1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI NIỆM NIẾT bàn (NIBBANNA)

21 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chúng ta tu ai cũng muốn giải thoát sanh tử, chứng ngộ Niết Bàn. Nhưng Niết Bàn là gì? Xưa nay chúng ta đá thật hiểu Niết Bàn là gì? Do đâu mà đạt được? Phải chăng đó là một cảnh giới xa xăm nào đó? Là khi chúng ta xả bỏ báo thân này, thì Niết Bàn mới hiển lộ? chúng ta không thể nào định nghĩa và mô tả trạng thái thực của Niết Bàn, dù có dùng ngôn từ bóng bảy đến mức nào. Vì Niết Bàn không phải là cái gì có thể miêu tả bằng giấy trắng mực đen hay nhận thức bằng lý trí. Niết Bàn là pháp siêu thế, chỉ có thể chứng ngộ bằng tuệ giác. Trong Phật Giáo có quan niệm sanh tử và Niết Bàn. Sanh tử là trạng thái của chúng sinh còn mê mờ đang đau khổ và Niết Bàn là trạng thái của một người giác ngộ không còn đau khổ. Chúng ta thường phân biệt sanh tử và Niết Bàn khác nhau, đối lập tách rời nhau. Cho nên, chúng ta nghĩ rằng chỉ khi nào không còn sanh tử thì mới chứng ngộ Niết Bàn. Nhưng quan niệm đó không đúng với quan điểm của Phật giáo đại thừa. Theo Phật giáo đại thừa, nếu không có chúng sinh thì không có Phật, nếu không có sanh tử thì không có Niết Bàn. Đó là lý thuyết bất nhị, tức Phật và chúng sinh, Niết Bàn và sanh tử không phải là hai cái riêng biệt, đối lập. Cái này không thể có ngoài cái kia. Sanh tử và Niết Bàn không phải là hai thực thể riêng biệt, không thể tách rời nhau. Sở dĩ có thể chứng ngộ Niết Bàn là nhờ có sanh tử hiện khởi, không có chúng sinh thì không bao giờ có Phật. Niết Bàn và sanh tử là hai phạm trù, nhưng là một cặp, là chung một bản thể, tuy bề ngoài có vẻ như đối lập nhau nhưng phải nương nhau mà thành. Tâm tĩnh định, có an lành ngay tại chỗ Chê hay khen, không giận cũng không mừng Rỗng như hư không lồng lộng sáng trong Tìm rồi tự hiểu, không chỉ cho ai thấy được

BÀY KHÁI NIỆM NIẾT BÀN (NIBBANNA) CỦA BA THỜI KỲ PHẬT GIÁO MỤC LỤC Trang A DẪN NHẬP .1 B NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA .2 Giới thiệu khái quát Phật Giáo 2 Nguyên nhân đời ba thời kỳ Phật giáo 2.1 Nguyên nhân đời Phật giáo Nguyên Thủy 2.2 Nguyên nhân đời Phật giáo Bộ phái .4 2.3 Nguyên nhân đời Phật giáo Đại thừa II TƯ TƯỞNG NIẾT BÀN TRONG THỜI KỲ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO Tổng quan Niết Bàn Khái niệm Niết Bàn theo giai đoạn Phật giáo 2.1 Khái niệm Niết Bàn theo quan niệm Phật giáo Nguyên Thủy 2.2 Khái niệm Niết Bàn Theo quan Niệm Phật giáo Bộ phái 10 2.3 Khái niệm Niết Bàn Theo quan Niệm Phật giáo Đại thừa 12 Nhận xét tư tưởng Niết bàn qua thời Kỳ Phật giáo 13 Con đường tu chứng Niết Bàn .14 C KẾT LUẬN .15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Tra n g A DẪN NHẬP Thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết Bàn mục đích tu hành hành giả tu theo Phật giáo Với hoài bão đạt mục đích ấy, có đường, phương pháp hành trì vạch ln ln trăn trở tìm cho lộ trình, phương pháp hành trì đắn Mục đích đạo Phật khơng phải giúp cho người đạt hạnh phúc an lạc tạm bợ mà chấm dứt khổ đau, thành tựu chánh trí, chứng ngộ niết bàn Nếu nhắm mục đích tu hành để hạnh phúc an lạc có vơ số pháp mơn tu Ngoại đạo có cách tu thể đạt đến an lạc Nhưng mục tiêu tu hành đạo Phật, hạnh phúc tạm bợ khơng hạnh phúc gian Sau thành đạo, Đức Thể Tôn vận dụng phương tiện để dẫn dắt chúng sanh đến với đường giác ngộ theo cấp độ tùy thuận Đức Thế Tôn tuyên bố rằng: "Trước nay, ta nói lên khổ diệt khổ" Tuy nhiên, sau Đức Phật nhập diệt vị đại đệ tử Đức Phật Ấn Độ lập trường phái triết học Phật giáo họ tham gia tranh biện vấn đề giáo lý, giới luật mà Đức Phật giảng dạy Do đó, Phật Giáo phát triển rộng rãi với nhiều phái, nhiều tư tưởng khác Nhìn tổng quan, trình lịch sử phát triển Phật Giáo từ thời Đức Phật ngày trải qua ba thời kỳ: Thời kỳ nguyên thủy (100 năm), thời kỳ phái (400 năm), thời kỳ Phật Giáo Đại Thừa (500 năm) Do ảnh hưởng thời đại, xã hội sở học, tu chứng, chiệm nghiệm khác người nên quan điểm giáo lý đức Phật khác nhau, khơng ngồi mục đích giải khỏi sanh tử luân hồi Chẳng hạn quan niệm Niết Bàn Về mặt hình thức quan niệm Niết Bàn ba thời kỳ có khác chất Cả ba thời kỳ Phật giáo có quan niệm Niết Bàn cảnh giới khơng thể diễn tả ngôn ngữ, trạng thái đoạn trừ phiển não nhiễm mà người tu Phật đạt nỗ lực tự thân Đặc biệt, Niết bàn Phật giáo Đại Thừa thừa kế Niết bàn Phật Giáo Nguyên thủy phương diện tích cực nhập độ sanh mà thơi Hiểu rõ khái niệm Niết Bàn quan trọng với tất hành giả bước lộ trình tu tập giải thoát tâm linh nên giáo thọ sư chọn đề tài: ""TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM NIẾT BÀN (NIBBANNA) CỦA BA THỜI KỲ PHẬT GIÁO" cho học viên nghiên cứu để làm thu hoạch kỳ môn Phật Giáo Nguyên Thủy Và Đại Thừa Với hiểu biết thiển cận mình, xin trình bày đề tài nêu Vì trình độ kiến thức cịn thấp, cơng phu tu tập qn niệm cịn yếu viết có nhiều điều thiếu xót Con ngưỡng mong giáo thọ sư bạn đồng học góp ý để hồn thiện viết sau Tra n g Tra n g B NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA Giới thiệu khái quát Phật Giáo Đạo Phật đời vào kỷ thứ VI Tr.CN Ấn Độ, đất nước đa tôn giáo, đa triết thuyết bối cảnh xã hội phân chia giai cấp nặng nề Đạo Phật đời kế thừa, tiếp nối trào lưu tôn giáo, triết học tiếng Ấn Độ cổ đại coi học thuyết xã hội chống lại bất công xã hội đương thời Người sáng lập đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa sinh năm 624 trước công ngun thuộc dịng họ Thích Ca, vua Tịnh Phạn Vương trị nước Ca Tỳ La Vệ hồng hậu Ma Da Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật phủ nhận có đấng tối cao chi phối đời sống người, mà sống người phải tuân theo luật Nhân - Quả Đạo Phật tôn giáo đề cao tinh thần bình đẳng đồn kết hịa hợp Chính Đức Phật nói: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn” Với quan điểm “Tứ chúng đồng tu”, người xuất gia hay gia tu có khả chứng ngộ Phật giáo đời đến 25 kỷ Trong trình phát triển, Phật giáo tồn phát triển nhiều hình thái, nhiều phái nhiều chuyển biến có ba giai đoạn học giả nhấn mạnh: Giai đoạn 1: Phật giáo nguyên thuỷ: 100 năm 589-489 BC năm 544444 BC Giai đoạn 2: Phật giáo tiểu thừa hay Phật giáo phái: 400 năm: 489-089 BC Giai đoạn 3: Phật giáo đại thừa hay Phật giáo phát triển : 500 năm: 1-500 STL Nguyên nhân đời ba thời kỳ Phật giáo 2.1 Nguyên nhân đời Phật giáo Nguyên Thủy Phật Giáo Nguyên Thủy Phật Giáo thời kỳ 100 năm kể từ Đạo Phật hình thành Xét nguyên nhân đời Phật Giáo nguyên thủy, xin trình bày số nguyên nhân sau: - Kinh tế: Ấn Độ vào kỷ thứ VI Tr.CN, kinh tế, nông nghiệp phát triển mạnh, thời đại đồ sắt đời giúp cải thiện kỹ thuật canh tác đời sống lao động ngông nghiệp Nơng cụ lao động cải tiến xuất nâng cao, việc khai thác phát triển Mậu dịch tiểu thủ cơng nghiệp theo phát triển Tra n g Cuộc sống người nâng cao nguyên nhân làm cho phân tầng giàu nghèo trở nên trầm trọng Khi sống đầy đủ nhu cầu tinh thần, tâm linh phát triển nên giá trị cũ đáp ứng Lúc lúc đạo Phật đời Cho nên Max Weber phát biểu: “Đạo Phật là sản phẩm của nền văn hoá thi” - Chính trị: Ẩn Độ lúc bị chia cắt thành 16 quốc gia, có vương quốc lớn 12 tiểu quốc với hai hệ thống hành chánh qn chủ Cộng hịa Điều kiện tự nhiên, phát triển tinh tế, xã hội, trị quốc gia khác Do vậy, quốc gia tồn mâu thuẫn, cạnh tranh thơn tính lẫn Các chiến tranh xảy liên miên - Tôn giáo: Trước đức Phật đời, Ấn Độ tồn nhiều tôn giáo, nhiều triết thuyết Đặc biệt tư tưởng Vệ Đà sáu vị ngoại đạo giới thời kỳ xuất nhiều nhà hiền triết lỗi lạc Khổng Tử Lão tử Trung Hoa, Socrate, Platon, Aristole… Châu Âu, Achaemenes Trung Đông Đây thời kỳ khủng hoảng niềm tin tôn giáo Ấn Độ nói riêng giới nói chung Hơn nữa, tri thức người đạt cấp độ cao, hệ tư tưởng khơng cịn đủ khả lí giải giới quan, nhân sinh quan tâm lý người Con người khát khao nên trình tìm sản sinh hệ triết học - Nhân chủng học: dân Aryan vào lưu vực Ấn hà xâm chiếm Ấn Độ chiến thắng Từ đó, người Aryan đặt quyền lực văn hoá lên dân tộc Ấn Độ, đồng thời dân tộc Aryan bị ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ Dần dần, hai dân tộc kết hợp lại thành chủng tộc mới, gọi tộc người Ấn Âu Cho nên người Ấn Độ ngày có nét đặc trưng lai Ấn Âu, họ thơng minh - Văn hóa tư tưởng : Khi hệ Ấn Âu đời, tri thức người đạt cấp độ cao, với thay đổi chiến tranh liên miên, dẫn đến phong tục, tập quán, lễ nghi, ngôn ngữ thay đổi, họ bắt đầu không thỏa mãn với tôn giáo Veda, sáng tạo Prakrit, tạo nên triết lý sống - Triết học: Ấn Độ thời kỳ có đặc điểm lớn Từ bối cảnh xã hội triết lý tự ngã (atman) thay cho tư tưởng đại ngã (Brahma), tức người tự định thay cho đấng sáng Từ quan niệm người phần tiểu ngã, muốn giải phải vào đại ngã Con người đến quan niệm cho phải có độc lập riêng, chủ nhân giới, không lệ thuộc vào ai, từ tơn trọng cá nhân (Atman) xem thường chủ nghĩa Brahman Khi có quan niệm phải có độc lập riêng, chủ nhân giới, khơng lệ thuộc vào ai, người có khuynh hướng nhân tự trách nhiệm (self responsibility) thay cho thuyết định mệnh Từ đây, cách mạng tư tưởng, sản sanh hệ thống triết học nhân đạo nhân văn bắt đầu hình thành Tra n g Họ quan niệm thần thánh cầu nguyện mà người thầy đường, nên đề cao vai trò đạo sư thay cho thần thánh Thay cầu nguyện thần thành ban phước giáng họa, họ đề cao tinh thần thực nghiệm Lúc tu tập thực nghiệm thay việc cúng tế hình thức nghi lễ - Hệ tư tưởng sa môn: Tất ý nghĩa triết học nêu sinh hệ tư tưởng sa môn, phi Bà la môn đối kháng với hệ tư tưởng Vệ Đà a Astika-Bà la môn (tư tưởng Bà la mơn) có đặc điểm sau: - Tổ chức xã hội thành giai cấp - Triết lý tứ hành kỳ : Theo chủ trương hệ tư tưởng đời người chia thành giai đoạn: Giai đoạn từ 6-17 tuổi học tiếng Phạn, kinh điển Vệ Đà (Phạn kỳ); Giai đoạn lập gia đình, vui chơi hưởng thụ (gia kỳ); Sau hưởng thụ thú vui chán ngán bắt đầu vào rừng tu (lâm kỳ); Khi cảm thấy đắc đạo bắt đầu truyền đạo (độn kỳ) - Thực hành nghỉ lễ cúng bái: ngày phải cúng kiếng, lễ bái cầu nguyện Hệ tư tưởng sa môn bao gồm Phật giáo 04 trường phái triết học: Ajivaka (nghệ thuật sống hay đường đạo sĩ lang thang), Lokayata (tức chủ nghĩa vật, Ajnana (học thuyết bắt khả tri); Jain (chủ trương thuyết linh hồn bất tử) b Nastika - Sa môn: Quan điểm nhân sinh quan vũ trụ quan (VI.BC): Chủ trương nghiệp người tạo, loại bỏ vai trò độc quyền Brahma (đấng sáng thế), đồng thời phủ nhận quyền tuyệt đối Veda, vai trị tối thượng Bà-la-mơn Theo Phật giáo, trường phái Phi Bà-la-mơn chia thành nhóm: - Tin vật đời xảy ngang ước muốn đấng sáng tạo, thượng đế, gọi thần ý luận - Mọi việc nghiệp khứ định: định mệnh luận - Mọi việc xả tình cờ: ngẫu nhiên luận 2.2 Nguyên nhân đời Phật giáo Bộ phái Phật giáo Bộ phái, hay gọi Phật giáo Tiểu Thừa, Tiếng Phạn “Hīnayāna Nguyên nhân đời Phật giáo Bộ Phái có nhiều xin trình bày ngun nhân yếu làm tảng cho Phật giáo Bộ Phái đời - Sự chia rẽ tăng đồn thời Phật Giáo cịn thế: Xét nguyên nhân đời Phật giáo phái, theo nhen nhúm từ thời Đức Phật Sự kiện mùa an cư thứ 10, có hai nhóm Tỳ khưu thành Kosambi bất hịa với nhau, Thế Tơn khun ngăn không nên Ngài vào rừng Tra n g Pārileyyaka trải qua mùa an cư với hộ độ cúng dường voi khỉ Rồi kiện Đề Bà Đạt Đa sau nhiều lần hại Phật không thành, cuối ông ta nghĩ đến việc thống lĩnh chia rẽ Tăng đoàn Phật Đức Phật chế giới luật để chư Tăng, Phật tử tu hành, cho thân an tịnh mà vào định Thế Đề Bà Đạt Đa, chế thêm năm điều ăm điều Khi có 500 Tỳ Kheo dao động, theo ông ta thành lập Tăng đoàn riêng - Sau kiết tập kinh điển lần thứ nhất: Sau đức Phật nhập Niết-bàn khoảng ba tháng có Tỳ Kheo Subhadda vui mừng nói rằng: “Thơi đủ thưa các ngài, đừng có than khóc thảm thiết nữa! Nay thoát khỏi kiềm chế của đại Sa-Mơn Chúng ta khơng cịn bi đại Sa-mơn làm bực việc nói cái này hợp với các hay cái này không hợp với các Nhưng làm thích và khơng thích làm…” Ngài Ca-diếp nghe nghe vô lo lắng chia rẽ hàng ngũ Tăng đoàn nên triệu tập chư tăng gồm 500 vị A-la-hán để kiết tập kinh điển Cuộc kết tập hang động Sattapanna núi Vebhàra thành Rajagaha, vua A-xà-thế tài trợ A-nan trùng tuyên kinh tạng Còn Upàli trùng tuyên giới luật nhiên, sau kiết tập có Tỳ Kheo Puràna 500 vị Tỳ Kheo đến đại hội kết thúc, không nghe hết buổi kiết tập, ông cho kết tập có nhiều sai trái không lời Phật dạy, nên ông đưa thêm điều giới hội chúng lại không đồng ý ông 500 vị Tỳ Kheo từ bỏ Tăng đoàn vào rừng Đây nguyên nhân thứ ba đưa đến tượng chia rẽ Tăng đoàn Phật giáo sau - Tăng đồn khơng có người lãnh đạo : Tăng đoàn quần thể tu tập sống dựa nguyên tắc, tính kỷ luật chung Nghĩa có người lãnh đạo Nhưng cịn thế, Đức Phật đề cao tinh thần tự giác tu tập người nên khơng có ý lập địa vị tối cao tăng đoàn, Niết-bàn Ngài không định người lãnh đạo mà dạy đệ tử nương vào pháp luật để tu Trong kinh Đại Bát Niết Bàn Đức Phật dạy “Hãy nương tựa và nương tựa nơi pháp…tự làm chổ nương tựa cho mình, khơng cầu tìm khác” Cho nên, Tăng đồn khơng bầu cử hay ủy nhiệm đứng lãnh đạo Tăng đồn Khi bất hồ xảy ra, khó có vị đứng dập tắt cách hiệu - Uy tín trưởng lão : Các vị trưởng lão, người có khả đặc thù việc tu tập chứng đắc khác Ngài Upàli chuyên luật, Ngài Xá-lợi-phất chuyên tu tập trí tuệ…nên tiếp nhận đồ chúng truyền đạt sở đắc từ đồ chúng tơn sùng họ có phân tranh, so sánh cho tu pháp mơn giải pháp môn tốt hơn…nên giới tu sĩ cư sĩ không thống đường hướng tu tập nảy sanh tranh cãi, mâu thuẫn Chính khuynh hướng góp phần tạo phân phái Tra n g sau - Hệ thống kinh điển Pali: Trong lịch sử hình thành phát triển tam tạng Pãli (Pãlitipitaka), trước chữ viết đời, phương tiện bảo tồn trao truyền hệ tụng đọc học thuộc lòng Quả thật, phương pháp thịnh hành phổ biến khoảng thời gian dài xã hội Ấn Độ cổ đại Đối với giáo lý Phật giáo, việc đọc tụng ghi nhớ loại Kinh, Luật, Luận giao phó cho nhóm Tỷ-kheo chuyên biệt với hệ nhóm chun mơn hóa mang khoác danh xưng tương ứng với việc hành trì Đây khởi ngun hình dung từ Dĩghabhãnaka tức người đọc tụng Trường Bộ, Majjhimabhãnạka tức người đọc tụng Trung Bộ, v.v ; hay Suttantikas tức bậc thầy Kinh tạng, Vinayadharas, tức người ghi nhớ đọc tụng Luật tạng (Vinayapitaka), Mãtikãdhãra (mãtikã đồng nghĩa với thuật ngữ abhidhamma), tức người thiện xảo Luận Theo dòng thời gian, khuynh hướng tơn vinh ca ngợi việc làm nhóm chuyên trách đưa đến việc phát triển thành phái Phật giáo khác Ví dụ, Phật giáo Thượng-Tọa Bộ (Theravãda), Kinh Lượng Bộ (Sautrantikas) khởi sinh từ nhóm trùng tuyên Kinh tạng; nhóm Abhidhammakas phát triển thành Nhứt Thiết Hữu Bộ (Sarvastivãda) Luận Bộ (Vaibhãsikas) hình thành từ nhóm Vibhãsas (Luận giải - Commentery).1 - Đề cao khuynh hướng: trình tu tập, thường có khuynh hướng đề cao pháp mơn, phương pháp tu thuộc sở trường xem nhẹ pháp môn phác Đây nguyên nhân tạo việc tranh cãi giới luật, giáo lý đưa đến đời số phái Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác tranh giảnh lãnh địa, nguồn lợi kinh tế Nhiều vị lãnh đạo Tăng đoàn lúc lo mở mang lãnh địa tạo nguồn lợi kinh tế mà lơ việc tu tập thiền định, rèn luyện phẩm hạnh đạo đức, không quan tâm hướng dẫn tín đồ đường chân lý Do nhiều người tự thành lập đạo tràng riêng 2.3 Nguyên nhân đời Phật giáo Đại thừa Đại Thừa (mahāyāna), phiên âm Hán-Việt Ma-ha-diễn-na (摩摩摩摩) hay Maha-diễn (摩摩摩), tức "cỗ xe lớn" hay gọi Đại Thặng tức "bánh xe lớn" Theo nhà nghiên cứu Phật học, Phật giáo Đại Thừa phát triển Ấn Độ vào khoảng 500 năm sau Đức Phật nhập Niết Bàn, tức khoảng từ kỷ trước Công nguyên trở Xét nguyên nhân đời Phật Giáo Đại Thừa, xin trình bày nguyên nhân sau: + Nguyên nhân ngoại tại: TT Thích Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nhà xuất Phương Đông Nguồn https://thuvienhoasen.org/a26674/chuong-tam-thoi-ky-bo-phai-phat-giao Tra n g - Ảnh hưởng từ tín ngưỡng Bhati, vào thời gian Ấn độ đề cao tín ngưỡng thần Visnu thần Civa Cũng thời gian này, xã hội Ấn Độ nằm quyền đạo Hindu- tơn giáo đa thần Tín ngưỡng thờ cúng bắt đầu phục hưng trở lại Phật Giáo khơng cịn nhận quan tâm quyền tín đồ trước Phật Giáo muốn tồn phát triển phải thay đổi để thích ứng với thời đại, đáp ứng cầu người xã hội thời - Phật Đà luận: Là nghiên cứu đức Phật Do Ấn Độ lúc theo tín ngưỡng Đa thần, nên đức Phật đưa lên vị thần có quyền ban phước giáng họa đối tượng để cầu nguyện, van xin - Khủng bố triều đại Sunga phục hưng đạo Hindu: Thời gian triều đại khổng tước bị sụp đổ năm 184 Tr.CN không ủng hộ, triều đại Sunga xây dựng ơng vua “Pusyamitra (187-151-BC) tín đồ Bà-lamơn hay đạo Hindu ngày gọi Vedas giáo nên ghét chống đối đạo Phật, ông lên nắm quyền ông lập triều đại Sunga phục hưng vào kỷ II” Trong lúc Phật giáo Bộ Phái sảy chiến nội bộ, tranh cãi Kinh, luật, luận tạng nên bỏ bê tiếp Tăng độ chúng quần chúng tín đồ bị chia rẽ thêm vào sức ép ơng vua đạo Hindu tự thành lập triều đại Sunga Đạo Phật lúc bị khủng hoảng niềm tin tôn giáo khó khăn lịch sử Phật giáo Ấn Độ vấn đề truyền bá giáo pháp giữ tín đồ Vì phải tìm cách phục hưng đấu tranh cho đời sống lúc vị thần đạo Hindu Phật giáo tôn thờ2 - Ảnh hưởng từ nhiều truyền thống khác nhau: thời gian này, Phật giáo chịu ảnh hưởng tín ngưỡng đa thần giáo Ấn Độ, cịn chịu ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo nước lân cận nước Ắ-Rập Sùng bái giáo phái Sunworship, có nhiều vị Phật giống tín ngưỡng thần mặt trời “Dipakana (Nhiên Đăng) hay Vairocara (Đại Nhật) hay Amitabha” + Nguyên nhân nội tại: Bên cạnh tác động bên ngoài, xung đột, mẫu thuẫn tranh đấu nội nguyên nhân cho suy yếu lý tưởng A-la-hán Khi Phật Giáo gặp trở ngại từ đạo Hindu, để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng cho Phật tử, vị lãnh đạo Phật giáo bắt đầu hoạt động Đại Thừa nhằm khôi phục Phật giáo định hướng Phật giáo rộng rãi đến người lòng từ vị Bồ tát Bodhisattva giống vị thần Hindu hóa thân (Hardayal) họ Bấy giờ, Phật Giáo Đại Thừa chủ trưởng phát tâm bồ đề có khả dự vào hàng Bồ Tát, mà không cần phải xuất gia Đây nét đặc sắc Phật giáo Đại Thừa Bên cạnh đó, Kinh Pháp Hoa, Kinh Di Dà…được đưa độc 2Thích Đồng Quảng, phân tích nguyên nhân đưa đến đời phật giáo nguyên thủy phật giáo đại thừa nguồn https://thuvienhoasen.org/p21a34780/23/phan-tich-nhung-nguyen-nhan-dua-den-su-ra-doi-cua-phatgiao-nguyen-thuy-va-phat-giao-dai-thua Tra n g tụng, phát huy tinh thần Đại Thừa Phật Giáo T r a n g 10 II TƯ TƯỞNG NIẾT BÀN TRONG THỜI KỲ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO Tổng quan Niết Bàn Niết Bàn (摩摩), tiếng phạn nirvāṇa Nirvāti tiếng Phạn có nghĩa "thổi tắt", "dập tắt" (một lửa), thuật ngữ nirvāṇa Đạo Phật dịch nghĩa Khổ diệt, Diệt (摩), Diệt tận (摩摩), Diệt độ (摩摩), Tịch diệt (摩摩), Bất sinh (摩 摩), Viên tịch (摩摩), khổ diệt hiểu mục đích tối cao đạo Phật nên nirvāṇa dịch ý Giải thoát (摩摩) NIẾT (Nir) khỏi; BÀN (vana) rừng mê, Niết bàn khỏi rừng mê Niết chẳng; Bàn dệt Niết Bàn khái niệm Phật giáo Ấn Độ giáo, mục đích cuối mà hành giả tu tập cần đạt tới Niết bàn Phật giáo cõi cực lạc có giới hạn khơng gian thời gian, mà trạng thái tâm linh hồn tồn thản, n tĩnh, sáng suốt, khơng vọng động, diệt dục, xố bỏ vơ minh, chấm dứt khổ đau, phiền não Như vậy, Niết Bàn hiểu là: Tình trạng lửa tham lam, sân hận, ngu si tâm bị dập tắt, tâm trở nên sáng, mát mẻ, lương, tịch tịnh, tĩnh lặng Niết bàn thái độ tâm hết phiền não, rõ biết tất pháp vô ngã, vơ thường, bất toại nguyện Có người hỏi Phật: Sau chết, người giác ngộ đâu? Phật sai người lượm củi khơ, nhóm lửa Càng nhiều củi, lửa cháy mạnh, không bỏ thêm củi đám lửa lụi tàn dần Đức Phật có dạy Niết Bàn