1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có niết bàn

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sanh tử là trạng thái của chúng sinh còn mê mờ, vô mình đang đau khổ, còn chìm đắm trong tam độc Tham, Sân, Si và chính cái vô minh, mê mờ đó cứ dẫn họ đi trong sinh tử luôn hồi. Niết Bàn là trạng thái của một người giác ngộ không còn đau khổ. Là trạng thái của người đã thức tỉnh, tìm về chính mình, tìm Phật trong tâm chứ không ở đâu cả. Niết bàn chính là trạng thái của tâm hiện hữa không dính mắc, thấy cái thấy biết như thật để tâm tịch tịnh biết rõ, thoát khỏi vô minh sinh tử. Đạo Phật là con đường đưa người trở về cố hương giác ngộ hay Đạo Phật là phương pháp giúp người tiến tu đến giác ngộ. Đứng về thực thể đạo Phật là tánh giác sẵn có của tất cả chúng sinh. Người giác ngộ chính là người thấy được thế gian là vô ngã, vô thường. Không có một Niết Bàn nào lìa sinh tử, nếu như đoạn hết sinh tử mới thấy Niết Bàn thì đó là quan điểm của hàng phàm phu, không phải là Niết Bàn theo quan điểm của Phật Giáo. Khi bàn về quan điểm của Niết Bàn, Bồ Tát Long Thọ có viết trong Trung Quán Luận Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niếtbàn.

MỤC LỤC Trang PHẦN I DẪN NHẬP PHẦN II NỘI DUNG I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM Bồ Tát Long Thọ 2 Tác phẩm Trung Quán Luận dịch II CHẲNG LÌA SINH TỬ, MÀ RIÊNG CĨ NIẾT-BÀN TRONG PHẨM QN PHƯỢC GIẢI Phầm kinh Quán Phược Giải Sanh tử Niết Bàn thể Sanh tử Niết Bàn chấp thọ chúng sanh Sanh tử Niết Bàn khái niệm giả danh Sanh tử Niết Bàn hai trạng thái trái ngược mê ngộ .10 PHẦN III KẾT LUẬN 12 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Page|1 PHẦN I DẪN NHẬP Trước chưa học Phật học, thích đến chùa nghe tiếng Chng chùa, tin vào Phật thấy tâm an cần nghĩ đến Phật hay nghe Pháp, đến nghe tu để giải tin tu muốn giải thoát sanh tử, chứng ngộ Niết Bàn Nhưng Niết Bàn gì? Xưa chưa hiểu mà trước cịn nghĩ cõi sau chết đó, Là xả bỏ báo thân này, Niết Bàn hiển lộ …đó chưa thật hiểu Niết Bàn gì? Do đâu mà đạt được? Phải cảnh giới xa xăm đó?? khơng thể định nghĩa mơ tả trạng thái thực Niết Bàn, dù có dùng ngơn từ bóng bảy đến mức Bởi nhờ học Phật hiểu Niết Bàn miêu tả giấy trắng mực đen hay nhận thức lý trí Niết Bàn pháp siêu thế, chứng ngộ tuệ giác – trí tuệ Bát Nhã Trong Phật Giáo có quan niệm sanh tử Niết Bàn: Sanh tử trạng thái chúng sinh cịn mê mờ, vơ đau khổ, cịn chìm đắm tam độc Tham, Sân, Si vơ minh, mê mờ dẫn họ sinh tử ln hồi Niết Bàn trạng thái người giác ngộ khơng cịn đau khổ Là trạng thái người thức tỉnh, tìm mình, tìm Phật tâm khơng đâu Niết bàn trạng thái tâm hữa khơng dính mắc, thấy thấy biết thật để tâm tịch tịnh biết rõ, khỏi vơ minh sinh tử Chúng ta thường phân biệt sanh tử Niết Bàn khác nhau, đối lập tách rời Cho nên, nghĩ khơng cịn sanh tử chứng ngộ Niết Bàn Nhưng quan niệm khơng với quan điểm Phật giáo đại thừa Theo Phật giáo đại thừa, khơng có chúng sinh khơng có Phật, khơng có sanh tử khơng có Niết Bàn Đó lý thuyết bất nhị, tức Phật chúng sinh, Niết Bàn sanh tử hai riêng biệt, đối lập Cái khơng thể có ngồi Sanh tử Niết Bàn khơng phải hai thực thể riêng biệt, tách rời Sở dĩ chứng ngộ Niết Bàn nhờ có sanh tử khởi, khơng có chúng sinh khơng có Phật Niết Bàn sanh tử hai phạm trù, cặp, chung thể, bề ngồi đối lập phải nương mà thành “Trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật” “Tâm tĩnh định, có an lành chỗ Chê hay khen, khơng giận không mừng Rỗng hư không lồng lộng sáng Page|2 Tìm tự hiểu, khơng cho thấy được” Đạo Phật đường đưa người trở cố hương giác ngộ hay Đạo Phật phương pháp giúp người tiến tu đến giác ngộ Đứng thực thể đạo Phật tánh giác sẵn có tất chúng sinh Người giác ngộ người thấy gian vô ngã, vô thường Khơng có Niết Bàn lìa sinh tử, đoạn hết sinh tử thấy Niết Bàn quan điểm hàng phàm phu, khơng phải Niết Bàn theo quan điểm Phật Giáo Khi bàn quan điểm Niết Bàn, Bồ Tát Long Thọ có viết Trung Qn Luận "Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết-bàn" Là cư sỹ gia với vốn học cịn hạn hẹp mình, xin giải thích câu kệ sau ạ: PHẦN II NỘI DUNG I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM Bồ Tát Long Thọ Long Thọ vị luận sư vĩ đại người Ấn Độ sống vào TK I, II sau công nguyên Người ta xem xuất Ngài lần chuyển pháp luân thứ hai Phật giáo Ngài bẩm tính thơng minh, châu du khắp nước tìm học mơn thiên văn, địa lý,toán số,sấm ký học thuật ngoại đạo Môn Ngài học đến xuất sắc người Ngài người sáng lập Trung quán tông (sa mādhyamika), xem Tổ thứ 14 Thiền tơng Ấn Độ Ngài người đóng vai trò quan trọng việc xiển dương giáo lý đại thừa Như biết, trước Ngài Long Thọ đời, kinh điển Phật giáo kinh thuộc Nguyên Thủy xuất kinh Đại Thừa kinh Bát Nhã, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, A Di Đà, Thủ Lăng Nghiêm…nhưng phân tán cách rời rạc, chưa kiện toàn Sau tu theo Phật Giáo, Bồ Tát Long Thọ chỉnh lí, giải toàn kinh Đại Thừa xiển dương giáo lý đại thừa, khiến cho hệ thống triết lý Đại Thừa phát triển rực rỡ Chính cơng lao đó, người đời sau tơn xưng Ngài vị Phật thứ hai điều dễ hiểu Bồ Tát Long Thọ trước tác nhiều tác phẩm có giá trị Trung Luận hay Trung Quán Luận (Mùla-madhyamaka-karikà), Hồi Tranh Luận (Vigrahavvartani, Đại Trí Độ Luận cịn gọi Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Kinh, Thích Luận (Mahaprajnaparamata-upadesa-sastra, Đại Thừa Phá Hữu Luận (Bhavasamkranti, Thập Nhị Môn Luận (Dvàdasanikàva, Hạnh Vương Chánh Luận (Ràjaparikatharatnamàla, Bất Khả Tư Nghì Tụng (Acyntyastava, Bồ-đề Tư Lương Luận (Bodhisambhrahaka), Đại Thừa Nhị Thập Tụng Luận (Mahayananavimsakà), Lục Page|3 Thập Như Ý Luận (Yukisastikà-karikà, Nhân Duyên Tâm Luận Tụng (Pratìtyamutpàdahrdaya-kàrikà), Thất Thập Tánh Khơng Luận (Sunyatàsaptati), Tồi Phá Luận hay Quảng Phá Luận (Vaidalyaprakarana), Xuất Thế Gian Tụng (Lokàtitastava).Trong số tác phẩm này, Trung Quán Luận giá trị tinh thần tư tưởng Tính Khơng Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng để truyền bá khắp giới Tác phẩm Trung Quán Luận dịch Trung luận gọ Trung quán luận, Trung luận tụng, gọi đầy đủ theo tên Phạn văn (mūlamadhyamakakārikā) Căn trung luận tụng, tác phẩm tối quan trọng Bồ Tát Long Thọ Trung Quán luận ba luận tiếng Long Thọ, đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng đạo Phật, bối cảnh phức tạp hệ tư tưởng Ấn độ thời + Nguyên nhân tạo luận: muốn phá chấp nhị biên tương đối, nên tác giả phương tiện thiết lập luận Trung Quán Điều thể qua câu kệ đầu Trung luận, Bồ Tát Long Thọ công khai rõ ràng mục đích ngài “thiện diệt chư hý luận”: Bất sanh diệc bất diệt, bất thường diệc bất đoạn, bất diệc bất dị, bất lai diệc bất xuất Năng thuyết thị nhân duyên, thiện diệt chư hí luận, ngã kê thủ lễ Phật, chư thuyết trung đệ + Nội dung : Theo nhận định T.R Murti, “Trung Quán luận (Màdhyamika) luận giải cách tân Phật giáo Nó đào sâu vào Phật giáo cách phân tích trọn vẹn vấn đề tinh tế giáo nghĩa Đó cố gắng bền bỉ để tổng hợp kinh luận Phật giáo thơng qua nhìn hai chân lý: “Chân đế tục đế ” Căn Trung Luận ngài Long Thọ dùng bát Bất Duyên khởi bất sanh bất diệt, bất thường bất đoạn, bất bất dị, bất lai bất xuất để nói trung đạo Bộ luận kiết tập Đại Chính tân tu Đại tạng kinh, tập 30, kinh số 1564 (T30n1564) Nội dung chia làm 27 phẩm (chương), tổng cộng 446 kệ, kệ câu, câu chữ, tổng cộng 1784 câu Luận xem tác phẩm then chốt triết học Trung quán nhiều học giả Phật học nghiên cứu, giải… Được dịch sang Hán văn ngài Cưu Ma La Thập (344-413CN), lời tựa viết cho Trung luận Thích Tăng Duệ, phần sớ giải Phạm Chí Thanh Mục Việt dịch có dịch giải Chánh Tấn Tuệ Trung Quán Luận, Nxb Tôn Giáo, năm 2001 Bản dịch giảng hòa thượng Thích Thanh Từ Trung Qn Luận, Nxb Tơn giáo, năm 2008 Page|4 II CHẲNG LÌA SINH TỬ, MÀ RIÊNG CÓ NIẾT-BÀN TRONG PHẨM QUÁN PHƯỢC GIẢI Phầm kinh Quán Phược Giải Quán phược giải chương 16 Luận Trung quán Gồm 10 kệ + Phược : triền phược, gọi đảo khởi phiền não, chướng ngại có nghĩa trói buộc, cho tất phiền trói buộc chúng sanh sanh tử luân hồi Tùy theo phái có phân biệt thành triền, triền, 10 triền… phiền não trói buộc chúng sanh biểu ngồi gọi phược, phiền não cịn ẩn tàng bên gọi tùy miên + Giải: cởi trói, mở, ý nói giải phiền não sanh tử Qua phẩm quán phược giải, tác giả trình bày mối quan hệ sanh tử niết bàn, "cái sinh nên sinh, diệt nên diệt" lý duyên khởi Cái sinh nên sinh, vô minh sinh nên hành sinh, hành sinh nên thức sinh v.v… mặt sinh tử lưu chuyển trói buộc; cịn diệt nên diệt, vô minh diệt nên hành diệt, hành diệt nên thức diệt v.v… mặt Niếtbàn hồn diệt giải Vì khơng ngộ sinh diệt, trói mở duyên sinh vơ tự tính, sinh khơng từ đâu đến, diệt khơng đâu, nên chấp có sinh có diệt, có sinh tử trói buộc, có Niết-bàn chứng đắc, mà mục đích người học Phật cầu giải thoát sinh tử chứng đắc Niết-bàn, lại nói pháp khơng có tự tính ? Phẩm xét phá kiến chấp cho thật có giải sinh tử, thật có chứng đắc Niết-bàn Nên cuối phẩm tác giả viết câu kệ "Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết-bàn" ( Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết-bàn) Sanh tử Niết Bàn thể Trước vào giải thích câu "Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết-bàn", thử tìm hiểu cội nguồn chúng Chúng ta tu muốn giải thoát sanh tử, nên trước hết cần phải biết nguyên phải trầm luân sanh tử Biết gốc trầm luân sanh tử biết nhân giải thoát Sinh tử tái sinh trói buộc sáu nẻo luân hồi Nguyên nhân sanh tử nêu rõ Thập nhị nhân duyên, theo giáo lý ngun nhân khởi đầu vơ minh, từ có nguyên nhân chủ yếu sanh hữu, tức hữu ba cõi: dục giới, sắc giới vô sắc giới; nguyên nhân chủ yếu tử sanh Sanh tử thứ mười mười hai Thập nhị nhân duyên, mà khởi đầu vô minh Từ vô minh sinh hành, hành sinh thức, thức sinh danh sắc… sanh tử Tóm lại sanh tử vơ minh tâm hoạt động tâm vô minh Sự trói buộc Trung quán luận gọi “phược” tức trói buộc Sự trói buộc cấu tạo từ phiền não trói buộc người bị trói buộc gọi sinh tử Page|5 Niết Bàn ngược lại, trạng thái vắng mặt sinh tử khổ đau Sanh tử khổ đau, Niết bàn an lạc Sự khổ đau an lạc dường hai mà hai Như người gánh vai gánh gánh nặng xa, họ cảm thấy cực khổ, để gánh nặng xuống nghỉ, họ cảm thấy nhẹ nhàng yên vui Do hết khổ gọi vui, có vui khơng phải từ đâu đem đến Chúng sanh tạo nghiệp, nghiệp dẫn qua lại tam giới, lên xuống sáu đường Nếu khéo tu dừng nghiệp bánh xe ln hồi theo mà dừng Theo nghiệp trôi lăn sanh tử, dừng nghiệp lặng yên Niết bàn Niết bàn trạng thái đối lập với sanh tử sanh tử Niết Bàn hiển hiện, khơng có Niết bàn ngồi sanh tử Cho nên nói “Sinh tử tức Niết Bàn, phiền não tức bồ đề” Nếu phải loại trừ vọng tưởng thấy chân rơi chấp khơng, chấp có, lẽ thể vơ ngã tâm vọng tưởng (và tâm không vọng tưởng) chân tâm Như dù cịn vọng tưởng hay hết vọng tưởng nhận Niết Bàn, chân tâm Cũng giống biển lặng n hay biển có sóng biển nước Vơ minh, sinh tử động tâm tịnh tâm Niết Bàn thể động tịnh, thứ tâm riêng biệt Do sinh tử tức Niết Bàn, thể vô minh tức Phật tính, thân khơng - huyễn hóa tức pháp thân Mỗi ngày tụng kinh thường quán tưởng "Năng lễ sở lễ tánh không tịch, Cảm ứng đạo giao nan tư nghị" Năng lễ người lễ bái, sở lễ người lễ bái, tức chư Phật, Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng Tánh không tịch chất tịch tịnh vắng lặng Câu quán tưởng ngụ ý hàng phàm phu chư Phật có tự tánh tịch tịnh vắng lặng Nhưng có mâu thuẩn khơng mà đem hàng pham phu xếp ngang chư Phật Thật ra, câu nói Tự tánh chư Phật, Bồ Tát tịch tịnh nên lễ bái với tâm rỗng lặng khơng cịn sở, khơng cịn người lạy người nhận lễ lạy, hai đồng tánh tịch tịnh Đó cảm ứng đạo giao hay tương thông nghĩ bàn Thực lễ bái, mà đứng ngồi nằm hoạt động hàng ngày tâm thường sáng suốt, trầm tĩnh, lành với thực tương thông với thực tánh chư Phật, Bồ Tát Đức Phật tuyên bố tất chúng sanh có phật tánh, vơ nên tánh Phật bị che khuất, cần diệt trừ vơ Niết Bàn hiển Cho nên nhà Phật quan niệm “Sinh tử tức Niết Bàn, phiền não tức bồ đề”, tư tưởng phá vỡ khái niệm nhị ngun Niết Bàn, tính vơ ngã bất nhị Niết Bàn Nếu xét khía cạnh tục đế sanh tử hàng phàm phu cịn phiền não, Niết Bàn cho bậc giác ngộ khơng cịn phiền não Nhưng đứng mặt chân đế Sinh tử Niết Bàn thể, duyên tạo Page|6 “Các pháp nhân duyên sanh, nhân duyên diệt, Ðức Phật chúng ta, thường dạy nói vậy” Trung luận viết: "Niết Bàn khơng khác gian mà gian khơng khác Niết Bàn Thực tế niết bàn với thực tế gian, hai khơng mảy may sai khác" Khi hỏi Sinh tử khơng phải hồn tồn khơng có tảng Bên hẳn có chúng sinh đến (vãng lai), hay hành luân chuyển Ông lấy lý mà nói chúng sinh hành tuyệt đối khơng chẳng có ln hồi? Bồ Tát Long Thọ trả lời Nếu hành qua lại Thường qua lại Vô thường Chúng sanh Qua câu trả lời tác giả, thử nghĩ hành luân chuyển sáu nẻo luân hồi, chúng luân chuyển với loại tướng trạng nào? Tướng thường hay vô thường? dùng tướng thường để luân chuyển tương tục qua sanh tử? cịn chúng vơ thường chất chúng vơ định, khơng có tự tánh lưu chuyển? phải phần biểu bên ngồi gọi dun sinh, duyên khởi, phần sinh diệt “Do đó, khơng sinh Từ dun hợp, khơng hợp Nếu khơng có Pháp hợp đâu?” Pháp “nhân dun hịa hợp” khơng thể sinh tự thể Vì khơng có tự thể, sinh gì? Do đó, khơng sinh hịa hợp hay khơng hịa hợp dun Nếu khơng có hữu, pháp hịa hợp hữu chỗ nào? Sự thật khơng có lưu chuyển, sanh diệt cả, vọng tâm ta thấy có sanh tử Niết Bàn, phải loại trừ vọng tưởng thấy chân dù cịn vọng tưởng hay hết vọng tưởng nhận Niết Bàn Vì mà tác giả luận trung qn mói nói Chẳng lìa sinh tử/ Mà riêng có Niết-bàn/ Nghĩa thực tướng vậy/Làm có phân biệt" Đạo Phật đạo giác ngộ, người giác ngộ người thấy gian vơ ngã, vơ thường Khơng có Niết Bàn lìa sinh tử, đoạn hết sinh tử thấy Niết Bàn quan điểm hàng phàm phu, sai với ý Phật dạy Chúng ta phải thấy rằng, Niết Bàn chẳng lìa sinh tử, điều khơng có nghĩa hai chồng lên mà Niết Bàn thể sinh tử Trong Duy thức, thiết pháp gồm 100 pháp, pháp sinh tử hữu vi (94 pháp) gồm tâm vương, Page|7 tâm sở, sắc pháp, bất tương ưng pháp (và pháp vô vi - dừng sinh tử tạo tác) tượng vơ ngã tính (nhất thiết pháp vô ngã), tức Niết Bàn Sanh tử Niết Bàn chấp thọ chúng sanh Thực chất trói buộc giải chẳng qua cảm thụ Niết bàn hay sanh tử tồn tâm thức khởi mà Chưa hiểu Tự Tánh Không vạn pháp cịn tồn Niết bàn sanh tử Hiểu tự tánh Khơng vạn pháp Niết Bàn hay sanh tử không hữu: “Phiền não bồ đề tiêu Địa ngục thiên đường tự khô kiệt” Trong kinh Đức Phật dạy : “Thấy tướng tướng, tức thấy Như Lai.” Tám vạn bốn ngàn pháp môn thảy tâm mà khởi Nếu tâm tướng lặng hư không, tức khỏi thân tâm Tám vạn bốn ngàn phiền não gốc rễ sanh tử Vì vậy, chúng sanh không để tâm vào chuyện qua, không lo chuyện tương lai, không tham luyến chuyện tại, niệm niệm vào đạo, thấy Niết Bàn Ngài Hàm Thị nói: “Mê nhân duyên nên thấy sinh diệt Ngộ nhân duyên hợp với vô sanh” Hầu hết người có thói quen đề cập đến vấn đề chấp thủ vấn đề Lý nhân duyên pháp gian, dừng ngang mức độ sanh diệt mà không thông suốt chân tướng chúng sanh cịn bị trói buộc sanh tử khổ đau Vì vậy, đem theo tâm cầu pháp mê, không đem tâm cầu pháp ngộ, khơng dính mắc vào văn tự gọi giải thốt, khơng sinh vọng tưởng gọi Niết bàn, cịn phiền não sanh tử, khơng có phiền não gọi Bát Niết bàn Trong Phật tâm ca, Tuệ Trung Thượng sĩ viết: “Niết bàn sinh tử buộc ràng suông Phiền não Bồ Đề hư giả nghịch Tâm tức Phật, Phật tức tâm Linh diệu chiếu kim cổ thông” Trên thực tế pháp duyên hợp chẳng có đặc tính hết, kể trói buộc hay giải Bồ Tát Long Thọ nói: “Ta khơng thủ pháp, Ta nhập Niết-bàn Những nói vậy, Lại bị trói thủ.” Sở dĩ bị trói buộc cịn chấp thủ, khơng cịn chấp thủ Niết Bàn Chúng ta chấp thủ, tham luyến vào pháp bên ngoài, mà pháp bên ngồi vơ thường, biến dịch đổi thay sinh diệt diệt sinh liên tục, Page|8 mà ta bị thăng trầm chìm sinh diệt theo pháp mặt khác, cảm thọ khổ, lạc hay bất khổ bất lạc khởi lên, ta bị dính mắc vào cảm thọ liền ái, thủ, hữu, sinh, già, bệnh chết sinh khởi, kéo theo sầu bi khổ ưu não có mặt Đây tiến trình ln hồi sanh tử khổ đau sinh khởi Trái lại có thọ mà khơng dính mắc vào thọ thọ khơng phải thọ mắt xích mười hai chi phần nhân duyên, nên không đưa đến ái, thủ, hữu sinh khởi, không tạo nên sanh già bệnh chết, sầu bi khổ ưu não hay sinh tử luân hồi khổ đau Mặc khác, chất thật pháp vốn vô tự tánh tâm Tâm khơng pháp khơng thật có lấy để chấp thủ, chấp thủ Như thiền sư Hương Hải có nói : “Nhạn bay khơng Bóng chìm đáy nước Nhạn khơng có ý để dấu Nước khơng có tâm lưu bóng” Con nhạn tượng trưng cho vạn pháp, cảnh hay vật, Nước tượng trưng cho Tánh Tâm, chỗ Thức chuyển thành Trí Hình ảnh nhạn bay ngang qua dịng nước hình ảnh đẹp, chứa đựng tư Cánh chim nhạn bay không, ảnh chim nước, ảnh lên sóng nước lặng n Chim nhạn khơng có ý lưu dấu, nước kẻ vơ tâm Người giác ngộ đối duyên xúc cảnh, không chấp giữ, dịng nước khơng lưu dấu nhạn bay qua Một thấy pháp vốn vô tự tánh tâm vơ tự tánh vượt qua cảnh giới tâm cảnh Ta suy ngẫm lời dạy Tổ Tăng Xán, Lục Tổ ghi lại kể này: “Mê, sinh lịng động, tịnh Ngộ, chẳng ghét thương Việc thua hay thị phi Hãy thời buông bỏ quách” Sanh tử hay Niết Bàn hai trạng thái Nếu chấp thủ phiền não trói buộc sanh tử, khơng chấp thủ, khơng phiền não Niết Bàn Khổ lạc, hai thứ cảm thọ dễ khiến cho ta trở nên si mê, điên đảo chất khơng thật trường tồn, khơng thật có nên lúc ẩn lúc hiện, nhìn nhận trừ diệt chúng trạng thái khơng cịn, lúc Niết Bàn khởi chẳng hạn ta gặp vấn đề, biến ta dễ rơi vào trạng thái bấn loạn, tinh thần hỗn loạn chao đảo, ta đánh bình tĩnh vốn có Hoặc gặp niềm vui ta dễ chìm đắm vào lạc thọ Cả khổ thọ lạc thọ tâm vọng động chấp thủ mà khởi, thân khơng thật có Nếu hành giả tu tập quán chiếu cảm thọ sinh khởi, chánh niệm tỉnh Page|9 giác với cảm thọ ấy, đừng để cảm thọ làm mồi cho sinh khởi, cách cảm nhận khổ thọ khổ thọ mà khơng có tâm loại trừ hay bất mãn chống đối chi cả; cảm nhận lạc thọ lạc thọ khơng say mê, ưa đắm thích thú, ta trả thọ chất tự nhiên thọ Điều có nghĩa có thọ mà khơng có xen vào ta khơng bị khổ thọ hay lạc thọ chi phối dẫn dắt vào mê cung si loạn chúng Đó là ý nghĩa giải sanh tử khổ đau Niết bàn khơng phải cõi giới để người tu tập chứng ngộ vượt thoát sanh tử trở an trú cõi giới Niết bàn có mặt khắp nơi vũ trụ Sống, tham chấp rơi vào sanh tử khổ đau Còn xả bỏ hết tham chấp liền Niết bàn Cho nên đoạn hết tham ái, chấp thủ chứng ngộ vô sanh Niết Bàn Niết Bàn ám không cịn khổ đau đời tại, khơng phải chờ nơi Cho nên ý nghĩa việc sanh tử hay chứng ngộ vô sanh đoạn tận khổ đau Cho nên nói Niết Bàn chấp thọ chúng sanh, sinh tử nghĩa chứng nhập Niết bàn Sanh tử Niết Bàn khái niệm giả danh Pháp khơng có thực tính, danh mà tướng, tướng mà lập danh Sanh tử hay Niết Bàn khái niệm giả danh Hiểu vậy, sinh khởi tâm thức dừng lại Đức Phật nói: “Pháp trụ pháp vị, gian tướng thường trụ" Tất pháp vọng tưởng phân biệt, mà pháp khơng phân biệt, gọi thường trụ Ngài Long Thọ, Trung Quán biện giải cho hiểu pháp vô Sanh, thực tánh pháp nơi ngôn ngữ không đến được, để giảm chấp trước, phân biệt, mong có đột biến tâm thức, thâm nhập thực tướng pháp Chúng ta thường đặt cho pháp tu tên, hay nương nói định nghĩa khái niệm có sẵn để hình dung phương pháp tu Muốn chứng đạt Niết Bàn, lìa sanh tử nên trước phải hiểu sanh tử gì, Niết Bàn Đối với người sơ vào đạo khơng có khái niệm lấy để nương vào mà tu Khái niệm, định nghĩa, kinh văn tất phương tiên thiện xảo để hành giả nương vào có pháp mà hành trì Chẳng hạn trình tu tập, hay đời sống ngày tâm hành giả khởi cảm giác, thành tựu chứng đắc mà thân họ khơng biết họ đạt gì, hay cịn chướng ngại gì? Chẳng hạn trình ngồi thiền, hành giả rơi vào trạng thái vô lo, vô nghĩ, không muộn phiền Họ khơng biết, họ trạng thái gì? Đã khỏi sanh tử chưa Cho nên họ cần phải nương vào khái niệm ngơn từ để hành trì tu tập Tuy nhiên Sanh tử Niết Bàn khái niệm giả danh? Vì vậy? Chính chất pháp khơng có tự tính nên phiền não khơng có tự tính, phiền P a g e | 10 não khơng có tự tính pháp mà ta gọi Niết Bàn khơng có tự tính Đó giả danh đặt mà thơi Theo Ðại thừa kệ nhân-duyên vầy: “Các pháp nhân duyên sanh, nên ta nói không, Chỉ giả danh, gọi nghĩa trung đạo” Sinh tử hay Niết Bàn giả danh, ảo, khơng có thực chất Vì hai phạm trù duyên khởi tạo nên, chất vơ ngã, khơng thực thể, khái niệm giả danh Giả không mang ý nghĩa đối lập với thật, mà có ý nghía tính khơng thực thể tượng vật Mặc khác, ngơn ngữ tự vốn khơng có ý nghĩa, ý nghĩa người gán cho Vậy lấy đề định nghĩa Niết Bàn, sanh tử? Cho nên Bồ Tát Long Thọ nói quan điểm giả danh pháp Trung Quán Luận sau: Tất vật tượng dun mà hình thành, đó, tơi gọi khơng (tức khơng thực thể) hay cịn gọi giả danh hay trung đạo Vì chưa có vật tượng mà không sanh từ duyên khởi, tất vật tượng không Mặt khác, tính chất văn tự vốn giải thốt, văn tự khơng có trói buộc Trong phẩm thứ Niệm Phật Đại Tạng Kinh có nói: “Phật bảo Xá Lợi Phất: Người không thông đạt pháp lời nói che phủ Do Như Lai biết ngơn ngữ tà vạy Dù có chút ngơn ngữ, người nầy khơng đạt chân thật.” Đức Phật bảo Tôn giả Xá Lợi Phất: “Phàm kẻ hiểu rõ tất pháp bị ngơn ngữ che đậy.” Vì sao? Vì họ chưa hiểu rõ chất chấp thủ pháp Vì vậy, cần biết tất ngôn ngữ không đúng, sai lầm Hễ có ngơn ngữ có chỗ che đậy, có che đậy có chướng ngại cho trí huệ vốn có chúng sanh Cho đến câu nói chữ, khơng chân thật Vì sao? Bởi phàm nói dù chữ cịn có chỗ chấp Cho nên nói “Nhất pháp bất lập,” tức chữ khơng có Cho nên Bồ Tát Long Thọ nói Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết-bàn Sanh tử Niết Bàn hai trạng thái trái ngược mê ngộ Khi nói hai phạm trù sanh tử Niết Bàn, thiền sư Hàm Thị nói: “Mê nhân duyên nên thấy sinh diệt Ngộ nhân duyên hợp với vô sanh” Hai câu kệ hàm dung triết lý sâu sắc, đường giải thoát Giác Ngộ chúng sanh nhận thực tánh pháp, xóa bỏ kiến chấp mê lầm trói buộc người vào vùng xốy đau khổ.Vì thực Sanh tử Niết Bàn hai trạng thái trái ngược mê ngộ sanh tử chúng sanh mê lầm, chấp thủ, phiền não đảo điên Bỏ vọng chấp mê lầm, khơng cịn phiền não Niết Bàn “Khi mê bùn bùn P a g e | 11 Ngộ biết bùn có sen” Nếu quán chiếu nhìn nhận sanh tử niết bàn hai phạm trù, hai trạng thái trái ngược nhau, chúng có mối liên hệ gắn kết với nhau, nằm kia, sanh tử có Niết Bàn, Niết Bàn có sanh tử Cái xuất nằm mối liên hệ có điều kiện, điều kiện để tồn xuất Chúng diện, vận hành biến đổi tương tục Sanh tử muốn hiển vận hành phải có mặt Niết Bàn, ngược lại Đó quy luật vận hành theo giáo lý duyên khởi Trung đạo bất nhị Theo đây, tất hữu đời “pháp Duyên sinh”, chúng làm duyên cho điều kiện hố lẫn để hình thành tan hợp Hiểu truy tìm mê lầm có tâm thức, loại trừ kiến chấp mê lầm để đạt Giác Ngộ Theo ngun lý Dun khởi vạn pháp khơng có tự tính thường xun biến dịch, đủ dun sinh khởi, hết dun đoạn diệt Nhờ tính chất vô thường vạn pháp, Đức Phật truyền dạy đủ pháp môn tu học để tuỳ theo trình độ giác ngộ người, qua lĩnh hội giáo pháp, khai mở tính giác Khi có tính giác vượt lên kiến giải phân biệt hữu để thấy vạn pháp khơng thật huyễn hố, mộng ảo Lúc tâm khơng cịn chấp thủ, vướng mắc nhổ hết gốc rể vô minh vọng tưởng Cho nên: “Tịch diệt bồ đề, diệt tướng vậy.” Bồ Đề giác ngộ Người có tâm giác ngộ đạt đạo Bồ Đề Đức Phật có dạy : “Lìa tướng gọi Phật.” Chúng sanh luân hồi sanh tử chưa phân định ranh giới mê ngộ Từ mà quanh quẩn vịng luân hồi không khỏi Khi tâm khởi niệm vô minh, tạo thành chuỗi nhân duyên dài vô tận Muốn cho chuỗi nhân duyên ngưng vận hành, điều quan trọng cần yếu phải ngộ tâm Như thế, cắt đứt dòng sanh tử khổ đau, vào Niết Bàn “Đêm dài cho kẻ thức Đường dài cho kẻ mệt Luân hồi dài, kẻ ngu Không biết chân diệu pháp”1 Mê - Ngộ cặp phạm trù tương đãi, giác ngộ rồi, Mê khơng mà Ngộ chẳng có, Thể tánh Mê Ngộ bình đẳng Vì khơng phải tìm kiếm Niết Bàn đâu xa, cõi ta bà ta bng bỏ chấp trước khổ đau biến thành hạnh phúc, cõi Ta-bà trở thành cõi Niết-bàn Kinh Pháp Cú, Ht Thích minh châu – dịch P a g e | 12 PHẦN III KẾT LUẬN Sanh Chủ yếu Đạo Phật giác ngộ, nên biểu trưng phóng quang, ngọc Minh Châu, Cây đuốc, đèn Nói đến Đạo Phật nói đến giác ngộ hay niết bàn Vậy sinh tử Niết Bàn hai phạm trù trái ngược nhau, thể, khơng thể tách rời Chính nhờ phiền não lăng xăng, ta có khuynh hướng tìm hạnh phúc, nhờ có sanh tử ln hồi nên tìm kiếm Niết Bàn tịch diệt HT Thích Thanh Từ có viết “Giống đứng bờ biển thấy tồn biển song, gió mạnh, người ta ngơ ngác khơng biết tìm nước biển Nếu song nước biển đâu? Những lượn song đuổi lặn ngụp ầm ì, mặt biển biến động sao? Người sáng suốt nghe thế, bảo họ “Chính song tức nước”, “Cái biến động tượng mặt biển tĩnh lặng” Hay nơi song tận nước, biến động biết thể tịnh Hiện tướng vô minh tánh giác Trong Phật giáo đại thừa quan niệm: Phiền não tức bồ đề, Niết bàn sinh tử Niết bàn sinh tử tách rời mà tồn riêng biệt, khơng có khơng có Nghĩ có Niết bàn khơng sinh tử ta bị kẹt vào thấy lưỡng nguyên Một người đệ tử hỏi vị thiền sư: Con phải tìm Niết bàn đâu? Thiền sư trả lời: Con tìm sinh tử! Vì ta đừng nên chạy trốn phiền não, khổ đau Đừng tham vọng sanh tử Mà phải nương vào phiền não, khổ đau để chế tác hạnh phúc Nương vào sanh tử để đạt Niết Bàn Vì chất sanh tử Niết Bàn Hiểu rõ chất sanh tử Niết Bàn khơng thật có, giả tạm Điều làm có thêm niềm tin kiên cố vào giá trị thân, cúng có khả giải sinh tử, chứng ngộ Niết Bàn, có khả đạt giác ngộ Đức Phật, bắt đầu việc xây dựng tảng Niết-bàn Niết bàn thực thể, cõi an lạc đó, mà trạng thái tịnh tuyệt đối, khơng cịn khổ đau phiền não, khơng có tham vọng thỏa mãn Khơng cần phải khỏi sanh tử chứng Niết Bàn Cũng giống biển lặng yên hay biển có sóng biển nước Do sinh tử tức Niết Bàn Thấy thể pháp tức tịnh độ tiền vua Trần Nhân Tơng nói: “Tịnh độ lòng sạch, hỏi đến Tây phương Di Đà tính sáng soi phải nhọc tìm cực lạc.” Như với tinh thần “Sinh tử tức Niết Bàn, phiền não tức bồ đề” phá vỡ khái niệm nhị nguyên Niết Bàn, giúp cho hành giả thấy tính vơ ngã bất P a g e | 13 nhị pháp sinh tử, tức Niết Bàn Từ phát triển tinh thần Bồ Tát đạo dấng thân phục vụ chúng sinh khơng bị phiền não chúng sinh trói buộc, sống sinh diệt mà chẳng bị sinh diệt chi phối Đó ý nghĩa câu kệ "Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết-bàn" Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Quảng Liên Pháp Sư, Triết lý chơn khơng Trung Quán Luận, Tu viện Quảng Đức, 1994 Thích Thiện Siêu, Trung Luận, nxb TP.HCM, 2001 Thích Quảng Độ (dịch), Nguyên thuỷ Phật giáo tư tưởng luận, Sài gịn, 1971 Thích Tâm Thiện, Lịch sử tư tưởng triết học Tánh không, Tp HCM, 1999 Tuệ Sĩ, Triết học Tánh khơng, nxb An Tiêm, Sài Gịn, 1970 https://thuvienhoasen.org/a26032/bai-hoc-tom-tat-trung-quan-luan học tóm tắt trung quán luận (Tài liệu học tập sinh viên Học Viện Phật Giáo Việt Nam TP HCM năm thứ ) Trung Luận Và Hồi Tranh Luận, Bồ Tát Long Thọ tạo, đỗ đình đồng dịch Trung Quán Luận, Đại Sư Ấn Thuận - TT Thích Nguyên Chơn dịch Việt, NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 2008 10 https://www.daitangkinh.org/index.php/gioithieudtk/tangkinh-pdf-mp3/73pdf-mp3/pdf-mp3-tangluan/pdf-mp3-dugia/477-trungquan-pdf-saptheotap ... kệ "Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết- bàn" ( Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết- bàn) Sanh tử Niết Bàn thể Trước vào giải thích câu "Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết- bàn" , thử tìm hiểu cội nguồn... sinh tử chứng đắc Niết- bàn, lại nói pháp khơng có tự tính ? Phẩm xét phá kiến chấp cho thật có giải sinh tử, thật có chứng đắc Niết- bàn Nên cuối phẩm tác giả viết câu kệ "Chẳng lìa sinh tử, mà. .. dấng thân phục vụ chúng sinh khơng bị phiền não chúng sinh trói buộc, sống sinh diệt mà chẳng bị sinh diệt chi phối Đó ý nghĩa câu kệ "Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết- bàn" Trung Quán Luận Bồ

Ngày đăng: 30/12/2022, 19:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w