1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử văn minh thế giới giới thiệu chung về phương đông

48 600 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Phi-Âu-Á và Ai Cập.. Điều kiện tự nhiên •Có những con sông lớn: sô

Trang 2

Phương Đông là gì?

để phân biệt với Phương Tây

nay được hiểu là khu vực bao phủ toàn bộ

châu Á và phần Đông Bắc châu Phi

tiếng: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Arập, Trung Hoa, Đông Nam Á

Trang 3

Vùng Cận Đông (Near East): áp dụng cho các nước vùng Balkan ở Đông Nam châu Âu, nhưng nay thường mô tả các nước vùng Tây Nam Á giữa khu vực Địa Trung Hải và Iran

Trang 4

Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng

Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Phi-Âu-Á và Ai Cập Trong những phạm vi khác, vùng này có thể gộp vào vùng Bắc Phi và/hay Trung Á.

Trang 5

Viễn Đông: Đông Á và Đông Bắc Á: Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản

Trang 6

2 Cơ sở cho sự hình thành văn minh

phương Đông

2.1 Điều kiện tự nhiên

•Có những con sông lớn: sông Nile (Ai Cập), Tigris

và Euphrates (Lưỡng Hà), sông Ấn (Indus) và

sông Hằng (Gange) (Ấn Độ), sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc), sông Mekong (Trung

Quốc, Đông Nam Á)…

•Đất đai màu mỡ, giàu tài nguyên thiên nhiên

Trang 7

- Bắt đầu: xích đạo châu Phi, Kết thúc: Địa Trung Hải

- Dài 6.700km, phần chảy qua Ai Cập dài 700km

- Phần đất đai được bồi đắp rộng 15 – 25km, phía Bắc có nơi rộng 50km

- Mùa nước: tháng 6 – 11

- 2 miền Ai Cập: Thượng Ai Cập (miền Nam), Hạ Ai Cập (miền Bắc)

Trang 8

Các nền văn minh cổ đại

Trang 9

Sông Tigris và Euphrates

• Lưỡng Hà (Mesopotamie): miền giữa hai sông

• Bắt nguồn: rừng núi Acmenie, qua địa phận I-rắc ngày nay, đổ ra vịnh Ba Tư (Péc-xích)

• Trước kia 2 sông đổ ra biển bằng 2 cửa sông khác nhau, nay nhập lại thành một dòng trước khi đổ ra biển

Trang 10

• Sông Ấn, sông Hằng

• Đồng bằng lưu vực sông Ấn: Pungiap (vùng Năm Sông)

• Sông Hằng: gắn với tôn giáo

Trang 11

- Trung Quốc có hơn 5.000 con sông

- Hoàng Hà: 5.464 km, Dương Tử (Trường Giang): 5.800km Sông Hoàng Hà, Trường Giang

Trang 12

Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn

từ Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Tính theo độ dài đứng thứ 12 (thứ 7 tại châu Á), còn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 trên thế giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 triệu m³) Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ có thể lên tới 30.000 m³/s.

Trang 13

Điều kiện tự nhiên đặc biệt khác

• Ai Cập:

– Địa hình tương đối bị đóng kín (phía Bắc: Địa Trung Hải, phía Đông: biển Đỏ, phía Tây: sa mạc Sahara, phía Nam: vùng núi hiểm trở Nubi Hầu như chỉ thông thương được ở phía Đông Bắc qua kênh đào Xuyê

– cây papyrus làm giấy, quần thể động vật đồng bằng và sa mạc phong phú, đa dạng : trâu

bò, voi, hươu cao cổ, tê giác, hà mã, cá sấu, hỗ, báo…

– Nhiều kim loại (đồng, vàng) và đá quý (đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá mã não…), sắt phải đưa từ bên ngoài vào.

Trang 14

2 Cơ sở cho sự hình thành văn minh phương Đông

•Ấn Độ: Dravida (miền Nam), Arya (miền Bắc), ngoài ra còn nhiều tộc người khác: Hy Lạp, Hung Nô, A rập…)

•Trung Quốc:

– Lưu vực Hoàng Hà: người Hoa (Hạ) – tiền thân của người Hán

– Lưu vực Trường Giang: Bách Việt: có tục cắt tóc, xăm mình, đi chân đất Cuối thời Xuân Thu bị Hoa Hạ đồng hóa.

Trang 15

2 Cơ sở cho sự hình thành văn minh

phương Đông

2.3 Cơ sở kinh tế

•Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở thời kì sức sản xuất xã hội đang ở trình độ hết sức thấp kém → không cho phép phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ một cách thuần

thục và điển hình.

•Sự phát triển rất yếu ớt chế độ tư hữu ruộng đất và sự tồn tại dai dẳng những tổ chức công xã nông thôn → trì trệ,

yếu kém

Trang 16

2 Cơ sở cho sự hình thành văn minh

bóc lột kiểu gia trưởng → vai trò của

nô lệ trong xã hội chưa nổi bật.

Vua

Qúy tộc( quan lại)

Nông dân

Nô lệ

Trang 21

4 Thành tựu của

văn minh phương Đông

Trang 22

4.1 Thành tựu chữ viết, văn học

4.1.1 Ai Cập

-Chữ tượng hình: hình vẽ người, chim, thú, cây cối, mặt trời, trăn, sao…

-Phương pháp mượn ý: khát (con bò và nước), chính nghĩa (lông đà điểu)… -Hình vẽ biểu hiện âm tiết: con mắt – âm a

-Chất liệu: giấy Papyrus – nguồn gốc của paper…

Trang 23

4.1.2 Lưỡng Hà

-Chữ tượng hình: chim, cá, lúa, nước

-Phương pháp biểu ý: khóc (con mắt và nước), đẻ (chim và trứng), bò rừng (bò và núi)…

-Hình vẽ biểu thị âm thanh: âm xum (bó hành), bàn chân + âm NA = đi, bàn

chân + âm Ba = đứng

-Chất liệu: đất sét và que vót nhọn → chữ tiết hình/chữ hình nêm

Trang 24

4.1.3 Trung Quốc

-Chữ giáp cốt

-Kim văn, chung đỉnh văn (chữ viết trên đồ đồng)

-Chữ triện (đại triện và tiểu triện), chữ lệ, khải thư, hành thư, thảo tư

Trang 26

Thành tựu văn học của Trung Quốc

• Kinh Thi: do nhiều tác giả sáng tác từ đầu Xuân Thu đến giữa Tây Chu (khoảng 500 năm)

• Thơ Đường: là đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc

• Tiểu thuyết Minh-Thanh

Trang 27

- Nhiều loại ngôn ngữ đang lưu hành hiện nay ở Ấn Độ như Hindi, Benga, Urdu … là biến thái của ngôn ngữ Phạn.

- Tác phẩm văn học cổ đại nổi tiếng: Mahabharata (220.000 câu), Ramayana (48.000)

Trang 28

4.2 Tôn giáo, tín ngưỡng

Trang 29

4.2.1 Ai Cập

• Gồm nhiều hệ thần linh địa phương hỗn dung với nhau Ban đầu

mỗi vùng thờ những vị thần của mình, chủ yếu là những vị thần tự nhiên, linh hồn người chết

• Thời kì thống nhất quốc gia, xuất hiện những vị thần chung Người

Ai Cập thờ thần Ra (Thần mặt trời), thần Ptah (thần sáng tạo vũ trụ

và con người), thần Amon (thần đem lại sức mạnh cho vương

quốc và Pharaon), thần Osiris (được coi là thần Nông nghiệp, thần sông Nile), thần Montou (thần chim ưng), Sobek (thần Cá sấu)

• Tin linh hồn bất tử → ướp xác, xây kim tự tháp

Trang 30

4.2.2 Lưỡng Hà

• Ban đầu: đa thần giáo, chủ yếu là các thần tự nhiên:

– thần Samat (thần Mặt trời)

– thần Istaro (thần Ái tình

– thần Mẹ (Inana): bảo hộ nông nghiệp, sinh nở

– thần Ea (thần Biển): còn dạy nghề thủ công, nghệ thuật, khoa học…

– thần Tamuz (thần Nước): dạy bảo cư dân trông trọt, làm nghề thủ công và là vị thần của lòng nhân ái, bảo vệ mùa màng

• Vị thần tối cao: Mardouk: được thay mặt bởi nhà vua

• Tập đoàn tăng lữ của Babilon rất cồng kệnh, có hơn 30 đẳng cấp

• Đạo Hồi

Trang 31

Đạo Hồi

• Islam (phục tùng, tuân theo thánh Allah tối cao và duy nhất, tuân theo vị

sứ giả của thánh Allah là Muhammad)

• Kinh sách: Kinh Koran (30 quyển, 114 chương, 6236 tiết), được coi là vật linh thiêng, thần thánh

Trang 32

• Giáo lý chủ đạo: Lục tín

– Tin chân thánh: tin rằng thánh Allah là duy nhất, là độc nhất

– Tin thiên sứ: thiên sứ do Allah sáng tạo ra từ ánh sáng, để theo dõi, ghi chép tất cả mọi hành vi thiện, ác, tốt, xấu của con người.– Tín kinh điển: tin rằng kinh Koran là bộ kinh Thần thánh do đâng Allah khải thị cho nhà tiên tri Muhammad, từ đó xây dựng uy

quyền tuyệt đối của kinh Koran đối với các tín đồ

– Tín sứ giả: Muhammad là sứ giả và nhà tiên tri của thánh Allah, được phái xuống để thực hiện những sứ mệnh do Allah ủy thác,

vì vậy mọi tín đồ phải tôn sùng

– Tín tiên định: Các tín đồ Hồi giáo tin rằng, số phận con người do thánh Allah an bài, con người không có cách gì cưỡng lại được

Đó là định mệnh

– Tín kiếp sau: Các tín đồ Hồi giáo tin rằng, sau khi chết, con

người có thể sống lại và chịu sự phán xét của thánh Allah vào ngày tận thế

Trang 33

• Nghĩa vụ của tín đồ:

– Phải có đức tin kiên định và chỉ thừa nhận chỉ có thánh Allah còn Muhammad là sứ giả và là vị tiên tri (Nêbi) cuối cùng

– Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối

và đêm Khi cầu nguyện phải hướng về Mecca Thứ sáu hàng tuần phải đến thánh thất làm lễ.

– Hàng năm đến tháng Ramadan phải trai giới một tháng Trong tháng này, từ khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn, các tín đồ tuyệt đối không được ăn uồng, hút thuốc

nhưng những người già, người bệnh, trẻ em dưới 10 tuổi, phụ nữ có thai thì được miễn.

Trang 35

4.2.4 Trung Quốc

• Âm dương – Bát quái – Ngũ hành – Âm dương gia

• Nho gia - Nho giáo

• Đạo gia – Đạo giáo

• Pháp gia

• Mặc gia

Trang 36

4.3 Nghệ thuật kiến trúc

Trang 37

- KIM TỰ THÁP( AI CẬP)

NHÓM KIM TỰ THÁP Ở GI-ZA KIM TỰ THÁP KÊ-ÔP

Trang 39

TƯỢNG NHÂN SƯ(XPHINE)

Trang 40

TƯỢNG HOÀNG

Trang 41

- THÀNH BABILON VÀ VƯỜN TREO BABILON

(LƯỠNG HÀ)

Trang 42

- VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH( TRUNG QUỐC)

Trang 43

5 Những đặc điểm của văn minh

Trang 44

5.1 Đậm tính chất văn minh nông nghiệp, văn minh sông nước.

• Hình thành trên lưu vực các con sông lớn

• Tên gọi khác của các nền văn minh: văn minh sông

Nile, văn minh sông Ấn, văn minh Lưỡng Hà…

• Các biểu hiện của tính chất nông nghiệp – sông nước:

– Các yếu tố vật chất

• Nguồn thực phẩm: lúa, gạo, tôm, cá, rau, gia cầm…

• Cách ăn mặc: gọn gàng, thoáng mát

• Ở trong ngôi nhà cố định, nhà sàn, nhà đất…

• Đi lại chủ yếu bằng thuyền

– Tín ngưỡng, văn hóa dân gian:

• Sùng bái tự nhiên

• Tín ngưỡng phồn thực

• Lễ hội chủ yếu gắn với nông nghiệp và cầu mưa, cầu mùa…

Trang 45

5.2 Nặng về tính cộng đồng

• Nguồn gốc: Đoàn kết để chống giặc ngoại xâm và làm thủy lợi

• Biểu hiện:

– Tránh việc làm phương hại đến tập thể

– Đề cao trách nhiệm (phương Tây coi trọng quyền lợi) – Tinh thần dân tộc và chủ nghĩa yêu nước phương

Đông

– Thiên về cộng đồng/trọng tình (khác phương Tây cá thể/trọng lý)

Trang 46

5.3 Hoà đồng, thuận tự nhiên

• Nguồn gốc: Cơ sở sản xuất – xã hội phương

Đông (nông nghiệp, công xã nông thôn)

• Biểu hiện:

– Sống chung với lũ (ĐB sông Cửu Long), sống chung với với bão (Philippines), sống chung với động đất (Nhật Bản), sống chung với núi lửa (Indonesia)… – Tư tưởng “hòa”

– Tôn sùng tự nhiên

Trang 48

6 Những hạn chế của nề văn minh

phương Đông

• Tính tư hữu, tính ích kỷ

• Chủ nghĩa tập thể bình quân

• Tính cách lề mề, tùy tiện và sự yếu kém về tính tổ chức

• Tư tưởng cục bộ địa phương

• Hạn chế lí trí của con người trong những khuôn khổ chật hẹp và trở thành công cụ ngoan ngoãn của mê tín, con

người phục tùng những hoàn cảnh bên ngoài chứ không nâng con người lên địa vị làm chủ những hoàn cảnh ấy

• Thụ động, quân bình, ít thay đổi

• Lối tư duy thiên về trực giác, ít óc duy lí, phân tích, mổ xẻ

→ khoa học kĩ thuật không phát triển mạnh được như

phương Tây

Ngày đăng: 26/10/2016, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w