3.1.1. Vị trí địa lí
VQG Vũ Quang nằm ở phía Tây bắc tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp Lào, phía Bắc giáp huyện Đức Thọ, phía Đông giáp huyện Hƣơng Khê, phía Tây giáp huyện Hƣơng Sơn. Vƣờn đƣợc kẹp giữa 3 vùng thƣợng nguồn sông Rào Nổ, Ngàn Trƣơi và Ngàn Phố.
Vƣờn Quốc gia Vũ Quang có toạ độ địa lí là: 18o09’ đến 18o27’ vĩ độ Bắc; 105o16’ đến 105o35’ độ kinh Đông. Vƣờn nằm cạnh tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, cách Quốc lộ 8A 18km, nằm trên đƣờng trục tỉnh lộ 5, cách Quốc lộ 1A (tại thị xã Hồng Lĩnh) 40 km. Đây là cửa ngõ phía Tây của Hà Tĩnh đến nƣớc CHDCND Lào – Thái Lan qua cửa khẩu Cầu Treo, cách sân bay Vinh 70 km, cách ga Vinh 60 km, cách thành phố Hà Tĩnh 55 km và cách Hà Nội 355 km theo đƣờng Quốc lộ 1A. VQG Vũ Quang nhằm gần các điểm di tích lịch sử nhƣ: Ngã Ba Đồng lộc, Khu lƣu niệm Tổng Bí thƣ Trần Phú,...[28].
Xét về vị trí của một VQG, khi so sánh với các đơn vị khác thì VQG Vũ Quang có khá nhiều lợi thế để phát triển DLST, việc tiếp cận rất dễ dàng từ phía Bắc và phía Nam, nằm ngay trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh huyền thoại. Đặc biệt VQG Vũ Quang đã đƣợc ngành du lịch Hà Tĩnh đƣa vào trong danh mục tài nguyên du lịch của tỉnh. Mặt khác Vƣờn nằm gần đƣờng Quốc lộ 8, một của ngõ quan trọng của các tour du lịch đến Lào và Thái Lan và ngƣợc lại bằng đƣờng bộ (Bản đồ 1).
35
3.1.2. Đặc điểm địa chất, khí hậu thủy văn
a, Địa hình địa mạo [10, 28].
- Vƣờn Quốc gia Vũ Quang có nhiều đỉnh núi với các độ cao khác nhau từ núi thấp đến núi cao. Trong đó có đỉnh Rào Cỏ cao với 2286m. Độ dốc thay đổi từ 10o đến 35o. Sƣờn núi Đông của hệ núi trùm lên một phần lớn diện tích vùng núi của Hà Tĩnh đến tận thung lũng của Hƣơng Khê. Vƣờn có sƣờn phía Nam giáp Lào, địa hình khá thoải về thung lũng Nậ m Ca Đinh của Lào, với nhiều diện tích bằng phẳng trải rộng. Địa hình Vƣờn Quốc gia Vũ Quang đƣợc đặc trƣng bởi các kiểu sau đây:
-Kiểu địa hình núi: Diện tích là 31.180 ha chiếm 56,6%, diện tích rừng phân bố thành một dãy chạy dọc theo biên giới Việt Nam và Lào. Độ cao của núi khoảng 35o điển hình là đỉnh Rào Cỏ nhƣ đã nói ở trên, đây là địa hình đặc trƣng có ý nghĩa trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, là nơi sinh sống cho hàng ngàn loài động thực vật trong đó có nhiều loài đ ặc hữu, quý hiếm đang bị đe dọa.
-Kiểu địa hình đồi (đai cao <300m) Với diện tích là 23.681ha chiếm 43% diện tích của Vƣờn. Độ dốc ở đây nhỏ hơn so với kiểu địa hình núi từ 15o đến 30o, phân bố chủ yếu ở khu phục hồi sinh thái. Kiểu rừng này có ý nghĩa trong việc phục hồi hệ sinh thái bản địa góp phần bảo tồn nguồn gen.
- Kiểu địa hình đồng bằng và thung lũng: Diện tích rất nhỏ chỉ có 147 ha chiếm 0.4% diện tích của Vƣờn.
Nhìn chung VQG Vũ Quang có nhiều đỉnh núi cao hiểm trở, độ dốc lớn và nhiều khe suối nên đã chia cắt địa hình thành nhiều lƣu vực, lòng chảo, có sƣờn nghiêng, và bãi bằng dƣới các đỉnh núi. Vì vậy đã tạo ra tính đa dạng về dạng lập địa và các kiểu vùng khí hậu. Đây là nguyên nhân hình thành nhiều hệ sinh thái điển hình, đặc trƣng là kiểu rừng hỗn hợp cây lá
36
rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới với loài Pơmu (Fokienia hodginsii) sống đại trà; Kiểu rừng lùn đỉnh núi (rừng cảnh tiên) với các loại cây hạt trần nhƣ Đỗ quyên (Phododeudron spp), Dẻ lá nhỏ (Quereusuyreinae folia).
Đây là điều kiện thuân lợi để VQG Vũ Quang có thể phát triển nhiều loại hình du lịch nhƣ du lịch leo núi, du lịch mạo hiểm, trekking khám phá rừng cảnh tiên.
b, Địa chất và thổ nhưỡng [1, 10, 28].
Toàn bộ VQG Vũ Quang nằm ở sƣờn Đông Bắc của dãy Trƣờng Sơn giai đoạn tán kiến tạo đƣợc nâng lên do những chuyển động đôi khi xảy ra những hoạt động phun trào mắc ma, tạo nền đỏ bazan ở một vài điểm nhỏ ở gần biên giới Việt Lào, còn các vùng trũng có cuội kết thô, cát kết, bột kết màu đỏ, chính những vận động địa chất ấy đã tạo nên dạng kiến trúc không đối xứng trong khu vực. Do đó địa chất đƣợc chia thành hai nhóm chính sau:
- Nhóm đá mắc ma axít kết tinh chua: Phân bố ở khu bảo vệ nguồn nƣớc trên kiểu địa hình núi. Do có độ dốc lớn nên đất hình thành ở nhóm đá này thƣờng có kết cấu không bền vững, hàm lƣợng mùn thấp, khi mƣa rất dễ bị xói mòn rửa trôi trở thành đất trơ sỏi đá.
- Nhóm đá phiến thạch sét: phân bố chủ yếu ở địa hình đồi, phần lớn ở phân khu phục hồi sinh thái. Đất có hàm lƣợng khoáng dễ tiêu (Ni tơ, Phốt pho, Kaly, Magiê…) tƣơng đối cao, kết cấu tƣơng đối tốt.
- Đất feralit mùn vàng đỏ phát triển trên đá phún xuất kết tinh chua (FH) trên núi trung bình và cao, phân bố từ 700 m trở lên; Đất có phản ứng chua (pH=2,4); Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình.
37
- Đất feralit vàng đỏ: phát triển trên đá phún xuất kết tinh chua ở vùng đồi và núi thấp, phân bố ở độ cao dƣới 700m, đất có tầng trung bình đến dày, độ pH =3,5 phân bố chủ yếu ở vùng phòng hộ sinh thái.
- Đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm vùng đồng bằng phù sa ven cửa sông (D3); có thành phần cơ giới cát pha hoặc thịt trung bình, không chua, độ pH=5,6.
- Tình hình sử dụng đất:
+ Đất có rừng: 51.627,9 ha .
+ Đất trống: 3.401,0 ha.
+ Đất khác: 29,1 ha.
- Diện tích vƣờn đƣợc phân chia rõ ràng thành 3 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái và phân khu dịch vụ hành chính.
Với nhiều loại đất tốt có diện tích rộng thực sự là một thuận lợi cho việc phát triển các loại cây dƣợc liệu, và nhiều loài cây là thế mạnh của Vũ Quang để giới thiệu cho khách du lịch. Mặt khác việc phân ra các phân khu chức năng rõ ràng cũng là một thuận lợi để phát triển khác hoạt động DLST ở đây.
c, Khí hậu và thuỷ văn
Khí hậu ở VQG Vũ Quang
Vƣờn có điều kiện khí hậu rất khác biệt. Nơi đây có thể thấy hai chế độ khí hậu khác nhau. Ở những khu vực thuộc đồng bằng khí hậu chịu ảnh hƣởng của cả gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Có nghĩa là chế độ
38
khí hậu miền trung Việt Nam. Ở miền núi, chế độ khí hậu là sự kết hợp giữa khí hậu Lào và khí hậu miền Trung Việt Nam [10].
- Chế độ khí hậu vùng đồi và núi đất thấp [1,10].
+ Ở vùng đồng bằng và vùng đồi có ba mùa, mùa Đông từ tháng 12 đến tháng 3, nhiệt độ mát mẻ và độ ẩm cao, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 8, mùa mƣa có mƣa lớn và lũ từ tháng 9 đến tháng 11. Trong tháng 5 thỉnh thoảng có mƣa to thất thƣờng và có thể thành lũ lụt. Đây là khu vực không có mùa khô.
+ Nhiệt độ tháng 7 là nóng nhất trong năm với nhiệt độ trung bình cao nhất là 34.70C và nhiệt độ trung bình là 29,00C. Tháng 1 là tháng lạnh nhất với nhiệt độ trung bình thấp nhất là 12,70C và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 2,60C. Nhiệt độ trung bình quanh năm là 230C. Biên độ nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong ngày lớn nhất vào tháng 7 và nhỏ nhất vào tháng 2.
+ Lƣợng mƣa: Tổng lƣợng mƣa trung bình hàng năm của Vũ Quang là 2.409mm. Mƣa nhiều vào tháng 9 và tháng 10 là 505mm đến 575mm. Số ngày mƣa trong tháng tƣơng đối đồng đều quanh năm từ 10 đến 18 ngày. Vào mùa Đông mặc dù lƣợng mƣa không lớn nhƣng chủ yếu là mƣa phùn. Trong khi mùa Thu lại có mƣa rào.
+ Độ bốc hơi và độ ẩm: VQG Vũ Quang có một đặc điểm là độ ẩm cao quanh năm (lớn hơn 71%). Độ ẩm cao nhất 91% là vào tháng 2 khi nhiệt độ thấp và biên độ dao động nhiệt trong ngày thấp. Khí hậu tháng 1, tháng 2 có đặc điểm là nhiều sƣơng mù và mƣa phùn. Độ ẩm thấp nhất vào tháng 7 khi số giờ nắng và nhiệt độ đều đạt tối đa.
+ Chế độ gió: Gió là một yếu tố khí hậu có ảnh hƣởng quan trọng tới thảm thực vật của VQG. Từ tháng 4 đến tháng 8 có những đợt gió Tây khô
39
nóng từ Ấn Độ và Pakistan qua, mà ngƣời dân nơi đây gọi là gió Lào. Gió Lào thƣờng thổi từ lúc bình minh đến lúc giữa buổi chiều với chu kì 3 đến 4 ngày kèm theo mƣa rào giữa các đợt gió. Gió này thổi với vận tốc 10-15m/s, vùng đất thấp ít bị ảnh hƣởng của gió Lào nhƣng VQG Vũ Quang lại chịu ảnh hƣởng mạnh. Các dãy núi có sƣờn Tây đón gió Lào có hệ thực vật khác hẳn bên sƣờn núi khuất gió.
+ Chế độ khí hậu trên núi cao.
Trên những dãy núi cao hơn nằm dọc biên giới khí hậu chịu ảnh hƣởng của khí hậu Lào. Ở đây, mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 cùng với mùa mƣa bên Lào và vào tháng 11 kết thúc cùng với mùa mƣa ở miền Trung Việt Nam. Ảnh hƣởng của chế độ khí hậu này tạo nên sự tƣơng phản sâu sắc giữa lƣợng mƣa ít vào những tháng nóng nực ở các vùng đồng bằng của VQG với lƣợng mƣa dồi dào và gió mạnh ở những vùng có độ cao hơn. Phía bên Lào của dãy Trƣờng Sơn, mùa đông thƣờng tƣơng đối khô với gió mùa thổi từ Ấn Độ đạt lúc đỉnh điểm vào tháng 6, 7 và 8. VQG Vũ Quang đặc biệt là các đỉnh núi cao chịu ảnh hƣởng của chế độ mƣa của Lào và Việt Nam. Vì giữa hai chế độ mƣa này có sự khác biệt rõ rệt, vị trí lại kề cận nhau nên tại các đỉnh núi cao chế độ thời tiết rất khác biệt.
Một số nét chính của khí hậu VQG Vũ Quang: - Nhiệt độ bình quân năm: 230C;
- Nhiệt độ trung bình cao nhất : 290C; - Nhiệt độ trung bình thấp nhất : 12,70C; - Biên độ dao động nhiệt: 110C;
- Lƣợng mƣa trung bình năm: 2404mm; - Độ ẩm trung bình năm: 85%.
40
Để thấy đƣợc sự tƣơng quan giữa nhiệt độ và độ ẩm ta có thể xem hình 3.1 sau đây. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 TB Tháng Độ ẩm % 0 5 10 15 20 25 30 35 Nhiệt độ C Độ ẩm Nhiệt độ Hình 3.1: Biểu đồ độ ẩm và nhiệt độ [28].
Qua việc phân tích các yếu tố khí hậu ở VQG Vũ Quang ta thấy đây là một vùng có khí hậu rất khác biệt với nhiều nơi trong cả nƣớc, là sự giao thoa giữa khí hậu Lào và khí hậu miền Trung Việt Nam. Chính sự khác biệt này làm cho nơi đây có nhiều sinh cảnh rất độc đáo.
Để thấy đƣợc sự phù hợp giữa khí hậu với con ngƣời ta có thể tham khảo bảng 3.1 chỉ tiêu của khí hậu sinh học đối với con ngƣời đã đƣợc các nhà khoa học Ấn Độ nghiên cứu.
41
Bảng 3.1: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời
Hạng Ý nghĩa Nhiệt độ TB năm (0C) Nhiệt độ TB tháng nóng nhất (0 C) Biên độ nhiệt độ trong năm Lƣợng mƣa năm (mm) 1 Thích Nghi 18 – 24 24 – 27 < 6 1250-1900 2 Khá thích nghi 24 – 27 27 – 29 6 – 8 1900-2550 3 Nóng 27 – 29 29 – 32 8 – 14 >2550 4 Rất nóng 29 – 32 32 – 35 14 – 19 <1250 5 Không thích nghi > 32 > 35 > 19 <650
Nguồn :Theo các nhà khoa học Ấn Độ (trích theo Vũ Bội Kiếm,1999) [11]. So sánh bảng chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời với điều kiện khí hậu của Vƣờn Quốc gia Vũ Quang ta thấy các chế độ nhiệt, gió, mƣa ở đây cũng khá phù hợp với con ngƣời và cho hoạt động du lịch. Và chính điều kiện khí hậu đặc biệt nơi đây cũng tạo ra các sinh cảnh đẹp rất riêng cho vùng. Tuy nhiên muốn hoạt động du lịch có hiệu quả cần phải lợi dụng tối đa những yếu tố khí hậu thuận lợi phù hợp với từng loại hình du lịch cụ thể.
Chế độ thuỷ văn
Vũ Quang là vùng có hệ thống sông ngòi khá phát triển. Đây là khu vực thƣợng nguồn của 3 con sông chính: Sông Ngàn Phố ở Huyện Hƣơng
42
Sơn, Ngàn Sâu và Ngàn Trƣơi ở huyện Hƣơng Khê. Chúng bắt nguồn từ dãy núi nằm trong VQG. Có thể chia hệ thống thuỷ văn của VQG thành ba hệ thuỷ rõ rệt sau:
+ Về phía Tây là hệ thuỷ Khe Tre thuộc huyện Hƣơng Sơn. Vùng thƣợng lƣu bắt nguồn từ độ cao trên 1400m và đổ xuống theo một độ nghiêng rất dốc trên một đoạn dài 8km xuống độ cao 300m và chảy tiếp với độ dốc không đáng kể đến tận trạm bảo vệ rừng sông Khe Tre sau đó nhập với sông Ngàn Phố. Các suối ở đây rất dốc ngắn và hẹp nên dòng chảy rất mạnh.
+ Sông Ngàn Trƣơi dài 30km, rộng 30m đến 35m, bắt nguồn từ các suối ven biên giới Việt Lào có độ cao 1000m. Đoạn thƣợng nguồn rất dốc nhiều đá nổi và thác, gây nhiều khó khăn trong việc đi lại. Đoạn đƣờng từ đồn biên phòng đến sông Ngàn Sâu chảy dọc theo thung lũng tƣơng đối bằng phẳng, độ dốc thấp nên có thể đi lại bằng thuyền nhỏ.
+ Sông Rào Nổ nằm phía Bắc Vƣờn Quốc gia thuộc huyện Hƣơng Khê, tập trung nƣớc của các khe Mang Đằng, Hỗ chảy qua các xã Hoà Hải và Hƣơng Thọ. Sông có những đoạn đổ dốc rất khó khăn cho việc đi lại.
Trong khu vực Vũ Quang, suối có đặc điểm là ngắn và dốc nhiều thác ghềnh. Khi mƣa lũ lên rất nhanh nhƣng xuống củng rất nhanh, khả năng điều tiết nƣớc kém, mùa lũ xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11. Đây là một đặc điểm gây khó khăn cho hoạt động du lịch. Tuy nhiên, do mạng lƣới sông suối dày đặc mà cảnh quan nơi đây có thể khai thác tốt cho hoạt động kinh doanh du lịch. Trên các dòng sông, có thể tổ chức các trò giải trí liên quan đến sức nƣớc nhƣ du thuyền, đua thuyền. Chính sự phức tạp của địa hình và độ dốc lớn đã tạo ra các thác nƣớc đẹp nhƣ thác Thăng Đày, thác Cổng Trời là những địa danh đã thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan.
43
Để có căn cứ tổ đề xuất các hoạt động DLST và thời gian phù hợp ở các tháng trong năm, ta xem xét biểu độ lƣợng mƣa và độ ẩm đã đƣợc các cán bộ phòng khoa học VQG Vũ Quang cung cấp nhƣ sau:
0 100 200 300 400 500 600 700 T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 TB Tháng Lƣợng mƣa (mm) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Lƣợng bốc hơi (mm) Lƣợng mƣa Lƣợng bốc hơi
Hình 3.2: Biểu đồ lƣợng mƣa hàng tháng và lƣợng bốc hơi [28].
Qua biểu đồ lƣợng mƣa ở trên ta và căn cứ vào thực tế kết quả theo dõi hằng năm chúng ta thấy rằng, việc tổ chức du lịch sinh thái ở khu vực này cần lƣu ý khi tổ chức vào mùa mƣa từ tháng 8 đến tháng 11. Cũng căn cứ vào chế độ mƣa và lƣu lƣợng nƣớc của 3 hệ thống chính đã có thể cho chúng ta thấy, việc phát triển DLST diễn ra ở vùng trung tâm của vƣờn thuộc huyện Vũ Quang là phù hợp hơn.
3.1.3 Tài nguyên đa dạng sinh học
VQG Vũ Quang đƣợc các nhà khoa học trong nƣớc và quốc tế biết đến là một trung tâm đa dạng sinh học cao cả về thành phần loài, hệ sinh thái và nguồn gen