1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THÊ GIƠÍ

25 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

VMAC gắn liền với con sông Nill, nhà sử học Hêrôđôt đã từng nói “ AC là tặng phẩm của sông Nill ”, nó có tác dụng rất lớn đến sự phát triển KTVHXH của AC. Hai bên bờ sông Nill có rất nhiều cây Papirut mà người dân ở đây dùng giấy viết. AC đã hình thành nhà nước thống nhất của mình từ năm 3200 trước CN, và đã trải qua 3 thời kì: Cổ Vương quốc(32002400), Trung Vương quốc(27501710), Tân Vương quốc(1560941). Giữa các thời kỳ thì AC lâm vào tình trạng phân liệt hay ngoại xâm, cư dân AC sống bằng nghề nông và chăn nuôi. Những công trình thủy lợi nổi tiếng nhất là hồ Moolit với các kênh đào nối liền sông Nill với biển Hoàng Hải(kênh đào Xuyê). Ngoài sản xuất và chăn nuôi họ còn có một số ngành nghề thủ công: chế tạo vật dụng từ kim loại, làm đồ thủy tinh, dệt vải...do vậy buôn bán thời kỳ này phát triển mạnh đặt biệt từ thời Tân Vương quốc, họ bán những gì họ làm ra và mua lại từ nơi khác. Thời Cổ Vương quốc công cụ phổ biến là đồng đỏ(CU chưa qua chế biến), qua đến thời Trung Vương quốc thì sử dụng CU thau còn đồ Fe thì được sử dụng vào thời kì Tân Vương quốc

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

BÀI GIẢNG

LỊCH SỬ VĂN MINH THÊ GIƠÍ

Giáo viên: LÊ THỊ THANH TRÚC

Trang 2

có một số ngành nghề thủ công: chế tạo vật dụng từ kim loại, làm đồ thủy tinh, dệt vải dovậy buôn bán thời kỳ này phát triển mạnh đặt biệt từ thời Tân Vương quốc, họ bán những

gì họ làm ra và mua lại từ nơi khác Thời Cổ Vương quốc công cụ phổ biến là đồng đỏ(CUchưa qua chế biến), qua đến thời Trung Vương quốc thì sử dụng CU thau còn đồ Fe thìđược sử dụng vào thời kì Tân Vương quốc

Trong thời kì Cổ Vương quốc AC có hai giai cấp: thống trị: Paraong, chủ nô, quan lại,chủ ruộng đất; bị trị: nông dân công xã và nô lệ là giai cấp lao động chủ yếu Nhà nước AC

là nhà nước chuyên chế tập quyền Vua có quyền Vua có quyền lực tối cao, bộ máy nhànước có 3 chức năng: bóc lột nông dân trong nước, xâm lược và bóc lột, xây dựng các côngtrình thủy lợi

1.2 Các thành tựu Văn hóa: Chữ viết và quá trình tìm ra cách đọc chữ viết.

- Về chữ viết: chữ viết của người AC xuất hiện từ rất sớm.(5000TCN) người ta dùngcác hình vẽ để diễn đạt từ: mặt trời, nước, ruộng, con mắt Phương pháp tượng hình không

có khả năng để diễn đạt trừu tượng và phức tạp Với những yêu cầu đó người AC đã dùng

Trang 3

tượng hình với tượng ý, ví dụ: để diễn đạt từ công bằng người ta chỉ cẽ một cánh chim đàđiểu (vì tất cả lông của nó bằng nhau).

Còn chất liệu để viết của người AC thường được viết lên vải và thông dụng nhất là làgiấy Papirut, văn tự của người AC được khắc lên các mặt đá và chữ tượng hình AC rất khóđọc, khó nhớ Suốt cả thời kỳ Trung Vương quốc không có một đọc giả nào có thể đọcđược các chữ tượng hình đó, mặc dù người AC để lại các văn tự rất nhiều

Vào cuối thế kỷ XVIII khi quân đội Napoleong kéo vào AC và trong khi đào giaothông hào đã phát hiện ra một phiến đá màu đen trên đó có khắc nhiều chữ cổ Một sĩ quanngười Pháp có tên Sampoliong cho đưa phiến đá về nghiên cứu, tìm ra cách đọc văn tự cổ

AC Tháng 9 năm 1892, Sampoliong tin chắc mình có thể đọc và dịch bất cứ chữ tượnghình cổ nào của người AC, cuối tháng 9 năm đó Sampoliong đã đọc phát minh của mình ởViện Hàn lâm sau đó Sampoliong đã đọc và giải thích một loạt các văn tự cổ Sampoliong

là người đầu tiên đặt ra môn Nghiên cứu Ai Cập cổ Sau khi Sampoliong mất thì sự nghiệpcủa ông đã được các nhà bác học trên thế giới kế tục

- Về Văn học: Người AC đã có rất nhiều sáng kiến tạo ra nhiều thể loại: thơ kịch phần lớn các tác phẩm Văn học lấy từ các thần thoại tôn giáo và không có tên tác giả.Nhiều tác phẩm được nhiều người biết đến và nổi tiếng như “ Thuyền gặp nạn” được xemnhư là tiền thân của Odixe, nội dung của nó được kể về cuộc hành trình phiêu lưu mạohiểm trên mặt biển của người thủy thủ, “ Người thất vọng với linh hồn của mình” nội dungcủa nó là cuộc đối thoại giữa một người rời linh hồn của mình trong tâm trạng bi quan,buồn chán bị xã hội ruồng bỏ và không thiết sống nữa, tác phẩm thứ ba là “ Xinuhe” là tácphẩm khá nổi tiếng trong Văn học AC nội dung mô tả sự lưu lạc của Xinuhe ở Xire

- Về kiến trúc và điêu khắc: Người AC tin vào sự hồi sinh bất tử và tin rằng trong cácbụi của cuộc đời mình chính là chúng ta đang chết còn sang bên kia cuộc đời là sự sống, họchuẩn bị rất chu đáo vì cho rằng khi đó mới sống vì thế rất được coi trọng, nhà là nơi tạmnghĩ còn mộ là nơi để sống Kiến trúc nổi tiếng của AC là các Kim tự tháp, Kim tự tháp lànơi mộ táng của các Paraong Người ta tìm thấy 100 Kim tự tháp, tất cả các Kim tự tháp

Trang 4

Ba Kim tự tháp lớn nhất mang tên các Paraong đó là Khupu, Kim tự tháp thứ hai là Kapora,Kim tự tháp thứ ba là Menlanra Trong đó Kim tự tháp Khupu có chiều cao nhất là 140m.

- Về khoa học: AC cổ đại phát triển sớm và có nhiều thành tựu lớn, đầu tiên là lịchpháp và thiên văn Lịch của người AC LÀ âm lịch – một năm có 365 ngày và chia làm 12tháng, như vậy cứ 4 năm lại có một năm nhuận, họ cũng đã biết làm đồng hồ đo bằng ánhsáng Mặt trời: một ngày được chia làm 24 giờ Người AC đã sớm phát hiện ra các vì sao vàsoạn thảo ra bản đồ 12 cung hoàng đạo, vẽ được chòm sao Bắc cực, biết được 5 ngôi sao:Kim, Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ

- Về Toán học: Người AC đã sáng tạo ra hệ đếm thập tiến vị, đặc biệt giỏi về hìnhhọc Người ta đã biết tính diện tích hình tam giác, hình tròn, tính được thể tích hình thápđáy vuông, hình cầu và số pi bằng 3.14

- Về Yhọc: do có tục ướp xác, những thợ ướp phải mổ xác nên người AC biết rất rõ vềcấu tạo cơ thể người Chính vì thế mà họ cũng phân biệt được rất rõ các chuyên khoa trong

y học: nội, ngoại, mắt, răng, dạ dày

Trang 5

Người Xume được coi là cư dân xưa nhất họ là những ngươì dân xây dựng nền vănminh tôí cổ của lưu vực Lương Hà

Từ thiên niên kỷ IV TCN, ngươì Xume đã thiên di cư từ miền rừng núi Trung Áxuống định cư dần ở miền Nam Lưỡng Hà, lấy nông nghiệp tưới tiêu làm hoạt động kinh tếchủ yếu và thiết lập nhiều quốc gia như: Ua, Êridu, Lagas

Từ thiên niên kỷ III TCN, tập hợp các bộ lạc thuộc bộ tộc người: Accat, Pheenixi,Heeboro, Atxiri, Canđê đã tới định cư trên một dãi rộng Nhà nước của người Xume bắtđầu từ thiên niên kỷ này và đứng đầu là 3 quốc gia nổi tiếng: Accat, Vương triều thứ III Ua

và Vương quốc Babilon

2.2 Những thành tựu Văn hóa Cổ đại Lưỡng Hà.

Lịch sử Lưỡng Hà là lịch sử của nhiều quốc gia, dân tộc Người Xume không những

là tộc người lập nên những quốc gia đầu tiên mà còn là tộc người đặt nền mống xây dựngnên nền Văn hóa Lưỡng Hà

- Chữ viết:

Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN và là

Trang 6

Người Xume đã phát minh ra chữ viết sớm nhất Đầu tiên người Xume dùng nhữnghình vẽ, về sau là những nét vạch hợp lại thành ý Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vótnhọn 1 đầu nên thường gọi là chữ hình góc nhọn và mỗi tấm đất sét là một trang sách, đóchính là chữ tượng hình của người Ai Cập Chữ tiết hình viết của người Xume đã trở thànhvăn tự giao thương quốc tế.

- Văn học:

Cơ sở của nền Văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Xume sángtạo, bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca và nhất là thểloại anh hùng ca Nội dung thường gắn liền với tín ngưỡng và phản ánh đời sống thườngngày của người dân lao động Điển hình nhất là 2 trường ca “ Anmaelit và Ghigamsh”, “bài ca người xay lúa”

Về truyện nổi tiếng theo đề tài truyện ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật đểkhuyên răn giáo dục con người : “ Cuộc tranh cãi giữa ngựa và bò” Thuyền thuyết về nạnđại hồng thủy và cuộc đấu tranh của thần Ninuta với loài quỹ dữ đã phản ánh thực tế điềukiện tự nhiên vừa thuận lợi và cũng vừa dữ tợn của hai dòng sông Tigoro và sôngEuphrates

Tín ngưỡng tôn giáo:

Trang 7

Người Lưỡng Hà theo đa thần giáo, mỗi quốc gia đều có thần chủ của mình: thầnnước, thần Tammu vị thần dạy cư dân trồng trọt, làm nghề thủ công, bảo vệ mùa màngThần Neegan, thần mặt trời Samat.

Điêu khắc hành lễ tìm thấy ở Tell Asmar (Iraq), có tuổi từ 2750 tới 2600 trước Công Nguyên (Nguồn: Wikipedia)Ở Lưỡng Hà các tổ chức chính trị đầu tiên chính là thành phố.

Di tích của các thành phố cổ hơn Lưỡng Hà được tìm thấy tại các nơi khác ở Trung Đôngnhưng không đâu có thể so sánh được với sự phổ biến của các thành thị này tại vùng đồngbằng nam Lưỡng Hà Chính văn hóa thị thành này có vẻ đã tạo ra những triển vọng mớicho loài người Dù sao đi nữa thì danh từ Văn Minh mà ta dùng để dịch chữ Civilizationcủa tiếng Anh thì trong đó có chữ Latin “Civil” có nghĩa là “một người dân thành thị”

Trang 8

BÀI 3:

VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI.

Ấn Độ là một bán đảo hình tam giác, nằm ở phía nam Châu Á nhưng hầu như ngăncách với Châu lục này bởi dải núi Himalaya cao nhất thế giới, nước từ dãy Hymalaya theohai con sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Ganges) lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánhđồng ở Bắc Ấn

Ấn Độ có một nền văn minh lớn lâu đời, là cái nôi của quá trình chuyển biến từvượn thành người Không có hóa thạch xương nhưng hai nền văn hóa đá cũ hậu kì đã đượcphát hiện có niên đại khoảng từ 400.000 đến 200.000 năm Đó là văn hóa Soan ở Tây –Bắc, trên hạ lưu Indus và văn hóa Madras ở miền Nam Đồ đá nhỏ hay đá giữa cũng tìmthấy ở miền Nam và miền Đông- Bắc Đồ đá mới trên lưu vực sông Indus ở Tây- Bắc

Thiên nhiên Ấn Độ: miền Bắc sông ngòi và niềm Nam rừng núi nhiều, có sa mạcnóng cháy có mưa theo gió mùa Sông Ấn (Indus) chính là cái nôi của văn minh Ấn Độ

Cư dân cổ nhất ở Ấn Độ là người Nêgrito, thuộc chủng tộc đen mà hậu duệ của họ lànhững bộ lạc nói tiếng Mundu Người dân xây dựng nên nền văn minh cổ xưa nhất ở Ấn

Độ ven bờ sông Ấn là những người Dravidian Ngày nay những người Dravidian chủ yếu

cư trú ở miền nam bán đảo Ấn Độ Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có nhiềutộc người Aryan tràn vào xâm nhập và ở lại bán đảo Ấn Sau này, trong quá trình lịch sử

còn có nhiều tộc người khác như người Hy Lạp, Hung Nô, Ả Rập Saudi, Mông Cổ xâm

Trang 9

nhập Ấn Độ do đó cư dân ở đây có sự pha trộn khá nhiều dòng máu, nhiều chủng tộc, tôngiáo, ngôn ngữ và văn hóa phong phú đã tạo nên nền văn minh Ấn Độ.

Sông Hằng (Ganga) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Độ Sông

Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướngĐông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal Tên của sông được đặt theo tên vị nữthần Hindu Ganga Sông Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², một trong những khu vực phìnhiều và có mật độ dân cao nhất thế giới

3.2 Những thành tựu Văn hóa Cổ Ấn Độ.

* Chữ viết và văn học: Chữ cổ nhất của Ấn Độ được khắc trên các con dấu và được

phát hiện ở lưu vực sông Ấn đã có lực sử từ hơn 2000 năm TCN Khoảng 8000 năm TCNbắt đầu xuất hiện chữ viết được khắc trên hiện vật, sớm nhất là chữ Kharosthi Ít lâu saukhoảng thế kỉ VII TCN, từ những chữ viết này người ta cãi biên thành mẫu tự Devanagari

để ghi chép ngôn ngữ Ấn – Âu: chữ Phạn ra đời

Văn học Phạn ngữ được trau chuốt, mài dũa, dùng phổ biến trong văn chương vàvăn bản chính thức ở lưu vực sông Hằng và bắt đầu truyền bá lan tỏa đến các quốc gia miềnTây và miền Nam Ấn Độ

Trang 10

Hai tác phẩm văn học nổi bật thời cổ đại là Mahabharata và Ramayana.Mahabharata là bản trường ca gồm 220.000 câu thơ Bản trường ca này nói về một cuộc

chiến tranh giữa các con cháu Bharata Bản trường ca này có thể coi là một bộ “bách khoatoàn thư” phản ánh mọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thời đó

Ramayana là một bộ sử thi dài 48.000 câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chànghoàng tử Rama và công chúa Xita(con của nữ thần mẹ đất) Thiên tình sử này ảnh hưởngtới văn học dân gian một số nước Đông Nam Á Riêmkê ở Campuchia, Riêmkhiêm ở TháiLan chắc chắn có ảnh hưởng từ Ramayana

Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tập ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rất nhiều tưtưởng được gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu

* Nghệ thuật: Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởngtới nhiều nước Đông Nam Á Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ tôn giáo Cóthể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo

Trang 11

BÀI 4:

VĂM MINH TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

4.1 Điều kiện tự nhiên và cư dân:

Trung Quốc là một trong bốn trung tâm văn minh lớn của phương Đông cổ đại,Trung Quốc có hàng ngàn con sông lớn nhỏ, có con sông Hoàng Hà (4.000km) ở phía Bắc

và ở phía Nam có con sông Trường Giang (5.000km) Lãnh thổ rộng, địa hình đa dạngphức tạp phía Tây là núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh, miền Đông thấp hơn và gần biểnnên khí hậu tương đối ôn hòa

Lịch sử cổ đại Trung Quốc kéo dài gần 2.000 năm (từ khoảng thế kỉ XXI TCN đếnnăm 221 TCN)

Cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc tộc người Mông Cổ, có hai tộc người được hìnhthành sớm ở đây là Hạ và Thượng lưu Hoàng Hà Vùng lưu vực Trường Giang là địa bàncủa các nước Sở, Ngô, Việt Cư dân vùng này khác hẳn cư dân vùng Hoàng Hà về ngônngữ và phong tục tập quán Ví dụ: Cư dân các nước Ngô, Việt có tục cắt tóc, xăm mình, đichân đất…

Trang 12

Trung Quốc ngày nay có khoảng 100 dân tộc, và 5 dân tộc có dân số đông nhất là

Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng

4.2 Xã hội nguyên thủy.

Trải qua hàng chục vạn năm, những cư dân nguyên thủy vùng này đã phát triển vàngày một đông đúc Họ đã hình thành các bộ lạc lớn và bành trướng lãnh thổ, biết chănnuôi và trồng trọt và cư trú trên một vùng rộng lớn của lục địa châu Á Trên vùng đồngbằng rộng lớn Hoa Bắc, tổ tiên xưa của người Trung Hoa sống thành những làng xóm vensông, trong những túp lều tường đất, mái tranh Tôn giáo-nghệ thuật cũng bắt đầu hìnhthành từ những cụm cư dân này Các nhà khảo cổ học khám phá và xác định hai nền vănhóa là Ngưỡng Thiều thuộc Hà Nam và Long Sơn thuộc Sơn Đông Trung Quốc cách ngàynay vào khoảng từ 5.000-7.000 năm Những di vật tìm thấy ở hai nền văn hóa này, bêncạnh các dụng cụ sản xuất, sinh hoạt còn có các sản phẩm gốm được làm từ một loại đất mà

đồ gốm có màu đen và có các hoa văn hình học, hình động thực vật được tạo dáng thanhthoát và có độ bền chắc

4.3 Thời kỳ văn minh sông Hoàng Hà

Theo truyền thuyết, vào khoảng từ 3.000 đến 4.000 năm trước đây, vùng phía Tây

và Tây Bắc Trung Quốc, dọc theo thượng nguồn của con sông Hoàng Hà có một quần thểdân cư sinh sống và đã đạt được một trình độ văn hóa khá cao, Văn minh sông Hoàng Hà

hay văn minh Hoa Hạ Những cư dân này sống định cư dưới chân núi Hoa nên tiếng TrungQuốc gọi là Hoa Hạ (người sống dưới núi Hoa) Cũng theo truyền thuyết, người Hoa Hạ đã

có nhiều thành tựu trong các lĩnh vực văn hóa và xã hội

Văn minh Hoàng Hà theo các nhà sử học và khảo cổ học, được xem là bắt đầu từkhoảng 2.200 TCN đến 1.066 TCN, và được chia thành các giai đoạn sau:

Thời kỳ Tam hoàng Ngũ đế

Trang 13

Thời Tam Đại

Thời Nhà Hạ

 Thời Nhà Thương

4.4 Thời kỳ dựng nước Trung Quốc (1.066 TCN 206 TCN)

Vạn Lý Trường Thành bắt đầu được xây dựng từ trước khi Tần Thủy Hoàng thốngnhất Trung Quốc

Vạn Lý Trường Thành bắt đầu được xây dựng từ trước khi Tần Thủy Hoàng thốngnhất Trung Quốc

Thời kỳ này bắt đầu bởi sự sụp đổ của nhà Thương và bắt đầu kỷ nguyên của nhàChu (1.066 TCN - 221 TCN) bao gồm nhà Tây Chu, (1.066 TCN - 771 TCN) và nhà Đông

Trang 14

tiểu vương quốc bằng sự bắt đầu triều đại nhà Tần thống nhất Trung Hoa vào năm 221

TCN.Sau đó nhà Hán thống nhất Trung quốc thành lập vương triều Hán tồn tại gần 400năm

4.5 Những thành tựu Văn hóa:

Thơ Đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc Trong hàng ngàn tác giả

có ba nhà thơ lớn nổi bật là Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị

Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như:

Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của NgôThừa Ân, Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần trong

đó Hồng lâu mộng được đánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất

4.5.2 Khoa học tự nhiên:

Toán học: người Trung Quốc đã biết sử dụng phép ghi số tính với 10 bậc sớm nhấtthế giới, đặc biệt thời nhà Chu rất coi trọng sách viết về Toán học Đến đời Đông Hán thìToán học đã phát triển đến những thành tựu nhất định, nhà Toán học nổi tiếng nhất TrungQuốc là Tô Xung Chi đã tìm ra số pi chính xác đến hệ thập phân số 10 và đi trước thời gian

10 ngàn năm Đến dời nhà Đường thì Trung Quốc xuất hiện những nhà Toán học nổi tiếngnhư Nhất Hạnh( ông vừa là nhà Toán học vừa là nhà sư) Ông đã đưa ra công thưc phươngtrình bậc 2, Vương Hiếu Thông đã có tác phẩm Toán học của mình đó là sách Tập Cô Kinh

Ngày đăng: 27/03/2015, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w