Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 1.012 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
1.012
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
NGUYỄN HIỀN ĐỨC Cử nhân Giáo khoa Sử học Đại học Văn khoa Sài Gòn (1973) LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI TÓC TIÊN (1996 – 2009) LỜI GIỚI THIỆU HÒA THƯNG THÍCH TRÍ QUẢNG Trưởng Ban Hoằng Pháp Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Ông Nguyễn Hiền Đức Nhà Nghiên cứu Sử Phật Giáo cộng tác với Báo Giáo Ngộ viết sưu khảo có giá trị Hôm nay, ông hoàn thành tác phẩm “Lịch Sử Phật Giáo Đàng Ngoài: 1593-1802” gởi tặng tôi, xin ý kiến Tôi nhận thấy công trình sưu tập công phu, có giá trị Tôi hoan hỷ giới thiệu đến tất người muốn tìm hiểu lịch sử Phật giáo để hiểu biết thêm điều cần biết bước đường thăng hoa tri thức Mùa An Cư, Phật lịch 2543-1999 HÒA THƯNG THÍCH TRÍ QUẢNG TRƯỞNG BAN HOẰNG PHÁP TRUNG ƯƠNGGIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Bộ sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” bắt đầu biên soạn từ năm 1979, sau nhiều năm nghiên cứu tài liệu, đến chùa cổ, di tích lịch sử khắp nước, thảo sách hoàn thành bước đầu vào năm 1992, gồm tám với 5.000 trang : Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ thời Du nhập đến đời Lý) Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời Nhà Trần (1225-1400) Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời Nhà Hồ - Hậu Lê - Mạc Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài (1593-1802) Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (1558-1802) Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời Nhà Nguyễn (1802-1945) Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời đại (1945-1992) Lịch sử Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Năm 1993, bắt đầu xin phép xuất “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” Sau nhiều trở ngại, khó khăn, đến đầu năm 1995, sách xuất … Đến năm 1999, Nhà Xuất Tôn giáo trực thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ thành lập, Lịch Sử Phật giáo Việt Nam lại xuất tiếp, với “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài “ (1593 - 1802) Nhưng lại bị trở ngại … Năm 2005, Nhà Xuất Tôn giáo lại chấp thuận cho phép xuất sách này, lại gặp khó khăn … Đến (năm 2009), Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay Nhà Xuất Phương Đông liên kết để xuất Bộ sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam trở lại, bắt đầu Lịch sử Phật giáo Đàng Ngòai (1593 – 1802) , tái Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (1558 – 1802) với nhiều đính bổ sung thêm gần trăm trang ; sau in tiếp : 1/ Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ thời Du nhập đến đời Lý) ; 2/ Lịch sử Phật giáo Việt Nam : thời Nhà Trần (1225-1400) ; 3/ Lịch sử Phật giáo Việt Nam : thời Nhà Hồ - Lê - Mạc (1400-1592) ; 4/ Lịch sử Phật giáo Việt Nam : thời Nhà Nguyễn (1802-1945) ; 5/ Lịch sử Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương … Nhân đây, trân trọng chân thành tri ân giúp đỡ Hòa thượng Thích Trí Quảng (Viện Trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam, kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam), Đại đức Thích Nhật Từ (Chủ nhiệm Tủ sách Đạo Phật Ngày nay), Nhà Xuất Phương Đông Chúng không quên ơn bậc tiền bối lịch sử Phật giáo Việt Nam : Ông Trần Văn Giáp, Thượng tọa Mật Thể, …; số tác giả sách mà tham khảo, trích dẫn sách (Tiến só Lê Mạnh Thát, Hòa thượng Thích Thanh Từ, ) Ngoài ra, nhờ hỗ trợ Đạo hữu Chánh Đức Thân hữu, sách đưa lên Trang Nhà Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay Học Viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Chúng chân thành cảm tạ giúp đỡ nhiệt tình vị trụ trì chùa khắp nước mà đến nghiên cứu … Mặc dù cố gắng cẩn trọng tối đa việc nghiên cứu biên soạn, sách khó tránh thiếu sót lầm lẫn hạn chế nhiều mặt tác giả, tài liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam vốn ít, lại chưa sưu tập đầy đủ … Ngoài ra, việc xuất gặp nhiều nghịch duyên, khó khăn, cản trở, … chưa thuận lợi ý … Vì vậy, kính mong bậc tiền