Khoa họ c kĩ thuật

Một phần của tài liệu Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 58 - 61)

- Bối cảnh lịch sử:

c) Khoa họ c kĩ thuật

- Về sử học:

+ Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kỷ - bộ sử đầu tiên của nước ta.

+ Một số bộ sử khác như: Việt sử lược (khuyết danh), Việt sử cương mục và Việt Nam thế chí của Hồ Tơng Thốc,…

- Về quân sư: có các tác phẩm Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tơng bí truyền thư của Trần Quốc Tuấn.

- Trong y học: Tuệ Tĩnh là thầy thuốc nổi tiếng, nghiên cứu và viết sách về cây thuốc nam.

d) Văn học, nghệ thuật

- Văn học: văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển

+ văn học chữ Hán được sử dụng để sáng tác thơ, phú, hịch, truyện kí,... => phản ánh âm hưởng hào hùng của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, lòng yêu nước và tự hào dân tộc, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị.

+ Văn học chữ Nơm phản ánh cuộc sống bình dân.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: thể hiện rõ nét trong các cơng trình xây dựng

như kinh đơ Thăng Long (Hã Nội), thành Tây Đơ (Thanh Hố), các lăng mộ vua Trần ở Đông Triều (Quảng Ninh), tháp Phổ Minh (Nam Định), ...

Thành nhà hồ (Thanh Hóa) được xây dựng vào cuối thế kỉ XIV

- Nghệ thuật diễn xướng phát triển nhiều loại hình như: chèo, tuồng, hát xẩm,

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên 1. Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258

- Hoàn cảnh:

+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.

+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phịng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…

- Diễn biến:

Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258

+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.

+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.

+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.

+ Trước tình cảnh khó khăn của qn giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.

Một phần của tài liệu Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)