1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO TRUNG QUÁN LUẬN cõi NIẾT bàn, GIẢI THÍCH câu KINH kệ chẳng lìa sinh và tử mà riêng có niết bàn

15 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 30,53 KB

Nội dung

Có thể thấy rằng, Niết bàn trong Phật giáo là một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng, đem lại một diện mạo mới với sức sống mới cho Phật giáo. Từ con người cá nhân cô đơn trong lộ trình thăm thẳm tìm về cõi tâm linh bí ẩn tìm giải thoát trong Niết bàn của Tiểu thừa tới con người sống cùng những buồn vui nhân thế của Đại thừa, khái niệm Niết bàn đã trở nên hấp dẫn hơn, thể hiện một triết lý sống nhân bản. Cái lý tưởng đại thừa được thắp sáng hơn 20 thế kỷ qua đã chạy suốt cả một vòng trái đất bao la rộng lớn, nhưng rồi, nghèo đói, bất công, áp bức vẫn là bóng tối dễ sợ đang đè nặng.

DẪN NHẬP NỘI DUNG I QUAN NIỆM VỀ SINH TỬ THEO TƯ TƯỞNG TRUNG QUÁN LUẬN II NIẾT BÀN THEO TƯ TƯỞNG TRUNG QUÁN LUẬN 2.1 Quan niệm Niết bàn 2.2 Bản chất "Bất ly sinh tử, Nhi biệt hữu Niết-bàn" 2.3 Niết bàn Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa III Sinh tử Niết bàn đời sống tu tập sống thực 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỤC LỤC DẪN NHẬP Có thể thấy rằng, Niết bàn Phật giáo cách mạng lịch sử tư tưởng, đem lại diện mạo với sức sống cho Phật giáo Từ người cá nhân đơn lộ trình thăm thẳm tìm cõi tâm linh bí ẩn tìm giải Niết bàn Tiểu thừa tới người sống buồn vui nhân Đại thừa, khái niệm Niết bàn trở nên hấp dẫn hơn, thể triết lý sống nhân Cái lý tưởng đại thừa thắp sáng 20 kỷ qua chạy suốt vòng trái đất bao la rộng lớn, rồi, nghèo đói, bất cơng, áp bóng tối đè nặng Sống xã hội đề cao vật chất tiêu thụ, người thường đặt lòng tin vào nhà khoa học trao cho họ nhiệm vụ mà phải tự gánh vác minh giải tính cách bí mật sinh, thành, hoại, diệt đời sống Triết lý Phật giáo chủ trương xét giá trị hay thực tiền đề thực nghiệm suy luận Vì vậy, hiểu nghĩa câu kệ "Chẳng lìa sinh tử mà riêng có Niết Bàn" (Bất ly sinh tử, Nhi biệt hữu Niếtbàn) phẩm Quán Phược Giải Trung quán luận sở giúp vững tâm, bền trí kiên định với đường Phật học chọn NỘI DUNG I Quan niệm sinh tử theo tư tưởng Trung quán luận Thời gian di chuyển phía trước Kể từ sanh đời bây giờ, giây phút trôi qua đến gần chỗ cuối đời, đến gần chết Đây điều bình thường vũ trụ Khi lớn trưởng thành, sức khỏe dồi dào, đầy vui tươi phấn khởi, lớn tuổi bị giảm dần, có người bị bệnh này, người bị bênh kia, phần lớn đời qua, phần cịn lại khơng cịn so sánh với quãng đời qua Do đó, “sanh tử” vấn đề quan trọng đời người Nếu ta luẩn quẩn miên man suy nghĩ "chết" khơng thể hiểu giá trị ngã cõi niết bàn mối quan hệ sanh tử Để an nhiên tự đời thường ta cần phải hiểu vấn đề sanh tử theo quan niệm Phật giáo (A matter of life and death in accordance with the point of view of Buddhism) Sự chết điều khẳng định xảy đến cho tất người Ai đến chết Tuy nhiên, người ta thường nghĩ đến chứng kiến chết xảy với người khác mà hay nghĩ chết chưa đến với họ Đức Phật nhận thức “cái chết khơng thể tránh được” (death is inevitable) Chính “cái chết” trợ lực cho Thái tử Siddhartha Gautama thực hành trình tơn giáo hướng tới giải tâm linh an bình tâm hồn (religious journey to spiritual freedom and inner peace) Đó hành trình tư tìm chấm dứt khổ đau/ chấm dứt điều khơng lịng Trong kinh Trung bộ, Đức Phật mơ tả chứng ngộ rằng: “Pháp Ta chứng được, thật sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, người trí hiểu thấu Cịn quần chúng ưa dục, khối dục, ham thích dục, thật khó mà thấy định lý Y Tính Dun Khởi Pháp; kiện thật khó thấy; tức tịnh tất hành, trừ bỏ tất sinh y, diệt, ly tham, đoạn diệt, Niết Bàn.” Như pháp mà đức Phật chứng cội bồ đề pháp “Y Tính Duyên Khởi” Y tính Niết Bàn, duyên khởi tượng, tính chất tượng dun khởi Niết Bàn Niết Bàn Đức Phật định nghĩa kinh tạng Pali, thể khơng thể rời tượng, tính rời tướng, duyên khởi pháp tướng, y tính thể, chất tướng trạng Từ hiểu tịnh hành (hành khái niệm 12 nhân duyên mà hành pháp mà khái niệm – hành pháp) Niết Bàn Tịnh khơng có nghĩa dừng lại hành mà thấy tính dun sinh pháp Niết Bàn Các pháp vốn khơng tên, khơng tuổi, đủ dun hình thành Tính pháp duyên khởi Niết Bàn Niết Bàn khơng rời dun khởi Do Đức Phật tun bố: “Ai thấy duyên khởi thấy pháp, thấy pháp thấy ta” Trong kinh Lăng Nghiêm, ngài A Nan bạch Phật: “Bạch Thế Tơn, cội gốc sinh tử, cội gốc Bồ-đề Niết-bàn?” Đức Phật không trả lời Lát sau, hư không mười phương chư Phật đồng thinh trả lời rằng: “Này A-nan, cội gốc sinh tử sáu ông, cội gốc Bồ đề Niết Bàn sáu ông” Sáu tượng trưng cho tồn chúng hữu tình Đó phần biểu bên ngồi gọi dun sinh, duyên khởi, phần sinh diệt, ví dụ mắt cấu tạo từ nhiều phận giác mạc, thủy tinh thể… (duyên hợp), bị biến hoại, phần dần trả cho tứ đại (duyên hợp) gọi tử Như mắt phần duyên sinh gọi sinh tử, cịn phần vơ ngã, thể hay tính mắt Niết Bàn Như nơi mắt nhận thấy thể vơ ngã biểu duyên hợp sinh tử Niết Bàn Cịn ngược lại, mắt thấy sắc liền chạy theo sắc từ cho thấy thực có, từ khổ não phát sinh, luân hồi xuất Tướng sinh tử, sinh tử tượng Tính Niết Bàn, Niết Bàn thể “Phật đâu xa, Phật lòng Cõi lòng tịnh tợ hư không Phật xa đất trời mở rộng Nhưng gần trận mưa rơi” Phẩm Quán phược giải, Trung quán luận ngài Long Thụ dạy: Bất ly sinh tử Nhi biệt hữu Niết-bàn Thực tướng nghĩa thị Vân hà hữu phân biệt (Chẳng lìa sinh tử Mà riêng có Niết-bàn Nghĩa thực tướng vậy, Làm có phân biệt?) Tóm lại, Sinh tử tái sinh trói buộc nẻo ln hồi, ngun nhân vơ minh (chấp ngã) tham (phiền não) Sự trói buộc Trung quán luận gọi “phược” Trói buộc cấu tạo từ phiền não trói buộc người bị trói buộc gọi sinh tử ngược lại Niết Bàn trạng thái vắng mặt sinh tử khổ đau II Niết bàn theo tư tưởng Trung quán luận 2.1 Quan niệm Niết bàn Niết bàn, theo tiếng Sanscrit Nirvana, tiếng Pali Nibhana Có nhiều cách hiểu khác Niết Bản, Học giả Đồn Trung Cịn giải thích: Niết bàn “cảnh trí nhà tu hành dứt phiền não tự biết chẳng cịn luyến ái”, theo lối triết tự thì: “Niết (Nir): khỏi, Bàn hay Bànna (Vana): rừng, tức khỏi cảnh rừng mê tối, rừng phiền não” Pháp sư