Tình hình * Thuận lợi: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất.. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC * Miền Bắc * Miề
Trang 1Lịch sử 12 - Chương V
VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Bài 24:
VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ,
CỨU NƯỚC NĂM 1975
Trang 2Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU
NƯỚC NĂM 1975
I HAI MIỀN BẮC – NAM SAU NĂM 1975
1 Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975
Phố Khâm Thiên (HN) bị máy bay ném bom hủy diệt
Trang 3Cầu Long Biên bị gãy do Mỹ ném bom Cầu Hàm Rồng bị Mỹ ném bom
Trang 4… 12 thị xã, 51 thị trấn bị phá hủy hoàn toàn; 4000/5799 xã bị đánh phá, trong đó
30 xã bị phá hủy hoàn toàn… 100% cầu cống, đường sắt, đường biển, bến cảng
đều bị bắn phá… 10 bệnh viện bị san
bằng…
(theo: Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị
BCH TƯ Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IV, NXB Sự Thật, H 1977, tr 38)
Trang 5Rừng bị chất độc hóa học
Trang 7“Trong hơn 20 năm (1954 - 1975), chính quyền Sài Gòn đã nhận trên 26 tỉ đôla
viện trợ - gồm 16 tỉ viện trợ quân sự, 6 tỉ viện trợ khoa học – kỹ thuật, 1,6 tỉ viện trợ nông phẩm, 2,4 tỉ dưới hình thức đổi lấy tiền ngụy để chi tiêu tại chỗ
(Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo Dục, H 2005, tr 1099)
Trang 8I HAI MIỀN BẮC – NAM SAU NĂM 1975
1 Tình hình
* Thuận lợi: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước
thống nhất.
* Khó khăn:
-Miền Bắc bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh phá hoại do
Mĩ gây ra.
-Miền Nam:
+ Chính quyền địa phương và di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại + Sự tàn phá của chiến tranh.
+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lệ thuộc vào vào viện trợ
từ bên ngoài.
Trang 9Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU
NƯỚC NĂM 1975
I HAI MIỀN BẮC- NAM SAU NĂM 1975
2 KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH,
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC
* Miền Bắc
* Miền Nam
Trang 10Nhân dân Sài Gòn chào mừng quân giải phóng đến tiếp quản
thành phố Đồng chí Võ Văn Kiệt cùng lao động với TNXP trên Công
trường Tam Tân (Củ Chi) năm 1976
Trang 11Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM
1975
II HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ
MẶT NHÀ NƯỚC (1975 - 1976)
1 Hoàn cảnh: Sau đại thắng mùa xuân
năm 1975 đất nước thống nhất về lãnh thổ Song mỗi miền vẫn tồn tại hình
thức tổ chức nhà nước khác nhau =>
yêu cầu thống nhất đất nước về mặt
nhà nước.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 BCH Trung
Ương Đảng (9-1975) nhấn mạnh: “Thống nhất đất nước là nguyện vọng tha thiết của nhân
dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của
sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.
(Các Đại hội Đảng ta (1930 - 1986), NXB Sự Thật, H
1991, tr 86)
Trang 12II.2 Quá trình thực hiện
- 9/1975 Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 24 đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước
15 – 21/11/1975 hội nghị hiệp thương chính trị
thống nhất đất nước.
- Ngày 25/04/1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
chung cả nước Từ 24/6 – 3/7/1976, Quốc hội
khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội đã quyết định:
+ Các chính sách, tên nước(CHXH CN VN 2/ 7/1976 ), Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca…
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo của nhà nước, ban dự thảo Hiến pháp…
Trang 13Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 II.2 Quá trình thực hiện
Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu cử
Trang 14Nhân dân Huế bỏ phiếu bầu cử
Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
Trang 15Nhân dân TP Hồ Chí Minh, Tây Nguyên bỏ phiếu bầu cử
Trang 16Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
II.2 Quá trình thực hiện
Quốc huy - Quốc kỳ Quốc ca
Trang 17Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI
(1976-1981)
Hội đồng Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ: Ông Phạm Văn Đồng
Các Phó Thủ tướng
Chính phủ:
Ông Phạm Hùng Ông Huỳnh Tấn Phát Ông Võ Nguyên Giáp Ông Nguyễn Duy Trinh (đến 2-1980)
Ông Lê Thanh Nghị Ông Võ Chí Công Ông Đỗ Mười
Ông Tố Hữu (từ 2-1980) Ông Nguyễn Lam (từ 2-1980) Ông Trần Quỳnh (từ 1-1981)
Trang 18Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
II 3 Ý nghĩa:
-Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước Phù hợp với thực tế lịch sử dân tộc – “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”.
-Tạo những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, để cả nước đi lên CNXH, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
* 20/9/1977 nước ta trở thành thành viên thứ
149 của Liên Hợp Quốc
Trang 19Sự kiện Thời gian
Từ ngày 15 đến
ngày 21-11-1975
Ngày 25-4 1976
Quốc hội khóa VI của n ớc Việt Nam thống nhất họp kỡ đầu tiên
Ngày 2-7-1976
Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc
Hội nghị hiệp thuơng chớnh trị thống nhất
đất nước tổ chức tại Sài Gũn
Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung
trong cả nước 24/6 đến - 3/7/1976
Nước CHXH CN Việt Nam được thành lập Ngày 10/9/1977
Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
BÀI TẬP