Lịch sử Phật giáo ở Việt Nam

3 431 2
Lịch sử Phật giáo ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài: Lịch sử Phật giáo Việt Nam I Phật giáo du nhập vào Việt Nam Phật giáo truyền vào Việt Nam sớm Một số sách sử ghi nơi Luy Lâu (Bắc Ninh) vào cuối kỷ thứ hai Phật Giáo du nhập vào Việt Nam hai đường: đường biển từ phía Nam lên đường từ phía Bắc xuống Trong số bốn nhà truyền giáo đặt chân lên Việt Nam, hết ba nhà sư người Ấn Ðộ, đường thủy sang Trung Hoa truyền đạo ghé Việt Nam Ngài: Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội Chi Cương Lương Nhà truyền giáo thứ tư người Trung Hoa, Ngài Mâu Bác, đường từ phía Bắc xuống Ðó điều chứng minh Phật Giáo vào Việt Nam đường thủy đường từ phía Nam lên phía Bắc xuống Nhưng nước ta bị Trung Hoa đô hộ ngót ngàn năm sau lệ thuộc vào văn hóa trị nên sau đường truyền giáo từ Trung Hoa sang đường Đạo Phật đến với Việt Nam thông qua đường hòa bình, mặt khác giáo lý Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn… gần gũi tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam nên cư dân Việt Nam dễ dàng chấp nhận II Sự phát triển Phật giáo qua thời Trải qua gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo bao phen thăng trầm, lúc thịnh lúc suy Vào thời đại nhà Lý nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc đạo, ảnh hưởng đến khía cạnh sống người dân Đến thời nhà Hậu Lê Nguyễn Triều, Phật giáo vào thời kỳ suy thoái, nhường vị trí quốc giáo cho Nho giáo Đến người Pháp đặt đô hộ đất nước này, đạo Phật lại suy đồi, hết túy, cao siêu, mà tôn giáo thờ thần, mà nhiệm vụ lo việc cúng bái Vào thập niên đầu kỷ XX, ảnh hưởng phong trào chấn hưng Phật giáo giới, Phật giáo Việt Nam chuyển phục hưng, khởi đầu từ đô thị miền Nam miền Trung với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu Cho đến năm 1964, hội đoàn Phật giáo miền Nam Việt Nam thống mái nhà chung Giáo Hội Phật Gíao Việt Nam Thống Nhất sau 17 năm hoạt động giáo hội ngưng sinh hoạt vào năm 1981 Sau hai miền Nam Bắc thống vào năm 1975, năm 1981 chín tổ chức Phật giáo nước tổ chức đại hội, thống làm lấy danh hiệu “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam” Dù Phật giáo bị thăng trầm, truân chuyên theo vận nước, Phật giáo hoà vào lòng dân tộc, tạo nên sắc thái đặc biệt riêng Việt Nam Phật giáo đồng hành dân tộc, đồng cam cộng khổ với dân tộc, dân tộc qua bao khúc quanh lịch sử, chịu đựng bao nỗi thăng trầm thời công dựng nước giữ nước Điểm dễ dàng nhận thấy qua thời đại cực thịnh đất nước lúc Phật giáo song hành hưng thịnh Như thời nhà Đinh, Lê, Lý, Trần, Tuy quyện vào lòng dân tộc giáo lý chứa đựng ba tạng kinh điển Phật giáo giữ vẻ tinh khiết vốn có dòng thiền Trúc Lâm khôi phục vào cuối kỷ thứ 20, tiếp nối mạng mạch lịch sử Phật giáo Việt Nam III Các tông phái Phật giáo Cùng với phân chia hệ phái Phật giáo với cách tiếp cận, nhìn nhận khác giáo lý Phật giáo, với tinh thần khế lý - khế cơ, từ hai phái lớn Phật giáo (phái Thượng tọa phái Đại chúng) lại phân thành nhiều tông phái khác Có thể nói, hình thành tông phái phân liệt, tranh chấp Phật giáo quyền lợi, địa vị Tăng chúng, phủ định lẫn mà phát triển làm cho Phật giáo trở nên vững Trước đây, Phật giáo có nhiều tông phái, sau phần nhiều tông phái có khuynh hướng sát nhập lại với nhau, lại 10 tông phái: ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° Câu Xá tông Thành Thật tông Tam Luận tông Pháp Tướng tông Thiên Thai tông Hoa Nghiêm tông Luật tông Thiền tông Tịnh độ tông Mật tông Chín tông phái (từ đến 9) thuộc loại Hiển giáo Trong Hiển giáo lại chia Nam tông (1,2) Bắc tông (từ đến 9) Hiển giáo thứ giáo lý dùng ngôn ngữ để phát biểu, diễn đạt Hiển giáo Báo thân Ứng thân Phật thuyết pháp Đối với Mật tông thuộc loại Mật giáo, thứ giáo lý dùng ngôn ngữ diễn đạt Mật giáo Pháp thân Phật thuyết pháp, giáo phái gọi Chân Ngôn hay Chân Ngôn tông

Ngày đăng: 23/09/2016, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan