Giải pháp phát triển DLST ở VQG Vũ Quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học vườn Quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 90)

a. Cơ chế chính sách

- Mặc dù hiện nay hoạt động DLST đã có một số văn bản hành, song vẫn còn có nhiều vƣớng mắc bất cập. Để hoạt động DLST ở các VQG nói chung và ở Vũ

85

Quang nói riêng phát triển đƣợc cần có những quy định rõ hơn chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý.

- VQG Vũ Quang, là một đơn vị trực thuộc UBND tỉnh Hà Tĩnh, nên đơn vị cần có sự những đề xuất và phối hợp với UBND tỉnh nhằm ban hành các chính sách thuộc phạm vi mà tỉnh quản lý nhƣ: Đƣa hoạt động DLST lồng ghép với các chƣơng trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Tham mƣa để tỉnh chỉ đạo các sở ban ngành phối hợp với Ban quản lý VQG Vũ Quang triển khai kịp thời có hiệu quả các hoạt động DLST.

- Do hoạt động DLST ở VQG Vũ Quang có một phần nằm trong khu vực biên giới, nên VQG Vũ Quang cần phối hợp với UBND tỉnh và các cơ quan liên quan nhƣ: Công an, Bộ đội biên phòng, Tỉnh đội Hà Tĩnh... để xây dựng thống nhất một cách thức tổ chức hoạt động DLST có sự đồng thuận cao, tạo điều kiện cho hoạt động DLST triển khai dễ dàng.

b. Giải pháp về nguồn vốn đầu tư:

Đây là một vấn đề quan trọng, nó quyết định trực tiếp đến việc triển khai thƣc hiện hoạt động DLST, chính vì vậy VQG Vũ Quang cần đƣa ra các chủ trƣơng cụ thể, trên cơ sở tuân thủ các quy định hiện hành. Nhằm thu hút vốn đầu tƣ của các tổ chức cá nhân trong nƣớc và quốc tế. Cần vận dụng triệt để các nguồn vốn tài trợ của các tổ chức nƣớc ngoài, các NGO nhằm thực hiện triển khai các dự án đầu tƣ, hỗ trợ cho hoạt động DLST.

c. Tìm kiếm thị trường.

VQG Vũ Quang cần chủ động xây dựng trang web của Vƣờn nhằm quảng bá rộng rãi hoạt động DLST lên mạng internet. Liên hệ với các công ty lữ hành trong nƣớc và quốc tế, tăng cƣờng các mối quan hệ với các trung tâm nghiên cứu, trƣờng đại học, các cơ quan quản lý và xúc tiến hoạt động du lịch nhằm giới thiệu hoạt động DLST của VQG Vũ Quang đến tận các khách du lịch tiềm năng.

86

d. Giải pháp về nhân lực cho hoạt động DLST.

- Nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định cho sự thành công của bất cứ hoạt động của một dự án nào. Chính vì vậy mà để phát triển DLST VQG Vũ Quang cần có chính sách đào tạo lại cán bộ quản lý, nâng cao nhận thức của cộng đồng đặc biệt là

các hộ dân tham gia các hoạt động du lịch. Cần có chiến lƣợc đào tạo cán bộ là ngƣời của địa phƣơng để thuận lợi cho sự phát triển DLST lâu dài và bền vững.

87

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.

DLST đang đƣợc phát triển rộng khắp trên toàn thế giới, và đƣợc coi là loại hình du lịch có quan hệ chặt chẽ và có trách nhiệm với môi trƣờng, đƣợc phát triển trên cơ sở bảo tồn gắn với nguyên tắc và yêu cầu phát triển bền vững, chính vì vậy các VQG và KBTTN chính là những mảnh đất lý tƣởng để phát triển DLST.

VQG Vũ Quang có tiềm năng DLST phong phú, với nhiều cảnh thiên nhiên hùng vĩ nhƣ: thác Thang Đày, Suối Nam Châm, Thác Cổng Trời..., bên cạnh đó là sự đa dạng sinh học cao với các loài đang đƣợc cả thế giới quan tâm mà chỉ có thể quan sát đƣợc ở Vũ Quang, nhƣ Sao la, Mang lớn, nhiều loài chim đặc hữu chỉ có ở Vũ Quang hoặc là đại diện của Bắc miền Trung Việt Nam. Mặt khác Vƣờn còn có một giá trị lịch sử và tự nhiên mà không nơi nào có đƣợc đó là Di tích lịch sử quốc gia Căn cứ Vũ Quang. Tuy nhiên DLST ở đây chƣa đƣợc triển khai thực hiện.

Các loài hình du lịch phù hợp, khai các thị trƣờng tiềm năng, các tuyến đề xuất phát triển, hoạt động giáo dục môi trƣờng, các biện pháp nhằm tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân vào hoạt động DLST và hƣởng lợi cũng đã đƣợc đề xuất.

Trên cơ sở định hƣớng đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DLST phát triển hiểu quả, đúng với mục tiêu bảo tồn, nhƣ giải pháp về vốn, nhân lực, thể chế chính sách, về truyền thông...

Bên cạnh đó cũng đã đƣa ra các mặt lợi ích, các mối đe dọa khi phát triển du lịch sinh thái và đƣa ra những khuyến cáo, để VQG Vũ Quang xem xét trƣớc khi triển khai các hoạt động DLST nhƣ bảo vệ môi trƣờng cảnh quan, các tác động xấu đến văn hóa cộng đồng, các mối nguy hiểm với các loài động thực vật hoang dã.

2. Kiến nghị

VQG Vũ Quang có tiềm năng DLST lớn, cần phát triển DLST đề hỗ trợ cho công tác bảo tồn. Tuy nhiên đề tài luận văn đƣợc tác giả thực hiện trong một thời

88

gian ngắn lại liên quan nhiều lĩnh vực, chính vì vậy mà trong luận văn của mình tác giả mới chỉ dừng lại ở việc đề xuất phát triển DLST và đƣa ra một số giải pháp định hƣớng thực hiện. Đây chỉ là những vấn đề mang tính bƣớc đầu cần đƣợc nghiên cứu sâu rộng hơn. Cụ thể nhƣ:

- Vấn đề sức chứa sinh thái, sức chứa vật lý, sức chứa tâm lý, sức chứa quản lý của hoạt động du lịch sinh thái ở VQG Vũ Quang.

- Cần tăng cƣờng nghiên cứu cơ bản về thành phần loài tập tính, quá trình sinh trƣởng phát triển, để phục vụ công tác bảo tồn ở đây đƣợc tốt hơn, bên cạnh phục vụ cho phát triển DLST.

- Cần có nghiên cứu tỉ mỉ hơn để đƣa ra đƣợc các quy hoạch cụ thể cho việc phát triển du lịch sinh thái ở VQG Vũ Quang.

- Có thể nghiên cứu thêm mối quan hệ giữa phát triển DLST với cộng đồng dân cƣ ở khu vực VQG Vũ Quang.

-Nghiên cứu mô hình Làng Sinh thái và các mô hinh phát triển kinh tế phù hợp với vùng đệm VQG Vũ Quang. Để triển khai nhằm hỗ trợ cho hoạt động DLST và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân ở vùng đệm VQG Vũ Quang.

VQG Vũ Quang cần tích cực vận động, kiêu gọi đầu tƣ để phát triển hoạt động DLST nhằm góp phần hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn, đồng thời tạo điều kiện phát triển kinh tế cho ngƣời dân ở vùng đệm. Mặt khác khi phát triển DLST cần đảm bảo các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.

Tuy nhiên do còn thiếu về kinh nghiệm và kiến thức, do vậy không tránh khỏi thiếu rót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrei Kuznetsov cộng tác với Anne Marie Guigue, 2001. Rừng tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh. Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội

2. Báo cáo tham luận các nguyên tắc du lịch bền vững - Bên kia chân trời xanh. do IUCN, WWF, NEA, phối hợp biên dịch xuất bản năm 1998.

3. Báo cáo xã hội Dự án VCF Vũ Quang tháng 6/2010.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2007. Quyết định số

104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về Quản lý các hoạt động DLST tại các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục kiểm lâm, 2004. Cẩm nang quản lý và phát triển Du lịch Sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên phía bắc Việt Nam.

6. Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Quyết định số 102/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc nâng hạng KBTTN Vũ Quang thành VQG Vũ Quang.

7. Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Quy chế quản lý rừng. Ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

8. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Luật bảo vệ phát triển rừng,. Nhà xuất bản nông nghiệp.

9. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật Du lịch. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

90

10. Eve, R.., S Madhavan và Vũ Văn Dũng, 2000. Quy hoạch không gian để bảo tồn thiên nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội.

11. Lê Huy Bá, 2005. Du lịch Sinh thái. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

12. Lê Bá Huy, 2007. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục.

13. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, 2007. Tiếp cận Hệ thống trong nghiên cứu Môi trƣờng và phát triển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

14. Phạm Trƣờng Hoàng, 2009. Kinh nghiệm phát triển DLST tại Nhật Bản đối với Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam số 8/2009.

15. Trƣơng Quang Học, 2005. Báo cáo tổng hợp về quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu những vấn đề kinh tế - Xã hội – Môi trƣờng trên quan điểm Hệ sinh thái. Đề tài KC.08.07. Bộ Khoa học Công nghệ.

16. Jill Grant, 1999. Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc Quốc gia về DLST của Australia . Tài liệu hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về DLST ở Việt Nam.

17. Kreg Lindberg, 1999. Du lịch Sinh thái hƣớng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Dự án “Tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng ở Việt Nam”. Tổng cục Môi trƣờng xuất bản tháng 1 năm 1999.

19. Lê Trọng Cúc 2009. Chuyên đề: Sinh thái học và sinh thái nhân văn, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Lê Văn Lanh và Bùi Xuân Trƣờng, 2010. Hiện trạng và những giải pháp cho phát triển DLST tại Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo hội thảo “Xây dựng chính cơ chế chính sách phát triển DLST tại các VQG/KBT Việt Nam” Hà Nội – Cúc Phƣơng ngày 25-27 tháng 11 năm 2010.

91

21. Phạm Trung Lƣơng, 1999. Tiềm năng hiện trạng và định hƣớng phát triển DLST ở Việt Nam. Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hà Nội , 7-9 tháng 9 năm 1999.

22. Shepherd, Gill, 2004. Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bƣớc để thực hiện.

IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK. vi + 30 trang.

23. Nguyễn Thị Sơn, 2007. Bài giảng Du lịch Sinh thái (Tài liệu giảng dạy khóa tập huấn về Du lịch Sinh thái cho các VQG và KBT năm 2007).

24. Hoàng Phƣơng Thảo, 1999. Du lịch Sinh thái trong mối quan hệ với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn. Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Hà Nội , 7-9 tháng 9 năm 1999.

25. Hoàng Văn Thắng, 2009. Bài Giảng Đa dạng Sinh học và bảo tồn; CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. UBND huyện Vũ Quang, 2009. Niên giám thống kế huyện Vũ Quang, năm 2009.

27. Các nguồn tài liệu từ Vƣờn Quốc gia Vũ Quang cung cấp.

28. Các nguồn tài liệu từ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch

29. Các trang web liên quan nhƣ:

http://www.thiennhien.net

http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.vnppa.org.vn

92

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các nguyên tắc phát triển Du lịch bền vững [2]

1. Sử dụng nguồn lực một cách bền vững. Việc bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và xã hội là tối cần thiết, nó sẽ kiến cho việc kinh doanh lâu dài.

2.Giảm sự tiêu thụ quá mức và giảm chất thải. Việc giảm thiêu thụ quá mức và giảm chất thải sẽ tránh đƣợc những chi phí tốn kém cho việc hồi phục tổn hại về môi trƣờng tự nhiên, và đóng góp cho chất lƣợng của du lịch.

3. Duy trì tính đa dạng. Việc duy trì và tăng cƣờng tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội là cốt yếu cho du lịch bền vững lâu dài, và cũng là chỗ dựa sinh tồn của ngành du lịch.

4. Hợp nhất du lịch vào quy hoạch. Hợp nhất phát triển du lịch vào trong khuôn khổ qui hoạch chiến lƣợc cấp quốc gia và địa phƣơng, có tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng sẽ tăng khả năng tồn tại lâu dài của ngành du lịch.

5. Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng. Nghành du lịch mà hỗ trợ các hoạt động kinh tế của địa phƣơng và có tính đến giá trị và chi phí về môi trƣờng sẽ vừa bảo vệ đƣợc kinh tế địa phƣơng vừa tránh đƣợc các tổn hại về môi trƣờng.

6. Lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng. Việc tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào du lịch sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho họ và môi trƣờng mà còn nâng cao chất lƣợng du lịch.

7. Lấy ý kiến của quần chúng nhân dân và các bên liên quan. Việc trao đổi thảo luận giữa ngƣời dân và các nhà quản lý du lịch là rất cần thiết, nó góp phần giải tỏa đƣợc các vƣớng mắc và mâu thuẫn tiềm ẩn trong quá trình thực hiện.

93

8. Đào tạo cán bộ. Việc đào tạo cán bộ trong đó có lồng ghép vấn đề du lịch bền vững vào thực tiền công việc. Cũng nhƣ đào tạo cán bộ , tuyển dụng lao động là ngƣời địa phƣơng sẽ làm tăng chất lƣợng và ý nghĩa của hoạt động du lịch, cũng nhƣ các sản phẩm du lịch.

9. Tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm. Việc tiếp thị, cung cấp cho khách du lịch những thông tin đầy đủ, chính xác và có trách nhiệm sẽ nâng cao sự tôn trọng của du khách đối với môi trƣờng thiên nhiên, văn hóa và xã hội của noi tham quan, đồng thời sẽ tăng lên sự hài lòng và uy tín đối với du khách.

10. Tiến hành nghiên cứu và giám sát ngành du lịch. Việc này giúp giải quyết đƣợc các vấn đề tồn tại và đem lại lợi ích cho địa điểm tham quan, cho chính nhà tổ chức hoạt động du lịch và cho khách du lịch.

94

Phụ lục 2. Danh mục các loài thực vật quý hiếm tại VQG Vũ Quang [28].

TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Tình trạng Việt Nam Thế giới

1. Ngũ gia bì Acanthopanax trifoliatus(L.)Voss. T

2. Trầm hƣơng Aquilảia crasna E

3. Kim giao Podocarpu swallichianus E

4. Hoàng đàn giả Dacridium pierei hitkel V

5. Sao hải nam hopea hainanensis V E

6. Chò chỉ parashorea chinensis E R

7. Sến mật Madhuca pas quieri E R

8. Lát hoa Chukrasia V

9. Song bột Calamus poilanei R V

10. Bồ đề xanh Alniphyllum ebrhardth R

11. Pơ mu Fokienia Hodginsii( Dunn) Henry

et Thoms R R

12. Hoàng thảo đùi gà Dendrobium nobile lindl R

13. Trƣờng mật Pavieasia anamensis T

14. Tuế Cycas balansae V

15. Cẩm cang lá nhỏ Smilax glabra V

16. Đỗ quyên Rhododendron fleuryi Dop R

Ghi chú: + E nguy cấp- R : rất quý hiếm; T- bi đe doạ; V- dễ tổn thƣơng. + Theo IUCN 2007.

95

Phụ lục 3: Danh mục các loài thú quan trọng ở VQG Vũ Quang [28].

TT Tên Việt nam Tên khoa học

Sách đỏ VN 2007

IUCN 2007

1 Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis E

2 Bò tót Bos gaurus E

3 Sao la Pseudoryx nghetinhensis E EN

4 Thỏ mặt hổ Nesolagus timminsi E

5 Vƣợn đen bạc má Hylobates concolor E

6 Chó sói đỏ Cuon alpinus E

7 Gấu ngựa Ursus thibetanus E VU

8 Gấu chó Ursus malayanus E

9 Báo hoa mai Panthera pardus E

10 Hổ Panthera tigris E EN

11 Chồn bay Cynocephalus variegatus R

12 Cầy tai trắng Arctogalidia trivirgata R

13 Cầy vằn bắc Hemigalus owstoni R VU

14 Rái cá thờng Lutra lutra T

15 Voi Elephas maximus V EN

96

17 Tê tê vàng Manis pentadactyla V NT

18 Tê tê java Manis javanica V NT

19 Khỉ Vàng Macaca mulatta V

20 Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis V

21 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides V VU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học vườn Quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)