1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài - Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến châu Âu Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Từ kỉ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, bị chia thành Đơng La Mã Tây La Mã - Đến nửa cuối kỉ V, tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ, đưa đến diệt vong đế quốc La Mã (476) - Các sách người Giéc-man: + Thủ tiêu máy nhà nước La Mã; thành lập nhiều vương quốc mới, như: Đông Gốt, Tây Gốt, Ăng-lô-xắc-xông, Phơ-răng… + Cướp đoạt ruộng đất người Rô-ma để phân phong cho các: tướng lĩnh quân sự, tăng lữ… - Quá trình phong kiến hóa diễn mạnh mẽ sâu sắc Vương quốc Phơrăng, với hình thành giai cấp là: lãnh chúa phong kiến nông nơ + Lãnh chúa phong kiến: hình thành từ phận thủ lĩnh quân sự, tăng lữ giáo hội nhà vua ban cấp ruộng đất Lãnh chúa sống giàu có nhiều quyền lực; sống sa hoa dựa bóc lột nơng nơ + Nơng nơ: hình thành từ phận nơ lệ giải phóng nơng dân tự ruộng đất Nơng nô sống lệ thuộc vào lánh chúa => Đến kỉ IX, bản, xã hội phong kiến Tây Âu hình thành Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu * Sự hình thành: - Đến kỉ IX, vùng đất đai rộng lớn nhanh chóng bị quý tộc biến thành khu đất riêng mình, gọi lãnh địa phong kiến họ trở thành lãnh chúa - Mỗi lãnh chúa “ông vua” cai quản lãnh địa => đơn vị trị kinh tế Tây Âu thời kì * Khái niệm lãnh địa phong kiến: khu đất rộng lớn bao gồm đất lãnh chúa đất phần, coi đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến phân quyền châu Âu Lãnh địa phong kiến (tranh minh họa) * Đặc điểm kinh tế: mang tính tự cung tự cấp, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo + Nơng nơ: sản xuất lương thực, thực phẩm thứ đồ dùng để phục vụ nhu cầu lãnh địa + Chỉ mua từ bên ngồi thứ khơng sản xuất như: sắt, muối số hàng xa xỉ (lụa, hương liệu,… từ nước phương Đông) * Đời sống lãnh địa: - Lãnh chúa sống việc bóc lột sức lao động nông nô - Nông nô lực lượng sản xuất chính, nhận ruộng đất lãnh chúa để cày cấy, phải nộp tô nhiều loại thuế khác cho lãnh chúa như: thuế cưới xin, thuế ma chay, Đời sống nông nô lãnh chúa lãnh địa phong kiến Sự đời Thiên Chúa giáo - Thiên Chúa giáo (Ki-tô giáo) đời vào đầu Công nguyên vùng Giê-ru-dalem (thuộc Pa-le-xtin ngày nay) Chú Giê-su - Người sáng tạo Thiên Chúa giáo (tranh minh họa) - Ban đầu, tôn giáo người nghèo khồ, bị áp bức, sau trở thành công cụ cai trị mặt tinh thần giai cấp thống trị - Đến kỉ IV, Thiên Chúa giáo công nhận quốc giáo đế quốc La Mã Sự xuất vai trò thành thị trung đại * Sự hình thành - Từ cuối kỉ XI, thủ cơng nghiệp phát triển, hàng hố sản xuất ngày nhiều thúc đẩy nhu cầu trao đổi - Một số thợ thủ cơng tìm cách khỏi lãnh địa đến nơi có đơng người qua lại để lập xưởng sản xuất bán hàng hố => từ đó, thị trấn xuất hiện, sau trở thành thành phố, gọi thành thị trung đại - Ngồi cịn có thành thị lãnh chúa lập phục hồi từ thành thị cổ đại * Vai trò thành thị trung đại: - Về kinh tế: + Phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa + Tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hố - Về trị: góp phần xố bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tâp quyền - Về xã hội: đưa đến xuất tầng lớp thị dân - Về văn hóa: + Tạo sở để xây dựng văn hoá mới, nhiều trường đại học thành lập + Mang lại khơng khí tự do, cởi mở Một góc Trường Đại học Bơ-lơ-na (l-ta-li-a) - trường đại học tiếng thành lập từ thời trung đại Bài Phong trào văn hóa Phục hưng cải cách tơn giáo Những biến đổi kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI Từ cuối kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi: - Biến đổi kinh tế: + Các công trường thủ công, công ti thương mại, đồn điền đời ngày mở rộng quy mô + Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất Xưởng đóng tàu cơng ty Đơng Ấn Hà Lan (tranh vẽ) - Biến đổi xã hội: + Giai cấp tư sản đời, lực kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng Họ khơng chấp nhận giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng văn hóa đề cao giá trị người quyền tự cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật,… + Giai cấp vô sản (cơng nhân) làm việc vất vả, đời sống khó khăn, có mâu thuẫn lợi ích giai cấp tư sản Phong trào Văn hóa Phục hưng - Nguồn gốc: phong trào Văn hóa Phục hưng diễn I-ta-li-a (thế kỉ XIV), sau lan nhanh sang nước Tây Âu trở thành trào lưu rộng lớn a) Những thành tựu tiêu biểu Thời kì chứng kiến phát triển đến đỉnh cao văn học, nở rộ tài nghệ thuật tiêu biểu - Về văn học: + M Xéc-van-tét nhà văn lớn Tây Ban Nha với tác phẩm tiếng Đôn Ki-hô-tê + W Sếch-xpia (người Anh) - nhà viết kịch vĩ đại thời Phục hưng với nhiều kịch tiếng như: Rơ-mê-ơ Giu-li-ét, Hăm-lét, Ơ-ten-lơ,… Tác phẩm Đơn-ki-hơ-tê nhà văn Xéc-van-téc (minh họa) - Về nghệ thuật: + Lê-ô-na Vanh-xi (người I-ta-li-a) họa sĩ thiên tài, để lại nhiều kiệt tác cho nhân loại như: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Giô-công-đơ Bữa tiệc cuối - kiệt tác Lê-ô-na Đơ Vanh-xi + Mi-ken-lăng-giơ (người I-ta-li-a) danh họa, nhà điêu khắc, kiến trúc sư tiếng với tác phẩm tiêu biểu: Sáng tạo giới, Cuộc phán xét cuối cùng, Tượng Đa-vít,… - Về thiên văn học: thời kì xuất nhiều nhà khoa học dũng cảm chống lại quan điểm sai lầm, bảo thủ: + Cơ-péc-ních (người Ba Lan) nhà thiên văn học chứng minh Trái đất quay quanh trục quay xung quanh Mặt Trời Tuy nhiên, học thuyết cô bị Giáo hội cấm lưu truyền Chân dung nhà Thiên văn học Cơ-péc-ních + G Ga-li-lê (người I-ta-li-a) cơng bố thuyết Trái Đất quay mà bị bỏ tù 70 tuổi, ông tiếng với câu nói bị kết án: “Dù trái đất quay” b) Ý nghĩa tác động phong trào Văn hóa Phục hưng xã hội Tây Âu - Các nhà Văn hóa Phục hưng lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo đả phá trật tự phong kiến - Văn hóa Phục hưng đề cao giá trị người tự cá nhân, đề cao tinh thần dan tộc, đồng thời có nhiều đóng góp quan trọng kho tàng văn hóa nhân loại - Phong trào Văn hóa Phục hưng đấu tranh công khai lĩnh vực văn hóa, tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời, mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển kỉ sau Phong trào Cải cách tôn giáo a) Nguyên nhân bùng nổ - Thời trung đại, Thiên Chúa giáo chỗ dựa vững chế độ phong kiến, chi phối toàn đời sống tinh thần xã hội châu Âu - Đến đầu kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày có xu hướng cản trở phát triển giai cấp tư sản => Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau lan sang nước Tây Âu - Tiêu biểu tư tường cải cảch Mác-tin Lu-thơ (Đức) Giăng Canvanh (Thuỵ Sĩ) Bài 17 Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) Sự thành lập Vương triều Lê sơ - Sự thành lập: năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, thành lập nhà Lê sơ, đặt niên hiệu Thuận Thiên, khơi phục quốc hiệu Đại Việt đóng Thăng Long - Tổ chức máy nhà nước: + Được xây dựng bước hoàn chỉnh thời vua Lê Thánh Tơng + Hồng đế trực tiếp nắm quyền hành, kể chức tổng huy quân đội - Quân đội: xây dựng quân đội mạnh, thi hành chinh sách “ngụ binh nông” - Luật pháp: ban hành Quốc triều hình luật - Đối ngoại: kiên nhằm giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia mở rộng biên giới phía nam Tình hình kinh tế, xã hội a) Tình hình kinh tế * Nơng nghiệp: - Nhà Lê sơ đặc biệt coi trọng khuyến khích phát triển nông nghiệp: + Đặt quan chuyên trách như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,… + Cấm để ruộng hoang, đẩy mạnh khẩn hoang lập đồn điền + Đặt phép quân điền, định kì chia ruộng công làng xã + Khơi kênh, đào sông, đắp đê ngăn mặn, bảo vệ cơng trình thủy lợi - Sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển Đời sống nhân dân dần ổn định * Thủ công nghiệp: - Nhiều nghề thủ công truyền thống phát triển nhanh chóng, hình thành làng nghề chuyên nghiệp - Nghề sản xuất gốm sứ xuất theo đơn đặt hàng thương nhân nước ngồi phát triển mạnh Bình gốm hoa Lam (làng nghề gốm Bát Tràng) * Thương nghiệp: - Nội thương: triều đình khuyến khích lập chợ, thúc đẩy bn bán địa phương, làng nghề thủ công với đô thị - Ngoại thương: việc buôn bán với nước ngồi trì b) Tình hình xã hội - Xã hội phân hoá thành tầng lớp có địa vị ngày khác biệt: + Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, đặc lợi + Nông dân phận đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công, nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà nước lĩnh canh ruộng đất địa chủ, quan lại + Thợ thủ công thương nhân đông đảo không coi trọng + Nơ tì có xu hướng giảm - Sự phân biệt quý tộc bình dân trở nên sâu sắc quy định pháp luật Phát triển văn hóa - giáo dục * Văn hóa: - Tử tưởng - tôn giáo: + Nho giáo đề cao chiếm địa vị độc tôn + Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế - Văn học: + Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển giữ ưu thế, có nhiều tác phẩm tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Quỳnh Uyển cửu ca (Hội Tao đàn), + Văn học chữ Nơm chiếm vị trí quan trọng với tác phẩm như: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông), - Sử học Địa lí: nhà Lê sơ coi trọng việc chép sử, biên soạn sách địa lí, đồ, tiêu biểu như: + Lam Sơn thực lục (Nguyễn Trãi), Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sỹ Liên) + Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Hồng Đức đồ… - Tốn học: có Đại thành tồn pháp, Lập thành tốn pháp - Y học: có Bàn thảo thực vật tốt yếu, - Kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu xây dựng kinh đô Thăng Long, Lam Kinh (Thanh Hóa) - Nghệ thuật điêu khắc đá, gỗ, gốm sứ, tỉnh xảo - Nhã nhạc cung đình nghệ thuật tuồng, chèo, ngày phát triển * Giáo dục: - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám kinh thành Thăng Long - Nhà Lê tổ chức đặn khoa thi Tiến sĩ để tuyển chọn quan lại cho lập bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt Bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu a) Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc đồng thời danh nhân văn hóa giới - Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn Văn học, Sử học, Địa lí học Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,… Chân dung Nguyễn Trãi b) Lê Thánh Tông - Lê Thánh Tơng vị hồng đê anh minh, tài xuất chúng trị, kinh tế, Ông nhà văn hóa lớn dân tộc - Đóng góp Lê Thánh Tơng: + Giáo dục: thời trị ơng, giáo dục đào tạo nhân tài nở rộs + Văn hóa: hội Tao đàn Lê Thánh Tông sáng lập đánh dấu bước phát triển cao văn chương đương thời c) Ngô Sỹ Liên - Ngô Sỹ Liên đỗ Tiến sĩ năm 1442 - Ông nhà sử học tiếng với Đại Việt sử ký toàn thư Nhà sử học Ngô Sĩ Liên (tranh minh họa) d) Lương Thế Vinh - Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm 1463, ơng nhà tốn học tiếng với sách Đại thành tốn pháp, Thiền mơn giáo khoa - Nhờ học rộng, tài cao, tính tình khống đạt bình dị, đương thời ơng vua nhân dân quý mến Bài 18 Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI a) Diễn biến trị * Sự đời vương triều Vi-giay-a: - Năm 988, quý tộc người Chăm-pa lập Vương triều Vi-giay-a, mở thời kì phát triển Vương quốc Chăm-pa - Kinh chuyển Vi-giay-a (cịn gọi Đồ Bàn hay Chà Bàn, thuộc An Nhơn, Bình Định ngày nay) Cổng thành Đồ Bàn (An Nhơn, Bình Định ngày nay) * Tình hình trị: - Từ năm 988 - 1220: + Gặp nhiều khó khăn nước, phải tiến hành chiến tranh với Chân Lạp giải xung đột với Đại Việt phía bắc + Năm 1069, vua Chăm-pa cắt ba châu Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình) Ma Linh (phía bắc tỉnh Quảng Trị) cho Đại Việt + “Cuộc chiến tranh Một trăm năm" (khoảng 1113 - 1220), khiến Chăm-pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng - Từ năm 1220 - 1353: + Là thời kì thịnh đạt Vương triều Vi-giay-a + Chăm-pa thoát khỏi ách hộ Chân Lạp, củng cố quyền, mở rộng thống lãnh thổ,… - Từ cuối kỉ XIV - năm 1471: Vương triều Vi-giay-a khủng hoảng, suy yếu - Từ năm 1471 - đầu kỉ XVI: lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp nhiều phần chia thành nhiều tiểu quốc khác b) Tình hình kinh tế, văn hóa * Tình hình kinh tế: - Nông nghiệp: + Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu hoạt động kinh tế + Kết hợp sản xuất nông nghiệp với hoạt động chăn nuôi; đánh bắt hải sản khai thác lâm, thổ sản - Thủ công nghiệp: + Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, + Xuất nhiều lò gốm tiếng như: Gò Sành, Trường Cửu, Gò Cây Me Gốm men nâu người Chăm-pa - Thương nghiệp đường biển phát triển mạnh mẽ với nhiều hải cảng, Đại Chiêm (Quảng Nam); Tân Châu (Thị Nại Binh Định), * Tình hình văn hóa: - Tơn giáo - tín ngưỡng: + Hin-đu giáo tơn giáo có vị tri quan trọng + Phật giáo tiếp tục có bước phát triển + Tín ngưỡng phồn thực phổ biến rộng rãi đời sống cư dân - Chữ viết: chữ Chăm không ngừng cải tiến hòan thiện - Kiến trúc điêu khắc: tiếng thời kì đền tháp xây gạch nung trang trí phù điêu, Tháp Po-klong Ga-rai xây dựng vào cuối kỉ XIII - đầu kỉ XIV - Ca múa nhạc: sử dụng nhạc cụ trống, kèn Sa-ra-na,…; điệu múa tiếng vũ điệu Áp-sa-ra… Lược sử vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kri XVI a) Diễn biến trị - Sau Vương quốc Phù Nam sụp đổ, vùng đất Nam Bộ danh nghĩa bị đặt quyền cai trị nước Chân Lạp (Cam-pu-chia) - Tuy nhiên, thực tế, triều đình Ăng-co gặp nhiều khó khăn khơng thể quản lí vùng đất Việc cai trị vùng đất Nam Bộ phải giao cho người thuộc dòng dõi vua Phù Nam - Suốt giai đoạn kỉ X đến đầu kỉ XIV, cư dân thưa vắng Vài kỉ sau có nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang b) Tình hình kinh tế - văn hóa * Về kinh tế: - Canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản; làm nghề thủ cơng bn bán nhỏ - Thương nghiệp khơng cịn phát triển thời kì Vương quốc Phù Nam * Về văn hóa: - Ảnh hưởng văn minh Ăng-co vùng đất Nam Bộ không đậm nét; người dân tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc - Hin-đu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục trì đời sống văn hóa cư dân - Đời sống vật chất tinh thần phản ánh văn hồ bình dân người sống vùng khí hâu nóng ẩm môi trường sông nước Bài Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu Các phát kiến địa lí lớn giới a) Sơ lược hành trình số phát kiến địa lí lớn - Bồ Đào Nha Tây Ban Nha nước tiên phong thám hiểm đường biển - Năm 1487, B.Đi-a-xơ - hiệp sĩ hoàng gia Bồ Đào Nha, dẫn đầu đoàn thám hiểm đến mũi cực Nam châu Phi - mũi Hảo Vọng - Năm 1492, C.Cơ-lơm-bơ đồn thuỷ thủ từ Tây Ban Nha phía tây, vượt qua Đại Tây Dương tìm vùng đất mởi - châu Mỹ - Năm 1497, đoàn thám hiểm V.Ga-ma gồm tàu với 160 thuỷ thủ rời cảng Li-xbon (Bồ Đào Nha), vòng qua điểm cực Nam châu Phi cập bến Ca-li-cút phía tây nam Ấn Độ (1498) Ước mơ phát tuyến đường biển sang Ấn Độ thực - Năm 1519, Ph Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm từ Tây Ban Nha, phía tây, hồn thành chuyến vòng quanh giới năm 1522 Lược đồ phát kiến địa lí lớn b) Hệ phát kiến địa lí - Hệ tích cực: + Mở đường mới, tìm vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển,… + Đem cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu; thúc đẩy sản xuất thương nghiệp phát triển - Hệ tiêu cực: làm nảy sinh nạn buôn bán nơ lệ q trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa,… Tình trạng bn bán nơ lệ (tranh minh họa) Sự nảy sinh chủ nghĩa tư biến đổi xã hội Tây Âu a) Sự nảy sinh chủ nghĩa tư - Sau phát kiến địa lí, giới quý tộc thương nhân châu Âu đẩy mạnh cướp bóc cải, nơ lệ, tài nguyên từ nước thuộc địa châu Á, châu Phi, châu Mỹ đem châu Âu - Tại châu Âu, giới quý tộc thương nhân châu Âu dùng bạo lực nhiều thủ đoạn đề tước đoạt ruộng đất nông nô, tư liệu sản xuất thợ thủ công => Tư sản Tây Âu tích lũy nguồn vốn ban đầu tập hợp đội ngũ đông đảo người làm thuê - Hình thức kinh doanh tư chủ nghĩa xuất hiện: + Giới quý tộc, thương nhân châu Âu lập công trường thủ công, đồn điền quy mô lớn, công ty thương mại + Quan hệ giữ chủ công trường thủ công, chủ đồn điền,… với người làm thuê (công nhân) quan hệ chủ - thợ b) Sự biến đổi xã hội Tây Âu - Trong xã hội với hình thành giai cấp - tư sản vô sản: - Giai cấp tư sản: + Là người thợ đứng đầu phường hội, thương nhân thị dân giàu có,… trở thành chủ cơng trường thủ cơng, chủ đồn điền nhà buôn lớn,… + Nắm giữ nhiều cải, lực kinh tế chưa có địa vị trị xã hội - Giai cấp vô sản: + Gồm đội quân lao động làm thuê cho chủ tư sản + Trong thời gian đầu, họ theo giai cấp tư sản để làm cách mạng chống chế độ phong kiến lỗi thời Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vơ sản ... phát tri? ??n cao Lý thuyết Lịch Sử Bài 4: Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Tiến trình phát tri? ??n lịch sử Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - Sau nhà Tùy sụp đổ, lịch sử Trung Quốc tiếp tục trải qua tri? ??u... dục - Nhà Lý ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn người tài bổ sung vào máy quyền + Năm 1 070 , nhà Lý cho dựng Văn Miếu + Năm 1 075 , cho mở khoa thi để tuyển chọn quan lai + Năm 1 076 , Quốc Tử... lịch sử Su-khô-thay – trung tâm Phật giáo lớn Thái Lan kỉ XIV - Hồi giáo: du nhập vào Đông Nám Á vào kỉ XII – XIII; hàng loạt tiểu quốc Hồi giáo đời Hồi giáo trở thành quốc giáo b) Chữ viết –

Ngày đăng: 04/12/2022, 10:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1- Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiế nở châu Âu  - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
i 1- Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiế nở châu Âu (Trang 1)
+ Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ bộ phận thủ lĩnh quân sự, tăng lữ giáo  hội  được  nhà  vua  ban  cấp  ruộng  đất - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
nh chúa phong kiến: được hình thành từ bộ phận thủ lĩnh quân sự, tăng lữ giáo hội được nhà vua ban cấp ruộng đất (Trang 2)
+ Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá. - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
o điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá (Trang 6)
Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi: - Biến đổi về kinh tế:  - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
cu ối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi: - Biến đổi về kinh tế: (Trang 7)
+ “Con đường tơ lụa” được hình thành. - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
on đường tơ lụa” được hình thành (Trang 13)
1. Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI  - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
1. Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (Trang 27)
+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn + Khoảng thế kỉ XIV, chữ Lào ra đời  - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
u thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn + Khoảng thế kỉ XIV, chữ Lào ra đời (Trang 29)
2. Tình hình chính trị - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
2. Tình hình chính trị (Trang 46)
+ Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thốt được thể hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng, phượng và các bệ đá hình hoa sen,.. - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
r ình độ điêu khắc tinh vi, thanh thốt được thể hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng, phượng và các bệ đá hình hoa sen, (Trang 49)
2. Tình hình chính trị - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
2. Tình hình chính trị (Trang 55)
4. Tình hình văn hóa - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
4. Tình hình văn hóa (Trang 57)
- Nghệ thuật diễn xướng phát triển nhiều loại hình như: chèo, tuồng, hát xẩm, - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
gh ệ thuật diễn xướng phát triển nhiều loại hình như: chèo, tuồng, hát xẩm, (Trang 59)
2. Tình hình kinh tế, xã hội - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
2. Tình hình kinh tế, xã hội (Trang 74)
- Nhiều nghề thủ cơng truyền thống phát triển nhanh chóng, hình thành những làng nghề chuyên nghiệp - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
hi ều nghề thủ cơng truyền thống phát triển nhanh chóng, hình thành những làng nghề chuyên nghiệp (Trang 75)
* Tình hình chính trị: - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
nh hình chính trị: (Trang 81)
b) Tình hình kinh tế, văn hóa - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
b Tình hình kinh tế, văn hóa (Trang 82)
* Tình hình văn hóa: - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
nh hình văn hóa: (Trang 83)
Bài 2. Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu  - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
i 2. Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu (Trang 85)
- Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện: - Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức
Hình th ức kinh doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện: (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN