Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công ở thăng long thời nhà lê

64 337 0
Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công ở thăng long thời nhà lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Mỹ Dung CHUYÊN ĐỀ NHỮNG CHỨNG CỨ LỊCH SỬ VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÊ Hà Nội, 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2 CẤU TRÚC NGÀNH, NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THĂNG LONG THỜI LÊ 2.1 Cấu trúc đô thị, khái niệm phường-phố 2.2 Các ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Thăng Long thời Lê ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÊ .13 3.1 Ghi chép sử cũ .13 3.2 Chứng khảo cổ học (di tích di vật) tồn phát triển số ngành nghề thủ công .14 3.2.1 Nghề luyện kim, rèn đúc kim loại đồng sắt .15 3.2.2 Ngành làm đồ gốm gia dụng, gốm nghi lễ vật liệu xây dựng đất nung 18 3.2.3 Ngành chế tác đá điêu khắc trang trí kiến trúc, điêu khắc bia, chế tạo đạn đá .23 3.2.4 Ngành sản xuất sản phẩm đồ gỗ, tre nứa 24 3.2.5 Ngành dệt loại vải, sợi, thêu 24 3.2.6 Ngành chế tác sản phẩm đồ trang sức .24 3.2.7 Ngành sản xuất giấy 25 NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 31 CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG CHỨNG CỨ LỊCH SỬ VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÊ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nguồn tư liệu đề tài không nhiều, tư liệu thành văn Những tư liệu có nói tên nghề, nơi sản xuất, tên mặt hàng, ca ngợi tài khéo song khơng có hay đề cập tới kỹ nghệ, công cụ cách làm Nếu có, đúc kết theo kiểu kinh nghiệm, tri thức dân gian mà niên đại địa điểm mơ hồ, áp dụng vào thời đại lịch sử nào, địa phương với nhiều ngành nghề khác Sách Dư địa chí Nguyễn Trãi soạn dâng vua Lê Thái Tông năm 1435 - tức năm sau chiến chống Minh - có đề cập đơi chút tới làng nghề, phường nghề Thăng Long: “Phường Tàng Kiếm làm kiệu, áo giáp, binh khí, đồ đài mâm, võng, gấm trừu dù lọng Phường Yên Thái làm giấy Phường Thuỵ Chương phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ lụa Phường Hà Tân nung đá vôi Phường Hàng Đào nhuộm điều Phường Tả Nhất làm quạt Tây Hồ có cá to Phường Thịnh Quang có long nhãn Phường Đường Nhân bán áo diệp y Đồ tiến cống có gấm vóc, đồ thêu, chất thơm ba loài kim”1 Kết khảo sát Hội văn nghệ Dân gian Hà Nội, sách Tìm hiểu di sản Văn hoá dân gian Hà Nội, in năm 1994, đề cập tới đặc trưng làng/phường nghề thủ công dân gian truyền thống, lịch sử phát triển Nguyễn Trãi: “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi tồn tập, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nhà xuất Văn học xuất bản, Hà Nội, 2001, tr 458 biến đổi, không trọng nhiều đến công nghệ Sau có Làng nghề phố nghề Thăng Long - Hà Nội tập trung sâu nghiên cứu nghề thủ công Hà Nội Tuy nhiên nội dung áp dụng tiến khoa học kĩ thuật sản xuất tiểu thủ công nghiệp chưa khảo cứu đầy đủ Đã có số tác phẩm nói truyền thống khoa học-kỹ thuật Việt Nam cổ truyền, sách đề cập tới số vấn đề chung, mà chưa sâu vào tri thức khoa học-kỹ thuật cụ thể ngành sản xuất Hơn nữa, theo GS Hà Văn Tấn “…trong lịch sử, nhân dân Việt Nam đạt số thành tựu kỹ thuật Nhưng đề cao đáng truyền thống khoa học kỹ thuật người Việt Nam xưa tơ hồng khơng thật”1 Do vậy, nghiên cứu vấn đề này, cần lưu ý không rơi vào đánh giá cực đoan Đây đề tài nghiên cứu quan trọng xu nghiên cứu nay, nhà nghiên cứu trọng vào chủ đề kinh tế trị để nhấn mạnh quan hệ kinh tế phụ thuộc vào sau kéo theo mối quan hệ xã hội trị CẤU TRÚC NGÀNH, NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THĂNG LONG THỜI LÊ Trong chuyên đề đặc biệt lưu ý tới đặc điểm riêng cấu trúc kinh tế - văn hóa - xã hội Kinh kỳ, Kẻ Chợ Đây vùng truyền thống văn hoá đặc biệt, kỷ 16, Thăng Long-Đông Đô-Đông Kinh đô thị Đại Việt, nơi vừa Đô vừa Thị (với địa danh 36 phố phường đây, thay cho 61 phường thời Trần) Đặc điểm ảnh hưởng mạnh tới hình thành phát triển ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Có thể thấy cấu trúc diễn biến ngành Hà Văn Tấn: “Lịch sử, thật sử học”, Đến với lịch sử-văn hoá Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2005, tr 16 nghề phản ánh nội dung sau: - Nguồn gốc: Có hai nguồn chính, chỗ bên Sức phát triển nội mức độ giao thoa văn hoá mạnh mẽ Mối quan hệ trung tâm ngoại vi Nếu làng nghề với tư cách làng nghề chuyên môn hố có nguồn gốc nội sinh thường phân bố vùng ngoại vi kinh thành phố nghề lại sản phẩm trình tụ cư dân tứ chiếng định cư, sản xuất buôn bán đặc sản quê hương tuyến phố bên bờ sông Hồng - nơi tiếp chuyển hàng hoá vùng với nội thành Thăng Long Rõ ràng nguồn gốc nội sinh chắn với tồn làng nghề có từ trước Thăng Long trở thành kinh đô nhà nước Đại Việt ví nghề dệt lĩnh làng ven sơng Tơ, như: làng Trích Sài, làng Tần (Tiên Thượng), làng Nghè (Trung Nha), làng Dâu (Vạn Long)… Trong đó, trình du nhập ngành nghề ngoại sinh, cần nhấn mạnh hướng hội nhập Thăng Long, là: hướng thợ thủ công khắp nơi nhiều biến cố kinh tế - trị - xã hội khác kéo vùng ngoại đơ, tìm chỗ thuận tiện để lập làng dựng nghiệp, làng gốm Bát Tràng dân Bồ Bát (Ninh Bình) Vĩnh Ninh Trường (Thanh Hố) chuyển cư ra; dân làng Mỹ, Hè, Mai, Dí Dí Thuận Thành (Bắc Ninh) Mỹ Văn (Hưng Yên) triều đình phong kiến tập trung Thăng Long đúc tiền, tượng, chuông, súng thần công… phục vụ vương triều phong kiến… ; hướng ngoại nhập khác sức hút thị trường rộng lớn đa dạng có tiếng Thăng Long mà phận lớn thợ thủ công làng nghề truyền thống địa phương gửi đại diện lên đua nghề ganh nghiệp, phố Hàng Bạc nơi đúc bạc, đổi bạc, làm nghề kim ngân thợ thủ công làng Châu Khê (Hưng Yên), Đồng Sâm (Thái Bình) Định Cơng (Hà Nội)… - Mức độ chun hố tinh hoá: diễn với cường độ nhanh, mạnh sâu Bên cạnh việc sản xuất hàng loạt, sản phẩm thương phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng nhiều tầng lớp cư dân, Thăng Long xuất người thợ sản xuất mặt hàng tinh xảo để dâng lên vua, để làm quà tặng bang giao Đại Việt với nhà nước phong kiến khác khu vực (Trung Quốc, Ai Lao…) - Phạm vi sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Nhà nước Bình dân Thăng Long khơng có xưởng sản xuất hiệp hội dân cư mà truyền thống có từ thời Lý -Trần, thời Lê tiếp tục phát triển mạnh mẽ quan xưởng Quan xưởng xưởng thủ công vương triều phong kiến, tập hợp thợ thủ cơng giỏi nước, chí có thợ thủ công giỏi tù binh chiến (nhiều tù binh Chămpa) Những người thợ thủ công sản xuất với điều kiện kĩ thuật môi trường thường tốt làng nghề, phố nghề sản phẩm họ chủ yếu cung cấp cho vương triều phong kiến nhà Lê, phần không nhỏ dùng làm quà tặng quan hệ ngoại giao nhà nước Trên sản phẩm mà họ sản xuất thường có khắc chữ “Quan” viết tên kho, cung nhà nước “Trường Lạc khố”, “Trường Lạc cung”… mà chứng khảo cổ học phát nhiều di vật có dấu tích nhiều địa điểm khai quật Hà Nội ngày nay, như: khu khai quật 18 Hoàng Diệu, khu khai quật Trần Phú… - Kết hợp sản xuất buôn bán: mối quan hệ chặt chẽ phường nghề nội đô/làng nghề ven đô phố - Tính chất hội tụ hố, kết tinh hố, tinh lọc hoá vương triều hoá kết hợp với trình biến đổi nhanh, đại