bối, thiện tri thức học giả niệm thứ giúp thêm ý kiến, cung cấp tài liệu để biên soạn lại hoàn hảo kỳ tái Hy vọng qua “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài” này, “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong”, độc giả có nhận định tốt đẹp thấy tinh hoa Phật giáo Việt Nam, công đức thâm sâu huyền bí mầu nhiệm bất khả tư nghì Chư Tổ sư chư Thiền đức … ; từ đó, góp sức khôi phục lại giá trị chân thực, phong phú huyền nhiệm thâm sâu Phật giáo Việt Nam vốn bị mai mờ nhạt nhiều kỷ qua Đồng thời, hy vọng kỷ XXI, Phật giáo Việt Nam nói riêng Phật giáo nói chung phục hưng phát triển rực rỡ thời Lý Trần, góp phần việc giáo hóa chúng sinhđem lại bình, tịnh an lạc cho đất nước, cho giới cõi Ta bà giả tạm / Tóc Tiên, ngày Rằm tháng Mười năm Kỷ Sửu (2009) NGUYỄN HIỀN ĐỨC LỜI DẪN NHẬP Trước đây, số sách cho Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào đầu kỷ nguyên Dương lịch, qua tích “Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung”, việc số Nữ tướng Hai Bà Trưng (40 – 43) xuất gia tu hành : Tỳ kheo ni Quách A chùa xã Nhật Chiêu (tỉnh Vónh Phúc), Bà Bát Nàn chùa Tiên La (tỉnh Thái Bình), bà Thiều Hoa chùa Phúc Khánh (Hiền Quang, tỉnh Phú Thọ), hai bà Nguyệt Thai, Nguyệt Độ tu núi Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh), bà Phương Dung chùa Thanh Vân (Hà Nội) … , thấy : Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối thời Hùng Vương, vào thời vua A – Dục (Asoka) Ấn Độ (Thế kỷ III Trước Tây lịch) Đến kỷ I, Phật giáo Việt Nam phát triển nên có nhiều chùa, thế, Phật giáo thời có nhiều Tỳ kheo ni, kỷ sau Trung Hoa có Tỳ kheo ni … Từ cuối kỷ IIù, Só Nhiếp cai trị Giao Châu (năm 187-226), Phật giáo Việt Nam hưng thịnh với xuất Trung tâm Phật giáo Liên Lâu (Luy Lâu), số Cao tăng Ấn Độ Ma-ha-kỳ-vực, Khâu-đà-la … đến hoằng hóa nước ta, với tích bà “Man Nương” chùa Dâu hay chùa Pháp Vân (tỉnh Bắc Ninh) ; xuất Mâu Bác với Lý Hoặc Luận, Thiền sư Khương Tăng Hội với phái thiền Liên Hoa ! Trung tâm Phật giáo Liên Lâu Việt Nam phát triển thời với Trung tâm Phật giáo Lạc Dương trước Trung tâm Phật giáo Bành Thành Trung Quốc, nhiều tăng só ngoại quốc, đa số tăng só nước Thiên Trúc (Ấn Độ), Nhục Chi, Khương Cư … dừng chân Giao Châu hoằng hóa thời gian trước qua Trung Quốc Ngoài ra, vào cuối thời Đông Hán (25-220), thời Tam quốc, chiến tranh, loạn lạc xảy khắp nước Trung Hoa, vùng kinh đô Lạc Dương, khiến cho số nhà trí thức tăng só đó, gồm người Trung Hoa người ngoại quốc (Ấn Độ, Nhục Chi, Khương Cư…) phải chạy tản cư sang tị nạn Giao Châu Vì vậy, Trung tâm Phật giáo Liên Lâu phát triển hưng thịnh với nhiều nhà Phật học tăng só tiếng : Mâu Bác, Ma Ha Kỳ Vực, Chi Cương Lương Lâu, Khương Tăng Hội, Hàn Lâm, Bì Nghiệp, Trần Tuệ, Đạo Thanh, Đạo Cao, Pháp Minh… Có thể Khương Tăng Hội thành lập phái thiền Liên Hoa Liên Lâu thời ? Vào kỷ V, trước Sơ Tổ Thiền tông Trung Hoa Bồ đềà Đạt-ma đến Trung Quốc (năm 520), Giao Châu có nhiều tăng só hoằng hóa tiếng Bồ-đề Đề-bà(?), Đàm Hoằng, Huệ Thắng, Thích Đạo Thiền … Sau Thiền tông phát triển Trung Hoa với Sơ Tổ Bồ-đề Đạt-ma, Nhị Tổ Huệ Khả Tam Tổ Tăng Xán … ; năm 580, đệ tử Tam Tổ Tăng Xán Tỳ Ni Đa Lưu Chi ( ? – 594) sang Việt Nam khai sáng phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi chùa Pháp Vân (chùa Dâu), với Thiền sư tiếng Pháp Hiền, Pháp Đăng (chùa Phổ Quang), Thanh Biện (chùa Kiến Dương), Hòa thượng Nam Dương (chùa Long Tuyền), Định Không (chùa Quỳnh Lâm), Thông Thiện (chùa Lục Tổ), Phù Trì (chùa Long Thọ) … Năm 820, Thiền sư Vô Ngôn Thông ( ? – 826) từ Trung Quốc sang Việt Nam hoằng hóa chùa Kiến Sơ, thành lập phái thiền Vô Ngôn Thông, tiếng với Thiền sư Cảm Thành, Thiện Hội, Vân Phong (chùa Khai Quốc), Đa Bảo, Thiền Lão, Định Hương, Viên Chiếu … Vua Lý Thái Tổ khai sáng triều đại nhà Lý, tu học chùa từ nhỏ lên với giúp đỡ Thiền sư Vạn Hạnh, Đa Bảo … nên vua nhà Lý sùng mộ đạo Phật hết lòng hộ trì Phật pháp Vào thời nhà Lý (1010-1225), phái thiền trên, Thiền sư Thảo Đường (thuộc phái Vân Môn Trung Quốc) thành lập thêm phái thiền Thảo Đường với Thiền sư Bát Nhã, Ngộ Xá, Thiệu Minh, Phạm Âm, Chân Huyền … Các phái thiền Liên Hoa, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường phát triển rực rỡ vào thời đại nhà Lý đầu thời đại nhà Trần Đến đầu kỷ thứ XIII, truyền thống phái thiền núi Yên Tử manh nha với Thiền sư Hiện Quang, Quốc sư Phù Vân, Thiền sư Tiêu Dao, vua Trần Thái Tông, Thượng só Tuệ Trung … Sau xuất gia (năm 1299) với pháp hiệu Hương Vân Đại Đầu Đà, hay Trúc Lâm Đầu Đà, Thượng hoàng Trần Nhân Tông kết hợp phái thiền Liên Hoa, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường sơn môn Yên Tử để thành lập nên phái thiền Trúc Lâm, đặc trưng Thiền tông Đại Việt Phái thiền Trúc Lâm phát triển mạnh vào thời Nhà Trần (1225 – 1400) với quan niệm “tu nhập thế”, khác biệt với Thiền Tông Trung Hoa ; vừa tu vừa hòa nhập đời để phổ độ chúng sinh; theo truyền thống Lục Tổ Huệ Năng, tu thiền “tứ oai nghi”, vừa hoạt động sống xã hội, vừa tu thiền, vừa hoằng truyền Phật pháp Phái thiền Trúc Lâm phát triển khắp nước, buổi thuyết pháp tổ chức nhiều chùa Trúc Lâm Đầu Đà vân du khắp nước, vừa trừ mê tín dị đoan, vừa phổ truyền Phật pháp, giảng dạy Thiền học Theo ý Điều Ngự Giác Hoàng, Tôn giả Pháp Loa đứng tổ chức khắc in Đại Tạng kinh với 5.000 quyển, gồm số sách Thiền sư Việt Nam Phái thiền Trúc Lâm tiếng vào thời ba vị Tổ : Trúc Lâm, Pháp Loa, Huyền Quang Thiền sư Thạch Lâu, Thạch Đầu, Đạo Tiềm, Ngu Ông, Vô Sở, Liễu Minh, Huyền Sách, Thiên Nhiên, Tông Cảnh, Phả Trắc, Hương Tràng, Pháp Đăng, Pháp Không … Bảo Phác, Bảo Sát vua Trần Thái Tông, Thánh Tông, Minh Tông cư só Vô Sơn Ông, Nguyên Ức, Nguyễn Sưởng … Nhà Hồ (1400 – 1407) cướp Nhà Trần, Nhà Minh đô hộ Việt Nam (1407-1427) áp dụng sách đồng hóa, hũy diệt văn hóa Việt Nam …, nên Phật giáo bị suy hoại, phái thiền Trúc Lâm bị dấu, không thấy truyền thừa Vào thời Nhà Hậu Lê (1427 – 1527), lý trị, Phật giáo bị suy thóai trầm trọng, Nho giáo Triều đình nâng đỡ nên phát triển mạnh trở nên hưng thịnh Đến thời nhà Mạc (1527-1592), Phật giáo phục hưng chút ít, chịu ảnh hưởng trị chiến tranh Nam – Bắc Triều Nhà Mạc Đông Đô Nhà Hậu Lê Tây Đô … nên Phật giáo suy yếu Đến thời Lê Trung hưng (1592 – 1789), đất nước lại bị phân chia thành Đàng Ngòai Đàng Trong với chiến tranh Chúa Trịnh với Chúa Nguyễn … Trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, phái thiền Trúc Lâm phục hưmg ỏ Đàng Trong với Thiền sư Minh Châu-Hương Hải (1628 – 1715) Nhưng năm 1682, Thiền sư Hương Hải 50 thiền sư phái thiền Trúc Lâm rời Đàng Trong Chúa Nguyễn, Đàng Ngoài hoằng hóa, khiến cho phái Thiền Trúc Lâm bị coi “chống Chúa Nguyễn” theo thần phục Chúa Trịnh, nên Thiền sư Trúc Lâm lại Đàng Trong phải chuyển sang phái thiền Lâm Tế ; đồng thời Chúa Nguyễn phải cử người sang Trung quốc mời Thiền sư Trung Hoa Tổ sư Nguyên Thiều phái thiền Lâm Tế, hay Hòa thượng Thạch Liêm phái thiền Tào Động … sang Đàng Trong giúp phát triển Phật giáo Chính mà Phật giáo Đàng Trong lúc phái thiền Trúc Lâm mà có hai phái thiền Lâm Tế Tào Động, Do đó, nhiều người cho Phái thiền Trúc Lâm bị mai một, không truyền thừa Đàng Trong; thực ra, Phái Thiền Trúc Lâm không Đàng Trong danh nghóa, thực tế pháp môn tu hành, phái thiền Trúc Lâm tồn thiền sư phái thiền Lâm Tế hay Tào Động Đàng Trong ! Trong lúc đó, thiền sư Hương Hải phục hưng phát triển phái thiền Trúc Lâm Đàng Ngòai Ngoài ra, Hòa thượng Chuyết Công đệ tử Thiền sư Minh Hành -Tại Tại phái thiền Lâm Tế Trung Hoa sang Đàng Ngoài hoằng hóa tiếp thu thêm tinh hoa phái thiền Trúc Lâm, hai phái thiền Trúc Lâm-Lâm Tế Đàng Ngoài gần sáp nhập vào Đến thời Thiền sư Chân Nguyên Thiền sư Chân Hiền, Chân Như, Chân Hỉ, Chân Tuệ, Chân An … Đàng Ngoài, hai phái thiền Trúc Lâm Lâm Tế song hành, trở thành nối tiếp truyền thừa phái thiền Trúc Lâm-Yên Tử Đại Việt tiếp tục phát triển hưng thịnh thời Nhà Nguyễn … Đến kỷ XIX, Nam Bộ xuất thêm Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An; đến thời Pháp thuộc, chuyển thành Tứ Ân Hiếu Nghóa, Cao Đài Hòa Hảo Tóc Tiên, năm 1996 – 2009 Nguyễn Hiền Đức LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI NỘI DUNG CHÍNH - TỔNG QUAN PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI (1593-1802) - CHƯƠNG I : TRUYỀN THỐNG TRÚC LÂM - YÊN TỬ - CHƯƠNG II : HÒA THƯNG CHUYẾT CÔNG VỚI PHÁI THIỀN LÂM TẾ Ở ĐÀNG NGOÀI - CHƯƠNG III : TỔ SƯ HƯƠNG HẢI VỚI PHÁI THIỀN TRÚC LÂM Ở ĐÀNG NGOÀI - CHƯƠNG IV : THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN VỚI SỰ SONG HÀNH CỦA HAI PHÁI THIỀN TRÚC LÂM - LÂM TẾ - CHƯƠNG V : PHÁI THIỀN TÀO ĐỘNG Ở ĐÀNG NGOÀI - CHƯƠNG VI : THIỀN SƯ LÂN GIÁC VỚI PHÁI LIÊN TÔNG - CHƯƠNG VII : CÁC TỲ KHEO NI Ở ĐÀNG NGOÀI - CHƯƠNG VIII : CÁC CHÚA TRỊNH VÀ VUA LÊ VỚI PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI - CHƯƠNG IX : CÁC CÔNG TRÌNH TRÙNG TU CHÙA CỔ Ở ĐÀNG NGOÀI - CHƯƠNG X : PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI THỜI TÂY SƠN - CHƯƠNG XI : THIỀN SƯ HẢI LƯNG VỚI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM - CHƯƠNG XII : ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG VĂN HỌC BẮC HÀ TỔNG QUAN PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI (1593-1802) Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Hùng Vương thứ Mười tám (Thế kỷ III Trước Dương lịch), phát triển vào kỷ II, III, hưng thịnh đời nhà Lý (1010-1224) nhà Trần (1224-1400) Khi nhà Minh xâm lăng Đại Việt (1407-1427), vua nhà Minh phá hủy văn hóa Đại Việt, tịch thu thiêu hủy hết tất kinh sách Đại Việt, đập phá di tích văn hóa (bia đá, đền miếu …) Riêng Phật giáo, đời nhà Trần có in lại Đại Tạng kinh Phật giáo với 5.000 quyển, in lại hầu hết kinh sách Đại Tạng kinh đời nhà Nguyên Trung Hoa in thêm vào số kinh sách Phật giáo Việt Nam (do tăng só Việt Nam biên soạn; từ Phật giáo du nhập vào Đại Việt đời Trần, có nhiều tăng só tài đức biên soạn sách có giá trị) Trong thời gian đô hộ (1407 – 1427), Nhà Minh cho tịch thu đem Trung Quốc thiêu hủy hết kinh sách Phật giáo Đại Việt, sau nhà Minh lại cho đưa sang Đại Việt kinh sách Đại Tạng kinh Trung Hoa in lại vào thời Nhà Minh với số sửa đổi Như vậy, tất kinh sách tăng só Việt biên soạn bị tịch thu đưa Trung Hoa bị thiêu hủy Sau Bình Định vương Lê Lợi đánh bại quân Minh (năm 1427), quân Minh thỏa thuận rút quân nước; nhà Minh lại bắt buộc vua Lê Thái Tổ phải tìm cháu nhà Trần để đưa lên ngôi; vậy, vua Lê Thái Tổ nhờ đại thần bô lão nước dâng biểu lên vua nhà Minh nói rằng: Hoàng gia nhà Trần không để nối nữa, để xin vua nhà Minh sắc phong cho vua nhà Lê Vào đời nhà Trần, Phật giáo Đại Việt thống lại danh nghóa “Phái thiền Trúc Lâm“, Hoàng gia nhà Trần sáng lập phái thiền Trúc Lâm, vậy, phái thiền Trúc Lâm Phật Giáo đời nhà Trần liên hệ chặt chẽ với Hoàng tộc nhà Trần Một số đông Hoàng tộc đại thần nhà Trần quy y hay xuất gia theo phái thiền Trúc Lâm Do đòi hỏi nhà Minh, phải đưa Hòang gia Nhà Trần lên vua Đại Việt chịu sắc phong, vua Lê Thái Tổ muốn giữ vua củng cố quyền hành nhà Lê, bắt buộc phải tiêu diệt nhà Trần 10 nói le, kẻ nói vịt, hiểu thấu lẽ Thai huynh nhiều lần bảo đề tựa, từ chối không Vậy đương nghó để soạn thảo, xong đệ trình Nay xin theo vần trước họa thêm để bày tỏ điều biết Nếu ý huyền diệu phô bày được, xin gởi cho toàn tập, để thọ nhậm kỹ cho tầm mắt, kiến thớc mở rộng thêm Đó điều mong mỏi thiết tha Ngày xưa, Nho gia bác đạo Phật Không hiểu nghóa lý coi khác Nếu không văn đại só Hẳn ngỡ kinh điển Như Lai Phát khởi nguồn đạo, hòa phái Khai mở huyền bí, đến muôn vật Khoa giáo Trúc Lâm nên công bố Để âm truyền mười phương (Thiên cổ nho gia sán Phật đường Mang mang tinh uẩn, tiệt kỳ đường Túng phi đại só kỳ văn tự Nghi thị Như Lai biệt điển chương Thác khởi đạo nguyên dung phái Di khai huyền cốc, phiến quần dương Trúc Lâm khoa phạm công lê tảo Yếu sứ “Tân Thanh” bố thập phương) Thiền sư Hải Lượng lại gởi thơ nhắc đạo nhân Bảo Chân viết tựa cho sách “Nhị thập tứ thanh” hay “Trúc Lâm Đại chân viên giác thanh”, Bảo Chân trả lời sau: “Theo luật tự nhiên Thời gian, Xuân sang đến Đông tàn, theo học thuyết Hoàng đế Lão Tử vọng động lại đến tónh Hai anh em rể với từ tuổi trẻ, nếm trải mùi đời, râu tóc bạc Nghó lại cảnh khứ, vào đường kinh khiếp, đứng chỗ hiểm nguy, thật lận đận chông chênh muôn lần, gọi “tai nạn” gặp