn Hoàng trấn thủ Thuận – Quảng Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng cát Thuận – Quảng II Cuộc Nam Tiến Chúa Nguyễn Các Chúa Nguyễn Nam tiến (1611 – 1693) Lập dinh Thái Khang (1683) trấn Thuận Thành (1693) Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch mở mang Đồng Nai Mỹ Tho Chúa Nguyễn lập dinh Trấn Biên (Biên Hòa) Phiên Trấn (Gia Định) B Các Chúa Nguyễn với Phật Giáo Đàng Trong Chúa Tiên – Nguyễn Hoàng cát Thuận – Quảng (1600 – 1613) Chúa Sãi – Ngưyễn Phước Nguyên (1613 – 1635) Chúa Hiền – Nguyễn Phước Tấn (1648 – 1687) Chúa Nghóa – Nguyễn Phướx Trăn (1687 – 1691) Minh Vương – Mguyễn Phước Châu (1691 – 1725) Ninh Vường – Nguyễn Phước Trú (1725 – 1738) Vân Tuyền Đạo nhân Võ Vương Nguyễn Phước Khoát (1738 – 1765) Từ Tế Đạo nhân – Cư só Phật Tâm CHƯƠNG II SỰ PHỤC HƯNG CỦA PHẬT GIÁO VÀ CÁC PHÁI THIỀN TRÚC LÂM Ở ĐÀNG TRONG A Sự phục hưng phái thiền Trúc Lâm Đàng Trong - Thiền sư Viên Cảnh – Lục Hồ Viên Khoan – Đại Thâm B Thiền sư Minh Châu – Hương Hải I Hành Trạng II Ngữ Lục Minh Châu – Hương Hải C Truyền thừa Tổ sư Minh Châu – Hương Hải I Thiền sư Chân Lý – Đề Mật II Thiền sư Như Đức III Thiền sư Như Mạo (Như Nguyệt) D Hiệp Đức hầu Nguyễn Phước Hiệp (1653 – 1675) E Dấu chân hoằng hóa Thiền sư Viên Văn – Chuyết Chuyết Đồng Nai Đàng Trong (1590 – 1644) CHƯƠNG III TỔ SƯ NGUYỄN THIỀU – SIÊU BẠCH VÀ PHÁI THIỀN LÂM TẾ ĐÀNG TRONG A Nguyên biên soạn lại tiểu sử Tổ sư Nguyên Thiều – Siêu Bạch I Tiểu sử Tổ sư Nguyên Thiều – Siêu Bạch số sách xuất Sách Đại Nam Nhất Thống Chí Sách Phật Giáo Việt Nam Sử lược II Bia Đại Việt Quốc vương Sắc tú­ Hà Trung tự – Hoán Bích thiền sư tháp ký minh tháp Tổ sư Nguyên Thiều chùa Quốc m Huế Phiên âm Dịch nghóa Hòa thượng Diệu Nghiêm (1726 – 1798) xác minh Tổ Nguyên Thiều đến Qui Nhơn vào năm Đinh Tỵ (1677) III Phát tháp Tổ sư Nguyên Thiều chùa Kim Cang Đồng Nai Chùa Kim Cang Tháp Tổ sư Nguyên Thiều – Siêu Bạch Tháp Phổ Đồng chùa Kim Cang (Đồng Nai) Long vị Hoà thượng Minh Vật – Nhứt Trí IV Nhận định phát tháp Tổ sư Nguyên Thiều chùa kim Cang (Đồng Nai) Tổ sư Nguyên Thiều viên tịch chùa Hà Trung hay chùa Kim Cang Tổ sư Nguyên Thiều – Siệu Bạch lập chùa Kim Cang Tổ sư Nguyên Thiều - Siêu Bạch viên tịch chùa Kim Cang B Hành trạng Tổ sư Nguyên Thiều – Siêu Bạch (1648 – 1728) I Tổ sư Nguyên Thiều sang Đàng Trong II Tổ sư Nguyên Thiều vào Đồng Nai lập chùa Kim Cang III Tổ sư Nguyên Thiều hoằng hóa viên tịch chùa Kim Cang IV Tháp Tổ sư Nguyên Thiều chùa Kim Cang V Chúa Nguyễn Phước Trú ban minh ký VI Tháp Tổ sư Nguyên Thiều Phú Xuân (Huế) C Truyền thừa Tổ sư Nguyên Thiều – Siêu