Hoạt động khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào các hoạt động du lịch là một yêu cầu quan trọng trong nội dung phát triển DLST. Sự tham gia của ngƣời dân vào các hoạt động, thông qua đó ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch. Từ đó khắc sâu ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phát triển DLST.
Trên cơ sở đặc điểm dân cƣ - lao động, định hƣớng phát triển DLST và kế hoạch bảo tồn VQG Vũ Quang, tác giả đề xuất một số định hƣớng cơ bản sau:
- Phối hợp với ngƣời dân địa phƣơng trong quản lý vận hành DLST. Nhằm tăng cƣơng sự liên kết giữa phát triển du lịch với bảo tồn và phát triển cộng đồng, có thể cho ngƣời dân địa phƣơng than gia vào việc hoạch định quản lý cũng nhƣ tổ chức các hoạt động du lịch. Trong cơ cấu ban quan lý DLST của VQG Vũ Quang nên sử dụng lao động địa phƣơng, đặc biệt là những ngƣời có tri thức và trình độ, có nhiều kinh nghiệm.
- Sử dụng ngƣời lao động địa phƣơng vào các hoạt động dịch vụ du lịch nhƣ: tham gia làm hƣớng dẫn viên, ngƣời dẫn đƣờng, ...
- Tham gia vào các hoạt động cung cấp dịch vụ, quản lý cung cấp dịch vụ nhƣ: Trực tiếp cung cấp dịch vụ nghỉ homestay, dịch vụ thuyền, các dịch vụ cung cấp đồ ăn, hàng lƣu niệm..
- Dịch vụ trông giử xe, dịch vụ vệ sinh môi trƣờng...
- Xây dựng các mô hình làm cho ngƣời dân có thể cung cấp các sản phẩm du lịch nhƣ: Cung cấp nguồn thực phẩm sạch, đồ lƣu niệm ...
- Chia sẻ lợi ích thông qua hỗ trợ cộng đồng: Đây là hoạt động ý nghĩa, Ban quản lý hoạt động DLST có thể cân đối nguồn thu từ hoạt động DLST để hỗ trợ ngƣời dân tập huấn nâng cao trình độ, đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch nhƣ đƣờng đi, phí vệ sinh, trƣờng học, cơ sở y tế, nhà sinh hoạt cộng đồng...
80