Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 36 - 39)

- Tác động phong trào Văn hóa Phục hưng

2. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ

Trả lời câu hỏi trang 33 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Em hãy giới thiệu và nêu nhận xét

về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến.

Trả lời

* Giới thiệu: một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu.

+ Phật giáo có sự phân hóa thành 2 giáo phái là: Đại thừa và Tiểu thừa.

+ Hồi giáo được du nhaaph và phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ từ thời Vương triều Đê-li.

- Chữ viết: đạt đến mức hồn chỉnh, trở thành ngơn ngữ - văn tự để sáng tác văn học; đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay.

4 - Văn học: - Văn học:

+ Đa dạng – phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại… + Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ-kun-tơ-la của Ka-li-đa-sa…

- Kiến trúc – điêu khắc:

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của 3 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo. + Cơng trình tiêu biểu: chùa hang A-gian-ta; đền Kha-giu-ra-hơ; Lăng Taj Mahanl

* Nhận xét:

+ Từ thế kỉ IV - giữa thế kỉ XIX, nhân dân Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực văn hóa.

+ Những thành tựu văn hóa của cư dân Ấn Độ đã đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại; đồng thời có tác động, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á.

+ Nhiều thành tựu văn hóa của cư dân Ấn Độ vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Ví dụ: Lăng Ta-giơ Ma-han là địa điểm du lịch hấp dẫn; vở kịch Ka-li-đa-sa vẫn làm say đắm biết bao thế hệ người đọc…

C. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Trả lời câu hỏi 1 trang 33 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Em hãy lập và hoàn thành bảng

theo mẫu dưới đây.

Vương triều Gúp - ta

Vương triều Đê - li Vương triều Mô - gôn

Thời gian thành lập Tình hình chính trị . Tình hình kinh tế Tình hình xã hội Lời giải:

5

Vương triều Gúp-ta Vương triều Đê-li Vương triều Mô-gôn

Thời gian thành lập - Thế kỉ IV - Thế kỉ XII - Thế kỉ XVI Tình hình chính trị - Quân chủ do vua đứng đầu. - Thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ. - Nhà vua có quyền hành cao nhất. - Giành đặc quyền cho người Hồi giáo. - Xâm chiếm lãnh thổ các tiểu quốc ở Nam Ấn.

- Cải cách bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.

- Sửa đổi luật pháp.

Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng; nhiều cơng trình thủy lợi được xây dựng.

- Thủ công nghiệp phát triển.

- Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh.

- Nông nghiệp được khuyến khích phát triển.

- Thủ cơng nghiệp phát triển với trình độ kĩ thuật cao hơn. - Thương nghiệp phát triển.

- Thi hành nhiều chính sách phát triển kinh tế. - Trồng nhiều loại cây mới.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp tiếp tục phát triển.

Tình hình xã hội

- Đời sống nhân dân

ổn định, sung túc.

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

- Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo.

Trả lời câu hỏi 2 trang 33 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Hãy tìm hiểu thêm và kể tên một

số thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.

6

- Chữ viết: Từ chữ Phạn, nhiều nhóm dân cư ở Đơng Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho dân tộc mình, ví dụ: chữ Khơ-me cổ; chữ Chăm cổ....

- Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc ở Đông Nam Á mang đậm dấu ấn của nghệ thuật tạo hình của Ấn Độ.

+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn như chiếc bát úp. Ví dụ: chùa Vàng ở Mi-an-ma; khu thánh địa Phật giáo Pa-gan ở Mi-an-ma…

+ Kiến trúc Hồi giáo: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng. Ví dụ: Nhà thờ Hồi giáo Độc lập tại thủ đô Ja-kar-ta của In-đô-nê-xi-a…

+ Kiến trúc Hindu giáo: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngồi được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau. Ví dụ: thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam); đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia); đền Pram-ba-nan (ở In-đô-nê-xi-a)…

- Trên cơ sở sử thi Ramayana của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra nhiều tác phẩm văn học của mình, ví dụ như: Dạ thoa vương (Việt Nam); Ra-ma Kien (Thái Lan)…

Trả lời câu hỏi 3 trang 33 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Tìm kiếm thơng tin và hình ảnh

từ sách, báo và internet, hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về một cơng trình kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến mà em ấn tượng nhất.

Trả lời:

(*) Giới thiệu về: Chùa hang A-gian-ta

Một phần của tài liệu Tuyển tập giải sgk lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)