Ngũ kinh, có tới 32 từ có nghĩa tương đương với Niết bàn như: "đáo bỉ ngạn" (bờ bên kia), "đích cao cả", "hoàn thành", "chân lý", "đăng minh", "an lạc", "giải thoát" Đặc biệt, Kinh Niết bàn, khái niệm đề cập ngôn ngữ phủ định: "vô sinh", "khổ diệt", "vô minh diệt", "ái diệt", "vô uý", "vô tác", "vô ám", "vô ngại", "vô xuất" Tóm lược lại Niết Bàn hiểu điểm đến, mục tiêu tu hành, chấm dứt khổ đau đức Phật nói với Ngài Anurada: "Lành thay, lành thay! Này Anuràdha Trước nay, Anuràdha, Ta nói lên khổ diệt khổ."3 Theo Kinh Đại Niết Bàn phân thành hai loại: 1- Hữu - dư - y Niết - Bàn: (Niết bàn chưa hoàn toàn) : đoạn trừ tập nhân phiền não, chưa tuyệt diệt chưa viên mãn Vì phiền não cịn sót lại nên phải chịu báo sanh tử 2- Vơ-dư-y Niết-bàn: (Niết bàn hồn tồn) đoạn hết phiền não, diệt hết câu sanh ngã chấp, nên hoàn tồn giải khổ nhân lẫn khổ Tham khảo trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Ni%E1%BA%BFt-b%C3%A0n Khái niệm Niết bàn Phật giáo Nguyễn Thị Toan T r a n g 11 Khái niệm Niết Bàn theo giai đoạn Phật giáo 2.1 Khái niệm Niết Bàn theo quan niệm Phật giáo Nguyên Thủy Theo Phật Giáo Nguyên Thủy, người chứng đắc Niết bàn gọi A la hán Niết bàn khái niệm dùng từ chung ngôn ngữ để định nghĩa hay mô tả mà phải chứng ngộ trực giác Phật giáo định nghĩa Niết Bàn: "Nếu giới thực tại là khổ niết bàn là 'khổ diệt", giới thực tại bên này là "bờ bên này" (kỉ ngạn) niết bàn là "bờ bên kia" (đáo bỉ ngạn), giới thực tại là mê lầm, khơng sáng suốt ("vơ minh") niết bàn là sáng suốt ("vô minh diệt"), Nếu giới thực tại chấp ngã Niết bàn là ngã ”4 Ngài nói: "Như Lai dạy có điều là khổ não và chấm dứt đau khổ"5 Đức Phật thấy khổ chúng sinh, Ngài tìm nguồn gốc đau khổ từ tìm phương pháp diệt trừ khổ cho chúng sinh thuyết "Nhân duyên khởi" triết lý "Tứ diệu đế", "Thập nhi nhân duyên", "Bát đạo" Theo Phật Giáo nguyên thuỷ thường đề cập tới hai hình thức Niết bàn: - Hữu dư y niết bàn niết bàn tương đối, Niết bàn Nghĩa là, Niết bàn đạt thể xác tồn tâm khỏi vịng ln hồi bất tận Người cịn sống phiền não diệt, ba độc tham - sân - si bị tiêu trừ Minh chứng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đạt Niết Bàn Ngài 35 tuổi( theo Phật Giáo đại thừa 29 tuổi) 45 năm cịn lại Ngài sống khơng cịn phiền não chưa thoát khỏi sinh, lão, bệnh, tử Trong Kinh Phật Tự thuyết Udàna, phần 38 đức Phật xác định : Sau giác ngộ, bậc đạt Niết bàn tồn tại với giác quan, trãi qua kinh nghiệm của các giác quan nên vi trải nghiệm hạnh phúc và cảm nhận đau đớn của thể, có tâm thích và khơng thích, toàn các hoạt dụng của tham ái sân hận vô minh và chấp thủ hoàn toàn kết thúc Có thể tìm thấy nhiều đoạn kinh Nikaya mô tả Niết bàn: “Sự tiêu tan của dục vọng là Niết bàn, “Sự im bặt của vật bi giới hạn, dứt bỏ xấu xa, diệt dục vọng, giải thoát, chấm dứt, Niết bàn”, “Diệt hẳn, mát mẻ, dứt bặt, gọi là lìa tất cả các thủ, ái tận, vô dục, tich tĩnh, Niết bàn”6, “Đấy là chấm dứt rốt ráo của dục vọng, vứt bỏ nó, thoát khỏi nó, dứt khỏi nó”7 - Vô dư Niết bàn Niết bàn tuyệt đối, Niết bàn xuất hay gọi Đại Niết bàn Kinh Bản Sinh giải thích: "Thế nào là vơ dư Niết bàn? Đó là trạng thái chứng La Hán, hết sạch các phiền não, phạm hạnh thành lập, việc cần làm làm đủ, vứt bỏ gánh nặng, chứng tự nghĩa, khéo giải thoát, biết khắp Tất cả các điều cảm thụ khơng cịn nhân dẫn Đồn Trung Cịn, "Phật học từ điển", 1997 Dỗn Chính, "Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại", NXB Thanh niên - 1999 Thích Tuệ Sỹ (dịch) Kinh Trung A Hàm Http://www.quangduc.com Thích Minh Châu (dịch) Kinh Trường Http://www.quangduc.com T r a n g 12 đến, khơng cịn mong cầu, hy vọng hết, rốt ráo tich lặng, vĩnh viễn mắt, ẩn lặng không hiện, ỷ vào cái tinh không lý luận, khơng thể bảo có, chẳng thể bảo khơng mà khơng cho chẳng có, chẳng khơng" Vô dư Niết bàn đạt chấm dứt tồn thân xác8 Cả hai trạng thái Niết Bàn miêu tả trạng thái tâm tịnh tuyệt đối, không phiền não Nhưng khác Hữu dư y niết bàn trạng thái người cịn sống, cịn Vơ dư Niết bàn trạng thái người chết Như vậy, Niết Bàn giải Niết Bàn khơng phải tìm đâu xa, không cao, không thấp, cảnh giới xa xâm Niết bàn xúc chạm, chứng nghiệm giây phút Tức ta xa lìa chấp ngã, cắt đứt tham dục, vô minh tâm hồn thản, khơng có phiền não, làm chủ thân, giải chân thực Phật Giáo Ngun Thủy giải thích Niết Bàn qua ba cấp độ + Niết Bàn luân lý: Niết Bàn độc trạng thái luân lý, chứng sống phương pháp luân lý, thiền định trí tuệ Luân lý đạo đức Niết Bàn đạo đức Người ta chứng đạt Niết Bàn đạo đức sống cách dừng việc ác Cho nên có giới có Niết Bàn, dừng lại việc ác, việc bất thiện, cảm thấy an tịnh, vui vẻ thoải mái khơng sợ hãi tù tội, kinh Trường Bộ Đức Phật dạy “Sự im bặt của vật bi giới hạn, dứt bỏ xấu xa, diệt dục vọng, giải thoát, chấm dứt, Niết bàn” Đó Niết Bàn luân lý Trừ diệt tham sân si, ái, phiền não Niết Bàn luân lý + Niết Bàn tâm lý: sở dĩ gnười đau khổ thay đổi tâm lý gây Trạng thái hoàn toàn khơng có mặt bậc chứng đắc Niết bàn Muốn chứng đắc Niết Bàn cần tu tập thiền định, hướng dẫn tâm tư, trạng thái khơng cịn dục lạc gian, mục đích giải tâm trí khỏi vấn đề gian Thiền định phương pháp giúp ta hiểu “Sắc tức thị không-Không tức thị sắc” Có chín cảnh giới thiền định từ sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, không vô biên, thức vô biên, vô sở, vô sở hữu, phi tưởng phi phi tưởng Người chứng sơ thiền chuyển hố hôn trầm, trạo cử, dục, sân, nghi qua hành thiền quán sổ tức Khi năm triền tạm dừng tầm, tứ, hỷ, lạc, tâm hiển Tầm, tứ, hỷ, lạc, tâm năm chi phần thiền hay năm trạng thái tâm có mặt làm chủ năm triền + Niết Bàn siêu hình: Đức Phật nói: “Có cái bất sanh, khơng tạo tác, vơ vi, cái là Niết Bàn ý nghĩa siêu hình” 2.2 Khái niệm Niết Bàn Theo quan Niệm Phật giáo Bộ phái Tiểu thừa cho rằng, giới có thực, người vậy, nên phiền Nguyễn Thị Toan, Về khái niệm niết bàn Phật giáo, Tạp chí triết học, số 3, 2006 T r a n g 13 não lậu người có thật Từ đó, họ tới kết luận, giải thoát khỏi khổ đau chứng niết bàn Phương pháp tu hành để đến Niết Bàn lánh đời, thoát tục, diệt phiền não, chấm dứt nghiệp sinh tử, giải thoát khỏi nỗi khổ ba cõi, đạt tới Vô dư Niết bàn Quan niệm Phật Giáo Bộ Phái giống với Nguyên Thủy cho người chứng đắc Niết bàn gọi A la hán Niết bàn mà Tiểu thừa hướng tới Niết bàn xuất thế, đạt lối tu kham nhẫn Với Tiểu thừa, vơ ngã Niết bàn nên muốn đến Niết bàn, người phải từ bỏ thú vui trần thế, yêu thương khao khát “trở thành” Khơng cịn sơi động, buồn vui nơi nhân thế, Niết bàn tịch diệt, cô đơn, vắng lặng, cô đơn, buồn tẻ vô cảm Lý tưởng Niết bàn Vô dư tịch tĩnh khiến Phật giáo dần sức hấp dẫn, khó thực với người, dành cho thiểu số người có duyên đặc biệt Tư tưởng Niết Bàn Phật Giáo Phái tìm thấy kinh luận như: Bản Sự kinh có ghi: “Này các Bật-Sơ! Đó là trạng thái chứng La-Hán, nết sạch các phiền não, phạm hạnh thành lập, việc cần làm trọn đủ, vứt bỏ gánh nặng, chứng tự nghĩa, khéo giải thoát, biết khắp Tất cả đều cảm thụ điều không nhân dẫn đến, khơng cịn cầu mong, hi vọng hết, rốt ráo tich lặng, vĩnh viện mát, ẩn lặc không (lại nữa), y vào cái tĩnh khơng hí ḷn, khơng thể bảo có, chẳng thể nói khơng, mà khơng thể cho là có, khơng, mà chẳng thể bảo là chẳng phải có, chẳng phải khơng mà nói khơng thể bày đặt, rốt ráo niết bàn, gọi là cõi Vô-dư-niết-bàn” Trong Visuddhimagga (Thanh Tịnh Đạo Luận), Ngài Buddhaghosa cho rằng: “được gọi vậy là Niết bàn hành làm trở ngại cho bốn loại sanh (Yoni: tử sanh), năm gati (năm thú), bảy đời sống tâm thức, và chín sattàvasas (chín cảnh giới của loài hữu tình) Ðây phương diện upasama (an tinh) của Niết bàn” … “ để nêu Niết bàn là chân lý, siêu trần, khó thấy, bất diệt, vĩnh cửu, bất khả nghĩ nghì, bất tử, an lạc, an tinh, tuyệt diệu, kháng kiện, sạch và là đảo để nương tựa” Ngài Bodhagosha diễn tả diệt cống cao ngã mạn, gột tham ái, chấm dứt sinh tử ba giới Từ đó, nhận định Ngài Buddhaghosa theo quan điểm Niết bàn vĩnh cửu, trạng thái siêu vượt Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Trong Kathàvatthu : tập Kathavatthu quan niệm cho Niết Bàn hữu, trường cửu, bất sanh, bất diệt, bất biến vượt diễn tả Ngài Buddhaghosa viết thích rằng: “như Niết bàn không sinh, không diệt, puggala tương tự vậy” Ông xem Niết bàn trạng thái vĩnh cửu, bất sanh, bất diệt, Niết bàn vĩnh cửu, không thay đổi, Niết bàn asankhatà (vô vi), có ba tướng: Bất sanh, bất diệt, bất biến Như tập Kathà-vatthu xem Niết bàn T r a n g 14 hữu trường cửu, bất sanh, bất diệt, bất biến, vượt diễn tả Trong Abhidharmakosa (Câu Xá Luận), ngài Vashubandhu: Niết Bàn vô vi pháp Theo Câu Xá, vô vi gồm - Hư khơng vơ vi: Bản tính hư khơng khơng chướng ngại, trải khắp mười phương giới mà không làm chướng ngại cho vật nào, không bị vật làm cho chướng ngại Mọi vật sinh có mặt, tiêu diệt - Trạch diệt vơ vi: Do dùng trí tuệ quán chiếu để diệt trừ ràng buộc phiền não vô minh mà hiển bày cảnh giới niết bàn Niết Bàn xưa vốn hữu, không sinh không diệt nên gọi vô vi, bị vô minh che khuất mà chưa hiển lộ được, nhờ tuệ giác trừ vơ minh mà lại rõ ra, gọi “trạch diệt vô vi” - Phi trạch diệt vơ vi: thể tính niết bàn( vơ vi) vốn không tịch, thường hiển nên không cần phải dùng trí tuệ tiêu diệt vơ minh hiển bày Như vậy, ba luận Bộ phái khơng ngồi quan điểm Ngun thuỷ ln lý, tâm lý siêu hình diễn đạt chi li 2.3 Khái niệm Niết Bàn Theo quan Niệm Phật giáo Đại thừa Phật giáo Đại Thừa đời xem kiện chấn hưng Phật giáo, khắc phục hạn chế, thất bại từ Phật Giáo Tiểu thừa, tìm lại chỗ đứng xã hội Khái niệm Niết bàn Đại Thừa dựa tảng Nguyên thủy, có chiều hướng thay đổi Phật Giáo Đại Thừa với nhìn mẻ, độc đáo xem Niết bàn luân hồi khơng có sai khác, khơng phân biệt chúng sinh Phật, mê ngộ Cho nên theo Đại Thừa Sinh tử tức Niết bàn, phiền não tức Bồ đề Cịn vơ minh ln hồi, giác ngộ Niết bàn Theo Phật Giáo Đại Thừa người chứng đắc Niết bàn gọi Bồ Tát, Phật * Niết Bàn Trong Kinh Tạng Đại thừa: Quan điểm Niết Bàn kinh Pháp Hoa: kinh Pháp Hoa, Niết Bàn chứng ngộ bình đẳng tánh tất pháp Các pháp vô ngã, duyên sinh nên không khác Tư tưởng chủ đạo triết lý Pháp Hoa thể qua câu nói: “Chư Phật lưỡng túc tôn Tri pháp thường vô tánh Phật chủng tùng duyên khởi Thi cố thuyết Nhất thừa”, hay “Bất sanh diệc bất diệt, bất thường diệc bất đoạn, bất diệc bất di, bất lai diệc bất xuất Năng thuyết thi nhân duyên, thiện diệt chư hý luận” Quan điểm Niết Bàn kinh Bát Nhã và Lăng Già: theo Bát Nhã Lăng Già, Niết Bàn không phân biệt hai pháp tục đế chân đế Kinh Bát Nhã nói “Xá Lợi Tử, thi chư pháp không tướng, không sanh không diệt, không cấu khơng tinh, khơng tăng khơng giảm”, ý nói khơng phân biệt chân tục Đây nối kết Nguyên thuỷ Đại thừa Kinh Trường Bộ Nguyên thuỷ T r a n g 15 nói nội dung này: Khi Bà la mơn biết đức Phật chứng đạo đến hỏi: “Thưa sa môn Cồ Đàm, sau Ngài chứng đạo, Ngài thấy giới này nào?” Đức Phật hỏi ngược lại: “Sau chứng đạo, thấy giới này nào?” Bà la môn trả lời: “Sau chứng đạo, thấy giới này bất tinh”, đức Phật trả lời: “Sau ta tinh, ta thấy giới này tinh” Đức Phật vượt qua chân đế tục đế, khơng cịn phân biệt Qua thấy tư tưởng Niết Bàn Phật Giáo Đại Thừa nương nơi Phật Giáo Nguyên Thủy phát huy lên cấp bậc * Niết Bàn Luận tạng: Quan điểm Niết Bàn Trung Quán Luận Long Thọ (Nagarjuna): Ngài Long Thọ viết: "Niết Bàn là diệt của phiền não và các uẩn là ngộ nhận Vì phiền não và các uẩn là thật, thời làm trừ diệt Hai cái này dun sinh nên khơng thật, khơng thật nên khơng cần diệt mà cần chuyển hoá" Khi bàn tâm: "khơng có bỏ, khơng có đắc, khơng có được, khơng có mất, khơng có sanh, khơng có diệt" Quan điểm Niết Bàn Nguyệt Xứng: Đặc tánh Niết Bàn bất sanh bất diệt, đặc tính khơng chấp nhận diễn tả Nên Niết Bàn để đoạn trừ tham ái, để chứng ngộ thánh quả, vĩnh viễn thực pháp Niết Bàn chứng ngộ hý luận, nghĩa cố gắng để phân biệt hay định nghĩa chấm dứt Do khơng có sai khác Niết Bàn ln hồi Sự thật, Niết Bàn khơng địi hỏi đoạn trừ cả, Niết Bàn biến hồn tồn tưởng tượng tâm trí Quan điểm thức: “Tam giới tâm, vạn pháp thức” Tất tâm biến nên huyền ảo Các nhà Duy thức xác nhận có tâm hay thức, nói A lại da thức vốn tịnh, sau bị nhiễm trước tà kiến bị phân chia thành tôi, chủ thể đối tượng, chủ thể trở thành tâm ý, đối tượng trở thành giới ngoại cảnh Do vậy, Niết Bàn là đoạn trừ của tâm, khơng cịn bi phân làm hai, chứng ngộ có thức mà thôi, và giới bên ngoài là tưởng tượng của thức Khi ảo ảnh tâm thức dừng lại chừng Niết Bàn có mặt Như với quan niệm Niết bàn mang tính hoạt dụng tích cực Phật Giáo đại thừa Con đường độ sinh chư vị Bồ Tát rộng mở hơn, vào đời mà lịng khơng nhiễm trước gian Nhận xét tư tưởng Niết bàn qua thời Kỳ Phật giáo Qua phân tích trên, ta thấy ba thời kỳ Phật giáo có quan niệm Niết Bàn cảnh giới diễn tả ngôn ngữ, trạng thái đoạn trừ phiển não nhiễm mà người tu Phật đạt nỗ lực tự thân T r a n g 16 Theo Phật Giáo Nguyên Thủy, Niết Bàn khơng cịn phiền não, vơ minh Và đường đến Niết-bàn đoạn trừ ái, thủ, vô minh, hay đoạn trừ mười kiết sử (thân kiến, nghĩ, giới cấm thủ, dục, sân, hữu ái, vô hữu ái, mạn, trạo vô minh) Đến thời kỳ Phật giáo Bộ phái, Niết Bàn tịch diệt vắng lặng, cảnh giới an ổn thụ động Đây hạn chế thời kỳ Phật Giáo phái Sang giai đoạn Phật Giáo Đại Thừa quan niệm Niết Bàn không cần phải rời bỏ sống gian, mà cần tâm đạt trạng thái khơng cịn phân biệt bỉ thử sai Lúc ấy, Sinh tử tức Niết bàn, phiền não tức Bồ đề Người chứng đắc Niết Bàn theo Đại Thừa sống ln hồi khơng cịn bị chi phối lục trần, gian không bị phiền não gian chi phối Một điểm cần ý theo kinh tạng Pali Phật Giáo Ngun Thủy nói diệt tức Niết Bàn, cịn theo Đại Thừa nói thủ diệt tức Niết Bàn Tuy nhiên, hay thủ 12 chi phần thập nhị nhân duyên, diệt diệt, sanh sanh Vì quan điểm chung có mặt tuệ giác, vơ ngã có có Niết Bàn Như vậy, mặt hình thức tư tưởng Niết Bàn Phật Giáo Nguyên Thủy Đại Thừa có khác nhau, chất Trên thực tế, tư tưởng Niết Bàn Đại Thừa kế thừa tư tưởng Phật Giáo Nguyên Thủy Sự kế thừa ấy, có phát huy có tùy thuận để làm phương tiện hoằng pháp độ sanh tinh thần nhập thế, theo Đại Thừa " phật pháp bất ly gian giác." Với tinh thần “sanh tử tức Niết bàn”, Phật Giáo Đại Thừa sanh tử Niết bàn không tách rời nhau, giác ngộ gian Tư tưởng giúp có niềm tin chuyển hóa khổ đau thành an lạc Qua đây, thấy Niết Bàn Nguyên Thủy thừa thể khác chỗ hoạt dụng nó, kế thùa phát huy tư tưởng có sẵn để phù hợp với thời đại, tri thức cảu loài người Nếu Phật Giáo Nguyên Thủy tảng Phật Giáo Đại Thừa cành nhánh Phật Giáo Đại Thừa lấy Nguyên Thủy làm cội nguồn gốc rễ để phát triển Con đường tu chứng Niết Bàn Niết Bàn kết nỗ lực tu tập, tìm chân tâm, hiểu rõ vạn pháp Niết Bàn chạy trốn khỏi giới mà tìm cách để chuyển hóa khổ đâu cách quán chiếu thực pháp tự ngã Sanh tử Niết Bàn hai phạm trù trái ngược nhau, thể, khơng thể tách rời Chính nhờ phiền não lăng xăng, ta có khuynh hướng tìm hạnh phúc, nhờ có sanh tử ln hồi nên tìm kiếm Niết Bàn tịch diệt Khi hỏi "Con đường nào dẫn đến Niết Bàn?", Đức Phật trả lời "Đó là Giới, Đinh, Huệ" Giới điều kiện tiên để giữ tâm không vọng động, kinh nói: "Giới sinh Đinh".Khi hành giả hành trì giới cách T r a n g 17 miên mật, tâm tương đối bớt xao động giữ đối tượng thiền định tâm an tịnh An trú thiền định tâm nhu thuần, minh mẫn, kiên cố dõng mãnh Đó điều kiện tất yếu để phát triển trí tuệ kinh dạy "Đinh sinh Huệ" Trong Kinh Dhammapada Đức Phật dạy: "Con đường cao thượng là Bát Chánh Đạo Chân lý cao thượng là Tứ Diệu đế Đó là đường nhất, khơng cịn đường nào khác dẫn đến kiến tinh Hãy theo đường ấy, để sớm thoát khỏi điên đảo của Ma Vương" Ngoài Đức Phật dạy Đại Đức Subhadda kinh Đại Niết Bàn, Trường Bộ rằng: "Khơng thể có bậc Thánh Tu Đà Hườn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm và A La Hán tơn giáo nào khơng có Bát Chánh Đạo Này Subhadda, giáo lý nào có Bát Chánh Đạo tất có hàng Thánh nhân Đây giáo lý của Như Lai lại có đường Bát Chánh, tất nhiên phải có các bậc Tu Đà Hườn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, và A La Hán mà giáo lý khác khơng thể có Này Subhadda, chư đệ tử sống chân chánh gian khơng thiếu Thánh nhân" Vậy Bát Chánh Đạo đường đưa chúng sinh vượt xa bến bờ mê muội phàm phu tìm đến cảnh giới an vui tự ngỏ hầu có hội chứng Niết Bàn giải thoát khỏi sinh tử luân hồi C KẾT LUẬN Trong Phật giáo Đại Thừa quan niệm: Phiền não tức bồ đề, Niết bàn là sinh tử Niết bàn sinh tử tách rời mà tồn riêng biệt, khơng có khơng có Nghĩ có Niết bàn khơng cịn sinh tử ta bị kẹt vào thấy lưỡng nguyên Một người đệ tử hỏi vị thiền sư: Con phải tìm Niết bàn đâu? Thiền sư trả lời: Con tìm sinh tử! Vì ta đừng nên chạy trốn phiền não, khổ đau Đừng tham vọng sanh tử Mà phải nương vào phiền não, khổ đau để chế tác hạnh phúc Nương vào sanh tử để đạt Niết Bàn Vì chất sanh tử Niết Bàn Hiểu rõ chất sanh tử Niết Bàn khơng thật có, hà giả tạm Điều làm có thêm niềm tin kiên cố vào giá trị thân, cúng có khả giải sinh tử, chứng ngộ Niết Bàn, có khả đạt giác ngộ Đức Phật, bắt đầu việc xây dựng tảng Niết Bàn Chán ghét hay chạy trốn khổ đau không giúp người khổ, xa lìa sinh tử khơng thể cầu giải thoát Để chứng ngộ Niết bàn phải hiểu rõ chất gian, muốn thoát khổ phải hiểu nguyên nhân khổ mà loại trù Khi khơng cịn chấp ngã, khổ đau diệt trừ, có Niết bàn Tìm hiểu khái niệm Niết Bàn ba thời kỳ Phật Giáo giúp có nhìn đứn ý nghĩa Niết Bàn Phật Giáo đường tu tập chánh pháp Qua xin chân thành tri ân TT Thích Viên Trí, giáo thọ sư mơn học Phật Giáo Ngun Thủy Đại Thừa Đã cho chúng hội tìm hiểu, mở cánh cửa vào lộ trình đến Niết Bàn T r a n g 18 T r a n g 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Trung Cịn, "Phật học từ điển", 1997 Thích Minh Châu (dịch) Kinh Trường Http://www.quangduc.com Dỗn Chính, "Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại", NXB Thanh niên - 1999 Thích Tuệ Sỹ (dịch) Kinh Trung A Hàm Http://www.quangduc.com Thích Thiện Siêu, Vơ ngã Niết bàn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2000 TT Thích Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Thị Toan, Về khái niệm niết bàn Phật giáo, Tạp chí triết học, số 3, 2006 Walpola Rahula Tư tưởng Phật học.Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1994 Tham khảo trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Ni%E1%BA%BFt-b %C3%A0n ... TƯỞNG NIẾT BÀN TRONG THỜI KỲ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO Tổng quan Niết Bàn Khái niệm Niết Bàn theo giai đoạn Phật giáo 2.1 Khái niệm Niết Bàn theo quan niệm. .. Phật giáo Nguyên Thủy 2.2 Khái niệm Niết Bàn Theo quan Niệm Phật giáo Bộ phái 10 2.3 Khái niệm Niết Bàn Theo quan Niệm Phật giáo Đại thừa 12 Nhận xét tư tưởng Niết bàn qua thời Kỳ Phật giáo... thoát (摩摩) NIẾT (Nir) khỏi; BÀN (vana) rừng mê, Niết bàn khỏi rừng mê Niết chẳng; Bàn dệt Niết Bàn khái niệm Phật giáo Ấn Độ giáo, mục đích cuối mà hành giả tu tập cần đạt tới Niết bàn Phật giáo

Ngày đăng: 10/03/2022, 11:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA

    2.1. Nguyên nhân ra đời của Phật giáo Nguyên Thủy

    2.2. Nguyên nhân ra đời của Phật giáo Bộ phái

    2.3. Nguyên nhân ra đời của Phật giáo Đại thừa

    II. TƯ TƯỞNG NIẾT BÀN TRONG 3 THỜI KỲ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO

    1. Tổng quan Niết Bàn

    2.  Khái niệm Niết Bàn theo 3 giai đoạn Phật giáo

    2.3. Khái niệm Niết Bàn Theo quan Niệm của Phật giáo Đại thừa

    3. Nhận xét về tư tưởng Niết bàn qua 3 thời Kỳ Phật giáo

    4. Con đường tu chứng Niết Bàn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w