1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Giảng Điện Tử Phật Giáo - Quan Niệm Về Niết Bàn - Chọn Lọc.ppt

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PowerPoint Presentation I KHÁI NIỆM NIẾT BÀNI KHÁI NIỆM NIẾT BÀN 1 1 Từ nguyênTừ nguyên • Nir vāṇa nis/nir sự phủ định từ căn vā rỉ chảy • Nibbāna/nirvāṇa ngưng chảy, dòng chảy đã chấm dứt, trở nên th[.]

I KHÁI NIỆM NIẾT-BÀN Từ nguyên • Nir-vāṇa: - nis/nir: phủ định - từ vā: rỉ chảy • Nibbāna/nirvāṇa: ngưng chảy, dịng chảy chấm dứt, trở nên lương - Ẩn dụ: hữu hết (abhava/vibhava): củi hết lửa tắt - [Ud 80] Chấm dứt khổ đau (anto dukkhassa) cách vĩnh viễn (akāliko) Các mơ tả (a) Ẩn dụ: hịn đảo (dīpa), hang động (leṇa), nơi nương tựa (saraṇaṃ), bờ bên (b) Khẳng định: thường còn, hạnh phúc (sivaṃ), an lạc tối thượng, tịnh, vững nhất, bất động… (c) Phủ định: - Chấm dứt: tham ái, sân hận, vô minh, tạo tác, uẩn, sanh lão bệnh tử… - Khơng: dính mắc, lậu hoặc, phiền não … - Vô sanh, vô vi, vô hại, … (4) Chuyển hóa: - Giải thốt: khổ đau, ràng buộc, bất tịnh, chấp mắc… - Cứu cánh (antaṃ), tịnh (suddhi), chân lý cao thượng Kinh pháp cú 114: Trăm năm sống chẳng nhận Pháp Thật uổng thay! Chẳng sống ngày, Mà giác ngộ, thấy Niết Bàn Nơi bất diệt, đẹp vơ vàn, Khơng trị bệnh lão, không tử sinh I KHÁI NIỆM NIẾT-BÀN c) Bản chất - Trạng thái vắng mặt hoàn toàn khổ đau không thỏa mãn.[ S II 278] - Trạng thái an lạc cao cấp (nibbānaṃ paramaṃ sukhaṃ) (Dhp 203) - Có thể chứng đạt tiền [D I 156] thơng qua thực hành tồn hảo giới, định, tuệ [A I 8] Kinh pháp cú 203: “Đói chứng bệnh lớn lao, Vơ thường ngũ uẩn khổ đau đời, Nếu hiểu rồi, Coi đạt đến cực vui Niết Bàn.” c) Bản chất Sanh tử tức Niết bàn  Kinh Trung Bộ số 26: (tánh pháp duyên khởi niết bàn Niết bàn không rời duyên khởi): “Pháp Ta chứng được, thật sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, cao thượng, siêu lý luận, vi diệu, người trí hiểu thấu Cịn quần chúng ưa dục, khối dục, ham thích dục, thật khó mà thấy định lý Idapaccàyata Paticcasamuppada (Y Tánh Duyên Khởi Pháp); kiện thật khó thấy; tức tịnh tất hành, trừ bỏ ... sanh tử sáu ông, cội gốc B? ?-? ?ề Niết- bàn sáu ông” Sanh tử tức Niết bàn  Phẩm Quán Phược Giải, TRUNG QUÁN LUẬN (màdhyamaka-śàstra) Long Thọ (Nàgàrjuna): Bất ly sinh tử Nhi biệt hữu Niết- bàn Thực... trừ bỏ Sanh tử tức Niết bàn  Kinh Lăng Nghiêm: A-nan bạch Phật: “Bạch Thế Tơn, cội gốc sanh tử, cội gốc Bồđề Niết- bàn? ” Đức Phật không trả lời Lát sau, hư không mười phương chư Phật đồng thinh... NIỆM NIẾT-BÀN Từ nguyên • Nir-vāṇa: - nis/nir: phủ định - từ vā: rỉ chảy • Nibbāna/nirvāṇa: ngưng chảy, dòng chảy chấm dứt, trở nên lương - Ẩn dụ: hữu hết (abhava/vibhava): củi hết lửa tắt -

Ngày đăng: 07/02/2023, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN