1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học Phật giáo du nhập vào Việt Nam như thế nào và ảnh hưởng của nó

17 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Triết học Phật giáo du nhập vào Việt Nam như thế nào và ảnh hưởng của nó

TIĨU LN TRIÕT HäC Tõ xa tíi cã rÊt nhiều trờng phái triết học du nhập vào Việt Nam nớc Ta đà có nhiều ảnh hởng đến đời sống nhân dân nh phát triển đất nớc, sau em xin trình bày ảnh hởng triết học ấn Độ mà chủ yếu trờng phái triết học Phật Giáo đà đợc du nhập vào việt nam nh ¶nh hëng cđa nã Tríc tiªn ta nãi đôi dòng triết học phật giáo ấn Độ ấn Độ cổ đại vùng đất thuộc Nam Châu với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng khắc nghiệt án ngữ vòng cung dÃy Hy Mà Lạp Sơn kéo dài hai ngàn km Đây yếu tố địa lý có ảnh hởng định tới trình hình thành văn hoá, tôn giáo t tởng triết học ngời ấn Độ cổ đại Tuy nhiên nhân tố có ảnh hởng lớn tới trình nhân tố kinh tế xà hội, đặc biệt tồn từ sớm kéo dài kết cấu kinh tế xà hội theo mô hình đặc biệt mà Các Mác gọi Công xà nông thôn Trong kết cấu này, chế độ quốc hữu ruộng đất đợc nhà kinh tế điển hình chủ nghĩa Mác coi chìa khoá để hiểu toàn lịch sử ấn Độ cổ đại Chính mô hình đà làm phát sinh chủ yếu phân chia đối kháng giai cấp chủ nô nô lệ nh Hy Lạp cổ đại, mà phân biệt khắc nghiệt giai dẳng bốn đẳng cấp lớn xà hội: Tăng nữ, quí tộc, bình dân tự tiện nô (nô lệ) Thêm vào ngời ấn Độ cổ đại đà tích luỹ đợc tri thức phong phú lĩnh vực toán học thiên văn, lịch pháp nông nghiệp v.v Tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị tri thức nói đà hợp thành sở thực cho phát triển t tởng triết học tôn giáo ấn Độ cổ đại Triết học ấn Độ cổ đại chia làm hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: (Từ thiên niên kỷ III tr.CN đến khoảng thiên niên kỷ II tr CN) Đây giai đoạn thờng đợc gọi Nền văn hoá TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn ho¸ - x· héi viƯt nam - TIểU LUậN TRIếT HọC Harappa (hay văn minh sống ấn) Khởi đầu văn hoá ấn Độ, mà ngời ta biết t liệu khảo cổ học vào thập kỷ đầu kỷ XX Giai ®o¹n thø hai: (TiÕp nèi giai ®o¹n thø nhÊt tíi kỷ thứ VII tr CN) Đây thời kỳ cã sù th©m nhËp cđa ngêi Arya (gèc Ên - Âu) vào khu vực ngời Dravida (ngời địa) Đây kiện quan trọng lịch sử, đánh dấu hoà trộn hai văn hoá - tÝn ngìng cđa hai chđng téc kh¸c ChÝnh qóa trình đà làm xuất văn hoá ngời ấn Độ: văn hoá Véda Giai đoạn thứ ba: Trong khoảng kỷ (Từ thÕ kû thø VI tr.CN tíi thÕ kû I tr.CN) thời kỳ ấn Độ cổ đại có biến động lớn kinh tế, trị, xà hội t tởng, thời kỳ hình thành trờng phái triết học tôn giáo lớn Đó hệ thống t tởng lớn, đợc chia làm hai phái: thống không thống Thuộc phái thống có Sàmkhuy, Mimasa, Védanta Yoga, Nỳaya Vasêsika Thuộc phái không thống có Jaina, Lokayata Phật giáo (Buddha) Triết học ấn Độ có nhiều nét đặc thï vỊ t tëng So víi c¸c nỊn triÕt häc cổ đại khác, triết học ấn Độ biểu triết học chịu ảnh hởng lớn t tởng tôn giáo Trừ trờng phái Lokayata, trờng phái lại có thống t tởng triết học t tởng tôn giáo Ngay hai trờng phái: Jaina Phật giáo, tuyên bố đoạn tuyệt với truyền thống văn hóa Véda (truyền thống tôn giáo) nhng thực tế vợt qua truyền thống Tuy nhiên tính tôn giáo ấn Độ cổ đại có xu hớng hớng nội mà hớng ngoại nh nhiều tôn giáo phơng Tây Cũng vậy, xu hớng giải thực hành vấn đề nhân sinh quan dới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới giải thoát xu hớng trội nhiều học thuyết triết học tôn giáo ấn Độ cổ đại TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - TIĨU LN TRIÕT HäC §ã nét đặc thù t tởng triết học ấn Độ cổ đại tơng quan so sánh với triết học cổ đại khác, làm nên thiên hớng riêng Còn nội dung t tëng, nỊn triÕt häc Ên §é cịng gièng nh nhiều triết học cổ đại khác, đà đặt giải nhiều vấn đề triết học: Bản thể luận, nhận thức luận v.v Chúng ta xét t tởng triết học trờng phái Phật giáo.Phật giáo trờng phái triết học tôn giáo điển hình t tởng ấn Độ cổ đại có nhiều ảnh hởng rộng rÃi, lâu dài phạm vi giới Ngày với t cách tôn giáo, Phật giáo ba tôn giáo lớn giới Ngời sáng lập Phật giáo Thích Đạt - Đa, vào khoảng kỷ thứ VI tr.CN Sau ông đợc tôn xng với nhiều danh hiệu khác nhau: Nh Lai, Phật Tổ, Đức THế Tôn nhng phổ biến lµ “ThÝch Ca Muni” (Sakyamuni – nghÜa lµ “béc hiỊn giả dòng Sakya) Sau Sakyamuni vài kỷ, Phật giáo đợc phân chia thành tông phái lớn tiểu thừa giáo đại thừa giáo (nghĩa cỗ xe nhỏ cỗ xe lớn) Tiểu thừa giáo phát triển phía Nam ấn Độ truyền bá sang Xêrilanca, Philippin, Lào, Campuchia, Nam Việt NamĐại thừa giáo phát triển mạnh Bắc ấn Độ, truyền bá vào Tây tạng, Trung hoa, Nhật bản, Bắc Việt nam Kinh điển Phật giáo gồm: Kinh Luật Luận (gọi Tam tạng tức ba kho kinh điển) Mà mặt triết học quan trọng kinh luận Tam tạng kinh điển Phật giáo đợc ghi hai hệ Pali Sankrit (Ngữ Nam Bắc ấn) có tới 5000 Những t tởng triết học Phật giáo nguyên thuỷ (sơ kú) gåm mÊy vÊn ®Ị lín sau: Thø nhÊt: ThÕ giới quan Phật giáo giới quan có tính vật vô thần, đồng thời có chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sâu sắc Tính vật vô thần thể rõ nét quan niệm tính tự thân sinh thành, biến đổi vạn vật, không chi phối định lực lợng thần linh hay thợng đế tối cao Trái lại vạn vật tuân theo tính tất TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - TIÓU LUËN TRIÕT HäC định phổ biến luật nhân Điều đợc quán triệt việc lý giải vấn đề sống nhân sinh nh: Hạnh phúc, đau khổ, giàu nghèo, thọ,yểu Tính biện chứng sâu sắc triết học Phật giáo đặc biệt thể rõ qua việc luận chứng tính chất vô ngà vô thờng vạn vật Phạm trù vô ngà bao hàm t tëng cho r»ng, v¹n vËt vơ trơ vèn tính thờng giả hợp hội đủ nhân duyên nên thành có (tồn tại) Ngay thân tồn thực tế ngời chẳng qua ngũ uẩn (năm yếu tố) hội hợp lại: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tởng (ấn tợng), hành (suy lý) thức (ý thức) Theo cách phân loại khác-lục tại: địa (chất khoảng), thuỷ (chất nớc), hoả (nhiệt năng), phong (hơi thở), không (khoảng trống) thức (ý thức) Nói cách tổng quát vạn vật hội hợp hai loại yếu tố vật chất sắc tinh thần danh Nh gọi (vô ngÃ) Phạm trù vô thờng gắn liền với phạm trù vô ngà Vô thờng nghĩa vạn vật biến đổi vô theo chu trình bất tËn: Sinh – Trơ – DÞ – DiƯt… (hay: Sinh Trụ Hoại Không) Vậy có có không không luân hồi (bánh xe quay) bất tận: thoáng có, thoáng không mà chẳng còn, mà chẳng Thứ hai: Nhân sinh quan Phật giáo phần trọng tâm triết học Cũng nh nhiều trờng phái khác triết học ấn Độ cổ đại, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu cứu cánh nhân sinh giải thoát (Moksa) khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn (Nirvana) Tính quần chúng luận điểm nhân sinh Phật giáo thể chỗ nêu cao tinh thần bình đẳng giác ngộ, tức quyền thực giải thoát cho tất ngời mà cao chúng sinh Điều mang tính nhân sâu sắc, vợt qua giới hạn đẳng cấp khắc nghiệt vốn truyền thống trị ấn Độ cổ đại Nó nói lên khát vọng tự cho tất ngời, độc quyền đẳng cấp nào, dù đẳng cấp tăng nữ hay quý tộc, bình dân hay tiện nô Nhng kêu gọi gián tiếp cho quyền bình đẳng mặt trị mà TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - TIÓU LUËN TRIÕT HọC bình đẳng mu cầu cứu cánh giác ngộ Có thể, lời kêu gọi gián tiếp cho quyền bình đẳng xà hội Phật giáo, nh Phật giáo thật trờng phái thuộc phái không thống (tức phái cải cách) t tởng Ân Độ cổ đại Nội dung triết học nhân sinh Phật giáo tập trung bốn luận điểm (gọi tứ diện đế) Bốn luận điểm đợc Phật giáo coi bốn chân lý vĩ đại sống nhân sinh cho sống nhân sinh thuộc đẳng cấp Luận ®iĨm thø nhÊt (khỉ ®Õ): Sù thËt n¬i cc sèng nhân sinh khác đau khổ, ràng buộc hệ luỵ, tự Đó nỗi khổ trầm lâm bất tận mà phải gánh chịu: Sinh, LÃo, Bệnh, Tử, Thụ biệt Ly (yêu thơng chia lìa), Oán tăng hội (oán ghét mà phải sống với nhau), Sở cầu bất đắc (cái mong muốn mà không đạt đợc), Ngũ thụ uẩn (5 yếu tố vô thờng nung nấu làm khổ) Luận điểm thứ hai (Nhân đế): luận điểm giải thích nguyên nhân thật đau khổ nơi sống nhân sinh Đó 12 nguyên nhân (thập nhị nhân duyên): Vô minh; Hành; Thức; Danh s¾c; Lơc nhËp; Xóc; Thơ; ái; Thủ; 10 Hữu; 11 Sinh 12 LÃo Tử Trong 12 nhân duyên Vô minh nguyên nhân thâu tóm tất Bở diệt trừ vô minh diệt trừ tận gốc rễ đau khổ nhân sinh Dới góc độ nhận thức, vô minh ngu tối, không sáng suốt, thiếu giác ngộ chân lý Luận điểm thứ ba (Diệt đế): Là luận điểm khả tiêu diệt đợc khổ nơi sống nhân sinh, đạt tới trạng thái Niết bàn, cứu cánh hành động tự Luận điểm bộc lộ tinh thần lạc quan tôn giáo Phật giáo; thể khát vọng nhân muốn hớng ngời đến niềm hạnh phúc tuyệt đối; khát vọng chân ngời tới Chân Thiện Mỹ Luận điểm thứ t (Đao đế): luận điểm đờng thể diệt khổ, đạt tới giải thoát Đó đờng sử dụng bạo lực mà đờng tu đạo Thực chất đờng hoàn thiện đạo đức cá nhân Sự giải phóng mang ý nghĩa thự cá nhân, không mang ý nghĩa TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà héi viÖt nam - TIÓU LUậN TRIếT HọC phong trào cách mạng hay cải cách xà hội Đây nét đặc biệt tinh thần giải phóng nhân sinh Phật giáo Con đờng giải phóng cá nhân gồm nguyên tắc: * Chính kiến (hiểu biết thật nhân sinh) * Chính t (suy nghĩ đắn) * Chính ngữ (giữ lời nói phải) * Chính nghiệp (giữ trung nghiệp) * Chính mệnh (giữ ngăn dục vọng) * Chính tinh tiÕn (rÌn lun kh«ng mái mƯt) * ChÝnh niƯm (cã niềm tin vững vào giải thoát) * Chính định (an định, tự tác) Tám nguyên tắc (hay bất đạo) thâu tóm vào ba đIều học tập, rèn luyện lớn là: Giới - Định Tuệ (tức là: Giữ giới luật, thực hành thiền đinh khai thông trí tuệ Bát nhÃ) Trên hai vấn đề triết học Phật giáo nguyên thuỷ (sơ kỳ) Sự phát triển sau Phật giáo đà chia thành tông phái khác đà có phát khác quan điểm triết học Qua đặc điểm ta thấy Triết học ấn Độ cổ đại đà dặt giải nhiều vấn đề t triết học Đó vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan triết học.Giải vấn đề thể luận, triết học ấn Độ đà hớng t (suy t) váo nguồn gốc sinh thành vạn vật, truy cứu nguồn gốc khởi đầu chúng Trong trình suy t triết lý ấy, đà đạt tới ý tởng siêu thực; vợt qua tầm suy nghĩ, nhận thức giác quan đạt tới phán đoán siêu hình (Motaphidica) cội nguồn tồn Chính điểm làm xuất cảm nhận tính biện chứng tồn tại: Sự thăng yếu tố, thăng xung lực nội biến hoá sinh thành vạn vật từ vô hình siêu vật lý - đến hữu hình, đa dạng Một xu hớng đậm nét mà triết học khác giơí quan tâm giải vấn đề nhân sinh dới góc độ tâm linh tôn giáo, TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - x· héi viÖt nam - TIểU LUậN TRIếT HọC tìm Đại nghà Tiểu nghà thực thể cá nhân xu hớng hớng nội (khác với xu hớng hớng ngoại tôn giáo phơng Tây) trở thành su hớng trội mạnh t ấn Độ, nhờ mà đà sâu vào bí ẩn đời sống nhân sinh Những thật đời mà Phật giáo đề cập đến hiển nhiên với ai, dù ngời thuộc đẳng cấp, giai cấp hay dân tộc nào, suy t triết học nhân sinh đà đạt tới nhân sinh nhân loại Đó nguyên nhân nội khiến cho có sức sống toả rộng nhiều dân tộc, nhiều thời đại Có thể nói: Sự phản tỉnh nhân sinh nét trội cã u thÕ cđa nhiỊu häc thut triÕt häc Ên Độ cổ đại, thấy triết học khác Đó giá trị triết học mà ngời đại bỏ qua Những ảnh hởng phật giáo đến nến văn hoá nớc ta Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng kỷ II sau Công Nguyên Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo với t cách tôn giáo, đà có nhiều đóng góp cho văn hoá Việt Nam Cũng giống nh tôn giáo ngoại sinh khác nh nho giáo, Đạo giáo, islam giáo, Công giáo hay tin Đạo lành, Phật giáo du nhập vào Việt Nam đà có va chạm định với văn hoá địa, hình thành cục diện hội nhập khác với tiến hoá tự nhiên hệ t tởng địa Quá trình hội nhập dẫn tới hình thành yếu tố văn hoá Mỗi tôn giáo du nhập vào Việt Nam đà có đóng góp định văn hoá Phật giáo không nằm quy luật Trong khuân khổ chuyên đề em xin đề cập tới số ảnh hởng vài lĩnh vc mà Phật giáo đà góp phần đào tạo tầng lớp trí thức Tầng lớp trí thức mà Phật đà đào tạo mang tính chất nhà s am hiểu nho giáo Tăng thống Ngô Chân Lu hiệu Khuông Việt đại s nhân vật tiêu biểu TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - x· héi viÖt nam - TIểU LUậN TRIếT HọC Khi ngời Hán đến cai trị nớca ta họ mang ch Hán đến Nhng đến vùng đất này, ngời Hán chủ trơng không mở trờng đào tạo trí thức ngời Việt mà chủ yếu đa ngời Hán sang làm quan cai trị Do vậy, Suốt từ năm trớc Công Nguyên thời kỳ đầu Công Nguyên có Trơng Trọng mÃi có vài ngơì nh Lý Cầm, Lý Tiến ®Ĩ häc hµnh ®Ĩ ®Êu tranh lµm quan Mét sè khác nh Tích Quan Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp có dạy hoc nhng dấu hiệu phổ cập chữ Hán, biểu thị cụ thể không thấy xt hiƯn mét giai tÇng líp trÝ thøc ViƯt tríc thÕ kû thø VII TÇng líp trÝ thøc ViƯt dÇu tiên trí thức Phật giáo Ngời để lại tên tuổi Pháp Hiền (? 626) Phật giáo truyền vào Dầu cuối kỷ thứ II, hình thành trung tâm Dâu mà Pháp Hiền nhà s Việt đầu tien lu tên sơn môn Vấn đề đặt là, ngời ta truyền bá phát triển đạo Phật ngôn ngữ văn tự thời kỳ đầu? Nhà s ấn Độ Tì Ni Đa Lu Chi từ Trung Quốc đến Dâu năm 580 trụ trì đó, dịch kinh Tổng Trì Ông ta đến Trung Quốc năm 562 (hay 574), gặp lúc Phật giáo bị đàn áp, Tăng Xán trốn tránh nên khuyên ông xuống phơng Nam Ông đến chùa Chế Chí lại năm dịch hai kinh Nh ông dà học đơc văn tự Hán Cho nên đến Dâu, ông đà dùng ngôn ngữ văn tự đẻ truyền bá Phật giáo Thế kỷ VII VIII, tăng sĩ Việt Nam có nhiều ngời có trí thức uyên thâm Phật giáo Nhiều ngời giỏi Phạn ngữ, đà tham gia giải kinh PhËt Nh tríc ®ã, thÕ kû thø III, t liƯu để lại cho biết Đạo Thanh, ngời Việt giúp nhà s ấn Độ dịch Pháp Hoa Tam Muội Kinh nớc ta khoảng năm 255 256 Tuy nhiên sách nô dịch hà khắc việc hạn chế đào tạo ngời Việt trở thành trí thức, quyền đô hộ Hán - Đờng đà gián tiếp hun đúc thiền s Việt Nam ý thức độc lập dân tộc Những nhà s Phật giáo dà tầng lớp trí thức trụ cột cho quyền độc lập nh nhà tiền Lê - Lý Trần Le Đại Hành lên Vua đà mời Thiền s Pháp Thuận Thiền s Vạn Hạnh thiền phái Tì Ni Đa Lu Chi vào triều đình làm cố vấn trị Thiền s Vạn Hạnh ngời huyền thoại hoá Lý Công Uốn đa ông lên ngôi, trở TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - TIểU LUậN TRIếT HọC thành vị vua thời Lý Lý công Uốn nhà s Lý khánh Vân, dời chuyến lên chùa mẹ ông Lý Công Uẩn học chùa Lục Tổ, nhà s Vạn Hạnh đà tuyên truyền cho ông, đà khen ông làm bậc minh chủ Các t liệu dù đà thuyền hoại hoá nhung thấy Lý Công Uốn xuất thân đào tạo Phật giáo đa lên báu Đạo Phật tôn giáo thịnh đạt xà hội thời Lý Trần đợc coi nh quốc giáo Thời Ly Trần có nhiều nhà s tiếng nớc, có uy tín đìa vị trị xà hội Có thể kể đến nhà s Vạn Hạnh, MÃn Giác, Viên Thông, Minh Không, Giác Hải, Pháp Loa, Huyền Quang Nhà nớc Ly ,Trần tôn chuộng đạo Phật, bối cảnh khoan dung, hoà hợp tôn giáo Tam giáo đồng nguyên, chủ yếu kết hợp Phật Giáo Nho giáo, giáo lí thực tiễn đời sống Đạo Phật thời Lý Trần đà ảnh hởng đến đờng lối cai trị nhà nớc, đối trọng t tởng Nho giáo Cùng tồn với Phật giáo, nhng nho giáo thời Ly Trần có xu hớng phát triển ngợc lại với Phật giáo, Nho giáo đà đào tạo tầng lớp trí thức để làm quan Nho giáo từ chỗ lúc đầu đợc nhà nớc phong kiến chấp nhận nguyên tắc nh học thuyết để trị nớc tới chỗ sau (cuối thời Trần) đà trở thành ý thức hệ đà thống trị xà hội Nho giáo truyền vào Việt Nam từ đầu thời Bắc thuộc dới phơng thức giao lu văn hoá cỡng chế Vì vậy, sau 1.000 năm đô hộ quyền phơng Bắc, Nho giáo lớp váng mỏng đọng lại tầng lớp u tú, ảnh hởng nhỏ bé Đến thời Ly Trần, nho giáo trở thành nhu cầu t tởng thiêt yếu cho việc xây dựng thiết chế quân chủ tập quyền, cũnh nh nguyên lý phép trị nớc, biện pháp chiến lơc chế độ khoa cử Do nhà vua sùng Phật cần đến trợ Nho giáo Thời Ly-Trần Nho giáo đợc nhà nớc chấp nhận, nhng giữ vị trí khiêm tốn Năm 1070, Văn Miếu đợc xây dựng thờ Chu Công, Khổng Tử vị tiên hiền, làm nơi dạy học Hoàng Thái Tử học sinh đầu tiên, ngời đỗ đầu Lê Văn Thịnh, năm 1076 mở trờng Quốc Tử Giám Đến năm 1086 triều đình lập Hàn lâm viện, nho sĩ Mạc Hiển Tích đợc bổ làm Hàn lâm học sĩ Qua thời TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - TIĨU LN TRIÕT HäC TrÇn Nho giáo Nho học khởi sắc Tầng lớp nho sĩ ngày phát triển, có gơng mặt bật nh Lê Văn Hu, Đoàn Nhữ Hải, Nguyễn Trung Ngạn Họ đà tham chính, nắm giữ chức vụ trọng trách trớc dùng cho tầng lớp quý tộc tông thất Đoàn Nhữ Hải từ nho sinh đợc thăng đến chức Hành khiển ví dụ tiêu biểu Nh vậy, rõ ràng rằng, Phật giáo đà đào tạo tầng líp trÝ thøc mang t tëng yªu níc, đng cho độc lập dân tộc ủng hộ cho nhà nớc phong kiến Trong đó, với du nhập chữ Hán Nho giáo đà đào tạo tầng lớp trí thức để làm quan cho quyền đô hộ 2.Đóng góp phât giáo mặt văn tự Nh đà đề cập nhà s Ân Độ Trung Quốc đến Việt Nam dịch kinh sách văn tự Hán ngôn ngữ, văn tự đợc dùng để truyền bá Phật giáo Một vấn đè đợc đặt trớc kỷ thứ VI Phật giáo hoạt động trung tâm Dâu ngôn ngữ văn tự nào? Chúng ta biÕt r»ng miỊn trung vµ miỊn Nam níc ViƯt, vµo thời diểm nơi vơng quốc Chămpa Phù Nam Các thơng nhân nhà truyền giáo Ân Độ đà đến lúc hay sơm thời gian họ đến Dâu Nhứng nhà truyền giáo đà dùng ngôn ngữ văn tự để truyền giáo? Câu trả lời rõ ràng cụ thể là: văn tự sanscrit Bi kí minh văn thuộc niên đại khoảng đầu Công Nguyên đà đợc phát trớc năm 1945 đợc phát chứng minh diều cách hùng hồn Nh ngời truyền giáo Ân Độ không gặp nam Đại Việt lúc văn tự sẵn có để họ sử dụng, họ sử dụng văn tự sanscrit để truyền giáo Còn ngôn ngữ đà có sẵn chẳng sau xuất chữ Chăm, chữ Khmer sở chữ sanscrit Còn phía bắc không tìm thấy dấu vết chữ sanscrit thời Để giải thích tợng nhìn lại lên phía bắc Khi nhà truyền giáo Tây Vực hay Ân Độ đến kinh đô Trung Quốc thời Hán họ dịch kinh cách hay cách khác Hoặc họ đọc kinh qua ngời TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà héi viÖt nam - 10 TIÓU LUậN TRIếT HọC Trung Quốc biết ngoại ngữ phiên dịch, tự tay họ dịch sau họ học chữ tiếng Trung Quốc Cho nên Trung Quốc không hình thành dạng văn tự sanscrit mà trái lại hình thành loại văn tự sanscrit chữ Hán, tức chữ ngang chuyển thành chữ ô vuông nghĩa bị cắt đoạn hình thành chữ Phạm Hán mà thấy đề cổng chùa hay khắc chuông ghi kinh chữ Hán thờng phần chú(thần chú) Nh vậy, Phật giáo Ân Độ truyền đến khu vực cha có văn tự Ân Độ địa phơng hoá sản sinh văn tự địa phơng thuộc hệ văn tự Ân Độ Nếu đến nơi đà có văn tự biến dạng thành chủng loại mà tính trội thuộc văn tự địa Nói cách cụ thể hơn, Nam Đại Việt đà thừa hởng Bàlamôn giáo loại văn tự mà họ cha có, nghĩa bàlamôn giáo, phật giáo đem đến cho c dân loại văn tự Đó cống hiến Bàlamôn giáo Phật giáo miền nam nớc ta Còn bắc Đại Việt ngời truyền giáo Ân Độ đà gặp văn tự ngoại quốc nhng quan phơng, họ dùng loại văn tự văn tự Hán Nhng họ cống hiến Có hai cống hiến, truyền bá Phật giáo c dân vốn không phổ biến chữ Hán đà đa đến hình thành chữ Nôm Chúng cho rằng, chữ Nôm đà hình thành trớc kỷ V VI Bằng chứng tồn hai nhóm thuật ngữ Phật giáo đồng nghĩa: Bụt Chùa Thầy Phật Tự S Nhóm thứ chữ Nôm, nhóm thứ hai chữ Hán đọc theo âm Việt, quen gọi âm Hán Việt âm Hán chữ Việt Chữ Nôm xuát thuạt ngữ Phật giáo không sản sinh tồn đợc nh thuật ngữ Việt Hán đà đợc dùng từ đầu, nghĩa từ bắt đầu truyền bá Phật giáo Nhng bëi v× tríc thÕ kû V – VI, PhËt giáo Trung Quốc cha hình thành Công việc Phật giáo Trung Quốc chủ yếu nhà s Tây Vực đảm nhiệm Trong Dâu đà hình thành trung tâm Phật giáo độc lập đối víi PhËt gi¸o Trung Qc lóc bÊy giê loanh quanh phơng bắc xung quanh triều đình cha lan xuống vùng Giang Đông, tức miền Nam Sau Phật giáo Trung Quốc hình thành Bắc tông Nam tông có lý lịch sử Chỉ đến khoảng kỷ TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà héi viÖt nam - 11 TIÓU LUậN TRIếT HọC V VI, mặt Phật giáo Trung Quốc đà hình thành Tông phái Trung Quốc nh Thiên Thai, Pháp Tớng.Một mặt đờng thỉnh kinh chuyển sang phơng nam Các nhà s Trung Quốc xuống giao Châu đờng thuỷ qua Ân Độ Nhà s hành hơng tiếng Nghĩa Tịnh đà theo đờng này, có số nhà s ngời Việt nh Khuy Sung, Đại Thặng Đăng đà học giỏi tiếng Phạm nhà s Trung Quốc sang Ân Độ Những nhà s tên Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục Tất điều chứng tỏ có tầng Phật giáo Việt ấn tồn trớc sau đến thợng tầng Việt Trung, khoảng kỷ V VI sau rõ net với Ngô Ngôn Thông (đến Kiến Sơ làng Phù Đổng năm 820) Phật giáo Trung Quốc chiếm thợng phong Cho nên, thời kỳ trớc hình thành tồn thuật ngữ Phật giấo Ân Độ, Bụt Chùa Thầy đợc hình thành nh Thời kỳ sau thuật ngữ Phật giáo Trung Quốc đọc theo âm Hán Việt PhËt – S - Tù míi phỉ biÕn Nhng ®Õn dân gian quên gọi thầy chùa S ông Chính Phật giáo đà mở đầu cho hình thành chữ Nôm bắc Đại Việt, chữ Chăm, chữ khmer nam Đại Việt Ba loại văn tự giúp bảo tồn ngôn ngữ Việt Chăm, Khmer 3.Phật giáo ảnh hởng đên kiến trúc chùa, tháp phong phú Một ảnh hởng khác Phật giáo kiến trúc Kiến trúc sản phẩm nhân tạo văn hoá phát triển đánh dấu bớc tiến văn minh Khởi thuỷ nơi trú ẩn ngời nhà tự nhiên Đó hang động vòm đá Tuy nhiên nhà tự nhiên che chở an toàn cho ngêi víi bao nh thø hiĨm ho¹ chÕt chãc Nào ma gió sâm sét, hổ báo, răn rết tất mối nguy hiển sống ngời Bản thân ngời miếng mồi ngon ác thú tự nhiên Con ngời mồi yếu đuối nhng lại mồi có trí khôn Một miêu tả sinh động trí khôn ngêi cỉ tÝch TRIÕT HäC PHËT GI¸O ÊN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - x· héi viÖt nam - 12 TIĨU LN TRIÕT HäC ViƯt Nam – chun TrÝ kh«n ta hổ ngời Đây thực minh họa xuất sắc cho khác biệt ngời động vật Để chống chọi với hiểm nguy sống, ngời phải làm nhà để ở, chống lại tất sức mạnh tự nhiên Ban đầu ngời Việt làm nhà sàn gỗ làm nhà đất tre Tuy nhiên dù nhà sàn hay nhà đất trớc năm 1945, nhà tranh tre ngời Việt tồn nh nguyên mẫu xa xa Đó nhà hình chữ nhật thông thờng chia làm gian với chiều dài từ 10 mét, có nối chái Đó nhà tranh lè tè mái rạ vàng rộm Những nhà nông thôn có mầu nh Đền thờ nhà gốc đa, sau đà có nghè nhà hai ba gian đơn sơ nh nhà Thế nhng, Phật giáo du nhập vào hai loại hình kiến trúc đà xuất chùa tháp Cho đến chùa xuất hiện, dù thuộc niên đại muộn buổi đầuPhật giáo it nhiều, xóm làng quần thể nhà tranh Ngôi chùa chiếm đến địa vị trung tâm làng trở thành nơi quần tụ văn hoá Ngời dân học, chợ, chơi hội, xem múa rối nớc chùa Ngày chợ Dâu họp trớc chùa Dâu (Bắc Ninh) Sân khấu rối nớc chùa Thầy (Hà Tây) với tễu rồng, hình tợng Phật giáo Dân làng dù nghèo đói đến đâu chung dựng cho đợc chùa khang trang Nếu chùa cao thành ba bậc tợng trng tam giới Phật điệu nhiều bậc bệ cao dần lên tợng trng núi Tu Di mà ngời nông dân Việt Nam Những ch vị Phật ngồi tầng bậc từ thấp đến cao cách trí hoàn toàn khác bàn thờ nghè, nhà họ Cảnh quan xom làng nông thôn đổi sắc với xuất chùa Chùa cao mái rạ mái ngói với tháp gạch (một cây, hai vờn tháp) bật lên quần thể nhà tranh vách đất Chùa Việt không hoàn toàn giống nh chùa Trung Quốc Chùa Trung Quốc kiến trúc viên lạc gồm nhiều kiến trúc song song với sân ngăn cách Ngôi chùa Việt điển hình hai nhµ s Trung Quèc lµ ChuyÕt ChuyÕt TRIÕT HäC PHËT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn ho¸ - x· héi viƯt nam - 13 TIểU LUậN TRIếT HọC Minh Hành xây dựng chùa Bút Tháp, mang dấu ấn viện lạc bình đồ đậm nét Buổi đầu chùa Việt mô chùa hang Ân Độ hình thành kiến trúc chuôi vồ phổ biến chùa làng Chùa Ân Độ mô hình hang đá gồm có tiền đờng hậu cung đặt biểu tợng Phật số tăng phòng xung quanh Chuyển sang kiến trúc gỗ nhà ba gian đợc nối thêm chuôi vồ, thiền phòng thành hành lang nhà Tổ Một số chùa tiêu biểu Hà Nội thuộc mô hình nh chùa Hồng Phúc (chùa Hoè Nhai), chùa Liên Phái, Chùa Linh Quang Phật điện phát triển để chùa có kiến trúc mới: chùa chữ công Có thể thấy chùa Diên ứng (Bắc Ninh) tiêu biểu Dạng kiến trúc thờng thấy có tờng bao quanh trở thành kiểu nội công ngoại quốc nh chùa Chiêu Thiền (chùa Láng) Hà Nội Thông thờng loại hình kiến trúc chùa thuộc loại hình chùa quy mô lớn Chùa chữ Tam kiến trúc khác chùa Việt có ảnh hởng chế độ viện lạc Trung Quốc, nh chùa Thiên Phúc (chùa Thầy), chùa Sùng Phúc (chùa Tây Phơng) Hà Tây, chùa cột Hà Nội Trong chùa trên, chùa Một Cột (chùa Diên Hựu kéo dài tuổi thọ) đợc xây dựng năm1049, sản phẩm tiêu biểu không đề cập Buổi khởi dựng chùa có kiến trúc hình ảnh sen khổng lồ nở mặt nớc Đó sáng tạo nhà kiến trúc kỷ XI, theo ý tởng giấc mơ vua Lý Thái Tông sen Năm 1080, vua Lý cho đúc chuông lớn, đánh không kêu, cho đà thành khí nên không thiêu huỷ, đem để ë rng chïa Rng Èm cã nhiỊu rïa chui vµo làm tổ nên gọi chuông Quy Điền với vạc chùa Phổ Minh, tợng phật chùa Quỳnh Lâm tháp chùa báo Thiên hợp thành tứ đại khí tiÕng, lµ thµnh tùu vỊ nghƯ tht vµ kü tht thời Lý Trần Năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho đào hồ quanh cột đá có sen, gọi hồ Linh Chiểu Bên có hồ Bích Trì Ngôi chùa thời Lý đợc xây dựng lại thời Trần vào năm 1249 TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn ho¸ - x· héi viƯt nam - 14 TIểU LUậN TRIếT HọC đời sau thờng tu sửa Năm 1954, chùa đợc xây dựng lại với quy mô kiểu dáng nh ngày Chùa Một Cột đợc coi biểu tợng thủ đô nghìn năm văn hiến, danh thắng tiếng mà đà đến Hà Nội không ghé qua Tõ gãc ®é khoa häc, ®· cã ý kiÕn cho rằng, chùa Một Cột loại hình điện thờ t nhân sớm đợc xây dựng cho cá nhân cụ thể vua ly Thái Tông Ngày nay, mô hình kiến trúc đà đại hoá xuất hiẹn chùa dạng nhà lầu với phác đồ theo chiều thẳng đứng: tầng dới nơi thuyết pháp cho tín đồ mang tính chất Tiền đờng, tầng Phật Điện mang tính chất Thiêu Hơng, Thợng Điện Chùa thuộc loại kể tới chùa nỉi tiÕng ë thµnh Hå ChÝ Minh nh chïa Xa Lợi, chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Khmer lại thuộc mô hình khác Mô hình chùa loại thông thờng tứ giác có nhiều tầng bậc thờ tợng Thích Ca Trên thềm bậc có tháp vây quanh cửa cổng đặc sắc víi hai apxara hai bªn gãc nh chïa Svay Ton (chùa Xà Tón) An Giang, gợi cho ngời ta liên tởng tới dáng dấp cổng tháp Sanchi tiếng ấn Độ Chùa Nam lại có kiến trúc kiểu nhà tứ trụ Đó kiểu kiến trúc nhà rờng Bốn cột cách bốn góc diện tích hình vuông, từ bốn cột kèo đấm kèo đa bốn hớng Hình vuông đợc giải thích kiểu thức tháp bắt chớc dịch lý gọi kiểu nhà tứ tợng: Thái Âm Thiếu Dơng Thái Dơng Thiếu Âm, Pha màu sắc phong thuỷ, ảnh hởng Đạo giáo Nho giáo Chùa Nam Bộ, từ đầu kỷ XX đến nay, đà có nhiều cách tân, cha định hình đợc mẫu mực định Chùa vùng Huế bắt đầu đợc xây dựng từ thời chúa Nguyễn Hoàng phát triển mạnh thời vua Nguyễn Chùa chủ yếu đợc xây dựng, tu bổ, tôn tạo dới bảo trợ triều đình hoàng gia Về bản, chùa có pha nét kiến trúc cung đình Có thể kể đến chùa tiếng vùng đất nh chùa Thiên Mụ, chùa quốc Ân, chùa Báo Quốc, chùa Từ Hiếu, chùa Từ Đàm, TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - x· héi viÖt nam - 15 TIểU LUậN TRIếT HọC Trên ta nói đến kiến trúc chùa Còn kiến trúc tháp sao? Có thể khẳng định rằng, loại hình kiến trúc thấp cịng cùc kú phong phó PhËt tư cịng nh ngo¹i đạo biết đến tên tuổi chùa Báo Thiên vòi vọi, tháp Sùng Thiện Diên Linh gắn với bia múa rối, chùa tháp Chơng Sơn với net kiến trúc đặc trng hai tay vịn vũ nữ tạc theo t tribhanga mang dấu ấn Chăm rõ rệt Không thể nói đến kiến trúc chùa, tháp với tên tuổi tiếng mà đề cập đến hệ thống tợng Phật vô phong phú đóng góp vật chất Phật giáo Việt Nam Nói đến chùa tháp nói đến Tam Thế, Tam Thân, tợng Thích Ca, Phổ Hiền, Văn Thù, Di Lặc, Đại Diệu Tờng, Pháp Hoa Lâm; A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; Tuyết Sơn, Ca Diếp, A Nan; tợng Cửu Long, tợng Quán Thế Âm Thiên Thủ Thiên NhÃn; tợng phật bát La Hán; tợng thập điện Diêm Vơng; tợng Hộ Pháp Ngoài tợng Phật có tợng Tổ hay tợng Hậu Phật điển vùng, chùa cụ thể khác hoàn toàn Tuy nhiên thấy rằng, Phật giáo đà để lại tợng đẹp tiếng nh tợng Quán Thế Âm Thiên Thủ Thiên NhÃn (ở Phú Thị, Khoái Châu, Hng Yên; Bút Tháp, Thuận Thành, Bắc Ninh) đà đợc đánh giá tợng đẹp phật điện, tợng A Di Dà chùa Phật Tích, tợng Tuyết Sơn chùa Tây Phơng (Hà Tây) đà vào thơ ca, văn học,v.vvà v.vBên cạnh đó, chùa Việt để lại tợng đồng vang tiếng nh hai tợng đồng Đồng Dơng (Quảng Nam), đà trở thành kiệt tác làng tợng Phật Việt Nam Một vài thập niên trở lại đây, du khác nh Phật tử đến Miền Nam nhìn thấy tợng Phật tợng Quán Thế Âm kích thớc đồ sộ thạch cao hay xi măng côt thép đợc đặt cao điểm, từ xa đà trông thấy Nói đến chùa phải nói đến Phật điện với trang trí nghệ thuật chất liệu gỗ, đá, tạo nên y môn, đồ khí tự, kiệu vàng, th, đại tự Bia đá, câu đối chí tháp mộ nhiều chùa đà để lại dấu ấn mĩ thuật đặc thù TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - 16 TIĨU LN TRIÕT HäC KiÕn tróc chïa phật Việt Nam kiến trúc sinh thái, hoà hợp thiên nhiên Những chùa trở thành danh lam thắng cảnh tiếng đợc xây dựng núi non, sông nớc kỳ vĩ Hệ thống quần thể chùa Hơng, Yên Tử, Tây Phơng, chùa Thầy, chùa Chấn Quốc, chùa Non Nớc v.v chùa đợc ẩn môi trờng thiên nhiên với đại thụ, hơng hoa chim chóc làm tăng thêm linh thiêng không gian nơi đất Phật Đó vài đóng góp văn hoá vật thể Phật giáo Còn mặt văn hoá phi vËt thĨ, thĨ vỊ mỈt t tëng, PhËt giáo đà có ảnh hởng đến văn hoá Việt Nam? Những ảnh hởng Phật giáo Việt Nam mang đậm tính dân gian với t tëng tõ bi cøu khỉ cøu n¹n Cã thĨ nhận thấy, ngời Việt nảy sinh t trừu tợng phồn thực với hình thức ma thuật mô dạng tôn giáo tín ngỡng nguyên thuỷ Các nhà nghiên cứu đà phân tích hình vễ đợc khắc thân trống đồng nh cảnh chim bay, cảnh miêu tả động vật nh trâu, bò để chứng minh cho ln thut: Ngêi ViƯt ®ã ®· cã quan niƯm vỊ vị trơ quan víi thÕ giíi: Trời - Đất Nớc Điều cho thấy, t củ ngời Việt đà nhận thức đợc vận động vòng tròn để từ làm sở cho việc tiếp nhận dễ dàng thuyết hồi Phật giáo Phật giáo với lý luận nhân quả, rõ ràng cao siêu ma thuật nhng hoàn toàn xa lạ với ngời Việt Ma thuật đà chứng minh nhân nhng Từ Bi t tởng Phật giáo đợc đa vào hƯ t tëng ViƯt T tëng Tõ Bi cđa phËt giáo thấm đẫm tâm hồn Việt từ ngời bình dân đến kẻ trí thức, thể truyện kể dân gian nh thơ văn bác học Trong truyện kể dân gian, Phật lên ®Ĩ cøu khỉ, cøu n¹n cho ngêi LÊy chun Tấm Cám làm ví dụ Phật đà lên giúp cho Tấm cá bống, sai chim tới nhặt thóc, cho áo quần, giầy dép để chơi hội, lấy hoàng tử Mỗi lần Tấm bị hại, Phật lại giúp Tấm, lúc bụi trúc đào TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - 17 TIểU LUậN TRIếT HọC thị Chuyện kể thấm đẫm tinh thần cứu khổ, cứu nạn phật giáo với hình ảnh ông bụt đại từ đại bi, phổ độ chúng sinh Một câu chuyện khác chèo Quan Âm Thị Kính tiếng lời hay múa đẹp, nỗi oan tình đợc cửa Từ Bi cứu vớt mà không minh đợc oan Câu chuyện Phật giáo triều tiên phù hợp với ngời Việt Nam không nhớ câu chuyện Triều Tiên Bởi lẽ, t tởng Từ Bi Bác nhà Phật đà đợc diễn đạt dân gian, Việt Nam có lẽ Việt Nam Truyện Kiều Một điều đáng nói câu chuyện Quan Âm Thị Kính đợc thể chèo, hình thức nghệ thuật dân gian văn thơ lục bát vốn mang đậm tính dân gian Phật giáo đà thổi vào tâm hồn ngời Việt gió mát Từ Bi Chất Từ Bi nhà Phật thấm sâu nghệ sĩ dân gian vô danh mà sâu vào lòng ngời dân bình dị Đó độ thấm sâu t tởng Phật giáo vào văn hoá Việt Nam tất t tởng Tứ Diệu Đế Phật giáo Phật giáo vào Việt Nam mang đậm tinh dân gian ngời dân theo Phật giáo nhng có hiểu biết phật Phật giáo có ảnh hởng với văn hoá Việt Nam suốt triều dài lịch sử đất nớc Hiện Phật giáo tác nhân tác động mạnh xà hội Chúng ta dễ nhận thấy Phật giáo đà mang đến cho ngời Việt chùa cổ kính, tợng bề rải khắp xóm làng làm tăng lòng từ bi hớng thiện ngời bình dân Phật giáo đà đa đến trung tâm văn hoá làng thời sôi động Phật giáo đà mang đến tâm hồn ngời Việt đời sống tâm linh sâu đậm từ du nhập Trong lịch sử, Phật giáo gắn liền với vận mệnh dân tộc Đến kỷ XX Phật giáo với nhà s Tây học đà đóng góp phần nhỏ thành công cách mạng, mở nớc Việt Nam độc lập Chỉ nhà s tín đồ theo cách mạng có tác động tích cực 4.Những ảnh hởng phật giáo đến t cđa ngêi viƯt nam TRIÕT HäC PHËT GI¸O ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - x· héi viÖt nam - 18 TIểU LUậN TRIếT HọC Phật giáo tôn giáo, nhng hai yếu tố tôn giáo triết học hoà quện vào làm sở luận chứng cho nhau.ở chung ta lu ý đến yếu tố triết học mặt Phật giáo đà cã ¶nh hëng lín tíi t cđa ngêi ViƯt Nam có giá trị nhiều hạn chế định Tiếp thu phật giáo t ngời Việt Nam có thêm số khái niệm phạm trù nói nên thể luận vấn đề triết học.Trong giới quan phức hợp nhiều thành phần ngời Việt Nam Phật giáo có ý nghĩa nhiều Hơn tất học thuyết khác phơng đông,Phật giáo ý đến mặt phát triển tự nhiên ngời,đó sinh ,lÃo, bệnh ,tử.Bốn chặng đời đà nói lên phát triển tất yếu ngời mà nhận thức đợc không sợ hÃi tríc sù thay ®ỉi cđa cc ®êi thËm chÝ sèng lạc quan bình thản trớc chết.Nhiều nhà s Lý Trần đà có qua niệm nh Phật giáo đà đề cập đến vấn đề ngũ uẩn:sắc ,thụ, tởng ,thành, thức vấn đề có ý thức luận sâu xa.Tuy đối tợng tâm tính chất tâm nhng trình ngũ uẩn chứa đựng trình nhận thức hợp lý;Từ vật khánh quan(Sắc),Con ngời cảm thụ đợc(Thụ),Suy nghĩ(Tởng),Rồi đem (Hành), cuối biết(Thức).ở đem bóc thần bí ta thấy có hạt nhân hợp lý Phật giáo đà đa vào hệ t tởng Việt Nam qua niêm biện chứng với khái niệm vô thờng, vô ngà Cho thấy phật giáo nhìn vật vận động biến đổi liên tục trụ lại mÃi, tồn mÃi.Tuy nhận thức nhìn thấy biến đổi mà không nhìn thấy ổn định tơng đối, thấy đợc vận dộng mà không thấy đợc hình thức vận động đến chiều hớng bi quan buông xuôi nhng mặt khác phải thấy nhận thức đợc nh có chiều sâu, thấy đợc phơng diện phát triển vật Phật giáo đề cập đến mối nhân duyên đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xét vật phải từ kết tìm nguyên nhân xem kết nguyên nhân từ kết khác qua hệ khác TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - 19 TIểU LUậN TRIếT HọC Trên vấn đề mà phật giáo đà ảnh hởng đến t Việt Nam góp phần làm nên u tè triÕt häc s©u xa thÕ giíi quan ngời Viêt Nam Tuy Phật giáo có nhứng hạn chế, ảnh hởng tiêu cực định đế t cđa ngêi viƯt nam chóng ta PhËt gi¸o thấy cá nhân ngời mà không thấy xà héi ngêi, chØ thÊy cong ngêi nãi chung mµ không thấy ngời giai cấp đối kháng xà hội trớc đây, không thừa nhận đấu tranh gia cấp xà hội,do không thấy đợc nguyên nhân khổ ải ngời, không thấy đợc cần thiết phải chống áp bức, bóc lột qua niêm từ bi bác số trờng hợp bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp Phật giáo không bàn tới lĩnh vực trị, nhà s bớc sang lĩnh vực trị-xà hội phải sử dụng t tơng Nho hay LÃo Trang.Nhà s Viễn Thông cho rằng``Lòng dân gốc trị loạn``,trong đó``lòng dân`` khái niệm t tởng nhà nho; nhà s Đỗ Phát Nhuận nói ( dờng nối vô vi ngự trị triều đình nơi nơi tắt chiến tranh) vô vi khái niệm LÃoTrang khái niệm đợc giả thích theo quan niêm nhà Phật Hạn chế lớn phật giáo t ngời việt nam quan điểm tâm thần bí Quan điểm không hớng ngời ta vào thực mà hớng vào báo, hớng vào nghiệp, vào thần linh để mong đợc phù hộ, độ trì.Và t nh không cần khám phá tìm tòi, sáng tạo hành động Tóm lại, Phật giáo hoà nhập thành yếu tố dân tộc nên đà thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên theo khả vị trí Phật giáo mối quan hệ với dòng t tởng khác thời điểm lịch sử cụ thể.Phật giáo đà hớng tới đẹp, thiện mang tinh thần yêu nớc.Tinh chân, thiện,mĩ đợc thể rõ t tởng Phật giáo Việt Nam Bài viết cha thực hoàn chỉnh, nhiều thiếu sót, tác giả mong muốn góp ý thầy cô bạn để bàI viết đợc hoành chỉnh TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - 20 TIÓU LUËN TRIÕT HäC TRIếT HọC PHậT GIáO ấN Độ Và ảH Hởng đến văn hoá - xà hội việt nam - 21 ... mà sâu vào lòng ngời dân bình dị Đó độ thấm sâu t tởng Phật giáo vào văn hoá Việt Nam tất t tởng Tứ Diệu Đế Phật giáo Phật giáo vào Việt Nam mang đậm tinh dân gian ngời dân theo Phật giáo nhng... nhiều đóng góp cho văn hoá Việt Nam Cũng giống nh tôn giáo ngoại sinh khác nh nho giáo, Đạo giáo, islam giáo, Công giáo hay tin Đạo lành, Phật giáo du nhập vào Việt Nam đà có va chạm định với... gian nơi đất Phật Đó vài đóng góp văn hoá vật thể Phật giáo Còn mặt văn hoá phi vật thể, cụ thể mặt t tởng, Phật giáo đà có ảnh hởng đến văn hoá Việt Nam? Những ảnh hởng Phật giáo Việt Nam mang đậm

Ngày đăng: 14/04/2013, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w