nhiều,lòng ham danh lợi nguội lần khác lò than cháy băng tuyết xối vào Vì vậy, nên gìn giữ thân, giảm bớt việc Trang: 998 làm, để giữ tròn danh dự, phải nhớ lời dạy “Biết yên, biết lo”, phải hiểu thấu nốt câu nói “phi phi trương” Vì biết chịu kham nhẫn, tất nhiên trongđáy lòng thoải mái Đó chỗ hiểu rõ người khác, có phải tìm tòi câu văn lời nói đâu Trong thơ, Thai huynh cónhắc làm tựa, lời lẽ khẩn thiết, lại bắt đầu câu “Đứctuệ, thuật trí để khuyên Đó điều làm tỉnh ngộ mà nói đây, xin để chất với bực đạt giả Kính họa lại vần trước để tỏ hoài bão Xin phủ cho Bôn tẩu hồng trần, họp nhà Đường đời gian nan, Diêm Dự Học đến tính tình, cần định tónh Thân dính danh lợi, đáng lo âu Tâm đạo trăng chiếu sông lạnh Việc đời mây bay gần mặt trời Thân thiết khuyên nhủ vài đôi câu Giờ đến,hương thiền phương thuốc hay (Hồng trần bôn tảo tu tư đường Thể lộ gian thâm kỷ Dự Đường Học đạo tính tình, tu định tónh Thân quan danh lợi, chu chương Đạo tâm minh nguyệt lâm hàn thủy Nhân phù vân bạng xích dương Trân trọng lan ngôn đồng miễn lệ Vãn lai thiền vị, hữu đan phương) Sau đạo nhân Bảo Chân viết tựa cho sách “Trúc Lâm Đại chân viên giác thanh” hay “Nhị thập tứ thanh” (24 thanh) Thiền sư Hải Lượng (xem Bài tựa sách “Trúc Lâm tông nguyên thanh”, mục Thiền sư Hải Lượng (Ngô Thời Nhiệm) tác giả Trang: 999 TÁC PHẨM CỦA PHAN HUY ÍCH Phan Huy Ích sáng tác nhiều tác phẩm chữ Nôm chữ Nho (Hán) viết tựa sách “Trúc Lâm tông nguyên thanh” viết số minh khắc đại hồng chung số chùa Bắc thành (Bắc Bộ ngày nay) I DỤ AM NGÂM TẬP LỤC Dụ Am ngâm tập lục sách chép lại hầu hết thơ Phan Huy Ích (hiệu Dụ Am), viết từ lúc nho sinh, đến làm quan triều vua Lê-chúa Trịnh, làm quan đời Tây Sơn, việc sứ sang Trung Hoa, dạy học sau vua Gia Long lên năm Ất Hợi (1815) gồm với 600 thơ Sau Phan Huy Ích lại viết tiếp từ năm Ất Hợi (1815) đến văn kỷ Mão (1819) thêm Trong sách “Dụ Am ngâm lục”, Phan Huy Ích viết Bài tựa sau: “Thơ để bày tỏ ý Người quân tử, nhàn rỗi miêu tả ý nghóa cũa mình, ghi chép hành trạng, thơờng thơờng làm thành thơ truyền cho người sau để làm niên phả Đó Thực báu nhà, há để khoe khoang lời văn hay bình phẩm cảnh vật tốt đẹp đâu Tôi, thû trẻ chuyên học nghề thi cử, vốn vụng làm thơ, đến đứng tuổi rộng xem thơ cổ, thở học làm thơ, phần nhiều khô khan cứng nhắc, thơờng tự thẹn làm thơ khó thật, chẳng làm quan triều, can dự việc quan trọng, lại không đủ gò chữ, luyện vần mà làm thơ Mãi sau lần làm quan thớ hai Thanh Hóa; trèo non, lúc ngoạn thủy, ý nghóa mở rộng nảy hứng thú làm thơ Kế đó, trải đổi thay đời, gặp nhiều gia biến Do đó, đem nông lo âu hờn giận gởi gấm vào thơ để tiêu mối sầu, làm thành nhiều thơ Năm Nhâm Tuất (1802), nhà riêng bị cháy, cháy hết sách vở, không chữ Những thơ từ rơi rớt chưa kịp chép lại Từ mười năm nay, lang thang hết xứ Đoài lại đến vùng Nam, dạy học i a, cốt để tự nuôi sống, nghó lại Thực thơ văn từ trước đến nay, thật lơ mơ giấc mộng Tôi cho việc thu lượm, biên Trang: 1000 chép thơ văn việc bọn cháu sau Nay tỉnh táo, năm Giáp Tuất (1814) nhà dạy học, riêng Thiện Lộc nghó việc giảng sách, cảnh thu nhàn rỗi, giao cho tìm tòi thơ từ làm xưa, nhớ được, chép lại thảo nhà quen thuộc cũ, đưa trình, để ý sửa sang lại, theo thớ tự năm tháng mà xếp lại Những thơ lượm nơi đặt tên “Dật thi lược toản” (biên qua thơ sót lại), lại tập thơ cũ lại gọi chung “Dụ Am ngâm lục”, đóng thành 600 thơ, đại ước nửa mà Sai cháu ngoại Bảo chép lại rõ ràng Mùa Xuân năm xong toàn Ví ngày tháng dài, có lúc ngâm vịnh lại thêm tập thơ nhỏ vui mừng không tả xiết Năm Ất Hợi, Hoàng triều Gia Long (1815) Dụ Am - Khiêm thụ phủ đề mái Tây chùa Hồ Thiên.” Dụ Am ngâm lục gồm có lúc đầu, từ năm 1815-1819 thêm sau: I- Dật thi lược toản: thơ từ năm Canh Dần (1770) đến năm Canh Tuất (1790) gồm: 116 thơ thất ngôn Đường luật, 26 tiểu luật, 12 ngữ ngôn luật, tiểu luật, tụng, từ II- Tinh sà kỷ hành: gồm thơ Phan Huy Ích sứ sang Trung Quốc vào năm Canh Tuất (1790) vào Thời vua Quang Trung: 76 thất ngôn, ngũ ngôn, 10 từ, tụng III- Dật thi lược toản: từ năm Tân Hợi (1791) đến năm Bính Thìn (1796) gồm 91 thất ngôn, 21 tiểu