1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức

99 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đại Cồ Việt Thời Đinh Và Tiền Lê (968 – 1009)
Trường học trường trung học cơ sở
Chuyên ngành lịch sử
Thể loại tài liệu học tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố ninh bình
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

1 Bài 10 Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 – 1009) A CÂU HỎI ĐẦU BÀI Trả lời câu hỏi trang 48 SGK Lịch sử Địa lí 7: Ngơ Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khơi phục hồn tồn độc lập dân tộc sau nghìn năm Bắc thuộc, hai triều Đinh Tiền Lê củng cố bảo vệ độc lập nào? Trả lời: - Sau dẹp loạn 12 sứ quân, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư (Ninh Bình) - Cuối kỉ X, nhân hội nhà Đinh suy yếu, nhà Tống đem quân sang xâm lược Đại Cồ Việt Trước tình đó, triều thần đồng lịng suy tơn Lê Hồn lên ngoi vua, lãnh đạo kháng chiến Dưới lãnh đạo Lê Hoàn, nhân dân Đại Cồ Việt giành thắng lợi, quân Tống rút nước B CÂU HỎI GIỮA BÀI Công xây dựng quyền bảo vệ đất nước thời Đinh - Tiền Lê Trả lời câu hỏi 1a trang 48 SGK Lịch sử Địa lí 7: Dựa vào thông tin mục, em vẽ sơ đồ tổ chức quyền thời Đinh rút nhận xét Trả lời: (*) Sơ đồ tổ chức quyền thời Đinh * Nhận xét: máy nhà nước xây dựng theo mơ hình qn chủ tập quyền đơn giản, chưa chặt chẽ Trả lời câu hỏi 1b trang 49 SGK Lịch sử Địa lí 7: Hãy trình bày nét kháng chiến chống Tống năm 981 lược đồ Trả lời * Nét diễn biến: - Năm 981, quân Tống Hầu Nhân Bảo huy theo hai đường thủy, tiến đánh Đại Cồ Việt + Quân theo đường Lạng Sơn + Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng - Lê Hoàn trực tiếp huy kháng chiến Nhiều trận chiến ác liệt diễn Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,… - Lê Hoàn cho qn đóng cọc sơng Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch Quân thủy địch bị thất bại sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt - Trên bộ, kết hợp với quân thủy bị quân Đại Cồ Việt chặn đánh liệt nên quân Tống buộc phải rút quân nước Thừa thắng, quân dân Đại Cồ Việt truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận * Kết quả: quân Tống buộc phải rút nước Trả lời câu hỏi 1c trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Nêu nét tổ chức quyền thời Tiền Lê Trả lời - Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu Thiên Phúc - Chính quyền Trung ương vua đứng đầu, nắm quyền hành Giúp việc ch vua thái sư đại sư Dưới vua có quan văn, quan võ Các vua phong vương trấn giữ nơi hiểm yếu - Ở địa phương, nước chia thành 10 đạo + Đầu năm 1002, vua đổi thành lộ, phủ, châu đến giáp Đơn vị cấp sở xã - Quân đội xây dựng thành phận: cấm quân quân đóng địa phương Đời sống xã hội thời Đinh - Tiền Lê Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Trình bày nét tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê Trả lời - Xã hội phân chia thành hai phận: thống trị bị trị + Bộ phận thống trị gồm: vua, quan + Bộ phận bị trị chủ yếu người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nơ tì) Trong đó: nơng dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công làng xá Nơ tì có địa vị thấp xã hội Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Đời sống văn hóa thời Đinh Tiền Lê có đặc điểm bật? Trả lời - Giáo dục chưa phát triển - Nho giáo chưa có ảnh hưởng sâu rộng, Phật giáo truyền bá rộng rãi Triều đình đề cao nhà sư chùa xây dựng nhiều nơi - Nhiều loại hình văn hóa dân gian giữ gìn như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ, đấu vật,… C CÂU HỎI CUỐI BÀI Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Em so sánh tổ chức quyền thời Đinh Tiền Lê với thời Ngô Lời giải: * Điểm giống nhau: - Bộ máy nhà nước tổ chức theo mô hình qn chủ tập quyền: + Chính quyền trung ương: đứng đầu vua, nắm quyền hành, vua máy quan lại phụ trách công việc + Ở địa phương, vua cử người thân cận trấn giữ nơi hiểm yếu - Chưa có luật pháp thành văn * Điểm khác Nhà Đinh - Tiền Lê Nhà Ngô Kinh đô Cổ Loa (Hà Nội) Hoa Lư (Ninh Bình) Chính quyền - Dưới vua quan văn, - Dưới vua quan văn, võ trung ương cao tăng quan võ - Quân đội chưa tổ chức - Quân đội gồm: cấm quân quân quy củ địa phương - Định luật lệnh (năm 1002) Chính quyền - Đất nước chia thành - Đất nước chia thành cấp: địa phương châu đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã Nhận xét Bộ máy nhà nước thời Ngơ cịn Bộ máy nhà nước có hồn đơn giản, sơ khai thiện so với thời Ngô, đơn giản sTrả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Em có nhận xét vai trị Lê Hồn kháng chiến chống Tống năm 981? Trả lời: - Nhận xét vai trị Lê Hồn: + Là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tống + Lê Hoàn đề nhiều chiến thuật quân độc đáo, sáng tạo (ví dụ: dựng trận địa cọc ngầm sông Bạch Đằng) => Chiến thuật quân độc đáo Lê Hoàn nhân tố quan trọng định đến thắng lợi kháng chiến Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Giả sử em Đinh Tiên Hồn, em có chọn đặt kinh Hoa Lư khơng? Vì sao? Trả lời: - Học sinh trình bày theo quan điểm cá nhân, tham khảo ý kiến đây: * Ý kiến 1: - Nếu Đinh Tiên Hoàng, em chọn Hoa Lư làm nơi đóng đơ, vì: + Nhà Đinh thành lập, tiềm lực đất nước hạn chế; quân đội chưa tổ chức quy củ; đó, phương Bắc, nhà Tống ni tham vọng mở rộng lãnh thổ phía Nam + Hoa Lư có địa hiểm trở => Việc chọn Hoa Lư làm kinh góp phần tăng cường sức mạnh phòng thủ đất nước * Ý kiến 2: - Nếu em Đinh Tiên Hoàng em khơng chọn Hoa Lư làm kinh vì: + Hoa Lư nơi có địa hình hiểm trở, xung quanh núi non bao bọc nên bị qn địch bao vây khơng thể Như nguy hiểm cho nhân dân triều đình + Mặt khác, địa hiểm trở Hoa Lư hạn chế phát triển đất nước Bài 10 Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 – 1009) A CÂU HỎI ĐẦU BÀI Trả lời câu hỏi trang 48 SGK Lịch sử Địa lí 7: Ngơ Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khơi phục hồn tồn độc lập dân tộc sau nghìn năm Bắc thuộc, hai triều Đinh Tiền Lê củng cố bảo vệ độc lập nào? Trả lời: - Sau dẹp loạn 12 sứ quân, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư (Ninh Bình) - Cuối kỉ X, nhân hội nhà Đinh suy yếu, nhà Tống đem quân sang xâm lược Đại Cồ Việt Trước tình đó, triều thần đồng lịng suy tơn Lê Hồn lên ngoi vua, lãnh đạo kháng chiến Dưới lãnh đạo Lê Hoàn, nhân dân Đại Cồ Việt giành thắng lợi, quân Tống rút nước B CÂU HỎI GIỮA BÀI Cơng xây dựng quyền bảo vệ đất nước thời Đinh - Tiền Lê Trả lời câu hỏi 1a trang 48 SGK Lịch sử Địa lí 7: Dựa vào thông tin mục, em vẽ sơ đồ tổ chức quyền thời Đinh rút nhận xét Trả lời: (*) Sơ đồ tổ chức quyền thời Đinh * Nhận xét: máy nhà nước xây dựng theo mơ hình qn chủ tập quyền đơn giản, chưa chặt chẽ Trả lời câu hỏi 1b trang 49 SGK Lịch sử Địa lí 7: Hãy trình bày nét kháng chiến chống Tống năm 981 lược đồ Trả lời * Nét diễn biến: - Năm 981, quân Tống Hầu Nhân Bảo huy theo hai đường thủy, tiến đánh Đại Cồ Việt + Quân theo đường Lạng Sơn + Quân thủy theo đường sơng Bạch Đằng - Lê Hồn trực tiếp huy kháng chiến Nhiều trận chiến ác liệt diễn Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,… - Lê Hồn cho qn đóng cọc sơng Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch Quân thủy địch bị thất bại sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt - Trên bộ, kết hợp với quân thủy bị quân Đại Cồ Việt chặn đánh liệt nên quân Tống buộc phải rút quân nước Thừa thắng, quân dân Đại Cồ Việt truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận * Kết quả: quân Tống buộc phải rút nước Trả lời câu hỏi 1c trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Nêu nét tổ chức quyền thời Tiền Lê Trả lời - Lê Hồn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu Thiên Phúc - Chính quyền Trung ương vua đứng đầu, nắm quyền hành Giúp việc ch vua thái sư đại sư Dưới vua có quan văn, quan võ Các vua phong vương trấn giữ nơi hiểm yếu - Ở địa phương, nước chia thành 10 đạo + Đầu năm 1002, vua đổi thành lộ, phủ, châu đến giáp Đơn vị cấp sở xã - Quân đội xây dựng thành phận: cấm quân quân đóng địa phương Đời sống xã hội thời Đinh - Tiền Lê Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Trình bày nét tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê Trả lời - Xã hội phân chia thành hai phận: thống trị bị trị + Bộ phận thống trị gồm: vua, quan + Bộ phận bị trị chủ yếu người lao động (nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì) Trong đó: nơng dân có số lượng đơng đảo nhất, cày cấy ruộng đất cơng làng xá Nơ tì có địa vị thấp xã hội Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Đời sống văn hóa thời Đinh Tiền Lê có đặc điểm bật? Trả lời - Giáo dục chưa phát triển - Nho giáo chưa có ảnh hưởng sâu rộng, Phật giáo truyền bá rộng rãi Triều đình đề cao nhà sư chùa xây dựng nhiều nơi - Nhiều loại hình văn hóa dân gian giữ gìn như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ, đấu vật,… C CÂU HỎI CUỐI BÀI Trả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Em so sánh tổ chức quyền thời Đinh Tiền Lê với thời Ngô Lời giải: * Điểm giống nhau: - Bộ máy nhà nước tổ chức theo mơ hình qn chủ tập quyền: + Chính quyền trung ương: đứng đầu vua, nắm quyền hành, vua máy quan lại phụ trách công việc + Ở địa phương, vua cử người thân cận trấn giữ nơi hiểm yếu - Chưa có luật pháp thành văn * Điểm khác Nhà Đinh - Tiền Lê Nhà Ngô Kinh đô Cổ Loa (Hà Nội) Hoa Lư (Ninh Bình) Chính quyền - Dưới vua quan văn, - Dưới vua quan văn, võ trung ương cao tăng quan võ - Quân đội chưa tổ chức - Quân đội gồm: cấm quân quân quy củ địa phương - Định luật lệnh (năm 1002) Chính quyền - Đất nước chia thành - Đất nước chia thành cấp: địa phương châu đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã Nhận xét Bộ máy nhà nước thời Ngơ cịn Bộ máy nhà nước có hoàn đơn giản, sơ khai thiện so với thời Ngơ, cịn đơn giản sTrả lời câu hỏi trang 50 SGK Lịch sử Địa lí 7: Em có nhận xét vai trị Lê Hoàn kháng chiến chống Tống năm 981? Trả lời: - Nhận xét vai trị Lê Hồn: + Là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tống + Lê Hoàn đề nhiều chiến thuật quân độc đáo, sáng tạo (ví dụ: dựng trận địa cọc ngầm sơng Bạch Đằng) => Chiến thuật quân độc đáo Lê Hoàn nhân tố quan trọng định đến thắng lợi kháng chiến Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo 10 + Thiết lập quan hệ giao thương với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư… => Thời Minh - Thanh mầm mống kinh tế tuw chủ nghĩa xuất nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ với kinh tê - xã hội Trung Quốc Trả lời câu hỏi trang 27 SGK Lịch sử Đại lí 7: Theo em, thành tựu bật nhất? Vì sao? Trả lời: - Thành tựu nơng nghiệp quan trọng nhất, vì: + Nơng nghiệp ngành kinh tế giữ vai trị chủ đạo Trung Quốc thời phong kiến (thủ công nghiệp thương nghiệp nhà nước khuyến khích phát triển hạn chế) + Sự phát triển nơng nghiệp cung cấp phần hàng hóa cho thương nghiệp, ví dụ: mặt hàng nơng sản như: lúa gạo, chè, bông… loại hàng hóa + Sự phát triển nơng nghiệp góp phần ổn định đời sống nhân dân Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Những thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch sử Đại lí 7: Hãy giới thiệu thành tựu văn hóa tiêu biểu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Trả lời: - Tư tưởng- tôn giáo: + Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến Trung Quốc + Phật giáo tiếp tục phát triển, thịnh hành thời Đường - Sử học: + Thành lập quan chép sử + Nhiều sử lớn biên soạn: Minh sử, Thanh thực lực, Tứ khổ toàn thư,… - Văn học: + Phát triển đa dạng thể loại, như: thơ, kinh kịch, tiểu thuyết chương hồi… + Xuất nhiều nhà văn, nhà thơ lớn, với nhiều tác phẩm tiếng Ví dụ như: thơ Tĩnh tứ Lý Bạch; thơ Tì bà hành Bạch Cư Dị; tiểu thuyết Thủy Thi Nại Am; tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, tiểu thuyết Tây du kí Ngơ Thừa Ân, tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Thuyết Cần, - Kiến trúc - điêu khắc + Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc đặc sắc, như: Vạn lí trường thành, Tử Cấm Thành, Cố cung… + Nghệ thuật điêu khắc đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện với tượng phật tinh xảo, sinh động… - Kĩ thuật: phát minh kĩ thuật in, thuốc súng… Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch sử Đại lí 7: Em nêu nhận xét thành tựu văn hóa Trung Quốc Trả lời: - Nhận xét: + Từ kỉ VII - kỉ XIX, nhân dân Trung Quốc đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực văn hóa + Những thành tựu văn hóa cư dân Trung Quốc đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại; đồng thời có tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa nhiều quốc gia, như: Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên… + Nhiều thành tựu văn hóa cư dân Trung Quốc trì ngày Ví dụ: Tử cấm thành (ở Bắc Kinh) địa điểm du lịch hấp dẫn; tác phẩm: Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Hồng lâu mộng… nguyên tác nhiều phim điện ảnh phim truyền hình… Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo C CÂU HỎI CUỐI BÀI Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch sử Đại lí 7: Tại nói thời Đường thời kì thịnh vượng chế độ phong kiến Trung Quốc? Trả lời: Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt phát triển toàn diện tất lĩnh vực: trị - kinh tế - văn hóa – xã hội - Chính trị: + Bộ máy nhà nước củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương + Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài + Thi hành sách xâm lược để mở rộng bờ cõi đất nước, như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị An Nam - Kinh tế: + Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chế độ quân điền; cải tiến kĩ thuật canh tác… + Các ngành nghề thủ công rèn sắt, đóng thuyền,… có phát triển trước + Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ bn bán với hầu châu Á; đường tơ lụa hình thành - Xã hội ổn định, đời sống nhân dân ấm no - Văn hóa phát triển, tiêu biểu lĩnh vực văn học Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch sử Đại lí 7: Kinh tế thời Minh Thanh có đặc điểm bật so với thời Đường? Trả lời: - Điểm kinh tế thời Minh – Thanh so với thời Đường là: + Nông nghiệp phát triển (tiến kĩ thuật giep trồng; diện tích canh tác mở rộng; sản lượng lương thực tăng lên) + Trong thủ cơng nghiệp: hình thành xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công + Trong thương nghiệp: xuất mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch sử Đại lí 7: Trong thành tựu văn hóa tiêu biểu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX, em ấn tượng với thành tựu nhất? Vì sao? Trả lời: - Trong thành tựu văn hóa tiêu biểu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX, em ấn tượng với cơng trình kiến trúc Tử Cấm Thành - Vì: + Tử Cấm Thành xây dượng thời Minh Đây nơi hoàng đế hoàng gia Trung Quốc kỉ Toàn cơng trình có 9999 phịng, gắn với quan niệm Thiên Tử Trời Thiên cung có 10.000 phịng + Tử Cấm Thành cơng trình biểu tượng Trung Quốc lại gắn với tên tuổi người Việt Nguyễn An (quê Hà Nội) + Ngày nay, Tử Cấm Thành địa điểm thăm quan hấp dẫn du khách nước Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Trả lời câu hỏi trang 28 SGK Lịch sử Đại lí 7: Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em tìm hiểu thêm chia sẻ: Từ kỉ VII đến kỉ XIX, triểu đại phong kiến Trung Quốc xâm lược nước ta? Trả lời - Từ kỉ VII đến kỉ XIX, nhiều triểu đại phong kiến Trung Quốc xâm lược nước Việt Nam Cụ thể là: + Nhà Tống xâm lược Đại Cồ Việt vào năm 981 + Nhà Tống âm lược Đại Việt (1075 - 1077) + Quân Mông - Nguyên lần xâm lược Đại Việt (1258 - 1288) + Nhà Minh xâm lược Đại Ngu (1406 - 1407) + Nhà Minh đặt ách cai trị Đại Ngu (1407 - 1427) + Nhà Thanh xâm lược Đại Việt (1789) Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên A CÂU HỎI ĐẦU BÀI Trả lời câu hỏi trang 68 SGK Lịch sử Địa lí 7: Quân dân Đại Việt chuẩn bị tổ chức đánh giặc nào? Vì Đại Việt lại ba lần giành thắng lợi trước đế chế lớn thế? Trả lời: - Nguyên nhân Đại Việt lần chiến thắng trước quân Mông - Nguyên: + Lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí độc lập tự chủ tâm đánh giặc quân dân Đại Việt + Nhà Trần đề kế hoạch đánh giặc đắn sáng tạo + Có lãnh đạo, huy tài ba vua Trần tướng lĩnh tài ba + Quân Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy sở trường công… B CÂU HỎI GIỮA BÀI Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 Trả lời câu hỏi trang 69 SGK Lịch sử Địa lí 7: Dựa vào thơng tin mục lược đồ hình 1, trình bày nét kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 Trả lời: - Hoàn cảnh: + Cuối năm 1257, quân Mông Cổ chuẩn bị sang xâm lược Đại Việt + Nhà Trần chủ động đề kế hoạch đối phó - Diễn biến chính: + Tháng 1/ 1258, vạn quân Mông Cổ Ngột Lương Hợp Thai huy từ Vân Nam tiến vào Đại Việt + Vua Trần Thái Tơng trực tiếp huy trận Bình Lệ Ngun, trước lực giặc mạnh, quân Trần tạm rút quân lui để bảo toàn lực lượng + Nhà Trần thi hành sách vườn khơng nhà trống => Qn Mơng Cổ chiếm Thăng Long + Trước tình cảnh khó khăn quân Mông Cổ, nhà Trần mở công vào Đông Bộ Đầu, khiến quân Mông Cổ thất bại nặng nề - Kết quả: kháng chiến chiến kết thúc thắng lợi chưa đầy tháng Trả lời câu hỏi trang 69 SGK Lịch sử Địa lí 7: Câu nói Trần Thủ Độ tư liệu thể điều tinh thần đánh giặc quân dân nhà Trần Trả lời: - Khẳng định tinh thần tâm chống giặc quân dân nhà Trần Trần Thủ Độ kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 Trả lời câu hỏi trang 71 SGK Lịch sử Địa lí 7: Khai thác tư liệu 2, 3, em rút điểm chung tinh thần chiến đấu vua nhà Trần Trả lời: - Điểm chung tinh thần chiến đấu vua tơi nhà Trần: + Đồn kết, chiến đấu đến cùng; dù thấy kẻ địch mạnh khơng nản chí + Sẵn sàng hi sinh xương máu để chống quân xâm lược, bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc Trả lời câu hỏi trang 71 SGK Lịch sử Địa lí 7: Trình bày tóm tắt nét diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 lược đồ Trả lời: - Nét diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285: + Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào Đại Việt Quân Trần rút Vạn Kiếp, Thăng Long cuối rút Thiên Trường (Nam Định), thực kế hoạch “Vườn không nhà trống” + Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh Nghệ An, Thanh Hóa; qn Thốt Hoan mở tiến cơng xuống phía Nam nhằm tiêu diệt quân Trần Tuy nhiên, ý định hội qn Toa Đơ Thốt Hoan thất bại, quân Nguyên buộc phải rút Thăng Long + Tháng 5/1285, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc nhiều nơi Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long => Kết quả: 50 vạn quân giặc bị giết chết, phần lại tháo chạy nước Toa Đơ tử trận, Thốt Hoan chui ống đồng nước Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288 Trả lời câu hỏi trang 72 SGK Lịch sử Địa lí 7: Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288 lược đồ Trả lời: - Diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288: + Cuối năm 1287, quân Nguyên ạt tiến vào Đại Việt Quân dân nhà Trần chặn đường tiến công giặc đến Thăng Long + Trần Khánh Dư huy qn phục kích đồn thuyền lương quân Nguyên , giành thắng lợi Vân Đồn - Cửa Lục + Năm 1288, quân Nguyên chiếm Thăng Long trúng kế “vườn không nhà trống” Lâm vào khó khăn, Thốt Hoan tâm kéo qn sang Vạn Kiếp đổ theo hai đường thủy + Nhà Trần mai phục cửa sông Bạch Đằng huy Trần Quốc Tuấn => Kết quả: Trận Bạch Đằng đại thắng Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288 kết thúc thắng lợi Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Trả lời câu hỏi trang 73 SGK Lịch sử Địa lí 7: Phân tích nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Trả lời: - Nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống qn Mơng - Ngun: + Lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí độc lập tự chủ tâm đánh giặc quân dân Đại Việt + Nhà Trần đề kế sách đánh giặc đắn sáng tạo; chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu + Cuộc kháng chiến đặt lãnh đạo, huy tài ba vua Trần Thái Tơng, Thượng hồng Trần Thánh Tơng, vua Trần Nhân Tông danh tướng Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn… Trả lời câu hỏi trang 73 SGK Lịch sử Địa lí 7: Nêu ý nghĩa lịch sử ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên Trả lời: - Ý nghĩa lịch sử ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên: + Đập tan tham vọng ý chí xâm lược qn Mơng - Ngun, bảo vệ vững độc lập dân tộc + Đánh bại đế chế hùng mạnh giới lúc giờ, quân dân nhà Trần viết lên trang sử chống ngoại xâm hào hùng dân tộc, đóng góp vào truyền thống nghệ thuật quân Việt Nam + Để lại học lịch sử quý giá: chăm lo sức dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc… + Ngăn chặn xâm lược quân Nguyên Nhật Bản nước Đông Nam Á C CÂU HỎI CUỐI BÀI Trả lời câu hỏi trang 72 SGK Lịch sử Địa lí 7: Hãy lập hoàn thành bảng theo mẫu ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Cuộc Kế hoạch kháng chiến Chiến thắng kháng chiến nhà Trần tiêu biểu Kết Trả lời: Cuộc Kế hoạch kháng chiến Chiến thắng kháng chiến nhà Trần tiêu biểu Kháng chiến - Sắm sửa vũ khí, qn đội - Đơng Bộ Đầu chống qn ngày đêm luyện tập Mông Cổ - Thực kế hoạch “vườn (1258) không nhà trống” Kháng chiến - Triệu tập hội nghị Bình Than, - Tây Kết chống quân Hội nghị Diên Hồng Nguyên - Trần Quốc Tuấn giao - Chương Dương (1285) nhiệm vụ huy kháng chiến Kết - Thắng lợi - Thắng lợi - Hàm Tử - Củng cố lực lượng, thực “vườn không nhà trống” Kháng chiến - Trần Quốc Tuấn giao - Vân Đồn chống quân nhiệm vụ huy kháng chiến Nguyên - Củng cố lực lượng, thực - Thắng lợi - Bạch Đằng (1287 - 1288) “vườn không nhà trống” Trả lời câu hỏi trang 73 SGK Lịch sử Địa lí 7: Từ kiến thức học 13 14, em đánh giá ngắn gọn vai trò nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn nhà Trần kháng chiến chống quân Mơng - Ngun Trả lời: - Trần Thủ Độ đóng vai trị quan trọng việc: + Chuyển giao quyền từ nhà Lý sang tay nhà Trần + Cùng với vua Trần tổ chức đạo kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ (1258) - Vai trò Trần Quốc Tuấn: + Tổng huy hai kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285 1287 - 1288) + Ông người soạn thảo “Hịch tướng sĩ” để khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân quân sĩ + Soạn thảo tác phẩm: Binh thư yếu lược Vạn kiếp tơng bí truyền thư - Trần Nhân Tơng: + Tham gia lãnh đạo kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược (vào năm 1285 1287 - 1288) + Ông người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo ... (968 – 1009) A CÂU HỎI ĐẦU BÀI Trả lời câu hỏi trang 48 SGK Lịch sử Địa lí 7: Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khơi phục hồn tồn độc lập dân tộc sau nghìn năm Bắc thuộc, hai tri? ??u... vương tri? ??u Gúp-ta coi thời kì hồng kim lịch sử Ấn Độ thời trung đại Trả lời câu hỏi trang 31 SGK Lịch sử Đại lí 7: Hãy trình bày nét đời, tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Vương tri? ??u... trang 33 SGK Lịch sử Đại lí 7: Em lập hoàn thành bảng theo mẫu Vương tri? ??u Gúp - Vương tri? ??u Đê - li ta Thời gian thành lập Tình hình trị Tình hình kinh tế Tình hình xã hội Lời giải: Vương tri? ??u

Ngày đăng: 04/12/2022, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Nhận xét: bộ máy nhà nước được xây dựng theo mơ hình qn chủ tập quyền nhưng - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
h ận xét: bộ máy nhà nước được xây dựng theo mơ hình qn chủ tập quyền nhưng (Trang 3)
- Bộ máy nhà nước được tổ chức theo mơ hình qn chủ tập quyền: - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
m áy nhà nước được tổ chức theo mơ hình qn chủ tập quyền: (Trang 5)
* Nhận xét: bộ máy nhà nước được xây dựng theo mơ hình qn chủ tập quyền nhưng - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
h ận xét: bộ máy nhà nước được xây dựng theo mơ hình qn chủ tập quyền nhưng (Trang 8)
- Bộ máy nhà nước được tổ chức theo mơ hình qn chủ tập quyền: - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
m áy nhà nước được tổ chức theo mơ hình qn chủ tập quyền: (Trang 10)
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu (Trang 13)
=> Như vây, xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành. - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
gt ; Như vây, xã hội phong kiến ở Tây Âu được hình thành (Trang 14)
bảng theo mẫu dưới đây: - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
bảng theo mẫu dưới đây: (Trang 30)
bảng hệ thống) thể hiện những nét chính của Phong trào Cải cách tơn giáo (ngun nhân, nội dung, tác động) - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
bảng h ệ thống) thể hiện những nét chính của Phong trào Cải cách tơn giáo (ngun nhân, nội dung, tác động) (Trang 31)
Trả lời câu hỏi 1 trang 33 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Em hãy lập và hoàn thành bảng - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
r ả lời câu hỏi 1 trang 33 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Em hãy lập và hoàn thành bảng (Trang 37)
Tình hình chính trị  - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
nh hình chính trị (Trang 38)
* Sự hình thành: - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
h ình thành: (Trang 42)
1. Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
1. Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc (Trang 49)
thông tin về sự hình thành, phát triển của Vương quốc Lào - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
th ông tin về sự hình thành, phát triển của Vương quốc Lào (Trang 52)
Hình ảnh những cơ gái Lào duyên dáng trong điệu múa Lăm-vông - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
nh ảnh những cơ gái Lào duyên dáng trong điệu múa Lăm-vông (Trang 53)
1. Quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
1. Quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc (Trang 54)
Trả lời câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
r ả lời câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ (Trang 56)
2. Tình hình chính trị - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
2. Tình hình chính trị (Trang 69)
+ Nghệ thuật diễn xướng có nhiều loại hình như: chèo, tuồng, hát xảm, múa rối… - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
gh ệ thuật diễn xướng có nhiều loại hình như: chèo, tuồng, hát xảm, múa rối… (Trang 73)
Trả lời câu hỏi 1 trang 76 SGK Lịch sử và Địa Lí lớp 7: Lập bảng thống kê (hoặc - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
r ả lời câu hỏi 1 trang 76 SGK Lịch sử và Địa Lí lớp 7: Lập bảng thống kê (hoặc (Trang 79)
Trả lời câu hỏi trang 24 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Hình dưới đây là di tích Tử Cấm - Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức
r ả lời câu hỏi trang 24 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Hình dưới đây là di tích Tử Cấm (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN