Chữ viết – văn học

Một phần của tài liệu Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 29 - 31)

- Chữ viết:

+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành trên cơ sở chữ Phạn của người Ấn + Khoảng thế kỉ XIV, chữ Lào ra đời

+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm,…

- Văn học:

+ Văn học dân gian phát triển, đa dạng và phong phú về thể loại

+ Văn học chữ viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Sách của các ông vua, trường ca Ne-ga-rắc Re-ta-ga-ma (In-đô-nê-xi-a);

Truyện sử Mã Lai (Mã Lai)…

c) Kiến trúc, điêu khắc

- Kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng đã

Đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia)

- Điêu khắc và tạc tượng: thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh

mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.

Bài 7. Vương quốc Lào 1. Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc

- Đất nước Lào gắn liền với dịng sơng Mê Cơng. Nơi đây từ xa xưa đã có người sinh sống, gọi là người Lào Thơng.

Cánh đồng chum ở Xiêng Khoảng của người Lào Thơng

- Đến thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến đất Lào, gọi là người Lào Lùm. Họ sinh sống hoà hợp với người Lào Thơng. Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.

- Năm 1353, một tộc trường người Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi). => Vương quốc Lào từng bước phát triển và đạt tới sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV – XVII

Một phần của tài liệu Tuyển tập lý thuyết lịch sử 7 – kết nối tri thức (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)