Bạch truyền thừa phái thiền Lâm Tế Đại Việt I Các kệ truyền phái phái thiền Lâm Tế Đại Việt Bài kệ Tổ sư Tổ Định – Tuyết Phong “Tổ Đạo Giới Định Tông ” Bài kệ Tổ sư Đạo Mân – Mộc Trần “Đạo Bổn Nguyên ” Bài kệ Tổ sư Minh Hải – Pháp Bảo “Minh Tiệt Pháp Chương ” Bài kệ Tổ sư Thiệt Diệu – Liễu Quán “Thiệt Tế Đại Đạo ” Bài kệ Tổ sư Trí Bảng – Đột Không “Trí Tuệ Thanh Tịnh ” Bài kệ Tổ sư Minh Hành – Tại Tại Phụ lục kệ phái thiền Tào Động Đàng Ngoài II Truyền thừa Tổ sư Nguyên Thiều – Siêu Bạch - Liên hệ phái thiền sư Việt Nam với “Ngũ Gia Tông Phái” Trung Quốc - Bảng Phổ hệ truyền thừa Tổ sư Nguyên Thiều CHƯƠNG IV HOÀ THƯNG THẠCH LIÊM VỚI PHÁI THIỀN TÀO ĐỘNG Ở ĐÀNG TRONG A Hòa thượng Thạch Liêm (1633 – 1704) Hành Trạng Thân Hòa thượng Thạch Liêm qua Đàng Trong Chùa Thiền Lâm Lời cáo bạch Đại giới đàn Hòa thượng Thạch Liêm vào Hội An để Trung Quốc Hòa thượng Thạch Liêm chùa Thiên Mụ Hòa thượng Thạch Liêm Về Trung Quốc viên Tịch II Các giảng Phật pháp Hòa thượng Thạch Liêm sách Hải Ngoại Kỷ Sự Giảng giải cho thị giả đệ tử Thơ gởi cho Đăng Long hầu Hộ pháp Kim cang thư Thơ gởi cho Quận chúa Thuyết tự tánh Di Đà Thơ gởi cho Nhiếp Chi Hoàng Trao đổi thơ với Hào Lương hầu III Các thơ tả cảnh chùa Hòa thượng Thạch Liêm Trong sách Hải Ngoại Kỷ Sự Chùa Thiên Mụ Chùa Hà Trung Chùa Tam Thai Chùa Vónh Hòa Chùa Di Đà (Hội An) Chùa Trường Tho B Các đệ tử Hòa thượng Thạch Liêm Đàng Trong I Thiền sư Hưng Liên – Quả Hoằng II Cư só Hưng Long (chúa Nguyễn Phước Châu) III Thiền sư Hưng Triệt Giám Sinh Hoàng thân IV Thiều Dương hầu I CHƯƠNG V CÁC THIỀN SƯ HOẰNG HÓA Ở ĐÔ THÀNH PHÚ XUÂN VÀ CHI PHÁI THIỀN LIỄU QUÁN A Sơ lược lịch sử chùa Thiên Mụ B Sơ lược lịch sử chùa Quốc n C Thiền sư Giác Phong khai sơn chùa Hàm Long (Bảo Quốc) I Thiền sư Giác Phong (? – 1714) II Chùa Bảo Quốc D Thiền sư Minh Hoằng – Tử Dung vối chùa n Toõng (Tửứ ẹaứm) E Moọt soỏ Thien sử hoaaứăng hoựa Phú Xuân vào thời Chúa Nguyễn I Thiền sư Từ Lâm II Hòa thượng Trung Đình III Hòa thượng Huyền Khê – Giác Linh CHƯƠNG VI TỔ SƯ THIỆT DIỆU – LIỄU QUÁN VÀ CHI PHÁI THIỀN LIỄU QUÁN A Tổ sư Thiệt Diệu – Liễu Quán I Hành trạng II Bảo tháp III Chùa Thuyền Tôn IV Truyền thừa Tổ Liễu Quán B Các Thiền sư thuộc chi phái thiền Liễu Quán I Truyền thừa Thiền sư Tế n – Lưu Quan Thiền sư Tế n – Lưu Quang Thiền sư Đạo Minh – Phổ Tịnh Thiền sư Đạo tâm – Trung Hậu Thiền sư Tánh Thiện – Nhứt Định Thiền sư Hải Thiệu – Cang kỷ Chùa từ Hiếu - Tăng cang Tánh Huệ – Nhứt Chơn - Thiền sư Tánh Khoát – Đức Giai với chùa Tường Vân - Tăng cang Tánh Thông – Nhứt Trí - Tăng cang Hải Nhu – Tín Nhậm - Tăng cang Thanh Trì – Hải Luận - Thiền sư Hải Luận – Lương Duyên II Truyền Thừa Thiền sư Tế Nhân – Hữu Bùi Thiền sư Tế Nhân – Hữu Bùi Hòa thượng Sơn Nhân Thiền sư Hải Chánh – Bảo Thanh Thiền sư Bảo Chơn Thiền sư Hải Bình – Bảo Tạng III Truyền Thừa Thiền sư Tế Hiển – Bửu Dương Thiền sư Tế Hiển – Bửu Dương với chùa Thiên Bửu (Khánh Hòa) Thiền sư Đại Bổ – Thiện Đề với chùa Kim Cang (Long An) IV Truyền Thừa Thiền sư Tế Dương – Bửu Hiển V - Thiền sư Đại Thông – Chánh Niệm Thiền sư Tánh Minh – Trí Quang Thiền sư Hải Hội với chùa Long Hoa Truyền Thừa Thiền sư Tế Huyể – Ứng Am MỤC LỤC TẬP CHƯƠNG VII THIỀN SƯ MINH HẢI – PHÁP BẢO VÀ CHI PHÁI THIỀN CHÚC THÁNH I II III IV V VI VII VIII IX Thieàn sư Minh Hải – Pháp Bảo Chùa Chúc Thánh Thiền sư Thiệt Dinh – Chánh Hiển Tổ Bình Man – Tảo Thị Thiền sư Pháp Chuyên – Luật Truyền Thiền sư Toàn Nhựt – Quang Đài Chùa phước Lâm Chùa Tam Thai Chùa Thiên n CHƯƠNG VIII CÁC THIỀN SƯ HOẰNG HOÁ Ở PHỦ QUI NHƠN A Các Thiền sư hoằng hóa chùa Thập Tháp – Di Đà I Chùa Thập Tháp - Quá trình thành lập trùng tu - Kiến trúc - Lịch sử truyền thừa II Các thiền sư hoằng hóa chùa Thập Tháp - Thiền sư Tánh Đề – Đạo Nguyên - Thiền sư Minh Giác – Kỳ Phương - Thiền sư Tế Trí – Hữu Phỉ - Thiền sư Liễu Trí – Huệ Nhựt - Thiền sư Đạt Lượng – Hưng Long - Thiền sư Ngộ Thiệu – Minh Lý - Thiền sư Châu Chơn – Vạn Thành - Hoà thượng Chơn Luận – Phước Huệ B Đại lão Thiền sư Tịnh Giác – Thiện Trì với chùa Linh Phong C Chùa Long Khánh CHƯƠNG IX CÁC THIỀN SƯ HOẰNG HÓA Ở KHÁNH HÒA VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÁC THUỘC MIỀN TRUNG A Các Thiền sư hoằng hóa Khánh Hòa I Vai trò Công chúa Ngọc Khoa việc kinh dinh đất Khánh Hòa II Chùa Minh Thiện III Chùa Vạn Thiện IV Chùa Bảo Phonh V Chùa Sắc tứ Kim Sơn VI Chùa Linh Sơn VII Chùa Thiên Lộc Thiên Tôn VIII Chùa bảo Long IX Chùa Hội Phước (chùa Cát) B Các Thiền sư hoằng hóa miền Trung I Chùa Kim Phong II Chùa Kính Thiên III Chùa Long Phước IV Chùa Thiên Tôn V Chùa Bát Nhã (Long Sơn) VI Đại sư Long Kỳ VII Chùa Cổ Thạch VIII Chùa núi Trà cú IX Chùa Linh Sơn Long Đoàn X Chùa Thiền Lâm CHƯƠNG X DẤU CHÂN HOẰNG HÓA CỦA CÁC THIỀN SƯ Ở ĐỒNG NAI – GIA ĐỊNH A B C D Đồng Nai Dấu chân hoằng hóa Thiền sư Đồng Nai – Gia Định Tổ sư Nguyên Thiều với chùa Kim Cang Các Thiền sư hoằng hóa Đồng Nai – Gia Định thời Chúa Nguyễn I Thiền sư Bửu Phonh II Thiền sư Pháp Thông – Thiện Hỉ III Chùa Sắc tứ Vạn An IV Chùa Sắc tứ Hộ Quốc V Hòa thượng Thành Nhạc – n Sơn VI Thiền sư Ngộ Chân VII Hòa thượng Thành Chí – Pháp Thông hay Minh Dung VIII Tượng Bồ Tát Quan m Bà Rịa IX Chùa Hội Khánh X Chùa Tập