luật, ngũ ngôn, minh IV- Nam trình lục tập: từ năm Bính Tý (1756) đến năm Đinh Tỵ (1797) gồm 73 thất ngôn, 12 tiểu luật, ngũ ngôn, cổ, ca V- Dật thi lược toản: từ năm Mậu Ngọ (1798) đến năm Quý Hợi (1803) gồm có 67 thất ngôn, ngũ ngôn VI- Vân du tùy bút: từ năm Giáp Tý (1804) đến năm Giáp Tuất (1814) gồm 90 thất ngôn, 12 ngũ ngôn, phú, tán, Trang: 1001 ca VII- Tục vân du tùy bút: từ năm Ất Hợi (1815) đến Kỷ Mão (1819) gồm có 38 thất ngôn, 11 ngũ ngôn BỘ SÁCH DỤ AM VĂN TẬP Gồm thu thập văn Phan Huy Ích viết từ năm 1780 đến (1822), có nhiều tài liệu lịch sử văn học I- Biểu chương loại (tập thơợng): từ năm Kỷ Dậu (1789) đến năm Canh Tuất (1790) – 63 tờ II- Biểu chương loại (tập hạ): từ năm Tân Hợi (1791) đến năm Giáp Tý (1804) – 63 tờ III- Giản Trát loại (thơợng): từ năm Mậu Thân (1788) đến năm Kỷ Dậu (1789) – 41 tờ IV- Giản Trát loại (hạ): từ năm Tân Hợi (1791) đến năm Bính Tý (1816) – 41 tờ V- Chế cáo loại, Lý tự loại: từ năm Kỷ Mùi (1799) đến năm Bính Tý (1816) – 55 tờ VI- Đảo từ loại: từ năm Canh Tuất (1790) đến Bính Tý (1816) – 51 tờ VII- Ai vãn loại: từ năm Tân Mão (1771) đến Bính Tý (1816) VIII- Đối liên tạp trước: từ Canh Tý (1780) đến Bính Tý (1816) – 33 tờ CÚC ĐƯỜNG BÁCH VỊNH THI TẬP Sách gồm 100 thơ vịnh thơ hoa cúc Phan Huy Ích Ngô Thời Nhiệm Tiến só Nguyễn Cát, tự Dịch Hiên, hiệu Hoa Giang, Thượng thơ Bộ Lễ, viết Bài bạt vào năm Bính Thìn (1796) thời Tây Sơn PHAN HUY THỰC (1778-1844) Trang: 1002 Phan Huy Thực tự Vị Chỉ, hiệu Khuê Nhạc, sinh ngày mùng tháng 10 năm Mậu Tuất (24-11-1778), niên hiệu Cảnh Hưng thớ 39, ngày 12 tháng năm Giáp Thìn (30-3-1844), thọ 67 tuổi Phan Huy Thực trai thớ hai Phan Huy Ích (anh Phan Huy Quýnh (1755-1844), em trai út Phan Huy Chú (17821846)(1) Phan Huy Thực sinh làng Thụy Khê, huyện Thạch Thất, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Phan Huy Thực lớn lên nhà Nguyễn đánh bại nhà Tây Sơn (1801), cha đại thần nhà Tây Sơn (Thơợng thơ Bộ Lễ, tước Thụy Nham hầu) vua Gia Long tha tội (1803) nên gia đình gặp cảnh khó khăn Nhưng Phan Huy Thực vốn người thông minh, siêng học tập, nghiên cứu kinh sách; dù sống ẩn dật nơi thôn quê, rừng núi Sài Sơn đọc sách, dạy học không đâu tiếng người giỏi văn chương uyên bác Năm Gia Long 12 (1813), tiến cử người cậu Ngô Thời Vị (em Ngô Thời Nhiệm), làm Hữu tham tri Bộ Lại, nên Phan Huy Thực vua bổ nhiệm làm việc Viện Hàn lâm, lúc ông 36 tuổi Năm Gia Long 16 (1817), Phan Huy Thực cử làm phó sứ thớ hai sứ sang triều đình nhà Thanh Năm Canh Thìn, niên hiệu Minh Mạng thớ (1820), Phan Huy Thực lại bổ làm Hiệp trấn Lạng Sơn Giữa năm Tân Tỵ (1821), ông lại triệu triều đình Huế, sau lại thăng lên đến chức Thơợng thơ Bộ Lễ, sau bị giáng chức hai lần hai lần sau lại phong lại chức Thơợng thơ Bộ Lễ Dưới triều vua Minh Mạng, ông làm Thơợng thơ Bộ Lễ kiêm quản Thái Thơờng tự Quang Lộc tự Khi vua Minh Mạng băng (1840), vua Thiệu Trị lên (1841), Phan Huy Thực xin hưu quê nhà vào năm Giáp Thìn (1844) Phan Huy Thực lúc chưa làm quan sống quê nhà, có vợ Trang: 1003 bà Nguyễn Thị Hòa Ông gia đình bên vợ thơờng đến cúng dường chùa làm tác vệ Phật tử quê ông quen biết nhiều với tăng só chùa thuộc vùng núi Sài Sơn.Vì khoảng trước năm 1799, ông nhạc mẫu Nguyễn Thị Định vợ mua lụa cúng dường cho Ni sư Diệu Tâm, trụ trì chùa Sài Sơn, thêu bảng kinh Kim Cang, có thêu hai tựa cậu Thiền sư Hải Lượng tức Tình Phái hầu Ngô Thời Nhiệm viết thay cho Thái thơợng Hoằøng (tức vua Quang Trung) vua Cảnh Thịnh Trong Thời gian làm quan cho triều đình nhà Nguyễn Huế, lần thăm quê nhà, ông đến viếng cảnh chùa tham gia việc Phật Năm Bính Thân (1836), theo lời thỉnh cầu chức sắc làng, Phan Huy Thực viết ký minh để khắc lên khánh mà dân chúng địa phương đúc để cúng cho chùa khánh nặng 700 cân (khoảng 100kg), treo chùa Thầy tốt Trong ký, Ông viết: “Tôi có nhà núi Phật Tích (tức núi Sài Sơn) trước có hồ, trông thật nhã, nơi thắng cảnh danh vùng Sơn Tây Thôn có chùa .Mạnh Hạ năm (Bính Thân 1836) ., kỳ mạc Sơn Ấp tu tạo khánh, tiếng khánh trẻo mà vang xa, hòa tiếng chuông chày kình cảm ứng đánh thớc tâm phàm người Mọi người đến nhờ làm ký minh với ý nguyện để lưu truyền lâu dài Tôi nghó rằng, cảnh chùa núi này, nơi đến viếng từ thû trước ” Mùa Xuân năm Bính Thân thời Minh Mạng muôn vạn năm, năm thớ 17 (1836) Người soạn: Phan Huy Thực, hiệu Vị Chỉ, Thượng thư Bộ Lễ kiêm quản Thái Thường tự Quang Lộc tự, làm Tư thiên Đại phu Phan Huy Thực lưu lại tác phẩm: Hoa thiều Tạp vịnh, Tỳ bà hành diễn âm(1), Nhân ảnh vấn đáp số nhiều tấu nghị điển lễ, thơ văn Chưa soạn lại Khi Phan Huy Thực mất, danh só Nguyễn Văn Siêu, hiệu Trang: 1004 Phương Đình (1797-1872) có làm văn khắc vào bia đá để ca ngợi công đức nghiệp ông ngày nay, bia đá dựng bi đình (đình bia) nhỏ đầu làng Thụy Khê, gần chùa Thầy * Vợ Phan Huy Thực (Nguyễn Thị Hòa): Nguyễn Thị Hòa ông Nguyễn Sá, người làng Hương Khê, thuộc tỉnh Thanh Hóa, làm đến chức Thị lang, tước Chiêu Lónh hầu, bà Nguyễn Thị Định (pháp danh Thiên Trung) Bà Nguyễn Thị Hòa, pháp danh Thiện Tài, sinh năm Mậu Tuất (1778) chết năm Nhâm Dần (1842), chết tặng thụy hiệu Tuyên Tónh phu nhân Phan Huy Thực có Phan Huy Vịnh (1810-1870) tiếng Thời nhà Nguyễn MỤC LỤC ·LỜI GIỚI THIỆU ·LỜI MỞ ÑAÀU Trang: 1005 LỜI DẪN NHẬP .5 NỘI DUNG CHÍNH ·TỔNG QUAN PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI (1593-1802) .10 CHƯƠNG I: TRUYỀN THỐNG TRÚC LÂM – YÊN TỬ 14 A- QUÊ HƯƠNG CỦA PHÁI THIỀN TRÚC LÂM: NÚI YÊN TỬ 15 - Chùa Long Động 19 - Chùa Giải Oan …………………………………………………………………………… …………………… 21 - Chùa Hoa Yên (Vân Yên) 27 - Am Ngọa Vân 31 - Am Vân Tiêu 33 B- CÁC THIỀN SƯ THUỘC TRUYỀN THỐNG YÊN TỬ: 39 - Các thiền sư: Hiện Quang, Phù Vân, Đại Đăng, Tiêu Dao, Huệ Tuệ -Vua Trần Thái Tông 53 - Thượng só Tuệ Trung 62 C- HÀNH TRẠNG TAM TỔ TRÚC LÂM: 91 1-Trúc Lâm Đầu Đà (Trần Nhân Tông) 91 2- Tôn giả Pháp Loa 109 3- Tôn giả Huyền Quang 121 D- DẤU CHÂN CÁC THIỀN SƯ TRÚC LÂM Ở BẮC HÀ (1593-1630) - Tuệ Tông, Pháp Trang, Pháp Trừng, Pháp Viên, Tuệ Nhẫn, Pháp Thông, Đạo Trí, Đạo Sơn… 131 - Đạo Chân Đạo Tâm với chùa Đậu (Pháp Vũ ) 141 - Thiền sư Viên Quang với chùa Hương 154 Trang: 1006 CHƯƠNG II: HÒA THƯNG CHUYẾT CÔNG VỚI PHÁI THIỀN LÂM TẾ Ở ĐÀNG NGOÀI 175 1- Hòa thượng Chuyết Công ………………… 177 2- Thiền sư Minh Hành-Tại Tại 187 3- Chùa Phật Tích .191 4- Chùa Bút Tháp 206 5Thieàn sư Minh Lương-Nguyệt An 221 6Thiền sư Chân Trú - Tuệ Nguyệt 222 7/- Thiền sư Chân Tuệ Chân Kiên 223 CHƯƠNG III: TỔ SƯ HƯƠNG HẢI VỚI PHÁI THIỀN TRÚC LÂM Ở ĐÀNG NGOÀI 225 A- TỔ SƯ MINH CHÂU -HƯƠNG HẢI 229 1- Hàng trạng … 229 2- Ngữ lục 241 B- TRUYỀN THỜA CỦA TỔ SƯ HƯƠNG HẢI 263 1- Thiền sư Chân Lý-Hiển Maät 267 2- Thiền sư Như Đức 268 3- Thiền sư Như Nguyệt 269 4- Chuøa Nguyệt Đường 270 C- MỘT SỐ CHÙA CỔ THUỘC PHÁI THIỀN TRÚC LÂM 1- Chùa Dâu (chùa Siêu Loại) 275 2- Chùa Phổ Minh 312 3- Chùa Côn Sơn (chùa Hun) 320 4- Chùa Lấm 226 5- Chùa Quỳnh Laâm 229 6- Chùa Vónh Nghiêm (Đức La) ……………………………………………………………… 332 Trang: 1007 7- Chùa Tiên Lữ 334 8- Chùa Bối Khê .340 9- Chùa Phổ Quang 344 10- Chùa Tây Phương 347 11- Chùa Thái Laïc 350 12- Chuøa Phi Lai 351 CHƯƠNG IV: THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN VỚI SỰ SONG HÀNH CỦA HAI PHÁI THIỀN TRÚC LÂM-LÂM TẾ A- THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN-CHÁNH GIÁC 356 1/- Hành trạng 358 2/- Taùc phaåm 363 * Thiền Tông Bản Hnh * Nam Haûi Quan Âm Bản Hạnh …………………………………………………………………… B- CÁC THIỀN SƯ TRÚC LÂM – LÂM TẾ Ở ĐÀNG NGOÀI 412 - Tuệ Uyên, Tuệ Nguyên, Tuệ Hiền, Tuệ Nhu, Tuệ Tónh 412 -Các Thiền sư hoằng hóa chùa Quang Khánh 421 - Các Thiền sư hoằng hóa chùa Quang Minh 426 -Thiền sư Chân Hỉ với chùa Đại Khánh 428 -Chân Phúc, Chân Hiền, Chân Tuệ 430 -Các thiền sư: Như Nhàn, Như Sơn, Như Trí, Như Chúc 431 -Thiền sư Như Thông với chùa Bảo Quang 433 -Thiền sư Như Lãng 441 -Thiền sư Như Huấn Tánh Cơ 441 -Thiền sư Như Lý 443 -Thiền sư Như Hiện với chùa Nguyệt Quang 444 -Thiền sư Tánh Khoát, Tánh Mộ, Tánh Lương, Tánh Quảng 448 Trang: 1008 -Thiền sư Tánh Tuyên, Tánh Tónh, Tánh Chúc, Tánh Trạm, Tánh Đường -Thiền sư Hải Bi 458 -Thiền sư Hải Thanh với chùa Bằng Trình 459 -Thiền sư Pháp Thông với sách “Mục ngưu đồ tụng lược giải” …… 461 CHƯƠNG V: PHÁI THIỀN TÀO ĐỘNG Ở ĐÀNG NGOÀI 471 1- Thiền Sư Tri Giáo-Nhất Cú 472 2- Thieàn sư Thông Giác-Thủy Nguyệt 473 3- Thiền sư Tông Diễn-Chân Dung 482 4- Thiền sư Hải Điện-Mật Đa 488 5- Thieàn sư Thanh Lãng-Khoan Dực 489 6- Thiền sư Thanh Đàm-Minh Chánh 490 7- Thiền sư Thanh Nguyên-Giác Bổn 492 8- Thiến sư Giác Lâm-Lục Hòa 495 9- Thiền sư Quang Lư-Như Như (Tổ Quạ) 496 10- Chùa Hồng Phuùc 499 11- Chùa Trấn Quốc 505 12- Chùa Bích Động 529 CHƯƠNG VI: THIỀN SƯ NHƯ TRỪNG-LÂN GIÁC VỚI PHÁI LIÊN TÔNG 532 1- Thiền sư Như Trừng-Lân Giác 532 2- Chùa Liên Tông (chùa Liên Phái) 535 3-Thiền sư Tánh Tuyền 539 4-Thiền sư Hải Quýnh-Từ Phong 546 5-Thiền sư Tịch Truyền-Kim Liên 547 6-Đại sư Chiếu Khoan-Tường Quang 548 7-Đại sư Phổ Tịnh-Từ Tánh 549 8- Đại sư Thông Vinh 550 9- Hòa thơợng Phúc Điền (thiền sư An Thiền) 558 10- Chùa Kim Liên ……………………………………………………………………………… ……………… 560 Trang: 1009 CHƯƠNG VII: CÁC TỲ KHEO NI Ở ĐÀNG NGOÀI 563 - Ni sư Pháp Giới, Pháp Tánh 563 - Ni sư Diệu Tuệ, Diệu Viên, Diệu Thành 566 - Ni sư họ Nguyễn 568 - Chùa Thầy (chùa Thiên Phúc) 569 - Ni sư Diệu Tâm với kinh Kim Cang thêu lụa 597 - Chùa Láng (chùa Chiêu Thiền) 607 - Baø Lê Thị Ngọc CHƯƠNG VIII: CÁC CHÚA TRỊNH VÀ VUA LÊ VỚI PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG NGOÀI 616 1/- Từ Trịnh Kiểm đến Trịnh Tùng 617 2/- Bình An vương Trịnh Tùng 620 3/- Thanh Đô vương Trịnh Tráng 626 4/- Tây Đô Vvương Trịnh Tạc 630 5/- Đinh Nam vương Trịnh Căn 633 6/- An Đô vương Trịnh Cương 635 7/-Uy Nam vương Trịnh Giang 640 8/- Minh Đô vương Trònh Doanh 643 9/- Tónh Đô vương Trịnh Sâm 644 10/- Đoan Nam vương Trịnh Khải 649 11/- Nhaø Tây Sơn diệt chúa Trịnh 651 12/-Nhà Tây Sơn đánh tan xâm lăng nhà Thanh … 654 13/- Án Đô vương Trịnh Bồng 661 14/- Vua Lê Chiêu Thống chết Trung Quốc 663 CHƯƠNG IX: CÁC CÔNG TRÌNH TRÙNG TU CHÙA Ở ĐÀNG NGOÀI - Một số công trình trùng tu chùa Đàng Ngoài 665 Trang: 1010 - Chùa Kiến Sơ 686 - Chùa Then với tháp Bình Sơn 700 - Chùa Keo (chùa Thần Quang) 703 - Chùa Tiêu Sơn 707 - Chùa Một Cột 709 - Chùa Trầm 714 - Chùa Diên Phúc (chùa Hành Thiện) 717 - Chùa Quán Sứ 722 - Chùa Linh Quang ( chùa Bà Đá) 726 - Chùa Phúc Lâm ( chùa Dư Hàng ) 728 - Chùa Mía 732 -Chuøa Cổ Lễ 734 CHƯƠNG X: PHẬT GIÁO ĐÀNG NGOÀI THỜI TÂY SƠN A- TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TÂY SƠN (1771-1802) 1/- Nhà Tây Sơn khởi nghóa - Vua Thái Đức 737 2/- Vua Quang Trung 751 3/- Vua Cảnh Thịnh 758 BNHÀ TÂY SƠN ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO 1/- Tây Sơn vương vua Quang Trung Phật giáo … 766 2/- Phật giáo vào Thời vua Cảnh Thịnh 774 CHƯƠNG XI: THIỀN SƯ HẢI LƯNG VỚI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM 1/-Tình Phái hầu Ngô Thời Nhiệm 725 2/- Thiền sư Hải Lượng với Thiền viện Trúc Lâm 801 3/- Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh 826 4/- Các Thiền Sư Thiền Viện Trúc Lâm 829 Trang: 1011 CHƯƠNG XII: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG VĂN HỌC BẮC HÀ 1/-Nguyễn Đăng 832 2/- Lâm Tuyền Kỳ Ngộ 834 3/- Truyện thơ nôm “Mục Liên hạnh” 849 4/- Nguyễn Đăng Cảo 855 5/- Nguyễn Đăng Đạo 856 6/- Cung tần Trương Thị Ngọc Trong với truyện thơ nôm “Thái hậu Ỷ Lan” 857 7/- Nguyễn Gia Thiều với “Cung oán ngâm khúc” 872 8/- Lê Q Đôn 884 9/- Ngô Thời Só 917 10/ Nguyễn Huy Oánh 933 11/- Cư só Chuyết Sơn (Ninh Tốn) 935 12/- Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm với “Chinh phụ ngâm” 964 13/- Phan Huy Ích 976 14/-Phan Huy Thực 1024 MUÏC LUÏC Trang: 1012 ... Đi tiếp đến su? ??i Cửa Ngăn Su? ??i Cửa Ngăn cổng vào vùng Yên Tử, su? ??i ngăn cách vùng đồng xung quanh với vùng Thánh địa Yên Tử Su? ??i Cửa Ngăn gọi su? ??i Tắm xưa Trúc Lâm Đầu Đà ghé tắm su? ??i trước lên... núi Yên Tử (khoảng 8km) đường xấu đường đất đỏ, leo đèo vượt su? ??i, phải qua chín đoạn su? ??i (su? ??i Giải Oan chảy quanh co vùng) cầu, nước su? ??i mát lạnh, bước lớp đá cuội, đường nhỏ ngoằn ngoèo chạy... trăm cung nữ tự trầm su? ??i Thượng hoàng biết lập chùa bên cạnh su? ??i Hổ Khê để lập trai đàn, tụng kinh cầu siêu cho linh hồn cung nữ siêu thăng tịnh độ Vì thế, su? ??i Hổ Khê gọi su? ??i Giải Oan, chùa