Nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285:

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 94 - 99)

+ Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào Đại Việt. Quân Trần rút về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng rút về Thiên Trường (Nam Định), thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.

+ Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; qn Thốt Hoan mở cuộc tiến cơng xuống phía Nam nhằm tiêu diệt quân Trần. Tuy nhiên, ý định hội

qn của Toa Đơ và Thốt Hoan đã thất bại, quân Nguyên buộc phải rút về Thăng Long.

+ Tháng 5/1285, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long.

=> Kết quả: 50 vạn quân giặc bị giết chết, phần còn lại tháo chạy về nước. Toa Đơ tử trận, Thốt Hoan chui ống đồng về nước.

3. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288

Trả lời câu hỏi trang 72 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288 trên lược đồ.

Trả lời:

- Diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288:

+ Cuối năm 1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào Đại Việt. Quân dân nhà Trần chặn đường tiến công của giặc đến Thăng Long.

+ Trần Khánh Dư chỉ huy qn phục kích đồn thuyền lương của quân Nguyên , giành thắng lợi tại Vân Đồn - Cửa Lục

+ Năm 1288, quân Nguyên chiếm Thăng Long nhưng trúng kế “vườn không nhà trống”. Lâm vào khó khăn, Thốt Hoan quyết tâm kéo quân sang Vạn Kiếp đổ bộ theo hai đường thủy.

+ Nhà Trần mai phục ở cửa sông Bạch Đằng dưới sự chỉ huy của Trần Quốc Tuấn => Kết quả: Trận Bạch Đằng đại thắng. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288 kết thúc thắng lợi

4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Mông - Nguyên

Trả lời câu hỏi 1 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Phân tích nguyên nhân thắng

lợi của ba lần kháng chiến chống qn Mơng - Ngun.

Trả lời:

+ Lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.

+ Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn và sáng tạo; chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu

+ Cuộc kháng chiến được đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hồng Trần Thánh Tơng, vua Trần Nhân Tơng và các danh tướng như Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn….

Trả lời câu hỏi 2 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Trả lời:

- Ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên: + Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của qn Mơng - Ngun, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Đánh bại đế chế hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, quân dân nhà Trần đã viết lên trang sử chống ngoại xâm hào hùng của dân tộc, đóng góp vào truyền thống và nghệ thuật quân sự Việt Nam

+ Để lại bài học lịch sử quý giá: chăm lo sức dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc…

+ Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á.

C. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Trả lời câu hỏi 1 trang 72 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy lập và hoàn thành bảng

theo mẫu dưới đây về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Cuộc kháng chiến Kế hoạch kháng chiến của nhà Trần Chiến thắng tiêu biểu Kết quả

Trả lời: Cuộc kháng chiến Kế hoạch kháng chiến của nhà Trần Chiến thắng tiêu biểu Kết quả Kháng chiến chống quân Mông Cổ (1258)

- Sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập.

- Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”

- Đông Bộ Đầu - Thắng lợi

Kháng chiến chống quân Nguyên (1285)

- Triệu tập hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng

- Trần Quốc Tuấn được giao nhiệm vụ chỉ huy kháng chiến - Củng cố lực lượng, thực hiện “vườn không nhà trống” - Tây Kết. - Hàm Tử. - Chương Dương. - Thắng lợi Kháng chiến chống quân Nguyên (1287 - 1288)

- Trần Quốc Tuấn được giao nhiệm vụ chỉ huy kháng chiến - Củng cố lực lượng, thực hiện “vườn không nhà trống”

- Vân Đồn. - Bạch Đằng.

- Thắng lợi

Trả lời câu hỏi 2 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Từ kiến thức đã học ở bài 13

và bài 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về vai trò của các nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn đối với nhà Trần và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

Trả lời:

- Trần Thủ Độ đóng vai trị quan trọng trong việc:

+ Cùng với vua Trần tổ chức và chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất (1258).

- Vai trò của Trần Quốc Tuấn:

+ Tổng chỉ huy trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285 và 1287 - 1288).

+ Ông là người soạn thảo “Hịch tướng sĩ” để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân và quân sĩ.

+ Soạn thảo 2 tác phẩm: Binh thư yếu lược và Vạn kiếp tơng bí truyền thư - Trần Nhân Tơng:

+ Tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược (vào năm 1285 và 1287 - 1288).

+ Ông là người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)