trà hố, tứ chiếng/tứ xứ hố Trên sở dẫn đến tượng sản phẩm mang tính sành sỏi có, tế vi có cịn xen lẫn sản phẩm mang tính hợp, ẩu thơ - Mức độ phân hố xã hội tầng lớp thợ thủ công chưa cao: tầng lớp cư dân tiêu biểu 36 phố phường tầng lớp thị dân có nguồn gốc xuất thân thợ thủ cơng (là chủ yếu) số chủ hiệu Tuy nhiên phân biệt loại người thường khơng rạch rịi, người chủ hiệu thường kiêm sản xuất lẫn bn bán, có người trở thành chủ hiệu buôn chuyên nghiệp trước lại thợ thủ công chuyên nghiệp, giỏi nghề lại có đầu óc tổ chức sản xuất buôn bán mà lên Đặc điểm phố nghề Thăng Long làm cho tính chất Thị khác biệt hẳn thành thị châu Âu Tại thành thị châu Âu, mức độ phân hoá xã hội tầng lớp thị dân, nội tầng lớp thợ thủ công diễn thường xuyên, liên tục mạnh mẽ, sở dẫn đến đời chế độ tư chủ nghĩa trê giới - Đặc trưng mặt kĩ thuật làng nghề, phố nghề Thăng Long: hồn tồn thủ cơng, chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề kinh nghiệm người thợ Hơn nữa, đặc điểm trung nghề thủ công truyền thống Việt Nam nói chung Thăng Long nói riêng quan niệm giữ gìn bí nghề truyền thống, truyền nghề cho trai mà không truyền cho gái, đặc biệt số nghề truyền thống quan trọng, như: nghề sản xuất gốm, nghề chế tác kim hoàn… 2.1 Cấu trúc đô thị, khái niệm phường-phố Quy hoạch đô thị phải dựa nhiều yếu tố, trước hết yếu tố tự nhiên, đến yếu tố văn hoá, lịch sử, kinh tế Thăng Long vốn đô thị đa chức năng, gồm, chức thủ đơ-trung tâm trị-qn (thành), chức trung tâm kinh tế (thị, Kẻ Chợ) Quy hoạch Thăng Long bật thành, thị Thành đô thị quân vương dựng bên bờ sông, lấy sông làm hào bao bọc, luỹ thành đê Thị, đô thị dân gian, lấy sông, hồ, thành cửa thành làm hứng mà gióng theo (Bản đồ 1) Phố bao bọc thành trong, Cửa Nam, Giám, Bắc, Tây, Đông rõ ràng1 Quy hoạch Thăng Long trải từ thời Lý sang thời Trần không khác biệt Trần Quốc Vượng: “Đôi điểm quy hoạch Thăng Long”, Thông báo Khoa học BTLS Việt Nam số năm 1983, Hà Nội, tr 65-70 nhiều Thời Lê, dựng thêm “Lam Kinh”, triều đình sử dụng lại Thăng Long-Đơng Đơ làm quốc Nhà Lê áp dụng mơ hình quân chủ chuyên chế Nho giáo nên xây dựng lại Đông Kinh (Thăng Long) theo quy cách đế đô quốc gia quân chủ chuyên chế, với khu vực Hoàng thành Cung thành nằm Hồng thành kiểm sốt ngặt nghèo, khu hành quan liêu lan rộng nhiều Hoàng thành, tập trung xây dựng đền miếu, tổ chức khoa cử, đề cao văn hoá Nho học Triều Lê thể chế hố kiên cố hố khu vực thành đơ, xây dựng lại vịng thành ngồi, mở rộng vịng thành trong, Hồng thành xây gạch đá, có ụ bắn, mở ba cửa Nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng Cho dù triều Lê trì sách trọng nơng, ức thương Thăng LongĐơng Kinh lúc với tư cách trung tâm trị kinh tế lớn đông vui nhộn nhịp, quy hoạch phố phường ổn định quy chuẩn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh quy mô lớn để đáp ứng nhu cầu nhà nước nhân dân Khu đô thị phát triển song song khu thành khu sản xuất nông nghiệp Chợ búa bến cảng trung tâm giao dịch đô thị Chợ lớn đô thị chợ Đông, nằm trước cửa Đông Hồng thành Các phường thủ cơng thị nằm rải rác nhiều phố phường, tập trung khu phía đơng Các phường nghề dệt, nghề giấy dồn lại quanh vùng Hồ Khẩu (sông Tô thông với Hồ Tây); lan toả xuống phía đơng nam phường thủ công làm nghề gốm sứ, nung vôi, làm đồ trang sức, mỹ nghệ, đúc đồng, rèn sắt, nghề nề, nghề mộc… Bên cạnh nghề thủ công dân gian xưởng thủ công nhà nước: đúc tiền, đóng thuyền, làm vũ khí, xe kiệu vua quan… - Khái niệm phường: nội dung tổ chức người nghề, dùng để khu vực địa lý coi đơn vị hành cấp sở kinh thành Thăng Long Sử cũ ghi Thăng Long đời Trần có 61 phường Đời Lê gộp lại cịn 36 phường Dư địa chí Nguyễn Trãi chép cụ thể: “Thượng kinh kinh vua có phủ lộ, thuộc huyện, 36 phường Phủ Phụng Thiên, huyện Thọ Xương Quảng Đức, huyện có 18 phường”1 Vào cuối kỷ 18, kinh thành chia thành 36 phường theo mơ tả Phạm Đình Hổ “Vũ trung tuỳ bút” Nhìn chung, suốt thời Lê, giữ nguyên phân định hành 36 phường phủ Phụng Thiên - Kinh đô Thăng Long Theo báo cáo kết nghiên cứu khảo sát đề tài nghiên cứu phố nghề Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội chủ trì, 36 phường Thăng Long có nơng dân thị dân phân thành ba loại: Các phường làm nghề nơng biến động, thường giữ ngun tên gọi địa giới gần đây, chí nay: Phía Bắc có phường n Hoa, Nghi Tàm, Quảng Bá, Tây Hồ, Nhật Chiếu, phía Tây có Xã Đàn, Thịnh Quang, Nhược Cơng, phía Nam có Kim Hoa, Đông Tác, Quan Trạm Các phường buôn bán thợ thủ công thường đan xen vào nhau, tập trung quanh nơi hợp lưu sông Hồng - sơng Tơ Có phường đa số dân người buôn bán Như phường Giang Khẩu (nay khu vực Nguyễn Siêu Hàng Buồm) Các phường thủ công phân bố theo hai dạng: biệt lập riêng theo ngành nghề xen kẽ phường buôn Biệt lập riêng vùng Bưởi có phường Bái Ân, Trích Sài hai phường dệt lụa, dệt gấm, Yên Thái, Hồ Khẩu phường làm giấy Võng Thị phường nấu rượu kiêm trồng hoa Ở xen kẽ hầu hết dân tứ trấn Thăng Long hành nghề Thợ tiện làng Nhị Khê (Sơn Nam) lên Thăng Long tập trung phường Đông Hà lập phố Hàng Tiện: phố đoạn đầu phía đơng phố Hàng Gai Thợ đúc bạc Trâu Khê (Hải Đông), Đồng Sâm (Thái Nguyễn Trãi: “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi toàn tập, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nhà xuất Văn học xuất bản, Hà Nội, 2001, tr 457-458 Bình) Định Cơng (Hà Nội) quy tụ phường Đông Các lập phố Hàng Bạc Thợ nhuộm màu đỏ, màu cánh sen Đan Loan (Hải Đông) quy tụ phường Thái Cúc lập phố Hàng Đào với ngơi đình thờ bà Tổ nghề nhuộm số nhà 90 - Khái niệm phố: theo nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc, từ phố lúc đầu có nghĩa cửa hàng dần biến thành phố với nghĩa dãy cửa hàng Tại Thăng Long, phố phố Hàng Bạc, phố Hàng Chiếu để đường mà hai bên có cửa hàng bán: hàng bạc, hàng vàng, hàng chiếu vậy, phường có nhiều phố, ví dụ phường Đơng Các có phố Hàng Bạc, Hàng Giày, Hàng Mắm 2.2 Các ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Thăng Long thời Lê Danh mục ngành nghề sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Thăng Long thời Lê gồm: - Ngành luyện kim đồng sắt: chủ yếu sản xuất sản phẩm đồng, sắt phục vụ sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp khác, đặc biệt nghề đúc chuông, tượng đồ thờ cúng loại cho chùa, đền, đình… Nổi tiếng Thăng Long vào thời Lê có làng phường đúc sau: Ngũ Xã vốn làng từ Bắc Giang, Hưng Yên vua Lê cho gọi lên Thăng Long để đúc tiền, chuông, tượng… nhóm thợ chuyển xuống phố Hàng Đồng Đặc biệt Thăng Long có phố Tràng Tiền chuyên đúc tiền cho triều đình phong kiến nhà Lê Bên cạnh cần kể đến phố nghề thiếu sản xuất nông nghiệp Thăng Long thời Lê Đó phố Lị Rèn (vốn trước có tên phố Hàng Bừa, sản phẩm bừa) chun sản xuất loại nông cụ: cày, cuốc, liềm hái, dao phát… Những sản phẩm không đáp ứng nhu cầu nông dân phạm vi Thăng Long mà cung cấp cho thương 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63

Ngày đăng: 17/06/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỨNG CỨ LỊCH SỬ VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÊ

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan