Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

60 2 0
Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Làm đất trồng I Thành phần vai trị đất trồng * Đất trồng có thành phần: + Phần rắn + Phần lỏng + Phần khí * Vai trị đất trồng: - Phần rắn: + Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng + Giúp đứng vững - Phần lỏng: + Cung cấp nước cho + Hòa tan chất dinh dưỡng giúp dễ hấp thụ - Phần khí: + Cung cấp oxygen cho + Làm đất tơi xốp + Giúp rễ hấp thụ oxygen tốt II Làm đất bón phân lót Làm đất - Là cơng đoạn quy trình trồng trọt - Các cơng việc kĩ thuật làm đất: + Cày đất: giúp tăng bề dày lớp đất trồng, chôn vùi cỏ, làm đất tơi xốp thống khí + Bừa/dập đất: giúp làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân bón san phẳng ruộng + Lên luống: giúp dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng dày cho sinh trưởng, phát triển Bón phân lót - Là bón phân vào đất trước gieo trồng nhằm chuẩn bị sẵn “thức ăn” cho trồng hấp thu rễ vừa phát triển, tạo điều kiện để phát triển khỏe mạnh từ đầu - Phân dùng để bón lót: + Phân hữu + Phân lân - Cách bón lót: + Bón lên mặt ruộng + Bón theo hàng + Bón theo hốc trồng Bài Gieo trồng, chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh cho trồng I Kĩ thuật gieo trồng - Yêu cầu gieo trồng: + Thời vụ + Mật độ + Khoảng cách + Độ nơng, sâu - có hình thức gieo trồng chính: Gieo hạt - Phạm vi áp dụng: + Cây ngắn ngày + Cây vườn ươm - Yêu cầu: + Với hạt nhỏ: gieo trực tiếp lên mặt đất + Với hạt to: vùi hạt xuống đất Trồng - Phạm vi áp dụng: + Cây trồng ngắn ngày + Cây trồng dài ngày - Yêu cầu: + Đảm bảo mật độ độ sâu + Vun gốc cho đứng vững + Tưới nước đầy đủ II Chăm sóc trồng Tỉa, dặm - Phạm vi áp dụng: +Cây yếu, sâu bệnh + Cây mọc dày + Dặm chỗ hạt không mọc bị chết - Mục đích: + Đảm bảo khoảng cách, mật độ + Giúp sinh trưởng tốt + Đảm bảo suất Làm cỏ, vun xới - Làm cỏ: giảm cạnh tranh dinh dưỡng với trồng, hạn chế nơi trú ẩn sâu bệnh - Vun xới: giúp đứng vững, tạo độ tơi xốp, thống khí cho đất, tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển Tưới nước - Tưới nước đầy đủ, kịp thời do: + Nước cần cho sinh trưởng, phát triển + Thiếu nước hép, chết Tiêu nước - Tiêu nước kịp thời, nhanh chóng do: + Thừa nước gây ngập úng, ảnh hưởng đến rễ, bị vàng úa + Ngập lâu chết Bón phân thúc - Loại phân sử dụng: + Phân hữu hoại mục + Phân hóa học - Mục đích: + Cung cấp chất dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển + Nâng cao suất chất lượng nơng sản - u cầu: + Trước bón, làm cỏ + sau bón, vun xới vùi phân vào đất II Phòng trừ sâu, bệnh hại trồng Nguyên tắc phòng trừ - Phòng - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ Các biện pháp phòng trừ a Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh - Mục đích canh tác: + Hạn chế mầm sâu, bệnh + TRánh phát triển mạnh sâu, bệnh + Cây sinh trưởng, phát triển tốt + Tăng sức chống chịu sâu, bệnh - Mục đích sử dụng giống chống sâu, bệnh: tránh xâm nhập sâu, bệnh b Biện pháp thủ công - Là dùng tay để bắt sâu hay ngắt bỏ cành, bị bệnh dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu - Ưu điểm: + Đơn giản + Dễ thực + Có hiệu sâu, bướm phát sinh - Nhược điểm: + Tốn công + Hiệu thấp sâu phát triển mạnh c Biện pháp hóa học - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa học để phịng trừ sâu, bệnh cho trồng - Ưu điểm: + Tiêu diệt sâu bệnh nhanh + Tốn cơng - Nhược điểm: + Ơ nhiễm mơi trường + Ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật nuôi, hệ sinh thái d Biện pháp sinh học kiểm dịch thực vật - Là sử dụng số loại sinh vật nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, …và chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh - Ưu điểm: + Hiệu cao + Không gây ô nhiễm môi trường Bài Thu hoạch sản phẩm trồng trọt I Mục đích, yêu cầu thu hoạch sản phẩm trồng trọt - Yêu cầu: + Đúng lúc, nhanh, gọn, cẩn thận + Sử dụng phương pháp dụng cụ thu hoạch phù hợp - Mục đích: + Đảm bảo tổn thất sản phẩm + Đảm bảo chất lượng sản phẩm II Một số phương pháp phổ biến thu hoạch - Một số phương pháp: + Hái + Nhổ + Đào + Cắt - Ngồi ra, cịn sử dụng máy thu hoạch Bài 16 Thực hành Lập kế hoạch ni cá cảnh I Chi phí để nuôi cá cảnh Cá giống - Cá bảy màu: 10 000 – 20 000 (đồng) - Cá vàng: 10 000 – 30 000 (đồng) - Cá chọi: 20 000 – 50 000 (đồng) - Cá Nemo: 30 000 – 50 000 (đồng) - Cá koi: 200 000 – 000 000 (đồng) - Cá rồng: 500 000 – 000 000 (đồng) Bể nuôi cá cảnh - Loại 50 – 100 lít: 500 000 – 000 000 (đồng) - Loại 200 – 500 lít: 00 000 – 000 000 (đồng) Máy bơm, sục khí, lọc: 500 000 – 000 000 (đồng) Thức ăn: 50 000 – 100 000 (đồng/ tháng) Phòng, trị bệnh cho cá cảnh: 000 000 – 000 000 (đồng/năm) Chi phí khác: 50 000 – 100 000 (đồng/tháng) II Thực hành lập kế hoạch, tính tốn chi phí Xác định lồi cá cảnh để ni, lí lựa chọn Lập kế hoạch, tính chi phí năm đầu III Đánh giá - Tự đánh giá - Đánh giá chéo theo hướng dẫn Bài Giới thiệu trồng trọt I Vai trò triển vọng trồng trọt Vai trò Trồng trọt có vai trị quan trọng đới với kinh tế đời sống người: - Cung cấp sản phẩm thiết yếu: gạo, ngô, rau củ, quả… - Hỗ trợ phát triển số ngành nghề: chăn nuôi, chế biến, xuất Triển vọng - Lợi điều kiện tự nhiên: + Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, có mùa rõ rệt + Phần lớn diện tích đất trồng với địa hình đa dạng - Lợi khác: + Có truyền thống nơng nghiệp, nhân dân cần cù, thơng minh, có kinh nghiệm trồng trọt + Nhà nước có sách hỗ trợ người lao động + Ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng trọt - Tương lai, vị ngành trồng trọt nâng cao II Các nhóm trồng phổ biến Dựa vào mục đích sử dụng, người ta phân trồng thành: - Cây lương thực - Cây công nghiệp - Cây ăn - Cây rau - Cây thuốc - Cây gia vị - Cây hoa - Cây cảnh - Cây lấy gỗ III Một số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam Trồng trọt tự nhiên - Là phương thức trồng trọt phổ biến, áp dụng cho hầu hết loại trồng - Mọi công việc tiến hành điều kiện tự nhiên - Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, thực diện tích lớn - Nhược điểm: bị tác động sâu, bệnh hại điều kiện bất lợi thời tiết Trồng trọt nhà có mái che - Là phương thức trồng trọt tiến hành nơi có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi trồng khó sinh trưởng, phát triển điều kiện tự nhiên - Ưu điểm: + Ít sâu bệnh + Năng suất cao + Chủ động chăm sóc + Sản xuất rau, trái vụ, an toàn - Nhược điểm: + Đầu tư lớn + Yêu cầu kĩ thuật cao Phương thức trồng trọt kết hợp - Là phương thức kết hợp trồng trọt tự nhiên với trồng trọt nhà có mái che IV Một số đặc điểm trồng trọt công nghệ cao - Năng suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn sử dụng giống - Sinh trưởng phát triển tốt thay đất trồng giá thể dung dịch dinh dưỡng - Nâng cao hiệu sản xuất, giải phóng sức lao động ứng dụng cơng nghệ cao - Lao động có trình độ, quy trình sản xuất khép kín V Một số ngành nghề trồng trọt Kĩ sư trồng trọt - Là người làm nhiệm vụ giám sát quản lí tồn trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến ứng dụng tiến kĩ thuật vào trồng trọt nhằm tăng suất, chất lượng nông sản, hướng tới phát triển nông nghiệp đại, bền vững, thân thiện với môi trường - Phẩm chất kĩ sư trồng trọt: + Yêu thiên nhiên + Yêu công việc chăm sóc trồng + Thích khám phá quy luật sinh trưởng phát triển trồng Kĩ sư bảo vệ thực vật - Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu phòng trừ tác nhân gây hại để bảo vệ trồng nhằm giúp trồng trọt đạt hiệu qur cao, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường, góp phần phát triển nơng nghiệp đại, bền vững - Phẩm chất kĩ sư bảo vệ thực vật: + Yêu thiên nhiên + Thích nghiên cứu khoa học + Thích khám phá quy luật phát sinh, phát triển côn trùng sâu, bệnh Kĩ sư chọn giống trồng - Là người làm nhiệm vụ bảo tồn phát triển giống trồng có, nghiêm cứu tạo giống trồng phục vụ cho nhu cầu nước xuất - Phẩm chất kĩ sư chọn giống trồng: + Yêu thích trồng + Thích nghiên cứu khoa học + Cẩn thận, kiên trì tỉ mỉ Ơn tập chương I Hệ thống kiến thức Giới thiệu trồng trọt - Vai trò - Triển vọng - Phương thức trồng trọt - Ngành nghề trồng trọt Quy trình trồng trọt - Làm đất trồng - Gieo trồng chăm sóc trồng - Phịng trừ sâu, bệnh hại - Thu hoạch sản phẩm trồng trọt Nhân giống vơ tính trồng’ - Giâm cành - Ghép - Chiết cành II Câu hỏi ôn tập Trình bày vai trị, triển vọng trồng trọt Kể tên ột số nhóm trồng phổ biến Việt Nam Nêu số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam Trồng trọt công nghệ cao có đặc điểm gì? Liên hệ với thực tiễn gia đình địa phương em Có ngành nghề trồng trọt? Em thấy phù hợp nhành nghề nào? Vì sao? Hãy trình bày mục đích, u cầu kĩ thuật cơng việc làm đất, bón phân lót Trình bày quy trình kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh cho trồng Nêu số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt dduwwocj áp dụng gia đình/ địa phương em Cho ví dụ minh họa Kể tên số hình thức nhân giống vơ tính trồng Cây tạo hình thức có đặc điểm gì? Lập kê shoachj tính tốn chi phí trồng loại em ưa thích? Ơn tập chương II I Hệ thống kiến thức - Giới thiệu rừng: + Thành phần rừng + Vai trò rừng + Một số loại rừng phổ biến - Trồng chăm sóc rừng: + Thời vụ trồng + Phương pháp trồng + Chăm sóc - Bảo vệ rừng mơi trường sinh thái + Nguyên nhân suy giảm + Các biện pháp bảo vệ II Câu hỏi Rừng có vai trị gì? Phân biệt loại rừng phổ biến nước ta Hoàn thành theo mẫu bảng phương pháp trồng rừng Nêu biện pháp chăm sóc rừng Tại phải bảo vệ rừng môi trường sinh thái? Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ rừng môi trường sinh thái Liên hệ với thực tiễn thân? Ôn tập chương III I Hệ thống kiến thức - Giới thiệu chăn ni + Vai trị, triển vọng vủa chăn nuôi + Vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng vùng miền nước ta + Một số phương thức chăn nuôi phổ biến Việt Nam + Ngành nghề phổ biến chăn nuôi - Nuôi dưỡng, chăm sóc vật ni: + Ni dưỡng chăm sóc vật ni non + Ni dưỡng chăm sóc vật ni đực giống + Ni dưỡng chăm sóc vật ni sinh sản - Phịng, trị bệnh cho vật ni: + Vai trị + Ngun nhân gây bệnh + Một số biện pháp phòng, trị bệnh II Câu hỏi Trình bày vai trị, triển vọng chăn nuôi Kể tên số vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng vùng miền nước ta Nêu số phương thức chăn nuôi nước ta ưu, nhược điểm phương thức Liên hệ với thực tiễn địa phương Trình bày phương pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi Nêu vai trị ni dưỡng chăm sóc vật ni Vật ni non vật ni trưởng thành có đặc điểm khác nhau? Thức ăn cách chăm sóc vật nuôi non khác với vật nuôi trưởng thành nào? So sánh biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc vật ni non, vật ni đực giống, vật nuôi sinh sản Em cho biết biểu vật ni bị bệnh Trình bày ngun nhân, biện pháp phịng bệnh cho vật ni Trình bày cách ni dưỡng, chăm sóc gà Ơn tập chương IV I Hệ thống kiến thức - Giới thiệu thủy sản + Vai trò thủy sản + Một số lồi thủy sản có giá trị + Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Nuôi cá ao: + Chuẩn bị ao nuôi cá giống + Chăm sóc phịng, trị bệnh cho cá + Thu hoạch + Thực hành: đo nhiệt độ độ - Lập kế hoạch nuôi cá cảnh: + Lựa chọn lồi cá cảnh + Lập kế hoạch, tính tốn chi phí II Câu hỏi nêu biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nêu bước quy trình ni cá ao Em kể số biện pháp phòng, trị bệnh cho thủy sản Tại cần đo độ trong, nhiệt độ nước ao nuôi cá? Nhiệt độ phù hợp với cá ni ao? Việc đo độ có ý nghĩa với việc ni cá? Hoa dự định nuôi bể cá vàng khoảng 10 Biết rằng, giá cá vàng 15 000 đồng, tiền mua bể dụng cụ cần thiết 60 000 đồng, tiền mua thức ăn 30 000 đồng/tháng Em giúp bạn Hoa tính tốn chi phí cần thiết để nuôi 10 cá vàng tháng đầu theo mẫu bảng ... (đồng) - Cá koi: 200 000 – 000 000 (đồng) - Cá rồng: 500 000 – 000 000 (đồng) Bể nuôi cá cảnh - Loại 50 – 100 lít: 500 000 – 000 000 (đồng) - Loại 200 – 500 lít: 00 000 – 000 000 (đồng) Máy bơm,... bơm, sục khí, lọc: 500 000 – 000 000 (đồng) Thức ăn: 50 000 – 100 000 (đồng/ tháng) Phòng, trị bệnh cho cá cảnh: 000 000 – 000 000 (đồng /năm) Chi phí khác: 50 000 – 100 000 (đồng/tháng) II Thực... kế hoạch nuôi cá cảnh I Chi phí để ni cá cảnh Cá giống - Cá bảy màu: 10 000 – 20 000 (đồng) - Cá vàng: 10 000 – 30 000 (đồng) - Cá chọi: 20 000 – 50 000 (đồng) - Cá Nemo: 30 000 – 50 000 (đồng)

Ngày đăng: 04/12/2022, 15:21

Hình ảnh liên quan

- có 2 hình thức gieo trồng chính: - Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

c.

ó 2 hình thức gieo trồng chính: Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Là hình thức tạo cây giống trực tiếp từ các bộ phận sinh dưỡng như lá, thân, rễ của cây mẹ - Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

h.

ình thức tạo cây giống trực tiếp từ các bộ phận sinh dưỡng như lá, thân, rễ của cây mẹ Xem tại trang 11 của tài liệu.
II. Các phương pháp nhân giống vơ tính - Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

c.

phương pháp nhân giống vơ tính Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sản phẩm thật, video, hình ảnh,… - Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

n.

phẩm thật, video, hình ảnh,… Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Là các giống vật ni được hình thành và chăn ni ở một số địa phương. Có đặc tính riêng biệt, nổi trội về chất lượng - Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

c.

ác giống vật ni được hình thành và chăn ni ở một số địa phương. Có đặc tính riêng biệt, nổi trội về chất lượng Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Cấm đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt. - Bảo vệ môi trường sống của thủy sản - Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

m.

đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt. - Bảo vệ môi trường sống của thủy sản Xem tại trang 39 của tài liệu.
2. Hoàn thành theo mẫu bảng dưới đây về các phương pháp trồng rừng. - Lý thuyết công nghệ 7 – kết nối tri thức cả năm

2..

Hoàn thành theo mẫu bảng dưới đây về các phương pháp trồng rừng Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan