1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUÂN PHẬT GIÁO giải thích câu kệ “chẳng lìa sinh tử, mà riêng có niết bàn”(bất ly ư sinh tử, nhi biệt hữu niết bàn)trong phẩm quán phọc giải của trung quán luận

17 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 55,1 KB

Nội dung

Con đường hành trì đưa đến chứng ngộ Niếtbàn được Đức Phật giới thiệu bằng nhiều phương cách khác nhau nhưng không ngoài Giới Định Huệ. Qua Nikāya, Đức Phật dạy chư Tỳkheo tại xứ Kuru ở Kammassadhamma rằng: “An trú vào Tứ niệm xứ là con đường duy nhất đưa đến thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niếtbàn”. Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Chứng minh Tứ niệm xứ là phương pháp hành trì duy nhất đưa đến thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn” có ý nghĩa sâu sắc cho chư vị phật tử trên con đường tu luyện đến Niếtbàn.  

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: GIẢI THÍCH CÂU KỆ: “CHẲNG LÌA SINH TỬ, MÀ RIÊNG CĨ NIẾT - BÀN”( BẤT LY Ư SINH TỬ, NHI BIỆT HỮU NIẾT - BÀN)TRONG PHẨM QUÁN PHỌC GIẢI CỦA TRUNG QUÁN LUẬN Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., – 2021 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP NỘI DUNG Giới thiệu Phẩm Quán Phược Giải Trung quán luận Quan niệm Niết-bàn 2 Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) Ý nghĩa nghiên cứu câu kệ “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) 10 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DẪN NHẬP Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường sử dụng để nói mục đích cuối người tu tập Phật pháp Sau thời Phật giáo nguyên thuỷ (tính từ Phật tới 100 năm sau ông mất), Phật giáo chia thành hai nhánh: Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Hai nhánh có quan niệm khơng giống Niết bàn Đạo Phật hướng đến giải thoát sanh tử, chứng Niết-bàn để sống tự đời mà làm lợi lạc quần sanh Khái niệm giải thoát sử dụng phổ biến Phật giáo người học Phật trả lời tu tập để giải Tuy nhiên, giải vấn đề cốt yếu Giải thoát cởi bỏ trói buộc phiền não mà vượt khỏi giới mê muội khổ đau; khỏi trói buộc ba cõi dục, sắc, vơ sắc; dứt tuyệt nguyên nhân sinh tử luân hồi nghiệp báo; khơng bị luyến trói buộc tâm; đạt siêu vượt trói buộc giới trần tục, khỏi chi phối dục vọng, sống hồn tồn tự tại; thoát khỏi ảo tưởng khổ, thoát khỏi tái sinh luân hồi đạt Niết-bàn Từ quan điểm “lìa sinh tử chứng Niết bàn” (thốt khỏi sinh tử đạt tới Niết bàn) Tiểu thừa tới quan điểm “Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu niết bàn” Đại thừa, Phật giáo có quan niệm sinh tử Sinh tử hay luân hồi khơng có đáng sợ nữa, khổ đau trở thành duyên giúp người vươn tới, đạt lý tưởng cao siêu giải thoát Do vậy, “Giải thích câu kệ: “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) phẩm Quán phọc giải Trung quán luận” giúp hiểu rõ sinh tử, niết - bàn cách đắn NỘI DUNG Giới thiệu Phẩm Quán Phược Giải Trung quán luận Dựa tiếng Phạn tồn tại, tên tiếng Phạn Trung luận Mūla-madhyamaka-kārikā, cụm từ tổ hợp thành Mūla nghĩa “căn bản”; madhyamaka xuất phát tính từ madhya (trung, trung gian), cộng thêm ma (tối cao, chí thượng), hình thành nên nghĩa “tối trung” “chí trung”; kārikā nghĩa “tụng kệ”, “luận tụng” Do Mūlamadhyamakakārikā dịch “Căn trung luận tụng” Trung luận  Trung quán luận , Trung luận tụng , gọi đầy đủ theo tên Phạn văn (mūlamadhyamakakārikā) Căn trung luận tụng    , tác phẩm tối quan trọng Long Thọ, người khai sáng tông phái Trung quán (mādhyamika) Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ II sau Công nguyên Trung luận kiết tập Đại Chính tân tu Đại tạng kinh, tập 30, kinh số 1564 (T30n1564), Cưu-ma-la-thập dịch sang Hán vào năm 409 từ nguyên văn tiếng Phạn Bồ tát Long Thọ trước tác, lời tựa viết cho Trung luận Thích Tăng Duệ, phần sớ giải Phạm Chí Thanh Mục Nội dung gồm 27 chương (phẩm), 446 tụng, có câu năm chữ Trong 27 chương (phẩm) câu kệ: “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết bàn” (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) nằm chương (phẩm) 16 Các Hán dịch có nhiều tên khác Trong giai đoạn đầu, vào năm 409, Cưu-ma-la-thập dịch vắn tắt Trung luận (CBETA, T30n1564, , quyển, Long Thọ Bồ Tát tạo, Phạm Chí Thanh Mục thích) Sau ngài Cát Tạng  (549-623), cao tăng Tam luận tông, đổi lại Trung quán luận, có ngài gọi Chánh quán luận tác phẩm tiếng ngài Tam luận huyền nghĩa  (T45n1852) Bản Hán dịch Pháp sư Cưu-ma-la-thập gồm có phần kệ dịch ngài lời bình ngắn gọn, cụ thể, bình dị văn xi Luật sư Thanh Mục (Vimalaksa), vị thầy Bà-la-môn trước Pháp sư Cưu-ma-la-thập, Tăng Duệ, đệ tử Pháp sư, chịu trách nhiệm xuất Lời Tựa ông cho biết Ấn Thuận pháp sư vào truyền thống Phật giáo Tây Tạng phân trước tác Long Thọ thành hai loại Một “quyết trạch thâm nghĩa”, lấy phương thức lí luận thâm nhập chư pháp thật tướng, bao gồm Trung luận, Thất thập khơng tính luận, Lục thập lí luận, Hồi tránh luận… Hai “phân biệt bồ tát quảng đại hành”, bao gồm Đại trí độ luận, Thập trụ bì bà sa luận, Bồ đề tư lương luận, Bảo hành vương chánh luận, Khuyến giới vương tụng… Do đó, Trung luận trước tác thuộc loại trạch thâm nghĩa Nội dung Trung luận làm sáng tỏ pháp Quán trung đạo gọi Trung quán luận Trung có nghĩa rời khỏi điên đảo hí luận khỏi hai cực đoan khơng (vơ) có (hữu) Pháp Qn trung đạo lấy trí tuệ tánh không làm thể, lấy quán chiếu nhân dun, trung đạo, bất nhị, xa lìa vọng chấp hữu-vơ làm dụng Nguồn gốc phép quán khái niệm Chánh kiến mang nghĩa trung đạo xa lìa chấp có, chấp khơng mà Đức Phật thuyết Tạp A Hàm, kinh số 301 Tán-đà Ca-chiên-diên Kaccayanagotta) Chánh tức trung, kiến tức quán, chánh kiến tức trung quán [2, tr.109] Theo quan điểm nhà Phật, Lý trung đạo nhà Phật có hai tầng lớp: Một trung đạo hàng Nhị thừa Sau thành đạo, Đức Phật giáo hóa nhân gian, Ngài thường phê phán thời có người tu phóng túng, hướng ngũ dục thụ hưởng, đắm trước, Phật gọi hạng người đuổi theo dục lạc Lại có hạng người tu khác xoay qua khổ hạnh, hành hạ thân xác nằm trần trụi trời ăn uống thức ăn trấu cám… Như họ tự đày đọa thân xác khổ sở mà khơng tỉnh giác, Phật gọi hạnh ngu si Vì Đức Phật chủ trương thuyết Bát Thánh Đạo, tức lấy Bát Thánh Đạo làm tảng tu hành, thoát khỏi hai bên, bên đuổi theo tham dục bên hành hạ thân xác Thí dụ y phục, người gian có năm mười bộ, cịn đạo, đức Phật cho ba y không dùng nhiều, giữa, trần trụi, nhiều, phần ăn uống, người gian ăn uống vơ chừng, cịn người tu khổ hạnh ăn ăn mè, ăn bắp đói khát khổ sở Trong đức Phật cho Tỳ kheo dùng ngọ bữa ăn chính, khơng phải nhịn ăn, ăn nhiều Như lý trung đạo nhà Phật dùng sống từ ăn đến mặc, đến việc tu vậy, không cho lệch bên bên Trung đạo Nhị thừa thoát khỏi hai điều chấp nê đuổi theo ngũ dục hành khổ hạnh Hai trung đạo theo lý Bát-nhã Theo tinh thần Bát-nhã, vật gian nhân dun mà có, nhân dun mà sanh, nhân dun sanh nên khơng có thật thể cố định Mn pháp có giả tướng giả danh Như nhìn trí Bát-nhã pháp thật có hay khơng? Vì dun hợp huyễn, có giả tướng giả danh, không kẹt bên có Vì dun hợp huyễn, giả tướng giả danh không, không kẹt bên khơng Khơng kẹt bên có, khơng kẹt bên khơng chỗ nào? Thấy pháp khơng thật có khơng thật khơng nhân dun sanh Do nhân dun sanh nên khơng có thật thể cố định Đó tướng trung đạo Vì thế, Trung Luận, sau Ngài Thiên Thai Trí Giả Đại Sư có phân biệt kệ “Nhân duyên sanh”: Nhân duyên sở sanh pháp Ngã thuyết tức thị Không, Diệc danh vi giả danh, Diệc danh Trung đạo nghĩa Nghĩa trung đạo Trung Luận lý thật thẳng vào Đệ nghĩa đế, trung đạo đối đãi khoảng giữa, bên theo dục lạc, bên theo khổ hạnh Thế nên người thấy lý thật pháp người giác, người trí tuệ, vượt khỏi mê lầm hai bên Quan niệm Niết-bàn Kinh Tạp A Hàm viết: “Niết-bàn gì, đạo hữu? Sự tận diệt tham, tận diệt sân, tận diệt si Đó, đạo hữu, gọi Niết-bàn” [1, tr.190] Niết-bàn mục đích tu hành cứu cánh trường phái Phật giáo Trong đạo Phật Nguyên thủy, Niết-bàn xem đoạn Diệt Luân hồi Đó tận diệt gốc rễ ba nghiệp bất thiện tham, sân si Đồng thời Niết-bàn có nghĩa khơng cịn chịu tác động nghiệp khơng cịn chịu quy luật nhân duyên (duyên khởi), Vô vi đặc tính thiếu vắng sinh, thành, hoại, diệt Niết-bàn từ dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa tiếng Pali nibbāna Nirvāti với nghĩa “thổi tắt”, “dập tắt” (một lửa) nirvāṇa mang nghĩa bị dập tắt, thổi tắt Qua mà thuật ngữ nirvāṇa dịch nghĩa Diệt, Diệt tận, Diệt độ, Tịch diệt, Bất sinh, tịch diệt hiểu mục đích tối cao đạo Phật nên nirvāṇa dịch ý Giải thốt, Vơ vi, An lạc Có hai loại Niết-bàn thường biết đến, Hữu dư Niết-bàn Vô dư Niết-bàn Hai lọai Niết-bàn Phật giáo có phần tương tự với hai loại giải Vedanta hữu thân giải vơ thân giải (1) Vơ dư y Niết-bàn (Anupadisesa Nibbana) Vơ dư Niết-bàn (nirupadhiśeṣa-nirvāṇa): Niết-bàn khơng cịn ngũ uẩn (pca-skandha), mười hai xứ (āyatana), mười tám giới (dhātu) Căn (indriya) Loại Niếtbàn gọi Bát-niết-bàn ( parinirvāṇa), Niết-bàn toàn phần “Này Tỷ kheo, gọi Niết-bàn giới khơng có dư y ? Ở đây, Tỷ kheo, Tỷ kheo bậc A la hán, lậu tận, phạm hạnh thành, việc nên làm làm, đặt gánh nặng xuống, đạt mục đích, hữu kiết sử diệt, giải thoát nhờ chánh tri Ở vị ấy, cảm thọ khơng có hoan hỉ ưa thích, lắng dịu