Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là “Suvarnabhumi” đất vàng hay “Suvarnadvipa” đảo vàng • Đầu thế kỷ XIX: Indo-China: coi ĐNA là một khu vực địa - văn hoá nằm giữa hai trung tâm v
Trang 1VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Trang 2LỊCH SỬ VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
và phát triển
Giao lưu văn Hóa với bên ngoài
Trang 31 Tên gọi khu vực Đông Nam Á
• Trước kia Người Ả Rập xưa gọi vùng này là “Qumr”, rồi lại gọi là “Waq - Waq” và sau này chỉ gọi là “Zabag” Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là “Suvarnabhumi” (đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (đảo vàng)
• Đầu thế kỷ XIX: Indo-China: coi ĐNA là một khu vực địa - văn hoá nằm giữa hai trung tâm văn minh lớn là Trung Hoa và Ấn Độ.
• Đầu thế kỷ XX: Đông Nam Á chỉ được coi là vùng “Ngoại Ấn”, “Indo - China”, “Đông Dương”, “Đông Pháp”, hay khu vực “Biển Nam”, “Nan’ yo” (Nam Dương)
• Thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai: tên gọi Đông Nam Á xuất hiện khi liên quân Anh - Mỹ lập ra Bộ chỉ huy Đông Nam Á (SEAC: South East Asia Command)
Trang 42 Nhận thức về tính khu vực của Đông Nam Á?
• Trước kia: là khu vực địa lý – chính trị, là vùng ngoại vi tiếp giáp giữa văn minh Ấn Độ và Trung Hoa
• Nhận thức ngày nay về khu vực Đông Nam Á: Là một khu vực địa lý - lịch sử - văn hóa – kinh tế với phạm vi rộng lớn hơn nhiều so với ranh giới địa lý – hhàn chính hiện nay
• Nền văn hóa Đông Nam Á có cội nguồn và bản sắc riêng,
đã phát triển liên tục trong lịch sử Đó là phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng và văn hóa biển, trong đó yếu tố đồng bằng tuy có sau nhưng đóng vai trò chủ đạo
Trang 53 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Trang 7Vị trí: nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc Diện tích: khoảng 4,5 triệu km2
Dân số: khoảng 570 triệu người (2009)
Trang 8Brunây Singapore
C ác quốc gia trong khu vực Đông Nam Á ngày nay
Trang 9██ Thành viên đầy đủ ASEAN
██ Quan sát viên ASEAN
██ Ứng cử viên ASEAN
██ ASEAN + 3
███ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á
██████ Diễn đàn Khu vực ASEAN
-Các quốc gia sáng lập
-Cộng hòa Indonesia -Liên bang Malaysia -Cộng hòa Philippines -Cộng hòa Singapore -Vương quốc Thái Lan
Các quốc gia gia nhập sau
-Vương quốc Brunei -CHXHCN Việt Nam -CHDCND Lào
-Liên bang Myanma
Campuchia
Ứng cử viên và quan sát viên
- Quan sát viên: Papua New Guinea
- Ứng cử viên: Đông Timo
ASEAN:
Thành lập: 8/8/1967
Trang 10Bạn có nhận xét gì về vị trí địa lý
của khu vực Đông Nam Á?
Đông Nam Á nằm ở vị trí giao điểm của con đường
giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình
Dương, lục địa Á - Âu và ÚC
thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm
quan trọng hàng đầu trên thế giới
Trang 11Eo biển Malacca là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn
Mỗi năm có khoảng 50 nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu chở dầu, tàu chở container, tàu đánh cá.
Trang 121.2 Khí hậu
Trang 13Bạn có nhận xét gì về khí hậu Đông Nam Á?
khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều hệ động thực vật ở
Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng Nhiệt độ cao, độ
ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt,
phát triển nông nghiệp Người Đông Nam Á từ xa xưa
đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả
Trang 141.3 Sông ngòi
Hệ thống sông ngòi dày đặc:
-Sông Mê Công,
- Sông Hồng,
-Sông Mê Nam,
-Sông I-ra-oa-đi
tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao
Đây là điều kiện thuận lợi cho
sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
Trang 151.3 Biển
- Là yếu tố chính tạo nên khí hậu nhiệt đới, gió mùa
- Là đường giao thông quan trọng,
- Là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản… là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản,
giao thông biển và du lịch biển
Trang 16Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn
từ Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
Tính theo độ dài đứng thứ 12 (thứ 7 tại châu Á), còn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 trên thế giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 triệu m³) Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ có thể lên tới 30.000 m³/s.
Trang 17Mô hình thuyền và nhà hình thuyền Đông Nam Á trong bảo tàng ở Okinawa
Trang 18Mộ thuyền Châu Can cùng di vật-được tìm thấy ở Hà Tây năm 1977
Trang 19Nhà kho hình thuyền của dân tộc Toradja ở đảo Célèbes, Indonesia,hiện còn tồn tại.
Trang 20Nhà sàn hình thuyền trên trống đồng Đông Sơn
Hình thuyền trên trống đồng Ngọc Lũ
Trang 21Nhà sàn tambaran ở vùng sông Sepik, Nouvelle Guinée
Trang 23cỏ mênh mông như vùng thảo nguyên
• Không gian sinh tồn ở đây tuy nhỏ hẹp, nhưng lại rất phong phú, đa dạng; con người có thể khai thác ở thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn Những điều kiện đó rất thuận lợi cho cuộc sống của con người trong buổi đầu nhưng không khỏi không có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của một nền sản xuất lớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những giai đoạn phát triển sau này của khu vực
Trang 24Tóm lại:
Điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều và có gió mùa là hằng số
tự nhiên của văn hóa Đông Nam Á và chính nó đã tạo nên đặc trưng của văn hóa Đông Nam Á – nền văn minh lúa nước
Trang 25Những khó khăn do điều kiện tự nhiên mang lại
• Địa hình bị chia cắt mạnh không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ
• Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá
• Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược
Trang 262 Lịch sử phát triển
2.1 Thời tiền sử
• Đông Nam Á là một trong những cái nôi xuất hiện loài người.
2.2 Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
* Cơ sở hình thành:
- Kỹ thuật chế tác và sử dụng đồ sắt
- Sự phát triển kinh tế
+ Nông nghiệp: là ngành sản xuất chính
+ Thủ công nghiệp: một số nghề truyền thống: dệt, làm đồ gốm, đúc đồng và sắt
+ Thương nghiệp: buôn bán theo đường biển phát triển
→ Ra đời một số thành thị - hải cảng hoạt động nhộn nhịp: Óc Eo (An Giang), Ta-kô-la (bán đảo Mã Lai).
- Sự ảnh hưởng của Ấn Độ: sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân và văn hóa Ấn Độ
* Các vương quốc cổ xuất hiện: (khoảng 30 tiểu vương quốc)
Trang 27Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ đại và phong kiến
Trang 28Đặc điểm:
• Chỉ là điểm quần cư hoặc đã là nhà nước thực sự
nhưng ở mức độ sơ khai
• Đến nay chỉ còn biết đến tên trong thư tịch, thông
thường đó chỉ là tên của kinh đô hoặc vùng trung tâm
• Quy mô nhỏ bé, phân tán trên các địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và đôi khi tranh chấp → tan rã hoặc sụp đổ → được thay thế bằng các quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh sau này
Trang 292.2 Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á
(X – XV)
• Bối cảnh thế giới X-XV: nhìn chung các khu vực Ấn Độ, Trung Hoa, châu Âu nhiều biến cố và suy thoái
• Đông Nam Á: vươn tới đỉnh cao phát triển của mình và
có lẽ của cả loài người
Trang 30Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ đại và phong kiến
Trang 31• Đại Việt:
• Chăm Pa: thịnh đạt dưới triều vua Indrapura
Lương thư: Nước đó có núi vàng, đá đều màu đỏ, trong đó sinh ra vàng Vàng ban đêm bay ra giống như đom đóm”Bia Pô Nagar: miêu tả vua nước này: đeo những dây vàng
có đính ngọc trai và ngọc bích, giốngn hư mặt trăng tròn đầy đặn, che một chiếc lọng trắng bao phủ cả 4 phương trời
3 lần tấn công An Nam đô hộ phủ (861, 862, 865)
• Nhà nước Campuchia: thịnh đạt ở thời kỳ Ăngkor (802 – 1434) trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực
Trang 32• 2.3 Sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (thế kỷ XVI - giữa thế kỷ XIX)
• 2.4 Đấu tranh giải phóng dân tộc (gữa thế kỷ XIX – 1945)
• 2.5 Xây dựng và phát triển đất nước (1945-nay)
Trang 33văn chương, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ) Đồng thời, giữa các tộc người vẫn thường xuyên có mối liên hệ, trao đổi văn hóa và sản phẩm dựa trên cơ sở
tiếp tục phát triển bản sắc văn hóa riêng của mỗi tiểu
vương quốc và của mỗi tộc người
→ ảnh hưởng văn hóa bên ngoài chỉ nưh một lớp “vecni” phủ trên một nền văn hóa chuing của châu Á gió mùa, trong đó mỗi vùng, mỗi quốc gia đã không bị mất đi tính cách riêng độc đáo của mình
Trang 343 Văn hóa tộc người và sự giao lưu, tiếp xúc với các nền
Trang 35- Không bác bỏ sự tiếp nhận một cách sâu sắc các giá trị văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ
+ Sự lưỡng lự trong tiếp xúc, vừa tiếp xúc vừa cải biến
theo khuôn khổ tâm thức bản địa (phổ biến chung trong khối)
Trang 36Nhận diện về nền văn hóa Trung Hoa và nền
văn hóa Ấn Độ
• Bao chứa hai mô hình nguyên gốc của thế giới loài
người: nông nghiệp và du mục
• 3 yếu tố cấu thành:
- Văn hóa của cư dân nông nghiệp khô
- Văn hóa của cư dân du mục
- Văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước
• Đặc trưng:
- Trung Quốc: thế giới của quân tử và tiểu nhân
- Ấn Độ: thế giới của thầy tu và vũ sĩ
Trang 37Nhận diện nền văn hóa Trung Hoa
Trang 38• Do cư dân nông nghiệp khô là chủ thể
• Văn minh Trung Hoa được coi là một bình chứa
• Tập trung vào chính trị xã hội tạo nên một thể chế chính trị chặt chẽ dựa trên chế độ tông pháp và tư tưởng Nho giáo → mẫu hình của chế độ chuyên chế phương Đông cổ đại Các phương diện:
- Một nền văn hiến ngôn từ đồ sộ, trường tồn
- Một nền chính trị - xã hội nhất quán, chặt chẽ
• Đóng góp cho nhân loại nhiều phát minh vĩ đại
• Nghệ thuật ngôn từ được chú trọng hơn nghệ thuật phi ngôn từ
• Quá trình lan tỏa mang nhiều tính áp đặt, nô dịch → vùng Đông
Nam Á có xu thế chung là không sẵn sàng tiếp nhận văn hóa Trung Hoa (trừ Việt Nam)
Trang 41Nhận diện văn hóa Ấn Độ
• Do cư dân du mục làm chủ thể
• Quan tâm nhiều đến thế giới tâm linh, thế giới thánh thần
• Nghệ thuật tạo hình phát triển cao (kiến trúc, điêu khắc và vũ đạo)
Đặc điểm: hình tượng là các thánh thần nhưng tính thế tục rất cao (tính phong dục và đề cao sự diệu kỳ của sinh sản, hủy diệt)
• Là nền văn hóa mở, tiếp nhận ảnh hưởng từ nhiều trung tâm
• Nghệ ngôn từ: Luận điểm của Mác: Ấn Độ là nước không có lịch sử
• Lan tỏa sang Đông Nam Á bằng con đường buôn bán và
truyền bá tôn giáo một cách hòa bình → được tiếp cận tự
nhiên và để lại dấu ấn sâu sắc
Trang 434 MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
1 Một số thành tựu văn hóa vật chất
* Ẩm thực
- Thức ăn tươi và phong phú
- Thức ăn chủ yếu là thực vật, ngoài ra còn có thức ăn từ nguyên liệu gắn với đồng áng
- Cơm là thức ăn chủ yếu (2 loại: cơm nếp và cơm tẻ)
- Loại rau phổ biến là rau muống
- Cá phổ biến hơn thịt
- Ưa dùng gia vị
Trang 44Cơm chiên Nasi Goreng (Indonesia)
Phở (Việt Nam) Laap (Lào) Mắm bò hóc (Campuchia)
Cơm lam
Trang 45II MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
Trang 46Mâm cơm truyền thống
Trang 471.2 Trang phục
Trang 491.3 Nhà ở
Trang 51Nhà thuyền ở Indonesia
Trang 52Nhà đất của người Dao
Trang 531.4 Đi lại
Trang 542 Văn hóa tinh thần2.1 Tổ chức xã hội
Trang 562.2 Tín ngưỡng dân gian
- Tín ngưỡng vạn vật hữu linh
- Tín ngưỡng phồn thực
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Trang 592.3 Ngôn ngữ - chữ viết 2.4 Nghệ thuật
Trang 60KẾT LUẬN
• Đông Nam Á là một khu vực địa lý – lịch sử - văn hóa thống nhất.
• Văn hóa Đông Nam Á đã tạo ra một bản sắc riêng và đã có những đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hóa thế giới.
• Văn hóa Đông Nam Á là một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng.
• Văn hóa Đông Nam Á là một nền văn hóa mở, tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cực từ bên ngoài
• Khác với nền văn hóa phương Tây vốn hầu như chỉ mang tính chất thành thị, văn hóa Đông Nam Á còn lưu giữ rất nhiều những nét gắn liền nó với nông thôn, cũng như với nguồn gốc xa xưa, tức là vẫn duy trì cái cơ sở chung gắnl iền với quá khứ
• Những giá trị văn hóa truyền thống ngày nay được bồi đắp thêm nhiều yếu tố mới tiến bộ