1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phật giáo xứ Đàng Trongbài viết

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- PHẬT GIÁO XỨ ĐÀNG TRONG TS Lê Sơn PHẬT GIÁO ĐẾN XỨ ĐÀNG TRONG TỪ XỨ ĐÀNG NGOÀI Giữa kỷ XVI, cụ thể năm 1558, Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa, mốc lịch sử mở đầu cho hình thành xứ Đàng Trong Bấy cương giới nước Đại Việt đến núi Cù Mông, ranh giới hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa ngày Xứ Quảng Nam phía nam xứ Thuận Hóa bao gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày Bấy miển đất tỉnh Phú n Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận thuộc nhà nước Champa Miền đất Nam trước thuộc nhà nước Phù Nam, sau thuộc nhà nước Khmer, đến thời chúa Nguyễn Phúc Chu hai miền đất sáp nhập vào xứ Đàng Trong Xứ Đàng Trong hồn chỉnh trải từ sơng Gianh đến Hà Tiên - Cà Mau Xứ Đàng Trong, tính từ đầu cơng ngun đến kỷ XVI trải qua nhiều nhà nước khác nhau, nhiều triều đại cai trị khác nhau, cư dân người chỗ, từ bổ sung nhiều thành phần dân tộc khác Người chỗ người Việt, người Chăm, người Thượng, người Khmer, từ kỷ XIV, XV bổ sung đông dảo binh lính nơng dân người Việt với phận thương nhân người Hoa đến làm ăn sinh sống Rồi Nhà Thanh lên nắm quyền Trung Hoa, phận quân đội nhà Minh thua trận đến xin làm dân xứ Đàng Trong Trải qua trình tiếp biến văn hóa xã hội nhiều kỷ liên tục nhiều tộc người địa bàn cai trị nhà nước mạnh, xứ Đàng Trong hình thành nên cộng đồng người Việt đa tộc người Qua cổ sử Trung Hoa bia đá, tượng Phật khai quật tỉnh miền Trung miền Nam Việt Nam, cho bíết khái quát sinh hoạt Phật giáo tiền kỳ miền Nam Trung Bộ Thời kỳ đầu, xú Đàng Trong miền đất từ sông Gianh đến núi Cù Mông Xứ Đàng Trong thuộc quyền nước Việt, người Chăm người Việt người Hoa người Thượng chung sống với Trong vịng kỷ mối quan hệ xã hội cộng đồng dân cư đa tộc người ổn định Nhiều trường hợp người Chăm đổi thành họ Việt, họ lấy “họ” số họ di dân người Việt, gia đình Chăm xem người Việt gốc Chăm Nhà nước lại khuyến khích họ cải thành họ Việt ăn mặc người Việt Nhiều gia đình người Chăm kết giao phối với gia đình người Việt tiện lợi sống họ dễ lấy theo họ Việt, nên nhìn chung tưởng tất người Việt từ miền vào, thực người Việt gốc Châm đơng đảo hơn, họ người chỗ Điều nhận thấy qua giọng nói người Quảng kể cà người Bình Định, Phú n khác hẳn giọng nói người Bắc người Thanh Nghệ, kể giọng nói người Huế Tuy nhiên, số họ Chăm giữ nguyên họ Chế, họ Ma, họ Ông, họ Trà, họ Phạm Có lẽ họ tộc lớn lực cộng đồng người Chăm trước Từ miền ngoài, Bắc Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng truyền thống ăn sâu bám rễ lâu đời tâm khảm theo bước chân người lưu dân vào đất Thuận Quảng Lập làng đâu người ta hình thành chế văn hóa xã hội mn đời đa, giếng nước, ngơi đình, mái chùa Chùa làng xứ Thuận Qủng thời theo mô tả chùa xứ Huế nhà du ký Thích Đại Sán, sau: “Chùa cất đám đất bằng, nước bao quanh ba mặt, cửa chừng trăm thước bùn lầy, đắp đất làm đê, đê trồng dương liễu, gió hiu hiu thổi, lau lách phất phơ, cá lội cua bò, ốc hàu lễnh nghễnh, người theo đường quanh co, vui vẻ đùa giỡn với nhau, trông thật thú vị! Chợt thấy tùng xanh rợp bóng, cổ thụ chừng trăm năm Chùa nước Đại Việt thường trồng tạp mộc thứ cau, dừa, xồi, mít … cịn tùng thấy một” “Xun bóng tùng vào, chùa khơng có vịng tường ngồi, có ao vng trước điện, nước ao lên xuống ăn rập với nước lên, nước rịng ngồi sơng Vì gần biển đất thấp, lẽ cố nhiên Trong ao, vô số cá chép màu đỏ, người tùy tòng bẻ bánh tai voi quăng xuống, bầy cá nhảy lên đớp, lội qua lội lại tự nhiên chẳng sợ người Luống rau, giàn bầu, bồn hoa buội cúc, rải rác chung quanh gốc tùng cổ thụ Phía sau điện cịn có tùng lớn gốc to người ôm, rậm rạp ly kỳ, thực thiên niên cổ thụ!” (Hải ngoại kỷ sự) Ảnh hưởng đạo Phật lưu dấu nơi tên làng xứ Thuận Hóa làng Ưu Đàm huyện Đan Điền, làng Phù Đồ huyện Kim Trà, làng Pháp Kệ xã Từ Đàm, làng Linh Sơn hạt Tiên Bình Sách Ơ châu cận lục Dương Văn An ghi tên chùa chùa Hóa làng Hữu Sở, huyện Khang Lộc, hạt Tiên Bình (Quảng Bình), chùa Linh Sơn, chùa Kim Quang nghe danh mà khịng cịn thấy chùa Riêng chùa Đại Phúc cịn cổng tam quan to lớn, Phật điện huy hồng người dân cịn đến làm lễ Vào đến Huế, sách Ô châu cận lục ghi chùa Dã Độ, chùa Tư Khách cửa biển Tư Dung (tức Tư Hiền, tức cửa biển Thuận An ngày nay) Chùa Sùng Hóa xã Lại Ân, huyện Tư Vinh thờ tượng Phật tôn nghiêm, năm đến ngày Phật đản thì: “Tam ty với quan chức nha môn, vệ sở đến hội họp đông đủ, áo xiêm lễ nhạc đơng đặc mây; ngơi chùa có tiếng Hóa châu” (Ơ châu cận lục) Một ngơi chùa tiếng bên giịng Hương giang, sát cạnh kinh thành Huế chùa Thiên Mụ mà truyền thuyết gắn với chúa Tiên Nguyễn Hoàng, quan chức mộ Phật cho trùng tu nhiều chùa Sách “Đại Nam thực lục” ghi: “Năm 1601, Nguyễn Hoàng nhân dạo xem hình núi sơng, thấy cánh đồng xã Hà Khê thuộc huyện Hương Trà, đồng lên gò cao, hình đầu rồng quay lại, phía trước nhìn sơng lớn, phía sau có hồ rộng, cảnh trí đẹp Nhân hỏi chuyện người địa phương, họ nói gị thiêng, tục truyền ”xưa có người đêm thấy bà già áo đỏ quần xanh ngồi đỉnh gị nói có vị chân chúa đến xây chùa đây, tụ khí thiêng cho bền long mạch” Nói xong bà già biến Bấy gọi núi Thiên Mụ Chúa cho núi có linh khí, dựng chùa gọi chùa Thiên Mụ” Thật chùa Thiên Mụ trước từ lâu có chùa, đến năm 1555, Dương Văn An viết nơi gị đất chùa Thiên Mụ: ”Nay (1555) cảnh hoang tàn, người xưa vắng vẻ, nghe tiếng chim kêu văng vẳng, hoa rụng tơi bời, trơ cũ mà thơi” (Ơ châu cận lục) Từ năm đầu kỷ XIV, vị đệ Tổ thiền phái Trúc Lâm, ngài Điều Ngư Giác hồng Trần Nhân Tơng đến chùa Phổ Minh phủ Thiên Trường quê hương ngài lập giảng đường, giảng dạy Sau đó, ngài lại đến châu Bố Chánh (Quảng Bình), vùng đất địa đầu đất nước lúc giờ, lập am Tri Kiến để tu tập truyền giảng Phật thuyết ngài Từ am Tri Kiến, thiền sư thiền phái Trúc Lâm theo gương Đệ Nhất Tổ đến hoằng hóa miền đất xứ Huế ngày nay, lập nên chùa, mà hai kỷ rưỡi sau, Dương Văn An thấy ”trơ cũ” Nửa kỷ tiếp theo, Nguyễn Hồng dựng lên ngơi chùa chùa Thiên Mụ Năm 1602, Nguyễn Hoàng nhân chơi tiết Trung nguyên đến chơi chùa Thiên Mụ, lập đàn chay làm lễ bố thí Khi thuyền qua sơng xã Triêm Ân huyện Phú Vang, nhìn bờ sơng phía đơng bắc, cối um tùm, chim chóc tấp nập, xem thích, chúa cho dừng thuyền ngắm xem Nhìn thấy chỗ có chùa cổ, lền cho sửa lại, gọi chùa Sùng Hóa Xứ Quảng Nam đất tốt dân đơng, số thuế nộp nhiều Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng nhân chơi núi Hải Vân, thấy dãy núi cao dăng dài trăm dặm nằm ngang đến bờ biển Chúa khen núi Hải Vân chỗ yết hầu toàn xứ Thuận Quảng Chúa liền vượt qua bên núi xem xét hình thế, dựng trấn dinh xã Cần Húc huyện Duy Xuyên, xây kho tàng, chứa lương thực, sai hoàng tử thứ sáu đến trấn giữ Lại dựng chùa Long Hưng phía đơng trấn Năm 1609, Nguyễn Hồng lại cho dựng chùa Kính Thiên phường Thuận Trạch, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, sau chùa đổi tên chùa Hoằng Phúc Người kế vị Nguyễn Hoàng Nguyễn Phúc Nguyên người gọi chúa Phật Như nói, người dân Thuận Quảng bao gồm phần lớn người chỗ, thứ đến người Việt từ miền Bắc bắc miền Trung vào Nhiều nhà sư thuộc dịng thiền thịnh hành lâu đời theo vào, hoằng dương Phật pháp, Khơng làng Việt hồn chỉnh mà thiếu sở tín ngưỡng tơn giáo đình chùa Tại xứ Thuận Quảng, ngồi chùa lớn triều đình dựng lên chùa làng dân dưng Chùa làng thường thấp, nhà vuông nhỏ có hai chái, chất liệu tranh tre chỗ, nhà vng bàn thờ Phật Thích Ca long trọng bệ cao tới ngang đầu người vừa tầm, chung quanh có nhiều tượng khác Trong nhà trí đầy đủ, cờ phướng chiêng trống, Vườn chùa thường có ao sen, vườn ăn quả, vườn cổ thụ che kín ngơi chùa nhỏ thấp Ngôi chùa đơn sơ mà gần gũi thân mật với đông đảo nhân dân làng Chùa làng thường trải qua nhiều lúc thịnh suy Khi có nhiều người chung tay lo liệu chùa tươi vui với lễ lạc hội hè, Nhưng chiến tranh loạn lạc, chùa thường bị bó quên trơ trọi xuống cấp buồn tẻ, có tàn tạ hư hoại Rồi sau, lớp người lại trùng tu chùa Hương Hải thiền sư, tổ tiên người châu Ái (Thanh Hóa), chuyên cai quản việc đóng thuyền cho triều Lê, có người phong đến Quận cơng, có người phong tước hầu Ơng Tổ bốn đời theo Nguyễn Hồng vào Nam từ ngày đầu đầu, tức năm 1558, cư trú phủ Thăng Hoa (Quảng Nam), gia đình thuộc hàng công thần chúa Nguyễn Thiền sư lại thi đỗ Hương tiến (Cử nhân) năm 1646 đời chúa Nguyễn Phúc Lan, làm văn chức phủ Chúa, làm Tri phủ phủ Triệu Phong Bấy phủ Triệu phong bao gồm hai tình Quảng Trị Thừa Thiên Huế ngày Ngài treo ấn từ quan xuất gia năm 28 tuổi, học Thiền với Lục Hồ Viên Cảnh Đại Thâm Viên Khoan Sau ngài Cù lao Chàm lập thảo am để tu trì suốt ăm liên tục Phạm hạnh Thiền sư cao lắm, chữa lành nhiều bệnh nan y, nhân dân kính trọng Chúa Nguyễn Phúc Tần nghe danh, cho mời Hương Hải Thiền sư Huế, dựng thiền viện núi Quy Kỉnh gọi Thièn Tĩnh viện cho Thiền sư để chùa gần gũi Sau có dèm pha, chúa tính đưa Thiền sư lại Quảng Nam, Thiền sư dẫn 50 đệ tử thẳng miền Bắc Được bố trí chùa Nguyệt Đường, lại có thêm 70 đệ tử PHẬT GIÁO XỨ ĐÀNG TRONG DU NHẬP TRỰC TIẾP TỪ TRUNG HOA Phật giáo xứ Đàng Trong vừa tiếp nối đạo mạch dòng thiền từ xứ Đàng Ngồi truyền vào, sau cịn du nhập trực tiếp dòng thiền từ Trung Hoa Đến đầu kỷ 18, xứ Đàng Trong có hai dịng thiền Tào Động, Lâm Tế từ Trung Hoa trực tiếp truyền sang Phái Tào Động Tào Động tơng nói gọn Động gia, tôn Động Sơn Lương Giá (807 – 869 CN) tơng tổ Danh xưng Tào Động có hai thuyết: - Thuyết 1: Tào Tào Sơn Bản Tịch (840 – 901 CN), Động Động Sơn Lương Giá, hợp tên hai núi nơi trú ngụ hai nhóm thầy trò làm tên gọi cho phái thiền Ban đầu gọi Động Tào tơng, gọi theo thói quen - Thuyết 2: Tào Tào Khê Huệ Năng, Động Động Sơn Lương Giá, hợp xưng Tào Động tông Theo truyền hệ, Huệ Năng truyền cho Hành Tư, Hành Tư truyền cho Hy Thiên, Hy Thiên truyền cho Duy Nghiễm, Duy Nghiễm truyền cho Huyền Thành, Huyền Thành truyền cho Lương Giá Trong sử Thiền tông, Duy Nghiễm có địa vị định, truyền pháp tai Phong Châu Dược Sơn, người đời gọi Dược Sơn Duy Nghiễm Dược Sơn Duy Nghiễm (751 – 834 CN) họ Hàn, người Giáng Châu, Sơn Tây 17 tuổi xuất gia theo học với thiền sư Tây Sơn Tuệ Chiếu Triều Dương, Quảng Đông Niên hiệu Đại Lịch thứ tám (773 CN), thọ cụ túc giới với thầy Hành Sơn Hy Táo Thông thuộc kinh luận, nghiêm giữ giới luật Về sau, tham kiến Thạch Đầu Hy Thiên, mật nhận huyền Lại tham yết Mã Tổ Đạo Nhất, ngôn hạ khế ngộ, phụng thầy năm, thừa kế pháp tự Chẳng sau, đến Phong Châu Dược Sơn, quảng bá tông pháp, người theo tấp nập khiến cho tông phong tiếng khắp vùng Một đêm nọ, leo lên núi, mây tan trăng sáng, vut cười lớn tiếng Tiếng cười vang xa đến 90 dặm, cư dân chung quanh nghe thấy, quan Thứ sử Lang Châu Lý Cao tặng thơ: Tuyển đắc u cư khiếp dã tình Chung niên vơ tống diệc vơ nghinh Hữu thời trực thướng cô phong đỉnh Nguyệt hạ phi vân tiếu Sau Dược Sơn Duy Nghiễm thị tịch, sắc ban tên thụy Hoằng Đạo đại sư Vân Nham Đàm Thạnh thừa kế tông pháp, Đàm Thạnh truyền cho Lương Giá, mở tông Tào Động Động Sơn Lương Giá, người Quân Sơn Cối Kê, họ Du Nhỏ theo thầy tụng Bát Nhã Tâm kinh, lấy vơ trần nghĩa hỏi thầy, thầy giật mình, liền đến Ngũ Duệ Sơn bái lễ Linh Mặc thiền sư xin phát Năm 21 tuổi, cụ túc giới Tung Sơn, tìm đến yêt kiến Nam Tuyền Phổ Nguyện, nhận ý, lại tìm gặp Vi Sơn Linh Hựu, tham cơng án “Vơ tình thuyết pháp” khơng khế Nhận thị tìm gặp Vân Nham Đàm Thạnh để hỏi nghĩa công án “Vô tình thuyết pháp” Khi từ giã về, thấy bóng mặt nước liền phát đại ngộ Về sau kế thừa tông pháp Vân Nham Đàm Thạnh, đến Giang Tây hoằng dương Phật pháp, đề xướng thuyết “Ngũ vị quân thần”, Môn phong thịnh Sau thị tịch vua ban sắc với tên thụy Ngộ Bản thiền sư Tào Sơn Bản Tịch kế thừa tông pháp Tào Sơn Bản Tịch họ Hoàng, người Bồ Điền Tào Châu Nhỏ theo Nho học, đến năm 19 tuổi xuất gia tu núi Linh Thạch, huyện Phúc Đường, Phúc Châu, năm 25 tuổi thọ cụ túc giới Vào niên hiệu Hàm Thông (860 – 873 CN), thiền học cực thịnh, đến mắt thầy Động Sơn Lương Giá, thường qua lại hỏi đạo, truyền huyền tông môn Về sau, mở giảng đường Cát Thủy, Phủ Châu, đổi tên thành Tào Sơn, u thích Tào Khê Chẳng sau, chuyển cư đến Hà Ngọc Sơn (có thể dẵ đổi tên núi Hà Ngọc Sơn thành Tào Sơn), học trò theo đông, giảng dạy vị Động Sơn, thành tiêu chuẩn tòng lâm, với việc giải hàn sơn để đãi học trò Sau thị tịch triều đình sắc phong tên thụy Nguyên Chứng thiền sư Kể từ đó, thiền phong Tào Sơn, Động Sơn ngày hưng thịnh, môn đồ đông đúc, người ta gọi chung Tào Động tông Sau Tào Sơn Bản Tịch thị tịch pháp hệ Tào Sơn dấu, Tào Động tơng có dịng Vân Cư Đạo Hủ kế thừa lâu dài Đạo Hủ truyền cho Phù Dung Đạo Giai, Phù Dung cất am tiếp tục hóa đạo, mơn hạ có Đan Hà Tử Thuần Kế nghiệp Tử Thuần có Chân Yết Thanh Liễu, Thiên Đống Chính Giác Thanh Liễu viết sách “Tịnh Thổ thuyết” hướng đến tịnh thổ Chính Giác núi Thiên Đồng, tiếp hóa đồ chúng 30 năm, châm biếm thiền sư Đại Tuệ Tông Cảo phái Lâm Tế xem sinh hoạt thiển mà đại xướng mặc chiếu thiền Sau Thanh Liễu có Thiên Đồng Tơng Giàc, Thiên Đồng Tơng Giác truyền cho Thiên Đồng Như Tịnh Như Tịnh làm cho tông phong Tào Động lên mạnh mẽ Sự hưng suy dòng thiền Tào Động vừa phải Tào Động suy chẳng suy hai dòng Vi Ngưỡng, Pháp Nhãn, cịn thịnh chẳng sánh với hai dịng Vân Mơn, Lâm Tế Từ triều Tống trở đi, dịng Tào Động có ba phái truyền lên Bắc Trung Hoa Huệ Hồng Thọ Xương, Viên Trừng Vân Mơn, Phúc Dục Thiếu Thất Tuyết Đình Rồi Phù Dung Đạo Giai truyền đến Vô Minh Tuệ Kinh, vào niên hiệu Vạn Lịch nhà Minh pháp tịch lại chấn hưng, mơn hạ có vị Bác Sơn Nguyên Lai, Giác Lãng Đạo Thành, Bành Sơn Nguyên Hiền… Nguyên Hiền truyền cho Vi Lâm Đạo Bái, cịn Đạo Thành truyền cho Khốt Đường Đại Văn Đại Văn truyền cho Hưng Trù Tâm Việt Tâm Việt vân du Nhật Bản vào niên hiệu Khang Hy thứ mười sáu (1677 CN) Người Nhật Bản Hy Huyền Đạo Nguyên thọ pháp với thầy Như Tịnh núi Thiên Đồng Trung Hoa Rồi Nhật Bản truyền thụ dịng thiền Tào Động, truyền bá dịng thiền Tào Động sớm nhất, lấy chùa Vĩnh Bình sơn Tào Động tông, người tỉm học có đến ngàn, có vị tiếng Cơ Vân Hồi Trang, Vĩnh Hưng Thun Tuệ, Liễu Nguyên Pháp Minh Quy Sơn Thiên Hoàng (1259 -1274 CN) mà người đời gọi Hoa Nghiêm phái Nhân chuyện Mai Nham Nghĩa Đông mở chùa Phổ Tế, môn hạ lại lập thành 13 phái Phổ Tế Niên hiệu Vĩnh Nhân thứ tư (1296 CN) trở đi, Oánh Sơn Thiệu Cẩn phái Tào Động du hóa khắp nơi 30 năm, già trú chùa Đăng Chư Nhạc, đổi viện Luật làm thiền sát, lấy tên Tổng Trì tự Chư Nhạc Sơn Tào Động tông Nhật Bản đến thời Chiêu Cẩn phát triển mạnh, cải cách thiền phong “Chỉ quản đả tọa”, hấp thu nghi thức cầu đảo lưu hành dân gian, tích cực truyền giáo tỏa rộng dân Niên hiệu Minh Trị thứ 13 (1898 CN), Chùa Tổng Trì bị hỏa hoạn tiêu hủy, doanh chuyển đến Hạc Kiến, Võ Tàng Tào Động tông lấy tọa thiền cần khai hướng thượng, lấy viêc thám cứu tâm địa người học đạo làm phương pháp tiếp cơ, tức gọi “Tào Động dụng cổ xướng”, người thầy phải cổ cho học trò xướng Giáo nghĩa thượng thừa Hy Thiên sách “Tức nhi chân”, ý cho vật cá biệt (sự) hiển thể giới (chân tức lý, Phật tính) Khi tơng Lâm Tế trở thành quyền môn hữu tộc quy hưởng, giới sĩ thứ lực dịng Tào Động hơn, ảnh hưởng miền biên thùy Phái Lâm Tế Lâm Tế tông tông tông hưng thạnh hàng đầu Thiền tông Trung Hoa Sáng lập phái Lâm Tế Nghĩa Huyền (? – 867 CN), sư cư trú Lâm Tế viện, Trấn Châu, huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc nên lấy tên Lâm Tế Nghĩa Huyền đệ tử Hồng Tích Hy Viễn (? - 850), thuộc hệ phái Nam Nhạc Hồi Nhượng Hy Viễn khơng rõ họ, người huyện Mân, Phúc Châu Xuất gia từ nhỏ theo học Hồng Tích Sơn, Hồng Châu, tỏ thơng minh lợi đạt, thông thuộc nội ngoại, người đời gọi Hồng Tích Hy Viễn Tướng mạo khác lạ, trán có cục thịt trịn hạt châu, gọi nhục châu Sách “Tống Cao tăng truyện – Quyển 20” viết Hy Viễn thường núi Thiên Đài, ngộ gặp nhà sư có ánh mắt sáng, Hy Viễn liền sánh vai Trên đường gặp dòng suối lớn, nước chảy mạnh, nhà sư dục Hy Viễn lội qua, Hy Viễn bực nói: - Sư muốn qua tự lội Nhà sư vén quần lội qua mặt đất, tới bên bờ kia, vẫy gọi: - Lội Hy Viễn vỗ tay mắng: - Thôi đi! Tự liễu hán, biết trước tất chặt gót chân cho Nhà sư mắt sáng ca ngợi: - Thật Đại Thừa pháp khí, ta khơng sánh Lát sau, khơng cịn thấy bóng dáng nhà sư mắt sáng đâu Có lần đến kinh sư, Hy Viễn gặp bà già đựơc bà khuyên bảo, liền trở Hồng Châu yết kiến Bách Trượng Hoài Hải, thầy đại khai tâm nhãn, thầy truyền tâm ấn, thành nhận vật tiếng thời, người đời gọi “Đại Thừa chi khí” Sau vào Hồng Tích Sơn cổ xúy việc truyền tâm yếu “Trực Chỉ thiền” Học đồ khắp nơi theo đông Bấy quan Tiết Độ sứ Hà Đông Bùi Hưu xây chùa, thỉnh Hy Viễn đến thuyết pháp Tuy nhiên, Hy Viễn không lưu luyến nơi này, nhắc đến nơi mình, Hy Viễn đền nói Hồng Tích Sơn Niên hiệu Đại Trung thứ tư (850 CN) Hy Viễn thị tịch, ban tên thụy “Đoạn Tế thiền sư” Thiền pháp sư đặc biệt, Học trò sư Nghĩa Huyền lấy tư tưởng thiền học Hy Viễn mà sáng lập thiền phái Lâm Tế Nghĩa Huyền họ Hình, người Nam Hoa, Tào Châu, tỉnh Hà Nam Từ nhỏ có chí hướng khác thường, cạo tóc thọ cụ túc giới sinh lịng hâm mộ Thiền tơng Ban đầu Nghĩa Huyền đến Giang Tây tham kiến Hồng Tích Hy Viễn, lại lễ yết vị cao tăng đương thời Cao An Đại Ngu, Vi Sơn Linh Hựu Sau lại trở Hồng Tích, thọ ấn khả Vào niên hiệu Đại Trung thứ tám vua Tống Tuyên Tông (854 CN), Nghĩa Huyền đến Trấn Châu Hà Bắc vào Lâm Tế viện, thiết chế pháp “Tam Huyền Tam Yếu”, “Tứ Liệu Giản” để tiếp dẫn đồ chúng, khiến cho phong phái Lâm Tế tiếng đời, thành phái thiền riêng tồn lâu dài, tức Lâm Tế tơng Nghĩa Huyền tiếp hóa người học đạo theo cách riêng, người, sư hiển thị đại dụng, thời người ta thường nói “Đức Sơn bỗng, Lâm Tế yết” Nghĩa Huyền nghiêm khắc với học trò hành giả tham thiền, học trị mến mộ tìm đến ngày đông, môn phong hưng thịnh, chẳng trở thành phái thiền tông thịnh hành Nghĩa Huyền thị tịch vào tháng 4, niên hiệu Hàm Phong thứ tám, ban tên thụy Tuệ Chiếu thiền sư Lâm Tế tông thường sử dụng phương pháp truyền giáo “Tứ tân chủ”, “Tứ liệu giản” “Tứ chiếu dụng” Tứ tân chủ, tức thông qua phương pháp vấn đáp thầy trò chủ khách, để đánh giá độ cảm ngộ nơng sâu trị khách Tứ liệu giản, Tứ chiếu dụng, tức phương thức châm trình độ hồn cảnh giác ngộ khơng giống người theo học, [thái độ pháp tơi] tiến hành thuyết giáo, lại cịn coi trọng phá trừ tôi, pháp, chấp Đối với người coi trọng tôi, cần phải “đoạt nhân bất đoạt cảnh”, phá trừ chấp trước kiến giải nhân ngã Đối với người coi trọng pháp chấp cần phải “đoạt cảnh bất đoạt nhân”, phá trừ quan điểm dùng pháp làm thực hữu Đối với người coi trọng pháp chấp ngã chấp cần phải “đoạt nhân cảnh lẫn ngã cảnh” Đối với người bất chấp trước hai chấp phải “khơng đoạt nhân cảnh lẫn ngã cảnh” Tiếp dẫn người học đạo, mũi dao thiền trực nhập, phong tuấn liệt Từ thời Nghĩa Huyền dùng hát Tông Cảo đề xướng “Khán Thoại đầu” dùng thủ đoạn tốc câu thí dụ để người học tỉnh ngộ Cơ phong phái Lâm Tế sắc bén khác xa với “mặc chiếu ám thôi” Tào Động tông., nên nhiều người có võ nghệ, tục sĩ hâm mộ, giới khách nhiều người theo học thiền pháp phái Lâm Tế Với thiền phong tự mình, phái Lâm Tế trở thành phái thiền chủ lưu vào thời nhà Thanh Người kế thừa Lâm Tế Nghĩa Huyền có vị Hưng Hóa Tồn Trang, Tam Thánh Tuệ Nhiên, Quán Khê Chí Nhàn… thảy 22 vị Đầu trò Tồn Trang, Tuệ Nhiên phó chúc lo việc biên tập ngữ lục Kế thừa Tồn Trang Bảo Ứng truyền đến Phong Huyệt Diên Chiểu, vào niên hiệu Trường Hưng thứ hai nhà Hậu Đường (931 CN) trú chùa Quảng Tuệ lãnh chúng, Thủ Sơn Tỉnh Niệm thường tu Đầu Đà hành, chùa danh thiên hạ Học trị có vị Hiệp Huyền Quy Tỉnh, Quảng Tuệ Nguyên Liên, Cốc Ẩn Ôn Thông, Phấn Dương Thiện Chiêu, tất 16 vị Học trị Quy Tỉnh có vị, Phù Sơn Pháp Viễn đề xướng thuyết Cửu Đới Thập Lục Hiển Thiện Chiêu Sơ Lịch tham khảo 71 thiện tri thức, sau với Thủ Sơn Khế Ngộ, trú Thái Bình Phân Châu, dùng phương cách Tam Cú Tứ Cú, Tam Quyết, Thập Bát Xướng để tiếp hóa người theo học, hiệu xưng thiên hạ đệ Về sau môn đồ tài giỏi đông, có vị Thạch Sương Sở Viên, Lang Gia Tuệ Giác, Đại Ngu Thủ Chi Sở Viên Tuệ Giác xưng môn phái Nhị Cam Lồ Sở Viên pháp lệnh nghiêm túc, phương pháp hiểm tuyệt xưng danh Học trị có hai người tiếng Hoàng Long Tuệ Nam, Dương Kỳ Phương Hội Tuệ Nam sáng lập phái Hoàng Long, Phương Hội lập phái Dương Kỳ, nên Thiền tơng có danh xưng “Ngũ gia thất tông” Từ triều Tống trở sau, hai phái Hoàng Long, Dương Kỳ hưng thịnh., ngang hàng với hai phái Tào Động, Vân Môn o0o Thời chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, nơi dãy núi phía nam sơng Hương có chư tổ từ Trung Hoa theo thuyền bn đến cắm tích trượng, lập thảo am để hoằng pháp Cũng vào thời này, chúa Hiền cấp đất cho Tổ Nguyên Thiều khai sơn dựng chùa núi Phú Xuân Phái thiền Lâm Tế trực tiếp từ Trung Hoa bắt đầu cắm rễ xứ Đàng Trong Hòa thượng Huyền Khê với Tổ Nguyên Thiều hai vị tiên phong hoằng hóa phái thiền Lâm Tế xứ Đàng Trong Con chúa Hiền chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Thái cho dựng chùa Thuận An, phái thiền sư Hốn Bích, tức Tổ Ngun Thiều, cịn có danh xưng Thọ Tơn Hịa thượng trở Trung Hoa cầu cao tăng Đến thời chúa Minh Nguyễn Phúc Chu (con chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Thái) Phật giáo truyền từ Trung Hoa thật có uy lớn Chúa Minh Nguyễn Phúc Chu thực việc du nhập Phật giáo trực tiếp từ Trung Hoa đến xứ Đàng Trong cách rầm rộ Bấy giờ, sư Thạch Liêm tức Hịa thượng Thích Đại Sán tiếng từ Quảng Đơng sang Thuận Hóa mở giới đàn chùa Thiền Lâm năm 1695, truyền giới cho 4.000 người, bao gồm Hoàng gia qui y Phật giáo Tổ Nguyên Thiều thọ 81 tuổi, hoằng hóa xứ Đàng Trong 52 năm kể từ năm 1677 đến năm 1728 năm ngài viên tịch Tổ qua xứ Đàng Trong thuyền buôn từ Quảng Đông sang xứ Quảng Nam trú phủ Quy Ninh Bình Định Ngài dựng chùa Thập Tháp làng Thuận Chánh, huyện Tuy Viễn, phía sau chùa có 10 tháp người Chàm, nên có tên chùa Nay tháp đổ nát hết Thời chúa Nguyễn Phúc Chu sắc ban biển ngạch đề ”Thập Tháp Di Đà” Kế đó, Tổ Nguyên Thiều Thuận Hóa, ban đầu trú trì chùa Hà Trung thời gian Sau Tổ lên Phú Xuân dựng am Vĩnh Ân Đến năm 1689, chúa Nguyễn Phúc Thái cho đổi tên chùa Vĩnh Ân thành chùa Quốc Ân Một người từ Quảng Đông sang hành đạo xứ Đàng Trong ngài Giác Linh, tức Hòa thượng Huyền Khê chùa Thiên Phúc, hệ thứ 35 phái Lâm Tế, người giỏi võ nghệ, tinh thông Thiền học Một hơm ngồi ăn phương trượng, có người muốn thử thầy, vác chùy sắt từ đàng sau đánh vào đầu Sư nghe gió dùng đơi đũa lên gạt, chùy văng Ai phục thầy võ nghệ cao cường Tổ Khắc Huyền Tổ Giác Phong thuộc phái Tào Động Tổ Khắc Huyền khai sơn chùa Thiền Lâm Di chùa Thiền Lâm rộng, từ chùa 10 Từ Đàm, theo đường Nam giao qua vùng từ chùa Vạn Phước trở lên tận đàn Nam Giao Đây nơi Hòa thượng Thạch Liêm khai đại giới đàn Thuận Hóa năm 1695 từ sau, chùa Thiền Lâm trở thành thiền viện lớn, sau chùa bị Thái sư Bùi Đắc Tuyên phá Khi hòa thượng Thạch Liêm đến chùa Thiền Lâm Nhà chúa cho đem sang cúng dường tiền, gạo, yến sào đầy đủ thực phẩm khác Sự kiện bật sư Thạch Liêm Thuận Hóa việc mở đại giới đàn chùa Thiền Lâm đóng góp mạnh chúa Nguyễn Phúc Chu Lúc đầu đơn xin thọ giới tăng chúng thập phương có 600 người, sau ngày số tăng chúng xin thọ giới lên đến hàng ngàn Ngày mùng tháng năm 1695, pháp hội long trọng khai mạc, Thạch Liêm Hòa thượng gọi Đàn Đầu Hòa thượng đăng đàn thuyết pháp truyền Sa di giới, số có tiểu Liễu Quán Liễu Quán xuất tâm bồ đề, dũng mãnh xuất gia giới đàn Ngày tháng 4, mở giới đàn Tỳ kheo giới Ngày tháng 4, nhân ngày Phật đản, Phật viện vương phủ làm lễ khánh thành, Minh vương cho khai đàn nội viện, tất hoàng tộc đến thọ Bồ tát giới Chiều hôm chùa Thiền Lâm tiếp tục khai đàn truyền Bồ tát giới cho bách quan Sau đó, sư Thạch Liêm thăm xứ Quảng Nam, trở Huế Ngày 15 tháng năm Ất Hợi ( ), sư Thạch Liêm đến chùa Thiên Mụ Đến ngày tháng 11, chứng minh sư Thạch Liên, Minh vương Nguyễn Phúc Chu bá quan văn võ rước 24 vị Thiền tăng khai lễ sám Vạn Phật suốt 40 ngày Chúa Nguyễn Phúc Chu tự xưng tổ thứ 13 dòng thiền Tào Động, mở đại trùng tu chùa Thiên Mụ Đó năm Giáp ngọ (1714), thời gian trịn năm Chính Nguyễn Phúc Chu viết văn bia miêu tả chùa Thiên Mụ sau tôn tạo Chúa Minh cho đại hồng chung mà chúa Nguyễn Phúc Chu đích thân viết minh, dựng bia đá lớn mà ngày Chúa làm thơ ca tụng: TIẾNG CHUÔNG SỚM CHÙA THIÊN MỤ Biêng biếc trời đông sáng trưng, Trăm hoa ửng nắng sắc hương nồng Nhìn nghiêng mây phủ trăng sơng lần, Văng vẳng triều dâng, chng núi rung Riêng tỏ tình mây hương bát ngát, Bao người cảnh mộng thong dong Minh mang tiếng nhạc không tỏa, Kinh tụng xa đưa chuông sớm lồng Chúa Nguyễn Phúc Chu tôn thiền sư Quả Hoằng núi Tam Thai làm Quốc sư Nhà chúa tổ chức xã hội thời Lý Trần 11 Đối với Phật giáo Huế, kể Phật giáo xứ Đàng Trong Tổ Minh Hoằng Tử Dung chùa Từ Đàm có vai trị quan trọng Đây vị sơ Tổ thiền phái Tử Dung Liễu Quán Huế Có rặng núi người ta cho thân rồng gọi núi Hoàng Long Đuôi rồng năm nhánh núi mà sau nhánh núi có ngơi chùa Đầu rồng hướng Kinh thành Huế gọi núi Hàm Long, núi có giếng cổ, gọi giếng Hàm Long, phía bắc ngơi chùa núi Hàm Long Giác Phong lão tổ khai sơn thảo am núi Tổ Liễu Quán họ Lê, người làng Bạch Mã, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, sinh năm 1667 thời chúa Nguyễn Phúc Tần Năm lên mẹ mất, ngài có ý tu, cha đưa đến chùa Hội Tôn Phú Yên kỳ hoằng hóa xin học với Hịa thượng Tế Viên