Huyền Trang triết tự Niết bàn - Nirvana sau: Nir: khỏi, ly khai; vana: đường vòng vèo, quanh quẩn, đổi thay Nirvana ly khai đường quanh quẩn, chuyển dịch (bứt vòng sinh tử luân hồi) Nir: không; vana: hôi tanh, dơ bẩn, Nirvana không hôi tanh, dơ bẩn (thanh tịnh, sạch) Nir: xa lìa, đào thải; vana: rừng rậm, Nirvana xa lìa rừng rậm (đào thải phiền tạp đời sống) Mặc dù cách hiểu không đồng song có chung nghĩa bản: Niết bàn đoạn trừ dục vọng, dứt nghiệp báo luân hồi, tịnh tuyệt đối Đó ngưng đọng vĩnh cửu không - thời gian cõi tâm linh sâu thẳm người Và vậy, Niết bàn Phật giáo cõi cực lạc có vị trí khơng - thời gian thiên đường, Niết bàn” trạng thái tâm linh người đoạn trừ phiền não Trong đời sống ngày, người dứt trừ tâm tham lam, người liền có trạng thái niết bàn nho nhỏ Nếu dứt trừ thêm tâm sân hận, trạng thái niết bàn liền lớn tí Nếu tham sân si vắng mặt phút hành giả có niết bàn phút Cứ thế, phiền não niết bàn lớn lên; phiền não vắng mặt thường xuyên niết bàn có mặt thường xuyên; phiền não vắng lặng hồn tồn vĩnh viễn niết bàn trọn vẹn vĩnh cửu Trạng thái niết bàn sao, có người chứng nhập cảnh giới biết được; diễn tả ngôn từ, hình dung suy tưởng, khơng thể trao truyền hay chia sẻ cho hưởng Về mặt chất, Niết bàn coi trạng thái vắng mặt hồn tồn khổ đau khơng thỏa mãn, trạng thái an lạc cao cấp (nibbānaṃ paramaṃ sukhaṃ), Có thể chứng đạt tiền thơng qua thực hành tồn hảo giới, định, tuệ Trong kinh Pháp Cú 203, có viết Kinh pháp cú 203: “Đói chứng bệnh lớn lao, Vơ thường ngũ uẩn khổ đau đời, Nếu hiểu rồi, Coi đạt đến cực vui Niết Bàn.” Kinh Trung Bộ số 26, Đức Phật dạy: "Pháp Ta chứng được, thật sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, người trí hiểu thấu Cịn quần chúng ưa dục, khối dục, ham thích dục, thật khó mà thấy định lý Idapaccàyata Paticcasamuppada (Y Tánh Duyên Khởi Pháp); kiện thật khó thấy; tức tịnh tất hành, trừ bỏ tất sanh y, diệt, ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn" Khi nói tới vấn đề người, phần lớn tôn giáo thừa nhận người có hai phần: phần xác phần hồn; phần xác tồn tạm thời cịn phần hồn vĩnh cửu nên sau thân xác bị huỷ hoại, linh hồn phải nơi để đầu thai vào thân xác mới, tiếp tục sống Duy có tơn giáo - triết học Phật giáo khơng thừa nhận có linh hồn bất tử, khơng cần có khơng gian địa lý cho linh hồn cư ngụ Đích giải Phật giáo lên Thiên đường, trở với Chúa mà tận diệt cá thể đầy ham muốn dục vọng Trong Ngũ kinh, có tới 32 từ có nghĩa tương đương với Niết bàn như: “đáo bỉ ngạn” (bờ bên kia), “đích cao cả”, “hoàn thành”, “chân lý”, “đăng minh”, “an lạc”, “giải thoát” Đặc biệt, Kinh Niết bàn, khái niệm đề cập ngôn ngữ phủ định: “vô sinh”, “khổ diệt”, “vô minh diệt”, “ái diệt”, “vô uý”, “vô tác”, “vô ám”, “vô ngại”, “vô xuất” 2.2 Bản chất "Bất ly sinh tử, Nhi biệt hữu Niết-bàn" Đức Phật sử dụng cách định nghĩa độc đáo, đem đối lập Niết bàn với giới thực Nếu giới thực khổ Niết bàn “khổ diệt”, giới thực “bờ bên (bỉ ngạn) Niết bàn “bờ bên kia” (đáo bỉ ngạn), giới thực mê lầm, không sáng suốt (“vơ minh”) Niết bàn sáng suốt (“vơ minh diệt”) Có thể tìm thấy nhiều đoạn kinh Phật mô tả Niết bàn: “Sự tiêu tan dục vọng Niết bàn, “Sự im bặt vật bị giới hạn, dứt bỏ xấu xa, diệt dục vọng, giải thoát, chấm dứt, Niết bàn”, “Diệt hẳn, mát mẻ, dứt bặt, gọi lìa tất thủ, tận, vơ dục, tịch tĩnh, Niết bàn”, “Đấy chấm dứt rốt dục vọng, vứt bỏ nó, khỏi nó, dứt khỏi nó” Phật ví tiếp nối đời vòng luân hồi cháy tiếp nối nến Cây nến tàn, nến khác lại thắp lên Sức nóng hay lượng nến cũ truyền sang nến Giống vậy, lượng nghiệp truyền qua đời Con người giải thoát tắt dòng lượng, chấm dứt nghiệp báo luân hồi Có người hỏi Phật: Sau chết, người giác ngộ đâu? Phật sai người lượm củi khơ, nhóm lửa Càng nhiều củi, lửa cháy mạnh, khơng bỏ thêm củi đám lửa lụi tàn dần Phật hỏi: “Lửa đâu?”, “Không! Nó tắt” Phật nói rằng, điều xảy cho người giác ngộ Dục vọng nhiên liệu cho lửa cháy, truyền lượng qua kiếp luân hồi triền miên Nếu không nuôi dưỡng lửa nữa, nghĩa khơng cịn dục vọng, lụi tàn Khi đó, Niết bàn hiểu lương, mát mẻ Đơi khi, Phật nói tới Niết bàn không sinh, không tăng trưởng không giới hạn Trong Kinh Trung bộ, Niết bàn đồng với chân lý tuyệt đối, vượt khỏi ý niệm nhị ngun, tương đối Chính vậy, thực chất, Niết bàn Phật giáo khái niệm phi thời gian, phi không gian, vô định mặt, khơng có điểm khởi đầu khơng có hồi kết thúc Vậy, tìm thấy Niết bàn đâu Niết bàn không không - thời gian cụ thể? Phật trả lời rằng, tìm thấy Niết bàn khơng phải nơi tận giới mà thân thước người Theo Phật, tư sai lầm ngăn cách khơng cho người thấy Niết bàn thực Bởi thế, để đạt Niết bàn, trước hết, người phải khắc phục sai lầm nhận thức mình, khỏi vơ minh, giác ngộ lẽ “vơ thường” “vô ngã” Niết bàn “vô ngã”: “Niết bàn tuyệt đối khơng dung ngã Niết bàn khơng có hạn lượng, khơng có nơi chốn, Niết bàn vơ tướng - vơ tướng nên khó vào Muốn vào Niết bàn ta phải vô tướng Niết bàn Cửa Niết bàn hẹp, tơ tóc, nên ta khơng thể mang theo hành lý mà hy vọng vào Niết bàn Cái thân không mang theo được, mà ý niệm tôi, ta mang theo Cái ta to xa Niết bàn Nên biết rằng: hữu ngã luân hồi mà vô ngã Niết bàn” Nhìn chung, Phật giáo thường đề cập tới hai hình thức Niết Bàn: Hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn Hữu dư Niết bàn Niết bàn tương đối, Niết bàn thế: nghĩa là, Niết bàn đạt thể xác cịn tồn tâm khỏi vịng ln hồi bất tận Người cịn sống phiền não diệt, ba nọc độc tham - sân - si tiêu trừ Bản thân Đức Phật đạt tới Hữu dư Niết bàn Ngài 35 tuổi, lúc nhìn thấy mai mọc, sau 49 ngày ngồi gốc bồ đề để chiêm nghiệm chân lý 45 năm lại đời, tâm xóa vơ minh, phiền não song Ngài khơng khỏi sinh-lão-bệnh-tử Vơ dư Niết bàn Niết bàn tuyệt đối, Niết bàn xuất hay gọi Đại Niết bàn Kinh Bản sinh giải thích: “Thế Vơ dư Niết bàn? Đó trạng thái chứng La Hán, hết phiền não, phạm hạnh thành lập, việc cần làm làm đủ, vứt bỏ gánh nặng, chứng tự nghĩa, khéo giải thoát, biết khắp Tất điều cảm thụ khơng cịn nhân dẫn đến, khơng cịn mong cầu, hy vọng hết, rốt tịch lặng, vĩnh viễn mát, ẩn lặng không hiện, y vào tĩnh không lý luận, bảo có, chẳng thể nói khơng mà khơng cho chẳng có chẳng khơng” Vơ dư Niết bàn đạt chấm dứt tồn thân xác Xét mặt chất, Hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn trạng thái tâm linh tịnh tuyệt đối, tự tự người Điểm khác biệt chỗ, Niết bàn đạt thân thể cịn sống hay chết mà thơi 2.3 Niết bàn Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Việc so sánh cách tương đối phật giáo Tiểu thừa phật giáo Đại thừa cho nhìn khái quát giá trị Trung Quán luận tư tưởng "Bất ly sinh tử, Nhi biệt hữu Niết-bàn", Sau thời Phật giáo nguyên thủy (tính từ ĐứcPhật tới 100 năm sau ông mất), Phật giáo chia thành hai nhánh: Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Hai nhánh có quan niệm khơng giống Niết bàn Xuất phát từ lập trường thực luận, phật giáo Tiểu thừa cho rằng, giới tồn thực sự, người tồn thực nên khổ đau người có thật khơng phải thuộc cảm giác Từ đó, họ tới kết luận, giải khỏi khổ đau đường lánh đời, thoát tục, xuất gia tu hành, lấy “diệt tận cứu cánh” với phương châm diệt (diệt phiền não), tận (chấm dứt nghiệp sinh tử), ly (giải thoát khỏi nỗi khổ ba cõi), diệu (đạt tới Vô dư Niết bàn) Niết bàn mà Tiểu thừa hướng tới Niết bàn xuất thế, lánh đời, đạt lối tu kham nhẫn Với Tiểu thừa, vơ ngã Niết bàn nên muốn đến Niết bàn, người phải từ bỏ thú vui trần thế, yêu thương khao khát “trở thành” Khơng cịn sơi động, buồn vui nơi nhân thế, Niết bàn tịch diệt, cô đơn, vắng lặng, cô đơn, buồn tẻ vô cảm Lý tưởng Niết bàn Vô dư tịch tĩnh khiến Phật giáo dần sức hấp dẫn, khó thực với người, dành cho thiểu số người có duyên đặc biệt Sự đời Phật giáo Đại thừa thực chất phong trào chấn hưng Phật giáo, xuất phát từ nhu cầu khắc phục hạn chế Tiểu thừa, mong tìm lại chỗ đứng xã hội Trung quán luận đời đánh dấu mốc lịch quan trọng hình thành phát triển Phật giáo Đại thừa Tổ Long Thọ tạo Trung luận nhằm thuyết minh lý Trung đạo thật tướng pháp cách quan sát trực tiếp pháp, phân tích, so sánh, đối chiếu mặt đối lập để tìm thật tính chúng Mục tiêu mà Ngài nhắm đến rõ pháp duyên sinh mà hữu từ phá bỏ, phủ định tất kiến chấp sai lầm pháp Độc đáo Đại thừa quan niệm Niết bàn Khái niệm Niết bàn Đại thừa đẩy lên nấc thang Nếu Tiểu thừa đề cao Vơ dư Niết bàn Đại thừa nghiêng phía Hữu dư Niết bàn với nhìn mẻ, độc đáo Đối với Đại thừa, Niết bàn ln hồi khơng có sai khác Theo đó, bị bóng tối đám mây vơ minh bao phủ nên người nhầm lẫn tượng ảo giả với chất đích thực giới Do đó, giải khơng cần chối bỏ sống mà cần “xuất tự gian tướng” để đạt tới trạng thái khơng cịn phân biệt bờ bên - sinh tử bờ bên - giải thốt, khơng cịn phân biệt chúng sinh Phật, mê ngộ Sinh tử tức Niết bàn, phiền não tức Bồ đề Niết bàn luân hồi nhìn vơ minh ln hồi, nhìn giác ngộ Niết bàn, giống nhìn sợi dây thừng bóng tối rắn nhìn ánh đèn sợi dây thừng, khơng cịn đáng sợ Vì vậy, phải chấp nhận sống luân hồi chi phối nghiệp báo luân hồi Trong Đại thừa, phái Duy thức bổ sung thêm hai loại Niết bàn nữa, Tự tính tịnh Niết bàn Bất trụ Niết bàn Thực chất, dạng thức Hữu dư Niết bàn Tự tính tịnh Niết bàn tính tịnh vốn có tâm người mà đạt tới đó, người giải Cịn Bất trụ Niết bàn khái niệm nói trạng thái người sống giới thực, tồn luân hồi tự tự tại, làm chủ thân mình; đồng thời, tích cực hoạt động cứu giúp người khác giải Họ sống cõi đời với tâm “vô sở đắc” (tâm không cầu được) với khát vọng giúp cho người giải thoát khỏi khổ đau Cuộc đời Phật Thích Ca đời người “Bất trụ Niết bàn” ơng đạt tới Hữu dư Niết bàn từ năm 35 tuổi không dừng lại mà quay với sống trần tục, tích cực hoạt động truyền giáo 45 năm cho lý tưởng cứu độ chúng sinh 45 năm 45 năm Bất trụ Niết bàn người đặt chân tới Niết bàn không phút yên Niết bàn tịch tĩnh III Sinh tử Niết bàn đời sống tu tập sống thực Cái tuyệt vời đạo Phật mời đến thấy (ehi-passiko), đến tin Thực ra, tin tưởng không cần thiết thấy rõ, biết rõ, hiểu rõ Trong tu tập tìm giải cho mình, trước hết phải giải tỏa khỏi hồi nghi, năm ngăn che: tham dục, sân nhuế, thụy miên, trạo hối, nghi pháp Nghi pháp trở ngại cho hiểu biết chân lý cho tiến việc tu hành Thiết nghĩ Nếu tự buộc phải tin tưởng chấp nhận điều khơng hiểu biết nói "tơi tin", "tơi không nghi", làm chắn không giải tỏa hồi nghi chút Khi cịn thế, Đức Phật khuyến cáo dạy bảo chugns ta rằng, việc tụng tập, thọ trì, học hỏi kinh điển chưa đủ để nói lên kết chúng, không "tự tri, tự giác, tự tác chứng" Đức Phật nhấn mạnh tự thấy, biết, hiểu rõ, phương cách hữu hiệu để làm biến hồi nghi Đã có lần Ngài khuyên người thuộc tộc Kalama Kesaputta vầy: "Này Kalama, có tin nghe lời thuật lại, có tin theo truyền thống, có tin nghe lời đồn Đừng để bị dẫn dắt uy quyền kinh điển, luận lý siêu hình, hay xét đốn bề ngồi Đừng để bị lơi đáng tin, thích thú quan niệm võ đoán, hay ý nghĩ 'Đây thầy ta' Nhưng Kalama, người tự biết pháp thiện, tốt, người có trí tán thán, pháp chấp nhận thực đem lại hạnh phúc an lạc " Từ tun ngơn “lìa sinh tử chứng Niết bàn” (thoát khỏi sinh tử đạt tới Niết bàn) Tiểu thừa tới tuyên ngôn “liễu sinh tử, đắc Niết bàn” (rõ sinh tử đạt tới Niết bàn) Đại thừa, Phật giáo trở nên gần gũi hơn, có sức hấp dẫn với người Và rõ ràng, hiểu, sinh tử hay ln hồi khơng có đáng sợ Khổ đau trở thành duyên giúp người vươn tới, đạt lý tưởng cao siêu giải Căm ghét khổ đau khơng giúp người khỏi khổ đau Khơng thể xa lìa sinh tử đời trần mà cầu tịch diệt, cách ly giới tượng mà cầu giải tâm linh; khơng thể thản, n tĩnh với giải trước khổ đau nhân Một Niết bàn vô vi, vô cảm, tịch tĩnh cô đơn Tiểu thừa thay Niết bàn nhân bản, nhập thế, hoạt động buồn vui nhân Đại thừa Thoát khỏi ngã đạt tới Niết bàn, người cịn chấp ngã khơng khỏi khổ đau nhân Niết bàn thể tuyệt đặc tính thường - lạc - ngã - tịnh, trái ngược với vô thường-khổ-vô ngã-bất tịnh giới thực Trong trạng thái này, người chứng ngộ chân lý, Niết bàn người hạnh phúc trần gian Người thoát khỏi mặc cảm ám ảnh, phiền não lo âu làm cho người khác bị điêu đứng Sức khỏe tinh thần người thật hoàn toàn Họ không hối tiếc khứ không mơ mộng tương lai Họ sống hoàn toàn Bởi họ thưởng thức vui hưởng vật cách túy, khơng dự phóng Họ vui vẻ, hoan hỷ thưởng thức sống khiết, sáu giác quan khinh an, khơng lo lắng, bình thản Vì họ giải khỏi dục vọng ích kỷ, thù hận, vô minh, kiêu căng ngã mạn thứ bất tịnh xấu xa Họ sạch, từ hồ, đầy lịng thương bao qt, từ bi, tử tế, thiện cảm khoan dung Họ phục vụ kẻ khác cách nhất, khơng cịn nghĩ Họ khơng kiếm chác, tích chứa thuộc địa hạt tâm linh, họ khỏi tơi lịng khao khát trưởng thành KẾT LUẬN Theo Đại thừa nói chung tư tưởng Trung quán luận, để tới Niết bàn, người, mặt, phải giác ngộ lẽ vô thường; mặt khác, phải đạt tự tinh thần, không bị ngoại cảnh chi phối, thoát khỏi chấp ngã (mắc vào tơi cá nhân), người đạt tới Niết bàn Con đường tu khơng chấm dứt, nên Đại thừa thường có câu: “Tu đến thành Phật khơng thơi” Hay nói rằng, đường vĩnh viễn luân hồi, vĩnh viễn giải thoát Với Hữu dư Niết bàn, chúc ta thực hành lối tu nhập thế, sống hòa đời tục vươn lên đời Có thể khẳng định: “Trung Quán luận luận giải cách tân Phật giáo Nó đào sâu vào Phật giáo cách phân tích trọn vẹn vấn đề tinh tế giáo nghĩa Ðó cố gắng bền bỉ để tổng hợp kinh luận Phật giáo thông qua nhìn hai chân lý: chân đế tục đế” Bất ly sinh tử, Nhi biệt hữu Niết-bàn cách ngôn tư tưởng Phật giáo phát triển Nội dung nhấn mạnh đến việc xây dựng Niết bàn nhân gian, hay nói khác sống đời sống Niết bàn người sinh tử giới sinh tử Đấy cảnh tỉnh cho mang tư tưởng bi quan sai lầm phải lìa bỏ gian vào Niết bàn Thực tế cho thấy Đức Thế Tôn bậc Thánh A la hán sống đời sống Niết bàn gian để làm lợi ích cho gian Trong Phật giáo phát triển, vị Bồ Tát phát nguyện liên tục tái sinh để hóa độ vạn loại hữu tình chúng sinh Đấy bi tâm vĩ đại bậc Thánh giả Chúng ta cần hiểu rằng, lìa sinh tử khơng có Niết bàn, sinh tử tảng mà qua Niết bàn chứng nghiệm Hay nói cách khác, Niết bàn đời sống phúc lạc giải thoát tự tuyệt đối TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Thích Nguyên Chơn (dịch), Trung quán luận, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2003 HT Thích Thiện Siêu, Trung luận (dịch tóm tắt), Nxb Tp HCM, 2001 Hồng Dương, Trung quán luận: phá tà hiển chánh, http://www.budtoday\viet\triet66-phatahienchanh.htm Thích Kiên Định, Lược sử văn học Sanskrit Hán tạng Phật giáo, Nxb Thuận Hố, 2008 Thích Kiên Định, Tài liệu giảng dạy môn Trung luận, Học viện PGVN Huế Hồng Dương, Biện chứng pháp Trung quán, www.\budtoday\viet\triet68bienchungtrungquan.htm ... tiền đề thực nghiệm suy luận Vì vậy, hiểu nghĩa câu kệ "Chẳng lìa sinh tử mà riêng có Niết Bàn" (Bất ly sinh tử, Nhi biệt hữu Niếtbàn) phẩm Quán Phược Giải Trung quán luận sở giúp vững tâm, bền... luân hồi mà vô ngã Niết bàn? ?? Nhìn chung, Phật giáo thường đề cập tới hai hình thức Niết Bàn: Hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn Hữu dư Niết bàn Niết bàn tương đối, Niết bàn thế: nghĩa là, Niết bàn đạt... phược giải, Trung quán luận ngài Long Thụ dạy: Bất ly sinh tử Nhi biệt hữu Niết- bàn Thực tướng nghĩa thị Vân hà hữu phân biệt (Chẳng lìa sinh tử Mà riêng có Niết- bàn Nghĩa thực tướng vậy, Làm có

Ngày đăng: 06/08/2021, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w