Này Tỷ kheo, Đây gọi Niết-bàn khơng có dư y” [6, tr.189] Đây trạng thái tâm thức gột hết vô minh phiền não, giải thoát khỏi kiết sử tùy miên, đọan diệt hoàn toàn tham ái, dập tắt tham sân si Trạng thái an tịnh tuyệt đối khơng cịn bị bốn tướng sanh lão bệnh tử chi phối Quả Hữu dư Vơ dư cịn giải thích, từ sơ đến tam Bất hoàn gọi Hữu dư, A la hán thứ tư gọi Vô dư Trong kinh điển Nguyên thủy, nhiều đoạn Kinh Đức Phật hay dùng phương pháp phủ định để hiển thị Niết-bàn (2) Hữu dư y Niết-bàn (Sopadisesa Nibbana) Là cảnh giới khỏi vịng ln hồi nhục thể cịn hữu, trạng thái diệt hết phiền não, cắt đứt mười kiết sử; tham, sân, si đoạn trừ thân nghiệp báo dư thừa Hành giả nơi thân mà đạt đến Hữu dư Niết-bàn Trong kinh Itivuttaka, Đức Phật dạy: “Này Tỷ kheo, Niếtbàn giới có dư y ? Ở Tỷ kheo, Tỷ kheo Bậc Alahán, lậu tận, phạm hạnh thành, giải thoát nhờ chánh trí Trong vị năm cịn tồn tại, ngang qua năm ấy, vị hưởng thọ khả ý, khơng khả ý, tự ngã khơng có thương hại cảm giác lạc khổ Với vị ấy, tham diệt, sân diệt, si diệt Này Tỷ kheo, gọi Niết-bàn có dư y” [3, tr.90] Như Hữu dư y Niết-bàn trạng thái hành giả thực chứng vạn pháp, diệt phiền não nhiễm cịn thân ngũ uẫn, cịn thân ngũ uẫn nên giới hạn thân thể Ví Đức Phật, ngài đạt đến Niết-bàn tịch tĩnh ăn phải nấm độc Cunda cúng dường bị kiết lỵ người bình thường khác Từ quan điểm Hữu dư Niết-bàn Nguyên thủy mà phát sinh khái niệm Niết-bàn vô trụ (sa apratiṣṭhita-nirvāṇa) Đại thừa sau Niết-bàn nguyên lý siêu thế, vượt phạm trù ngơn ngữ, suy tính, trắc nghiệm, đo lường Do Đức Phật dùng hình thức phủ định để nói đến Niết-bàn, nhằm đánh đổ ý niệm kẹt chấp, dính mắc vào chúng sanh Và dùng ngôn từ khẳng định để diễn tả Niết-bàn, lời nói khẳng định hàm chứa ngã tướng “làm vào Niết-bàn ngơn ngữ khơ” Có thể nói ngôn từ, khái niệm trở nên bất lực trước gọi Niết-bàn Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) Niết bàn luân hồi nhìn vơ minh luân hồi, nhìn giác ngộ Niết bàn, giống nhìn sợi dây thừng bóng tối rắn nhìn ánh đèn sợi dây thừng, khơng cịn đáng sợ Vì vậy, phải chấp nhận sống luân hồi chi phối nghiệp báo luân hồi Trong Đại thừa, phái Duy thức bổ sung thêm hai loại Niết bàn nữa, Tự tính tịnh Niết bàn Bất trụ Niết bàn Thực chất, dạng thức Hữu dư Niết bàn Tự tính tịnh Niết bàn tính tịnh vốn có tâm người mà đạt tới đó, người giải Cịn Bất trụ Niết bàn khái niệm nói trạng thái người sống giới thực, tồn luân hồi tự tự tại, làm chủ thân mình; đồng thời, tích cực hoạt động cứu giúp người khác giải Họ sống cõi đời với tâm “vô sở đắc” (tâm không cầu được) với khát vọng giúp cho người giải thoát khỏi khổ đau Cuộc đời Phật Thích Ca đời người “Bất trụ Niết bàn” ơng đạt tới Hữu dư Niết bàn từ năm 35 tuổi không dừng lại mà quay với sống trần tục, tích cực hoạt động truyền giáo 45 năm cho lý tưởng cứu độ chúng sinh 45 năm 45 năm Bất trụ Niết bàn người đặt chân tới [5, tr.115] Theo Trung Quán Luận, để tới Niết bàn, người, mặt, phải giác ngộ lẽ vô thường; mặt khác, phải đạt tự tinh thần, khơng bị ngoại cảnh chi phối, khỏi chấp ngã (mắc vào tơi cá nhân), người đạt tới Niết bàn Con đường tu khơng chấm dứt, nên Đại thừa thường có câu: “Tu đến thành Phật không thôi” Hay nói rằng, đường vĩnh viễn luân hồi, vĩnh viễn giải thoát Sự khác quan niệm Niết bàn Tiểu thừa Đại thừa quy định hai lối tu khác Với Vô dư Niết bàn, Tiểu thừa thực hành lối tu xuất thế, lánh đời Với Hữu dư Niết bàn, Đại thừa thực hành lối tu nhập thế, sống hoà đời tục vươn lên đời Trung quán luận cho Dun khởi vơ vi, Dun khởi là: “Phật xuất chẳng xuất pháp tánh, pháp trụ, pháp giới thường trụ” Họ cho Duyên khởi thường trụ, chẳng sanh chẳng diệt mà nhìn Duyên khởi từ lý tánh xa lìa tướng Điều không giống với Đại thừa, Bát nhã Đăng luận ngài Thanh Biện nói đến Theo nhà Trung Quán, Duyên khởi bất sanh bất diệt nói Duyên khởi tức bất sanh bất diệt, tánh tịch diệt Duyên khởi trung đạo Đức Phật giác ngộ Duyên khởi mà thành đạo, chỗ này; Thanh văn chứng nhập vô vi vô sanh chỗ Duyên khởi bất sanh bất diệt nghĩa sâu xa Phật pháp, sở chứng chung hàng Tam thừa Nhưng trình triển khai giáo nghĩa 10 Phật giáo Duyên khởi trở thành nghĩa sâu xa mà học giả Đại thừa đặc biệt phát huy Về hình thức trở thành giáo học riêng biệt Đại thừa Một số học giả Thanh văn cho Duyên khởi nghĩa vô thường sinh diệt Kinh Duy-ma thượng ghi : “Bất sanh bất diệt nghĩa vô thường” Điều tựa hồ mâu thuẫn trở thành điểm tranh luận Đại thừa Thanh văn Nhưng theo giáo nghĩa đức Thích Tơn sanh diệt bất sanh bất diệt xưa Khi nói “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” kinh A-hàm muốn vào Niết-bàn, vô vi Niết-bàn định chết, sau chết đạt Niết-bàn, ngài Huyền Tráng dịch viên tịch, từ tiếng Phạn bao hàm nghĩa phủ định, diệt tắt, an lạc tự Niết-bàn Phật nói đến cho cảnh giới vượt khỏi hỗn loạn, phiền muộn, trói buộc để đạt đến an ổn, bình đẳng, tự giải Đạt tới cảnh giới hoàn thành chánh giác Phật giáo, tức thoát khỏi ngu si nguồn gốc sanh tử, mà đạt đến trí huệ gốc giải Niết-bàn cịn gọi vơ vi, vơ sanh (vơ trụ, vơ diệt) Vì đức Phật gọi tất phápthế gian hữu vi, nghiệp chiêu cảm thành Tính chất chất “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” sanh diệt, chuyển động trói buộc, đột phá pháp hữu vi sanh diệt phiền não, sai biệt… cảnh giới khơng thể hình dung, khơng thể đặt tên tạm gọi Niết-bàn vơ vi bất sanh bất diệt Đó thành trung đạo hành Nhưng theo pháp chứng ngộ vơ vi trở thành pháp cứu Niêt-bàn Khơng có Niết Bàn lìa sinh tử, đoạn hết sinh tử thấy Niết Bàn quan điểm hàng phàm phu, sai với ý Phật dạy Chúng ta phải thấy rằng, Niết Bàn chẳng lìa sinh tử, điều khơng có nghĩa hai chồng lên mà Niết Bàn thể sinh tử Trong Duy thức, thiết pháp gồm 100 pháp, pháp sinh tử hữu vi (94 pháp) gồm tâm 11 vương, tâm sở, sắc pháp, bất tương ưng pháp (và pháp vô vi - dừng sinh tử tạo tác) tượng vơ ngã tính (nhất thiết pháp vơ ngã), tức Niết Bàn Trói buộc giải chẳng qua cảm thụ Bản chất tham sân si hay tất vật cảm thụ khơng có thực thể Trên thực tế pháp duyên hợp chẳng có đặc tính hết, kể trói buộc hay giải Nếu nhìn tham sân si với tính độc lập, trung tính hiển nhiên giải khỏi Cây sống đời mọc lên từ rụng cây, tượng trưng cho sinh tử, mọc lên tượng trưng cho Niết Bàn Trường hợp giả sử có pháp gọi Niết Bàn nằm ngồi sinh tử Niết Bàn pháp, mà pháp phải duyên sinh, mà dun sinh vơ thường chẳng thể gọi Niết Bàn thường Sự đời Phật giáo Đại thừa thực chất phong trào chấn hưng Phật giáo, xuất phát từ nhu cầu khắc phục hạn chế Tiểu thừa, mong tìm lại chỗ đứng xã hội Độc đáo Đại thừa quan niệm Niết bàn Khái niệm Niết bàn Đại thừa đẩy lên nấc thang Nếu Tiểu thừa đề cao Vô dư Niết bàn Đại thừa nghiêng phía Hữu dư Niết bàn với nhìn mẻ, độc đáo Đối với Đại thừa, Niết bàn luân hồi khơng có sai khác Theo họ, bị bóng tối đám mây vơ minh bao phủ nên người nhầm lẫn tượng ảo giả với chất đích thực giới Do đó, giải khơng cần chối bỏ sống mà cần “xuất tự gian tướng” để đạt tới trạng thái khơng cịn phân biệt bờ bên - sinh tử bờ bên – giải thốt, khơng cịn phân biệt chúng sinh Phật, mê ngộ Sinh tử tức Niết bàn, phiền não tức Bồ đề Tóm lại, qua câu kệ “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” mà thấy có sinh tử niết bàn, vơ minh giác ngộ cịn vịng tương đối Chính muốn trị bệnh lầm chấp nơi thân tâm (vọng) người mà đức 12 Phật phải phương tiện dạy giáo lý hay cho toa thuốc để trị bệnh chấp thân tâm Do mà có pháp quán Khổ, Vô thường, Vô Ngã, Duyên Sinh, Thập Nhị Nhân Duyên… để người rời bỏ kiến chấp nơi thân tâm kiến chấp thuộc pháp tương đối mà từ từ thoát khổ sinh tử Ý nghĩa nghiên cứu câu kệ “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết bàn” (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) Khơng có Niết Bàn lìa sinh tử, đoạn hết sinh tử thấy Niết Bàn quan điểm hàng phàm phu, sai với ý Phật dạy Chúng ta phải thấy rằng, Niết Bàn chẳng lìa sinh tử, điều khơng có nghĩa hai chồng lên mà Niết Bàn thể sinh tử Trong Duy thức, thiết pháp gồm 100 pháp, pháp sinh tử hữu vi (94 pháp) gồm tâm vương, tâm sở, sắc pháp, bất tương ưng pháp (và pháp vô vi - dừng sinh tử tạo tác) tượng vơ ngã tính (nhất thiết pháp vơ ngã), tức Niết Bàn Trói buộc giải chẳng qua cảm thụ Bản chất tham sân si hay tất vật cảm thụ khơng có thực thể Trên thực tế pháp dun hợp chẳng có đặc tính hết, kể trói buộc hay giải Nếu nhìn tham sân si với tính độc lập, trung tính hiển nhiên giải khỏi Chính chất pháp khơng có tự tính nên phiền não khơng có tự tính, phiền não khơng có tự tính pháp mà ta gọi Niết Bàn khơng có tự tính Đó giả danh đặt mà Về mặt chất, Niết Bàn thể phiền não, Niết Bàn có nghĩa trạng thái khơng có ràng buộc, khơng có rị rỉ, lậu hoặc, trạng thái trạng thái rỗng khơng vơ ngã Pháp Vì khơng thể có Niết Bàn nằm phiền não Như với tinh thần “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” phá vỡ khái niệm nhị nguyên Niết Bàn, giúp cho hành giả thấy tính vơ 13 ngã bất nhị pháp sinh tử, tức Niết Bàn Từ phát triển tinh thần bồ tát đạo dấng thân phục vụ chúng sinh không bị phiền não chúng sinh trói buộc, sống sinh diệt mà chẳng bị sinh diệt chi phối “Lộ ngực trần thân xuống chợ đời Lấm lem tro đất ngoác mồm cười Thần thơng bí khơng dùng tới Chỉ cốt cành khô trổ nụ cười ” Cây sống đời mọc lên từ rụng cây, tượng trưng cho sinh tử, mọc lên tượng trưng cho Niết Bàn Trường hợp giả sử có pháp gọi Niết Bàn nằm ngồi sinh tử Niết Bàn pháp, mà pháp phải dun sinh, mà dun sinh vơ thường chẳng thể gọi Niết Bàn thường Trong Chứng Đạo Ca, ngài Huyền Giác có dạy: “Quân bất kiến, Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân? Bất trừ vọng tưởng bất cầu chân Vô minh thực tính tức Phật tính, Ảo hóa khơng thân tức pháp thân” [4, tr.345] Đối với phần tinh thần thể rỗng khơng vơ ngã gọi Phật tính Thế giới tượng bên cỏ, nhà cửa chúng sinh vơ tình Chúng sinh vơ tình duyên hợp mà có, thể vơ ngã tính, khơng thể gọi Phật tính (vì Phật tính giác) mà gọi pháp tính hay pháp thân Thể chúng sinh hữu tình gọi Phật thân hay Phật tính Thể chúng vơ tình gọi Pháp tính hay pháp thân 14 Nếu phải loại trừ vọng tưởng thấy chân rơi chấp khơng, chấp có, lẽ thể vô ngã tâm vọng tưởng (và tâm khơng vọng tưởng) chân tâm Như dù vọng tưởng hay hết vọng tưởng nhận Niết Bàn, chân tâm Cũng giống biển lặng yên hay biển có sóng biển nước Vô minh, sinh tử động tâm tịnh tâm Niết Bàn thể động tịnh, thứ tâm riêng biệt Do sinh tử tức Niết Bàn, thể vơ minh tức Phật tính, thân khơng - huyễn hóa tức pháp thân Sinh Tử thuộc bệnh lầm chấp nơi tâm mê muội tương đối người theo tư tưởng Đại Thừa Vì muốn tiến vào cửa Bát Nhã Đại Thừa hay thể Tuyệt Đối phải vượt ngồi thuộc tương đối Nói cách khác, thể Tuyệt Đối khơng có sinh tử sinh tử thuộc tương đối Vì Kinh Tâm Bát Nhã nói: “Bởi KHƠNG: khơng sắc, khơng thọ khơng tưởng, hành, thức Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Không sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Khơng có tầm nhìn hạn nhãn thức Cho đến khơng có phân biệt hạn ý thức Khơng có vơ minh, khơng có chấm dứt vơ minh Cho đến khơng có già chết, khơng hết già chết Khơng khổ, tập, diệt, đạo Khơng trí khơng đắc.” Ngài Long Thọ phá chấp sinh tử Trung Quán Luận, Phẩm 11 sau: “Sở thuyết đại Thánh Bản tế bất khả đắc Sinh tử chẳng bắt đầu Cũng chẳng có cuối Nếu chẳng có thỉ chung Chính có Cho nên Trước sau chung khơng (cộng chung chẳng có) Giả sử sinh có trước, sau có già chết, khơng già chết có sinh sinh khơng có già chết Nếu già chết có trước, sau có kẻ sinh, tức vơ nhân, khơng sinh có già chết” Đây phá chấp sinh tử, thực tế xưa sinh tử chẳng có chỗ bắt đầu chẳng có cuối Nếu cho sinh có trước già chết có sau chẳng già chết mà lại có sinh, tức sinh chết mỗi tự độc lập điều vơ lý Vì sinh mà không già chết, già chết mà 15 khơng có sinh Lại già chết có trước có sinh sinh khơng có nhân tức khơng có sinh mà lại có già chết Qua câu kệ “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” mà thấy có sinh tử niết bàn, vơ minh giác ngộ cịn vịng tương đối Chính muốn trị bệnh lầm chấp nơi thân tâm (vọng) người mà đức Phật phải phương tiện dạy giáo lý hay cho toa thuốc để trị bệnh chấp thân tâm Do mà có pháp quán Khổ, Vô thường, Vô Ngã, Duyên Sinh, Thập Nhị Nhân Duyên… để người rời bỏ kiến chấp nơi thân tâm kiến chấp thuộc pháp tương đối mà từ từ thoát khổ sinh tử Chứ Tính Giác hay thể Tuyệt Đối khơng có sinh tử niết bàn, vơ minh giác ngộ hay tất thuộc tương đối Có dẹp hết pháp tương đối thuộc vọng thức vượt ngồi vịng tương đối thể Tuyệt Đối lộ diện, cánh cửa Đại Thừa mở rộng, Chân Tâm tự bừng sáng chiếu soi, Trí Bát Nhã hiển bày Đó lý Bát Nhã Tâm Kinh dùng chữ “Vô” để quét ngũ uẩn, lục căn, lục trần, lục thức, tứ đế, thập nhị nhân duyên, lục độ Bồ Tát, Phật thừa Bởi dù cịn niệm nhỏ nhoi vi tế thuộc tình thức hư vọng khơng rời tình chấp, nên khơng thể vượt ngồi tương đối vào thể Tuyệt Đối Tất chư Phật khứ, vị lai phải trải qua đường nầy trở thể Tuyệt Đối hay Tâm Tính Bồ Đề sẵn có nơi người Và Phật Tâm Tâm Phật nên chẳng cần tìm Phật nơi khác ngồi Tâm, chẳng có Phật khác ngồi Tâm 16 KẾT LUẬN Đạo Phật hướng đến giải thoát sanh tử, chứng Niết-bàn để sống tự đời mà làm lợi lạc quần sanh Quan niệm giải thoát sanh tử, chứng Niết-bàn giới đạt sau chết quan niệm cần đánh giá lại Vì nói phủ nhận đời giá trị đóng góp to lớn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Đồng thời, quan niệm làm cho Phật giáo trở nên siêu hình xa lánh đời hữu Do vậy, nhận thức khái niệm để hiểu tu tập trình cần tu tập Phật pháp Tinh thần “Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu niết bàn” phá vỡ khái niệm nhị ngun Niết Bàn, tính vơ ngã bất nhị Niết Bàn Từ phát triển tinh thần bồ tát đạo, dấn thân chúng sinh, khơng bị phiền não trói buộc, sống sinh diệt mà chẳng bị sinh diệt chi phối Tư tưởng “Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu niết bàn” tư tưởng nhằm giải thích rõ chất Niết Bàn theo quan niệm Đại thừa dựa kinh điển nguyên thủy Từ giúp cho hành giả thấy bất sinh sinh tử, thấy tịnh độ ta 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hạnh Bình, Đức Phật vấn đề thời đại, Nxb Phương Đông, 2010 Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, NxbTôn giáo, Hà Nội, 1999 Hạnh Đoan, Hiện Tượng Báo Ứng Nhân Quả, Nxb Phương Đông, 2014 Bhikkhu Narada, Đức Phật Phật pháp, Dịch giả Phạm Kim Khánh, Nxb Hồng Đức, 2014 Thích Thanh Tứ, Trung luận giảng giải, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội nghiên cứu Phật học, Ban Thiền học, Nxb Tôn giáo, 2008 Viện nghiên cứu tôn giáo, trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, Về tôn giáo, tập1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 18 ... người vươn tới, đạt lý tưởng cao siêu giải Do vậy, ? ?Giải thích câu kệ: “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) phẩm Quán phọc giải Trung quán luận? ??... thiệu Phẩm Quán Phược Giải Trung quán luận Quan niệm Niết- bàn 2 Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn (Bất ly sinh tử, nhi biệt hữu Niết - bàn) Ý nghĩa nghiên cứu câu kệ “Chẳng lìa sinh tử, mà. .. chết mà 15 khơng có sinh Lại già chết có trước có sinh sinh khơng có nhân tức khơng có sinh mà lại có già chết Qua câu kệ “Chẳng lìa sinh tử, mà riêng có Niết - bàn” mà thấy có sinh tử niết bàn,

Ngày đăng: 03/08/2021, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w