Bảy năm sau (1680), Hòa thượng Tế Viên viên tịch, ngài lên 14 tuổi Sư Liễu Quán từ Phú Yên theo thuyền buôn đến xin học với Tổ Giác Phong, học suốt 11 năm ròng, thọ giới sa di với sư Thạch Liêm Thích Đại Sán, giới đàn chùa Thiền Lâm năm 1695 Sau giới đàn viên mãn, ngài tìm thảo am gần với chư Tổ tự tu học Ngài đến núi Ngự Bình, gặp am tranh hoang vắng, phía tây bắc chùa Viên Thông, sau Linh Tiêu điện Am tranh nầy vốn trước am thờ thần núi, ngài dọn dẹp tơn trí tượng Phật làm nơi tu Phật Người ta đồn đêm đó, nhân dân chân núi Hịn Mơ thần báo mộng thần phải nơi khác, có vị Bồ tát nhục thân q lớn mượn núi thần để tu thiền Văn bia dựng tháp Tổ núi An Cựu Bài văn bia viết vào năm 1748, cho biết Tổ Liễu Quán thụ giáo với Từ Lâm lão Hòa thượng Năm 1697, ngài đến chùa Từ Lâm, cầu thọ cụ túc giới với Tổ Từ Lâm Sau thọ giới Tỳ kheo với Tổ Từ Lâm, Liễu Quán lại với bổn sư năm Năm 1699, Liễu Quán lại rời chùa Từ Lâm, tiếp tục tầm sư học đạo Ban đầu Tỳ kheo trở tu trì thảo am Ngự Bình Bấy giờ, dân gian truyền lời đồn «thào am thiên thung”, thiên thung câu thành ngữ «thiên thung mang nai”, thong dong mang, nai nơi rừng núi, ý thiền ngài tự do, không sở trú vào đâu, đâu được, đâu xong đâu rừng suối nước Ngài khắp vùng Ngũ Bình sơn, Lâm Lộc, tu hạnh đầu đà, xả thân cầu pháp Những gương tu hành đắc pháp ngày xưa, tiếng Thái tử Tất Đạt Đa rải cỏ vô ưu gốc pipala, phát lời thề: ”Nếu không thành Phật khơng đứng dậy” Vua Trần Nhân Tông xuất gia tu hạnh đầu đà, tâm cầu đạo đắc Pháp, mở Thiền phái Trúc Lâm Tỳ kheo Liễu Quán phát tâm tư dũng mãnh “Ta xả thân mệnh tu Pháp tối thượng” 12 Ngài tìm hiểu chùa chiền khắp xứ Thuận Hóa, biết Minh Hoằng Tử Dung người giỏi tham thiền, liền tìm đến xin thọ giáo Có lần, Liễu Qn cầu Hịa thượng ấn chứng Phương pháp hoằng giáo Thiền phái Lâm Tế chánh tông, tức trao công án cho đệ tử đệ tử “tham” Khi đệ tử “tham” công án đến cùng, hoát nhiên ngộ đạo, tức đốn ngộ, làm Kệ trình Tổ Nếu thấy đạt sư Tổ liền ấn chứng, gọi “ấn khả” Lần ấy, Liễu Quán chưa ấn khà Khơng nản chí, ngài lại vào dãy núi xa cao hơn, lập thảo am núi Thiên Thai Thảo am sau thành Thiên Thai thiền tông tự, thường gọi chùa Thuyền Tông Tại đây, Ngài vớt rong suối gần để ăn hàng ngày Đến năm 1712, sau sư Liễu Quán trình Kệ “Dục Phật” (Tắm Phật) lên sơ Tổ Tử Dung sơ Tổ “ấn khả” Liễu Quán trở thành Tổ thứ 35 thiền phái Lâm Tế chánh tông ban tên Thiệt Diệu Liễu Quán Từ phái thiền thuộc dòng Lâm Tế khai xứ Đàng Trong gọi Tử Dung Liễu Quán Khi viên tịch, chúa Nguyễn Phúc Khoát ban hiệu Đạo Hạnh, thụy Chánh Giác Viên Ngộ Hòa thượng Chú ý đến Huế, điệu Liễu Quán học với Hòa thượng Giác Phong thuộc phái Tào Động, thọ giới Sa di với Hòa thượng Thạch Liêm phái Tào Động, sau thọ giới Tỳ kheo với Hịa thượng Từ Lâm, thiền phái Tào Động, chưa đắc pháp Đến ngài theo học với Tổ thứ 34 phái thiền Lâm Tế Hòa thượng Tử Dung đắc ngộ Chùa Thuyền Tơng trở thành đạo tràng lớn, có hàng vạn đồ đệ tới lui cầu pháp Từ hạng quan lại phủ Chúa, hàng nhà Nho cư sĩ, đến hạng người xã hội Từ đó, Thiền phái Liễu Quán phát triển rực rỡ khắp xứ Đàng Trong từ kỷ 18 đến tận ngày Trong đời ngài, Tổ Liễu Quán khai đàn lần năm liên tục 1733, 1734, 1735, Tổ làm Đàn Đầu Hòa thượng, với vị Tam sư vị Tôn chứng chủ trì (Tam Sư thất Chứng) Vì có đủ Tam sư Thất chứng, số tùy trượng Dẫn thỉnh sư, Giám đàn, Ban kiến đàn bật Ba đại giới đàn truyền pháp cho hàng vạn đệ tử Tổ Liễu Quán từ chối lời triệu thỉnh phủ chúa vào cung thuyết pháp cho hồng gia Dịng thiền thứ tư dịng thiền Chúc Thánh Tổ Minh Hải Pháp Bảo khai sáng vùng Quảng Nam với chùa Chúc Thánh Hội An, chùa Cổ Lâm Ái Nghĩa, Chùa Cổ Lâm nơi nhà quốc Trần Cao Vân xuất gia tu học Người lập thảo am dầu tiên Ngũ Hành Sơn Hưng Liên Quả Hoằng, đệ tử Hịa thượng Thạch Liêm Thích Đại Sán Sách Hải ngoại ký viết: 13 “Đấy núi Tam Thai, nhà tức đạo tràng Quả Hoằng quốc sư Núi có nhiều nham độn cửa ngỏ, sổ làm đường hang, làm nhà, làm phịng hình vung nồi, hình chuồng cu,… thảy lung linh khống đãng, nằm ngồi được, ngồi gảy đàn, ngâm thơ Mỗi lúc nói lên có tiếng vang đáp lại” (Hải ngoại ký sự) Năm 1694, hai người cháu chúa Nguyễn Phúc Chu loạn, làm liên lụy đến chùa Thập Tháp Di Đà Tổ Nguyên Thiều Thiền sư Minh Hải đệ tử phải lánh nơi khác Tỏ Nguyên Thiều vào Đồng Nai lập chùa Kim Cang Thiền sư Minh Hải vào Quảng Ngãi lập am núi Thiên Ấn CÁC TUYẾN PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO NAM BỘ Nam Bộ miền đất hình thành sau nhà nước xứ Đàng Trong, Phật giáo Nam Bộ có sắc thái riêng Tại Nam Bộ, ngồi Phật giáo Nam tơng cộng đồng người Khmer, cịn du nhập Phật giáo Bắc tơng theo chân người lưu dân Việt Để sau xuất phái Phật giáo Khất sĩ mà giáo pháp kết hợp hai tinh túy pháp môn Nam tông Nguyên thủy Phật giáo Bắc tông Đại Thừa phát triển Phật giáo Phật giáo Khất sĩ lại có phong cách đặc thù tu tập hoằng hóa Phật giáo Tiểu Thừa cộng đồng người Khmer Nam Bộ Từ năm đầu Công nguyên, dân tộc Đông Nam Á quen thuộc việc trao đổi sản phẩm với thương nhân Ấn Độ Vào kỷ thứ trước CN, trị vả tơn giáo miền Nam Ấn có nhiều biến động Đạo Phật phát triển, nói tương đương với đạo Bà La Môn truyền thống Giới tăng lữ phái Tiểu thừa (Hynayana) không ngần ngại dấn thân vào chuyến viễn du đầy hiểm nguy để truyền bá Phật pháp đến vùng đất xa xôi Họ đưa đạo Phật đến Nam Ấn, đến miền Đông Nam Ấn Độ, chân rặng núi Hy Mã Lạp sơn, xuống Myanmar, Thái Lan, Campuchea, Lào, Phù Nam, Mã Lai đường Đạo Phật đến với tộc người Môn thung lũng sông Irrawaddy, Saluen, Ménam, Mékong Mặt khác, từ Nam Ấn, đường thủy, theo chân thương gia, đạo Phật phổ biến đến quần đảo Ấn Độ Dương Đơng Nam Thái Bình Dương, để hai đường thủy lại hội tụ Nam Việt Nam 14 ngày nay, lan truyền miền Nam Trung bộ, theo bước chân người Chăm không ngừng tiến phía bắc thời Tiền Đại Cồ Việt Cịn Phật giáo Đại Thừa từ miền Bắc miền Trung truyền vào miền Nam chậm nhiều, sớm vào khoảng kỳ 16 CN Vào kỷ thứ II, III CN, trung tâm Phật giáo phát triển Nagarjunakonda nằm thung lũng Krisna (Nam Ấn) tạo điều kiện cho đợt quảng bá đạo Phật phía Đơng Rồi vào kỷ thứ CN, đợt truyền giáo lại xuất phát từ trung tâm Phật giáo Kanchipuram, Nam Ấn, gần Madras ngày nay, đạt tảng vững vàng khu vực bán đảo Mã Lai, lưu vực sông Mékong, miền duyên hải Trung Bộ Việt Nam ngày Một nhành khác lan tỏa qua Sumatra Java Những nhà truyền giáo thường theo lộ trình thương nhân đường thủy lẫn đường Sự phát triển tôn giáo tác động trở lại thương nghiệp đặc biệt thương nghiệp viễn dương kết nối Nam Ấn Độ Nam Trung Hoa trở nên phồn thịnh Đông Nam Á Miền Tây Nam bộ, đặc biệt khu di tích Cạnh Đền bán đảo Cà Mau, nơi xuất phát tiếp nhận dòng giao lưu kinh tế văn hóa Pho tượng Phật tìm thấy Cạnh Đền (ấp Trổi Mộc, xã Tân Phú, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) có niên đại kỷ VI, VII CN Tại Nam bộ, từ bao đời Srok người Khmer ngơi chùa quần thể quan trọng họ Chùa trung tâm tơn giáo văn hóa xã hội cùa người Khmer nơi chủ yếu bảo tồn truyền thống họ Trong khuôn viên chùa có nhiều cơng trình kiến trúc mà bật ngơi chánh điện (Pre Vihila) Cửa ln quay hướng đơng (có lẽ hướng truyền đạo trung tâm Nam Ấn Chánh điện thờ Phật Thích Ca theo nhiều tư thế: Phật đắc đạo, Phật thiền định, Phật Xêa Mêtrây, Phật cứu độ chúng sinh, Phật khuyến thiện Bốn phía có hành lang, bên ngồi hành lang có hàng cột trang trí hoa văn với nhiều nội dung Vách chùa trang trí hình ảnh thể trình tu hành đắc đạo đức Phật Người Khmer từ sinh đời qua đời, buồn vui họ gắn bó với ngơi chùa Đạo Phật Tiểu Thừa người Khmer giới nam Mỗi người nam tầng lớp xã hội tu Khi lên 12 tuổi, nam giới tu, có người tu trẻ tuổi Thời gian xuất gia tu tự ý tự giác người, khơng có qui định, đêm, tháng, năm, suốt đời Con trai Khmer muốn tu, lần Tu khơng phải để đắc đạo thành Phật mà tu để thành người, để chuẩn bị cho sống ngày mai tốt đẹp Đi tu hội để học chữ, học đạo lý đức hạnh, đồng thời cách tích phước cho cha mẹ, cho gia đình cho thân 15 Thời điểm xuất gia tốt vào dịp lễ hội mà đặc biệt lễ nhập hạ, lễ mừng năm theo tục lệ truyền thống cổ truyền người Khmer Người trai Khmer thành đạt học vấn, có chức sắc nhà chùa người kính trọng Trong giới luật giới tu sĩ phái Tiểu Thừa, tu sĩ ăn mặn, kiêng 10 thứ thịt thịt người, thịt chó, thịt voi, thịt ngựa, thịt rắn, thịt rùa, thịt cọp, thịt beo, thịt sư tử, thịt chó sói Các loại thịt khác ăn khơng phải tự tay giết mổ Tu sĩ ngày ăn hai bữa, bữa sáng bữa trưa (ngọ) Từ sau bữa trưa đến sáng hôm sau không ăn chất đặc mà dùng thức uống sữa, trà Các thức ăn uống tu sĩ cúng dường Người theo đạo Phật Tiểu Thừa tự nguyện dâng thức ăn ngon cho tu sĩ chùa, họ tin thức ăn họ tu sĩ chiếu cố họ phước lớn, trả gấp 10 lần Người Khmer không sợ nghèo, mà sợ chết không hỏa táng lấy cốt đem vào chùa gần đức Phật Họ lo cho thân mỉnh tích lũy để góp vào xây dựng mở rộng chùa làng ngày khang trang Đạo Phật Tiểu Thừa người Khmer Nam có lễ nghi là: - Lễ Cầu siêu: để phần hồn độ trì siêu tổ chức gia - Lễ Ngàn núi hay lễ Đắp núi: Đề xin loài sinh vật tha thứ, không làm hại họ - Lễ Ban hành giáo lý: nhắc nhở nhớ ngày ban hành giáo lý Phật - Lễ Dâng bông: nhắc chuyện đức Phật thuyết pháp, áo cà sa bị lấm, ngài nhận quần áo đồ đệ mang lại - Lễ Hội linh: lễ tạo phước cho linh hồn - Lễ an vị tượng Phật - Lễ Kết giới tạm: chọn vị trí làm nghi thức với vật tượng trưng Phật giáo Bắc tông đến từ Ngũ Quảng Trong đợt di dân từ Thuận Quảng vào Nam Bộ, đồn có nhà sư người Việt người Hoa Các chùa nhà sư từ miền Trung vào lập chùa sắc tứ Vạn An, chùa Long Bàn (Bà Rịa –Vũng Tàu), chùa sắc tứ Hộ Quốc, chùa Kim Cang, Đại Giác, Long Thiền (Đồng Nai), chùa núi Châu Thới, chùa Hội Khánh, Hưng Long (Bình Dương), chùa Kim Chương, Khải Tường, Tứ Ân (Gia Định) Trên bước đường vân du hoằng hóa, Thiền sư Khánh Long thấy cảnh núi Châu Thới tịnh hữu tình, sư cất thảo am nhỏ để làm chỗ tu tịnh Về sau thảo am gọi chùa Hội Sơn, sau thành chùa núi Châu Thới Hòa thượng Thành Nhạc Ẩn Sơn thuộc hệ thứ 34 phái Lâm Tế, đệ tử tổ Nguyên Thiều 16 Siêu Bạch (mất năm 1728) Hòa thượng Thành Nhạc có cơng trùng tu chùa núi Châu Thới, sau Hòa thương khai sơn chùa Long Thiền Tại vùng Tân Un, có gia đình điền chủ bà Phan Thị Khai (Bà Thao) bỏ tiền xây chùa cho nhân dân vùng lễ bái cầu Phật hộ trì quốc thái dân an Chùa lấy tên Hưng Long, bà cầu nguyện ý nên bà bỏ tiền đúc tượng Phật đồng tư tọa thiến cao 1m, tinh xảo Về sau có hai sư, sư Quảng Cơ Minh Lý sư Bảo Châu Minh Tịnh đến hoằng hóa Hai vị sư thuộc đời thứ 38 phái Lâm Tế học trò Thiền sư Tiên Huệ Tịnh Nhân, đời thứ 37, giữ chức Tăng cang chùa Thiên Mụ Huế Khi vào Nam, sư làm trụ trì chùa Thiên Phước xã Phước Long, Thủ Đức, Gia Định Học trị sư cịn có sư Minh Quang Bảo Thành chùa Long Thắng, cù lao Rùa Thiền sư Minh Tịnh Bảo Châu chùa Hưng Long có hai đệ tử Thiền sư Như Chơn Thới Trực Như Thể Tri Thức Thiền sư Như Thể Tri Thức lại mời trụ trì chùa Phước Lâm vùng đất Uyên Hưng, Tân Uyên Thiền sư Như Chơn Thới Trực sau thời gian vân du trở trụ trì chùa Hưng Long, Sư cho đúc đại hồng chung pháp khí chùa Ngày 19 tháng năm 1902, tổ chức đại giới đàn chùa Hưng Long mà Thiền sư Như Chơn Thới Trực làm Đàn đầu Hịa thượng tạo nhiều uy tín xã hội thời giờ, tăng chúng vùng tôn sùng, giới chức sắc Học trò kế tục sư Kiều Quang Thới Biên tiếng uyên bác kinh văn, tinh nghiêm giới luật Sư cho mở lớp Phật học chùa để dạy đồ chúng Phật tử Thiền sư độ cho nhiều cư sĩ tục lực Thiền sư Đại Ngạn thuộc đời thứ 37 phái thiền Lâm Tế Liễu Quán, đến Phú Cường lập am đồi thuộc làng Bình An tu hành Sau thời gian hoằng hóa tín đồ qui tụ ngày đơng, am tranh xây thành chùa ngói, tức chùa Hội Khánh Phái Lâm Tế Liễu Quán đến Nam sớm Thiền sư Đại Ngạn Tử Tấn đệ tử đời thứ hai kể từ tổ Thiệt Diệu Liễu Quán Chùa Hội Khánh cịn di tích cổng chùa cũ ghi nâm xây dựng 1784 Đến Thiền sư Chân Kính Minh Huệ kế tục trụ trì, ulại truyền cho sư Tồn Tánh Chánh Đắc Sư lại thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh Năm 1883, chùa Hội Khánh hiến cúng đúc đại hồng chung Thiền sư Ấn Long chùa Hội Khánh đào tạo hệ kế thừa Học trò Hòa thượng Từ Văn tiếp tục nghiệp đào tạo chư tăng vùng Thủ Dầu Một Tỳ kheo Đạt Lý Huệ Lưu trụ trì chùa Huê Nghiêm từ năm 1889, bậc danh tăng lỗi lạc Năm 1895, Tỳ kheo phát nguyện vùng Thất sơn tu hành Trong thời gian tu hành Thất sơn, Tỳ kheo thường hoằng hoa nơi miền Đồng sơng Cửu Long Tại Bến Cát Bình Dương có chùa Long Hưng Thiền sư Đạo Trung Thiện Hiếu khai sơn Thiền sư cao tăng đời thứ 38 phái thiền Lâm Tế Liễu Quán Thiền sư đệ tử Thiền sư Đại Quang Chi Thành Thiền sư Đạo Trung từ chùa 17 Hội Sơn hoằng hóa đạo pháp khai sơn chùa Linh Sơn núi Bà Đen vào năm 1763, từ chùa Linh Sơn, Thiền sư trở lại vùng Thới Hòa, Bến Cát, ngồi nghỉ chân bên bưng đỉa Nơi nầy ruộng tốt nhiều đỉa nên thường bị hoang hóa, dân khơng dám xuống ruộng, nên đời sống nghèo nàn Thiền sư lại tìm cách cứu dân Thiền sư dầm xuống bưng đĩa phát nguyện: ”Nếu loài đỉa nghiệp chướng chưa vãng sanh sớm giác ngộ vãng sanh cần ta nguyện hiến xác thân cho loài đỉa mong cho dân chúng bình yên cày cấy để cơm no áo ấm” Trong sư tập trung nguyện đỉa bu quanh sư nhiều, có đỉa to màu trắng bò lên đầu sư, sư an nhiên thiền định Một lát sau bầy đỉa tự nhiên ngã lăn chết Kể từ vùng hết đỉa Nhân dân lội ruộng cày cấy làm ăn, đời sống sung túc, họ gọi sư Đạo Trung Tổ đĩa” Thiền sư Đạo Trung Thiện Hiếu khai sơn nhiều chùa chùa Hội Hưng Bến Cát chùa Hội Hưng Củ Chi Thiền sư Tổ Ấn Mật Hoàng thuộc phái thiền Lâm Tế đời thứ 36, làm Tăng cang trụ trì chùa Thiên Mụ - Huế vào năm Gia Long thứ tư (1804) Thiền sư người Phù Cát, Bình Định Năm 1749, ngài vào Biên Hòa đến chùa Đại Giác, Đồng Nai tu học Về sau ngài thọ giáo Hòa thượng Phật Ý Linh Nhạc chùa Tứ Ân làng Tân Khai, huyện Bình Dương TP Hồ Chí Minh Thiền sư Ngun Tơ Chiếu Lưu trụ trì chùa Long Hưng Bến Cát truyền thừa dòng Lâm Tế - Liễu Quán, đời thứ 44 Chùa Thiên Tôn Thuận An hai vị cao tăng Gia Tuền Gia Linh dựng lên năm 1773 hai vị cao tằng thuộc pái thiền Lâm Tế - Chúc Thánh đời thứ 37 Về sau, chùa Thiên Tôn làm nhiều Phật sư Năm 1933 Hòa thượng Từ Phong làm dằn đầu mở đại giới đàn Chúc thọ, có nhiều tiếng khấp Saigon - Gia Định đến dự quy tụ hàng trăm giới tử thọ giới Năm 1775, đệ tử Đạo Trung Thiện Hiều, đời thứ 38, thiền sư Thánh Khánh Trí Chánh đời thứ 39, thuộc phái Thiền Liễu Quán, đến làng Hiệp Thành dựng chùa Đức Sơn Hòa thượng Tiên Giác vua Minh Mệnh làm Tăng cang chùa Thiên Mụ vào năm 1825,Năm 1844, Tiên Giác đuợc cử chùa Quốc Ân Khải Tường kiêm trụ trì chùa Giác Lâm Năm 1849, Hịa thượng Tiên Giác khai mở đại giới đàn chùa Giác Lâm, làm đàn đầu cho đại giới đàn Giác Lâm Hòa thượng Tiên Giác Hải Tịnh cao tăng un thâm kinh Luật, có cơng hệ thống nghi thức ”ứng phú” cách có thứ lớp cho phù hợp với âm điệu giọng Nam Từ kỷ 19 đến sử dụng nghi thức 18 Năm 1847, Hòa thượng Tiên Giác Hải Tịnh khởi công chùa Tân Hưng giao cho đệ tử Hịa thượng Minh Thị Thiện Bảo trụ trì, Hịa thượng Minh Thị Thiện Bảo sau vân du hoằng hóa, có cơng hành đạo chùa Long Thiền, Biên Hịa chùa Bửu Thanh, TP Hồ Chí Minh Hòa thượng Quảng Lợi Minh Trinh khai sơn chùa Phước Tường năm 1809 huyện Lái Thiêu Hòa thượng thuộc dòng Thiền Tổ Nguyên Thiều đới thứ 38 Ban đầu Hòa thượng Quảng Lợi đến cất am tranh tu hành, chuyên bốc thuốc trị bệnh cho dân làng, uy tín lan rộng nhân dân Tín đồ Phật tử làm tờ hiến ruộng đất cúng chùa đóng góp xây dựng chùa Phước Tường Hòa thượng Tánh Lý Từ Phong trụ trì chùa Long Thắng, cù lao Rùa thuộc đời thứ 39 hệ Liễu Quán Từ ngày đầu di dân lập nghiệp miền đất Nam bộ, đạo Phật từ miền Ngũ Quảng theo bước chân người lưu dân đến lập chùa thờ Phật, đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân góp phần an cư lạc nghiệp Phật giáo Nam ngày đầu mang đậm dấu ấn dòng Lâm Tế - Liễu Quán, Lâm Tế - Chúc Thánh Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam Một gốc sanh năm nhánh Tôn sư Minh Đăng Quang người sáng lập Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam Người kết hợp hai tinh túy pháp môn Nam tông Nguyên thủy Phật giáo Bắc tông Đại Thừa phát triển Phật giáo Nam Tông Nguyên thủy Phật giáo kế thừa y bát chơn truyền Đức Phật Đầu trần, chân đất Mỗi ngày Tăng sĩ khất thực, độ ngọ, không ăn chiều, không ăn tối, uống sữa nước qua đêm, quyền ăn mặn (mạng) theo tinh thần “tam tịnh nhục: không nghe tiếng la thét vật, không thấy người khác giết vật, khơng biết loại thịt gì” phải qn tưởng trước ăn Bắc tông Đại thừa phát triển Phật Giáo Tăng sĩ độ ngọ (trưa) Nếu vị phát tâm độ ngọ tốt Nếu khơng, quyền ăn chiều, ăn tối, ăn chiều, ăn tối phải khiêm tốn mà ăn, phải biết tàm úy (xấu hổ) mà ăn Vì ăn chiều thuốc chữa lành bệnh mà thôi, không cố ăn hay tham ăn Đặc biệt phải ăn chay (trai), đồng thời đưa Đạo vào Đời tinh thần “Phật Pháp bất ly gian giác” Thực đại nguyện tự độ, độ tha, tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Y bát Bắc tông Đại thừa để dùng vào lễ hội không khất thực Nam tông Phật giáo Nghiên cứu qua hai pháp môn ấy, Tôn Sư Minh Đăng Quang sáng lập ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ VIỆT NAM 19 Tăng sĩ phải thực “y bát chơn truyền”, vải bô, bát đất Mỗi ngày tăng sĩ phải khất thực buổi sáng Độ ngọ, không ăn mặn (mạng), phải ăn chay Tuyệt đối không giữ tiền Đầu trần, chân không Nếu di chuyển tăng sĩ phải xin xe, chủ nầy khơng cho kiên nhẫn xin chủ khác Nếu đường gần nên Vì giới thứ 10 luật sa di tăng sĩ không giữ tiền, vàng bạc, quý, đồ trang sức Luật tỳ kheo phải giữ 250 giới Tỳ kheo ni phải giữ 348 giới Sa di phải giữ 10 giới Với tinh thần: “Y bá nạp họa đồ giới Vẽ muôn ngàn đường lối bước vân du Bát khất sĩ bầu càn khơn vũ trụ Chứa mn lồi vạn vật tình thương” Vì thế, số đơng thiện nam tín nữ theo ngài Minh Đăng Quang xuất gia làm tu sĩ Khất sĩ Ngài lập thành Giáo đoàn hệ phái Khất sĩ Việt Nam xây dựng nhiều Tịnh xá Sài Gòn lục tỉnh miền tây Nam Bộ Ngày mùng 01 tháng 02 năm Nhâm Ngọ 1954, Tôn sư Minh Đăng Quang tăng sĩ giáo đoàn cúng hội Tịnh Xá Ngọc Quang tỉnh Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Sau cúng ngọ độ cơm xong, tôn sư Minh Đăng Quang số tăng sĩ Cần Thơ hành đạo Khi đồn đến “cầu Cái Vồn” bị Năm Lửa bắt vào đồn lính nhốt hết Sáng hơm sau ơng Năm Lửa thả vị tăng sĩ, khơng có tơn sư Minh Đăng Quang Quí sư vặn hỏi: - Thầy đâu? Năm Lửa trả lời: - Đêm qua ngài Minh Đăng Quang Thế từ giới Phật giáo Khất sĩ cho rằng: Minh Đăng Quang vắng bóng, thờ hình, khơng đốt nhang Sau Tơn sư Minh Đăng Quang vắng bóng, toàn thể tứ chúng tăng ni, Phật tử suy cử thượng tọa Giác Chánh kế thừa tổ, lãnh đạo hệ phái Khất sĩ (năm 2004 Giáp Thân Ngài viên tịch, giới Khất sĩ suy tôn Ngài Nhị Tổ hệ phái Khất sĩ Mặc dù tổ Minh Đăng Quang vắng bóng hệ phái Khất sĩ lãnh đạo anh minh, thống, gương tốt, đức độ thượng tọa Thích Giác Chánh, sống tam tụ lục hòa, cộng trụ đồng tu Nhất Chơn Lý 69 tiểu phẩm tuyệt vời tổ Minh Đăng Quang để lại kim nam cõi ta bà, sa bàn bể 20 khổ Cứ mà “y giáo phụng hành” giáo pháp Khất sĩ ngày tỏ rạng phát triển khơng ngừng Có lần nhị tổ Giác Chánh dạy rằng: Qúy sư đọc học cho làu thông Chơn Lý nầy tinh tu hành theo Chơn Lý nầy định đắc đạo Quý sư Giáo đoàn tiếp tục hành đạo an trụ tịnh xá mà trước tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập, Sài Gòn lúc tịnh xá Ngọc Chánh Đồng Ông Cộ, Gia Định Theo đà phát triển không ngừng giáo pháp Khất Sĩ Minh Đăng Quang, Trưởng Lão Giác Tánh xin tách giáo đoàn, thành lập giáo đoàn II, Trưởng Lão Giác An thành lập giáo đoàn III, pháp sư Giác Nhiên thành lập giáo đoàn IV, Đức thầy Giác Lý thành lập giáo đoàn V Giáo đoàn Nhị tổ Giác Chánh trở thành Giáo đoàn I Thế vị trưởng đoàn có quyền tiếp tăng độ chúng hành đạo khắp Nam Bộ tinh thần tự quản Khi giáo đoàn IV pháp sư Giác Nhiên làm trưởng đoàn, năm tháng ban đầu Giáo đoàn thu nhận khoảng vài chục tăng sĩ xuất gia Cứ vậy, thời gian sau cấp số nhân tăng lên Vì mà 30 năm sau (từ thập niên 50, 60 đến 70, bóng huỳnh y Khất sĩ phủ khắp tỉnh miền Tây Nam Bộ miền Trung, từ vùng cao ngun đến bình ngun hải đảo xa xơi, tịnh xá, tịnh thất, cốc am, mọc lên khắp Đặc biệt sư Giác Nhu sư Giác Tường xin tách giáo đoàn I hành đạo riêng theo hạnh Duyên Giác Đầu Đà Không thành lập giáo đoàn mà thực hạnh nguyện “Tứ y pháp” mà Đức Phật thực hành từ ngàn xưa Nhất bát thiên gia phạn Cô thân vạn lý du Dục sinh tử lộ Khất hóa độ xuân thu” Nghĩa là: Một bát xin ngàn nhà Một thân dặm xa Dứt hết đường sinh tử Thu sang Xuân lại qua” Chính sư Giác Nhu vào lịch sử người đại diện hệ phái Khất Sĩ đặt bút “ký nhận” hiến chương thống giáo hội hệ phái nước vào năm 1981 Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đại hội lần thứ thủ đô Hà Nội 21 Sư Giác Tường, Hịa thượng Thích Giác Tường, thành viên thường trực Hội Đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, giáo phẩm hệ phái Khất sĩ, thường trú Tịnh Xá Trung Tâm, phường 5, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Ni chúng Khất sĩ đứng đầu Ni Trưởng Huỳnh Liên, Bạch Liên nhiều ni sư khác Tổ Sư Minh Đăng Quang trực tiếp thâu nhận, phát thọ ký cho làm đệ tử Sau Tổ Sư Minh Đăng Quang vắng bóng “Quý Ni Trưởng” vươn lên tầm cao mà kế thừa tu học hành đạo, phát triển huy hoàng khắp miền Nam, miền Trung nước ta Riêng giáo đoàn IV pháp sư Giác Nhiên làm trưởng đồn thâu nhận đơng đệ tử xuất gia gần trăm vị (hiện sư Giác Ngỡi hành đạo Mỹ, sư Giác Lai trụ trì pháp viện Minh Đăng Quang, quận 2, xa lộ Hà Nội) Việc hoằng dương giáo pháp Khất sĩ Minh Đăng Quang phải cơng tâm thừa nhận xác định ngồi giáo đoàn I gốc Đạo Phật Khất sĩ, có giáo đồn IV phát triển rộng rãi vượt bậc, nhanh Giáo đồn IV có nhiều điều kiện tốt yếu tố phương tiện cần thiết như: uy tín danh pháp sư Giác Nhiên vang dội Tăng – Ni, tín đồ bổn đạo giới Khất sĩ khắp miền Trung - Nam nước Việt Pháp sư đến đâu đông đảo dân chúng hoan hỷ đón rước, tổ chức đêm thuyết giảng pháp hội lộ thiên nhiều người tham dự lắng nghe ủng hộ vơ Đồn Du Tăng Khất sĩ pháp sư Giác Nhiên đến đâu Tịnh Xá mọc lên đến Giáo đồn IV pháp sư Giác Nhiên nhiều tăng sĩ có tài lẫn đức độ Tăng thượng duyên cho pháp sư Giác Nhiên bước đường hành đạo đạt nhiều kết tốt Đạo đức, uy tín ngày thăng hoa Cơ sở vật chất dồi dào, phương tiện in kinh ấn tống đầy đủ Ngoài pháp sư Giác Nhiên khơng cố chấp hữu lậu, tích cực nghiên cứu pháp môn phương tiện phù hợp khế cơ, khế lý bước đường phát triển hoằng dương chánh pháp “Đời tiến hóa độ theo thời… ” Có thể kể Tịnh xá Ngọc Châu, thị xã Châu Đốc, Tịnh xá Ngọc Hưng tỉnh Sóc Trăng, Tịnh xá Ngọc Sơn tỉnh Rạch Giá, Tịnh xá Ngọc Phụng tỉnh Cần Thơ, Tịnh xá Ngọc Hòa tỉnh Bến Tre, Tịnh xá Ngọc Thạnh, Ngả Năm tỉnh Sóc Trăng, Tịnh xá Ngọc Hạnh huyện Hóc Mơn Sài Gịn, Tịnh xá Ngọc Thuận huyện Trảng Bàng, Tịnh Xá Ngọc Thanh huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh, Tịnh Xá Ngọc Phước tỉnh Bà Rịa, Tịnh xá Ngọc Hương Vũng Tàu, Tịnh Xá Ngọc Dương tỉnh Bình Dương, Tịnhxá Ngọc Hồng thành phố Đà Lạt, Tịnh xá Ngọc Thiền Prenn Đà Lạt, Tịnh xá Ngọc Ẩn tỉnh Long An… Đặc biệt Tịnh xá Trung Tâm phường 5, quận Bình Thạnh (lúc 22 chưa giải phóng thuộc quận Gị Vấp, Pháp Viện Minh Đăng Quang quận 2, xa lộ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) Giáo đoàn IV lấy Tịnh Xá Trung Tâm làm điểm liên hệ với quyền đồn thể ban ngành mặt ngoại giao hành chánh hệ phái Khất sĩ Việt Nam Khi Tôn Sư Minh Đăng Quang thành lập Đạo Phật Khất sĩ tự nguyện tu học hành đạo khơng có pháp nhân mặt quyền Nhưng lúc đồn du tăng sinh hoạt phạm vi định Tăng sĩ tín đồ chưa đơng Nhưng năm giáo đồn hình thành thi phát triển khắp miền đất nước cần có hiến chương điều lệ, nội qui tăng công khai thành lập Giáo Hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam Chính pháp sư Giác Nhiên quý vị sư giáo đoàn IV đứng xin phép thành lập Giáo hội Thơng qua đại hội Giáo đồn quyền lúc phê chuẩn Pháp sư Giác Nhiên trở thành Tổng trì Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam mặt hành chánh pháp nhân, pháp lý, lấy Tịnh Xá Trung Tâm làm văn phòng giao dịch “đối nội đối ngoại giáo hội” Cũng từ Tịnh xá Trung Tâm trở thành Trung ương Khất sĩ Việt Nam quyền cấp giấy “chứng nhận tu sĩ”, Tp Hồ Chí Minh, ngày 12-12-2013 Tiến sĩ LÊ SƠN (Lê Sơn Phương Ngọc) Tài liệu tham khảo: Thiền tông (bản chữ Hán), Hải ngoại ký sự, Thích Đại Sán, Ơ Châu cận lục, Dương Văn An Bùi Tá Hán, Nguyễn Văn Chừng Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm Khởi thảo Phật giáo tỉnh Bình Dương, Thích Huệ Thơng Mười tám khoảnh khắc đời tơi, Thích Giác Thuận Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Việt sử ký tồn thư, dịch Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697) 10 Địa chí Cà Mau, 23 ... chùa Nguyệt Đường, lại có thêm 70 đệ tử PHẬT GIÁO XỨ ĐÀNG TRONG DU NHẬP TRỰC TIẾP TỪ TRUNG HOA Phật giáo xứ Đàng Trong vừa tiếp nối đạo mạch dịng thiền từ xứ Đàng Ngồi truyền vào, sau du nhập trực... PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO NAM BỘ Nam Bộ miền đất hình thành sau nhà nước xứ Đàng Trong, Phật giáo Nam Bộ có sắc thái riêng Tại Nam Bộ, ngồi Phật giáo Nam tơng cộng đồng người Khmer, cịn du nhập Phật. .. Phật giáo Bắc tơng theo chân người lưu dân Việt Để sau xuất phái Phật giáo Khất sĩ mà giáo pháp kết hợp hai tinh túy pháp môn Nam tông Nguyên thủy Phật giáo Bắc tông Đại Thừa phát triển Phật giáo

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:37

Xem thêm:

w