Phước XI Chùa Hội Sơn XII Thiền sư Hồng n Trí Năng hạ mãnh hổ XIII Chùa Kim Chương XIV Chùa Cây Mai XV Chùa Long Huê XVI Chùa Trường Thọ CHƯƠNG XI PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN Ở PHỦ GIA ĐỊNH A Hoà thượng Minh Vật – Nhứt Trí truyền thừa I Hoà thượng Minh Vật – Nhứt Trí II Hòa thượng Liên Hoa III Tăng cang Tế Chánh – Bổn Giác IV Tăng cang Tế Bổn – Viên Thường V Thiền sư Liễu Dương – Từ Chơn VI Thiền sư Liễu Chơn – Tù Hiếu VII Chùa huê Nghiêm B Hòa thượng Thành Đẳng – Minh Lượng truyền Thừa I Hòa thượng Thành Đẳng – Minh Lượng II Chùa Đại Giác III Hòa thượng Phật Ý – Linh Nhạc với chùa Từ n Khải Tường IV Thiền sư Tổ n – Mật Hoằng V Sự tích chùa Thủ Huồng VI Chùa Giác Lâm VII Thiền sư Tổ Tông – Viên Quang VIII Tăng cang Tiên Giác – Hải Tịnh (hay Tế Giác – Quảng Châu) IX Hòa thượng Minh Vi – Mật Hạnh X Hòa thượng Minh Khiêm – Hoàng n XI Chùa giác Viên XII Thiền sư Tiên Huệ – Tịnh Nhân XIII Chùa Thiên Phước XIV Chùa Hưng Long XV Chùa Kiểng Phước XVI Chùa Phụng Sơn XVII Chùa phước Tường XVIII Tổ Đỉa CHƯƠNG XII PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN Ở ĐỒNG BẰNG CỬU LONH I II III IV V VI VII VIII Hoà thượng Hoàng Long Chùa Hội Tôn Thiền sư Từ Lâm hoằng hóa chùa Sắc tứ Linh Thứu chùa Bửu Lâm Chùa Tổ Cái Bèo (chùa Bửu Lâm) Chùa Bửu Hưng Chùa Phước Hưng Chùa Phước Lâm Chùa Bửu Lâm (Mỹ Tho) IX X - Chùa Tây An Các Ni cô hoằng hóa Đàng Trong Ni sư Lượng Biên Hòa Ni cô họ Tống Hà Tiên Ni cô Vân Dương Thuận Hóa CHƯƠNG XIII ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG NỀN VĂN HỌC ĐÀNG TRONG A B C D E F G Lộc Khê hầu Đào Duy Từ với Tư Dung Vân Nghi Biểu hầu Nguyễn Cư Trinh với Sãi Vãi Dật só Ngô Thế Lân với Phong Trúc tập Nguyễn Dưỡng Hạo Phạm Thị Lam Anh Nguyễn Phước Tứ Thác Đức hầu Nguyễn Quang Tiên Tông Đức hầu Mạc Thiên Tích với Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh ... NGUYỄN HIỀN ĐỨC LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG TẬP NỘI DUNG CHÍNH TẬP 1: Chương 1: Các Chúa Nguyễn với Phật giáo Đàng Trong Chương 2: Sự phục hưng Phật giáo Đàng Trong Chương 3: Tổ sư Nguyễn Thiều... Đàng Trong sớm trở nên thịnh vượng thái bình Kế thừa nghiệp chúa Tiên, chúa Nguyễn saunày vừa lo chống lại công chúa Trịnh để bảo tồn lãnh thổ Đàng Trong (1) vừa lo mở rộng lãnh thổ (1) Trong. .. thổ Đàng Trong lúc trải dài từ nam Đèo Ngang (sông Gianh) vào đến đèo Cù Mông (Bình Định) II CÁC CHÚA NGUYỄN MỞ RỘNG LÃNH THỔ ĐÀNG TRONG (CUỘC NAM TIẾN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN) Lãnh thổ Đàng Trong (hay

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan