1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS

39 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 406,6 KB

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH THCS Lĩnh vực: - Khoa học xã hội hành vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong 15 năm qua, lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Công nghệ thông tin dần trở thành kinh tế mũi nhọn đất nước, có tỉ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP đất nước ngày cao Do có ưu vượt trội việc cung cấp thông tin, chúng thường bị lạm dụng việc đáp ứng nhu cầu giao tiếp, tư duy, sáng tạo người Với thành tựu bậc giáo dục nói chung học sinh nói riêng Chúng ta xây dựng nhiều hình ảnh đẹp mắt bạn bè quốc tế Nhiều học sinh đạt thành tích xuất sắc nghiên cứu lẫn lĩnh vực khoa học ứng dụng Song bên cạnh cịn học sinh thiếu sang tạo, phụ thuộc vào định người khác, khơng có quan điểm, kiến riêng Điều đưa học sinh đến nhận thức lệch lạc, dấn thân vào đường cám dỗ, khơng có lối tư độc lập để giải vấn đề cá nhân dẫn đến thất bại, bế tắc sống Ngày nay, có phận học sinh chấp nhận thứ cách vô điều kiện, từ việc nhỏ nhặt chọn đồ để mặc, ăn, chí đến việc chọn trường để thi tuyển sinh lớp 10, hay học nghề cha mẹ định Chính lối tư theo lối mòn tạo hệ cơng dân khơng có tiếng nói, ln theo tâm lí đám đơng Phải thực trạng xảy phần giáo dục cha mẹ, thầy cô, thành kiến xã hội? Hay học sinh khơng có khả suy nghĩ đa chiều, thiếu tư phản biện? Học sinh Trung học sở giai đoạn hình thành nhân cách, hình thành kĩ khác để đối mặt linh hoạt trước môi trường học tập va làm việc không ngừng thay đổi Một kĩ Tư phản biện Tư có ý nghĩa lớn việc vận dụng trí óc, phân tích thơng tin, tích hợp nguồn kiến thức đa dạng, đánh giá ý tưởng sang tạo vào giải vấn đề thực tiễn Khơng cịn sớm để thức tỉnh bạn trể để tượng kéo dài Trước thực trạng đó, em định chọn đề tài: “Thực trạng tư phản biện học sinh Trung học sở” để góp phần tiếng nói giúp bạn nhìn nhận vấn đề cách đắn, từ có cách rèn luyện hiệu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu “Tư phản biện” có nhiều cơng trình nghiên cứu Các đề tài sau nêu rõ thực trạng tư phản biện số phương pháp để rèn luyện, hạn chế thói quen suy nghĩ theo lối mịn, tâm lí đám đông sinh viên đại học - Một số vấn đề phát triển tư phản biện sinh viên đại học – Tác giả: Bùi Anh Quân, trường Đại học Chính trị - Rèn luyện tư phản biện học sinh, sinh viên – Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thành Thi trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên đối tượng học sinh THCS thời điểm này, chưa thấy đề tài đề cập đến, đặc biệt học sinh địa bàn huyện Hồng Ngự đề số biện pháp để rèn luyện Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Làm tài liệu tham khảo, bổ sung them tư liệu cho hoạt động giáo dục tư duy, giáo dục kĩ mềm trường THCS - Tạo hành trang vững khơng mặt trí tuệ mà cịn mang theo sứ mạng triết lí giáo dục thời đại, đưa Tư phản biện trở thành mơn học thức 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp nguồn tư liệu cho nhà trường, phụ huynh, học sinh, xã hội để tiến hành trao dồi lối tư phản biện cho học sinh - Cung cấp tranh toàn cảnh thụ động, thiếu sang tạo, khơng có kiến, khả tự chủ, định vấn đề học sinh Trên sở đó, định hướng lấp đầy thiếu sót học sinh - Gợi ý số chương trình dạy học theo tư phản biện Mục đích nghiên cứu -Giúp bạn học sinh, phụ huynh tiếp cận có nhìn đắn, sâu sắc lối Tư phản biện - Tìm hiển tầm ảnh hưởng, khả áp dụng Tư phản biện bạn học sinh học tập trường sống - Khảo sát biến đổi mặt nhận thức hành vi học sinh chưa áp dụng tư phản biện từ đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng - Đề biện pháp nhằm khẳng định danh tính mở tương lai cho Tư phản biện môi trường học đường nhu cầu cơng nhận, áp dụng nhân rộng Tư phản biện để “cởi trói” cho giáo dục vô thiết - Đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường, cải thiện phương pháp giáo dục, tránh ý kiến trái chiều, tạo mối xung đột đối tượng quan hệ giáo dục đào tạo Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu khao học xã hội Bao gồm: - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp điều tra xã hội học - Điều tra phiếu khảo sát với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Phương pháp thống kê, hệ thống hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp,… - Ngồi đề tài sử dụng số phương pháp như: vấn, điền dã,… Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học trường THCS chưa áp dụng giáo dục Tư phản biện - Sự biến đổi hành vi, thái độ kĩ học sinh mà giáo dục Tư phản biện mang lại Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài thực học kì I năm học 2020 – 2021 7.2 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Thường Lạc, TH – THCS Thường Lạc, THCS Thường Thới Hậu A THCS Thường Thới Tiền 7.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Tư phản biện môi trường học đường trường THCS Những điểm đề tài - Thứ nhất, tập trung nghiên cứu lối Tư phản biện môi trường học sinh THCS - Thứ hai, Việt Nam dịng chảy q trình hội nhập tồn cầu hóa Tư phản biện nhân tố cần có học sinh – chủ nhân tương lai đất nước, đề tài đề cao tính “cấp bách” bổ sung thêm nhìn sâu sắc cho học sinh THCS Tư phản biện - Thứ ba, Đưa giải pháp gần gũi, thiết thực hướng học sinh đến lối tư độc lập, phù hợp với tiêu chí chung quốc tế - Thứ tư, khơng chọn học sinh để nghiên cứu mà đề tài nghiên cứu có vấn, khảo sát thầy giáo nhằm đánh giá khách quan nguyên nhân đưa biện pháp phù hợp cho đối tượng giáo dục khác Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Nội dung đề tài chia thành chương: Chương I Cơ sở lí luận tư phản biện học sinh THCS Chương II Thực trạng, nguyên nhân hệ tư phản biện học sinh THCS huyện Hồng Ngự Chương III Một số biện pháp rèn luyện tư phản biện hiệu áp dụng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Tư phản biện Thuật ngữ “Tư phản biện” hay “Tư biện luận” dịch thuật từ thuật ngữ “critical thinking” tiếng Anh Đây khái niệm dung để trình tư biện chứng, bao gồm việc phân tích, đánh giá khách quan, đa chiều vấn đề với mục đích làm sang tỏ xác minh tính xác vấn đề Tư phản biện cần logic, khách quan, lập luận có dẫn chứng cụ thể, tỉ mỉ thực tế Michael Scriven cho Tư phản biện “một lực học vấn bản”, tương tự đọc viết Về nguồn gốc, tư phản biện tồn lâu học thuyết phương Tây phương pháp tư theo lối Socrates người Hy Lạp cổ hay phương Đông kinh Vệ Đà nhà Phật với triết lí sơ khai tiếng Những tư tưởng tư tưởng manh nha, khởi nguồn cho giá trị phẩm chất tư phản biện Trong sống hang ngày, Tư phản biện thể thơng qua lời nói, lực, hành vi khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, trình độ,… hồn cảnh, khía cạnh, lĩnh vực Người có tư phản biện thường người có tư độc lập, thích điều rõ ràng Ngồi thơng thường họ người bình tĩnh sắc bén phản xạ tự nhiên gặp vấn đề họ nhìn nhận cách khách quan đa chiều để tìm hướng giải Tư phản biện phạm trù hóa hoạt tính chủ yếu: - Tư phản biện loại tư dựa vào tiêu chuẩn: Có mối quan hệ logic khái niệm tư phản biện, tiêu chuẩn phán đoán Tư phản biện nhận định loại tư đáng tin cậy, thục kĩ khả đánh giá, vậy, hiểu tư phản biện mà thiếu quan tâm tới tiêu chuẩn - Tư phản biện loại tư tự điều chỉnh: Phần nhiều suy nghĩ chủ quan, thường không tự tranh luận với xem điều nghĩ hay sai Chúng ta thường suy nghĩ cách chung chung, từ việc liên tưởng đến việc khác, không quan tâm đầy đủ đến vấn đề chân lí hay giá trị, chí quan tâm đến khả mắc sai sót Mặc dù tự phản ánh suy nghĩ mình, làm điều cách chủ quan Vì thế, việc phát mâu thuẫn, thiếu cứ, nhầm lẫn tiến trình tư sữa chữa tất lỗi mục tiêu tư phản biện - Tư phản biện thể nhạy cảm trước bối cảnh: Bối cảnh quan trọng cho chiều hướng phãn biện suy nghĩ Buộc nhận thức tình ngoại lệ hay khác thường; nhận thức giới hạn đặc biệt, biến cố có rào cản suy luận có lý (những thành kiến, định kiến); nhận thức tính tổng thể, dấu hiệu khơng điển hình 1.1.2 Tư phản biện môi trường giáo dục Mục tiêu chung tư phản biện môi trường giáo dục khai phóng người học (emancipate the learner) khía cạnh thay đổi nhận thức, theo đuổi kiến thức, tự học tập, sang tạo từ ao ước, nhu cầu, lực bối cảnh người xã hội khác Giáo dục phản biện giúp người từ diễn nghịch cảnh giáo dục áp đặt tìm hiểu nhận việc cần làm để tự cứu họ khỏi nghịch cảnh tồn lâu mà họ chưa nhận cách suy nghĩ cẩn trọng phản làm, phải học, phải thi phải thay đổi, đưa lựa chọn tối ưu riêng điều kiện tương lai người, khai phóng cho xã hội tiến Giáo dục phản biện sử dụng phương pháp để giúp người học rèn luyện tư đặt vấn đề mở trước đáp án (prolem – posing technique from Paulo Freire) Dù giáo viên phải đảm bảo cung cấp đáp án xác Các phương pháp giáo dục phản biện không đánh giá giao thức ban phát, nhận cho Do cần điều kiện để thực Kĩ rèn luyện Tư phản biện kĩ quan trọng mà học sinh cần phải có Đặc biệt thời kì nở rộ Internet, với vô số luồng thông tin trái chiều khó kiểm chứng, việc rèn luyện kĩ tư phản biện lại trở nên cần thiết Những kĩ hình thành từ lối suy nghĩ, lập luận, khả đặt vấn đề cá nhân… Và khơi gợi, tạo môi trường phản biện trình giáo dục Ngày nay, nhận thức tầm quan trọng mà có nhiều đề tài nghiên cứu giới có tập nhầm rèn luyện lối tư Trên sở xây dựng bổ sung them kĩ đặc biệt với học sinh THCS 1.1.4 Học sinh Trung học Cơ sở Là bạn học sinh từ lớp đến lớp 9, từ 11 tuổi đến 14 tuổi 1.2 Tầm quan trọng tư phản biện Triết gia người Pháp I.J.Rousseau cho rằng: “Nếu nhào nặng người theo trạng thái trở nên vơ dụng trước tình khác” tính động lực tư sáng tạo bị chui chột, học sinh biết làm theo đạo, hướng dẫn sẳn có có người dễ phục tùng, làm theo, nói theo, nhìn việc mắt người khác, đánh tư độc lập, suy nghĩ hành động đầu người khác, xa lạ với yêu cầu sống Ngược lại tư phản biện đem lại nhiều lợi ích học tập lẫn sống học sinh nhờ khả giải vấn đề, suy nghĩ cách thấu đáo, sáng tạo, giảm thiểu khả sai lầm việc đưa định 1.1.3 Nhìn giới, dễ dàng nhận thấy hầu hết quốc gia có giáo dục phát triển mạnh, cụ thể nước phương tây, coi Tư phản biện phương tiện thiếu truyền đạt thụ đắt kiến thức Nó “từ khóa đầu tiên” nhắc đến tron sứ mệnh triết lí giáo dục họ Tại trường học Hoa Kì, từ cấp vỡ long đến trung học, ngồi hình thức triển khai Tư phản biện lồng ghép có tính chất bắt buộc bất thành văn vào chương trình mơn học, người Mỹ đẩy mạnh Tư phản biện vào mơ hình “giáo dục khai phóng” Chưa có hệ thống cuối cùng, có đến hang trăm dự án học sinh trung học nghiên cứu Tư phản biện gián tiếp trực tiếp năm, đối tượng khoa học danh thống Tuy nhiên, quan nghiên cứu bật Hiệp hội Tư phản biện (Foundation of Critical Thinking), tổ chức nghiên cứu giáo dục phi lợi nhận Người Mỹ thành lập chuyên nghiên cứu phổ biến thành tựu Tư phản biện giáo dục cho nước giới Còn nước Đông Nam Á, cụ thể Singapore, đất nước có giáo dục tiên tiến giới Họ đặt trọng tâm phát triển Tư phản biện cho người học để nâng cao khả thích ứng thay thay đổi nhanh chóng trình tồn cầu hóa Cụ thể năm 1997, Bộ giáo dục Singapore thức thành lập trung tâm nghiên cứu có tên “Cục tư phản biện” Tư phản biện tốt tảng khoa học dân chủ Khoa học đòi hỏi việc sử dụng lập luận thực nghiệm xác nhận lí thuyết Điều địi hỏi học sinh – chủ nhân tương lai đất nước phải có cách suy nghĩ lí trí vấn đề xã hội để lan tỏa giá trị đắn vượt qua khuynh hướng định kiến sai lầm Trong 20 năm qua, bối cảnh phát triển chung giáo dục Việt Nam; số lượng chương trình, nội dung đào tạo có đổi theo hướng đại, hình thức đào tạo ngày đa dạng Đã có chuyển biến tích cực tiến trình phát triển lực Tư phản biện cho học sinh Mặc dù Tư phản biện thuật ngữ không giáo dục tiên tiến giới, Việt Nam xem cụm từ mẻ Điều lí giải có nghịch lí tồn giáo dục nước ta, học sinh Trung học Cơ sở - người cho phận nguồn nhân lực lại có khả phản biện khoa học 10 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp Trước đến với phần giải pháp, muốn kể câu chuyện Trong giới học thuật lưu truyền câu chuyện thú vị người vô đặc biệt Ở làng Đức, nhân dân hân hoan vui mừng trước chiến thắng nước nhà Mọi người tấp nập đường với câu hiệu: - Nước Đức muôn năm, muôn năm, muôn năm! - Những dũng sĩ đánh đuổi quân Pháp muôn năm! - Quân đội Đức anh hùng! Lúc cậu học trị nhỏ tuổi cõng vai người dạo khắp quanh phố Những đồn lính Đức quốc xã với trang phục uy nghiêm, bước theo sau nhân dân khắp mn phương Cậu học trị nhìn thứ, mặt cậu vẻ khó chịu nói thật to: - Cháu ghét xem quân đội diễu binh Người hoảng sợ vội bảo cậu im lặng Nhưng lời nói cậu bị người nghe thấy Mọi người vây quanh hai cháu, giọng nói đáng sợ vang lên: - Ghét xem diễu binh? Các giáo dục kiểu hả? - Sao hả? Sao không tung hô muôn năm? Các người Pháp hay sao? Người vội vàng xin lỗi Hai người rời chổ khác: - Cháu khơng nên ăn nói bừa bãi - Cháu nói có sai ư? 25 - Họ người bù nhìn nói khơng suy nghĩ! Qn lính cổ máy làm theo mệnh lệnh -Phải cháu nói mai sợ trở thành lính khơng? - Cháu nghĩ chiến trường để giết người dũng cảm Cháu nghĩ xóa chiến tranh lập lại hồ bình giữ hịa bình mãi hành động dụng cảm Và tring tiết học, cậu học trị nhỏ mời đứng để nói công lao Bismarch Dù biết nhiều cậu giữ im lặng bị phạt trật nhật Khi hỏi lí cậu buồn bã đáp: “Vì ông ta sĩ quan, ông ta ghét người thái Vậy so phải ca ngợi ông ấy.?” Câu chuyện khép lại với tên cậu bé ra: Albert Eisnstein Chúng ta biết 3.2 Các biện pháp rèn luyện tư phản biện học sinh Trung học Cơ sở huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Về phía học sinh - Cần hiểu rõ tính chất Tư phản biện, để tránh sập bẫy ngụy biện Nhưng nói “học cách tư duy” đây, thực tế gì? Nó phần sáng tạo Nhưng sáng tạo tự tư Sáng tạo cách mà bạn tư khác biệt, tối ưu hóa hoạt động ý tưởng dồi Hầu hết đổi mới, lí luận trị đột phá khoa học, nảy sinh từ tư sáng tạo - Thực tế có khơng học sinh cho biết muốn thay đổi tình trạng tại, muốn khơng cịn rụt rè mà dám nói kiến, dám đứng lên đấu tranh cho quyền lợi Vì học sinh cần trang bị cho kiến thức sâu rộng, dồi dào, từ pháp luật, chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức… Vì hiểu biết đèn giúp đầu sáng, để dễ dàng phát có vấn đề, hợp lí, khơng Kiến thức giúp người học sinh có thước đo nhìn nhận việc 26 - Ngoài ra, người học sinh cần hình thành tâm sẳn sàng phản biện cần, dám đấu tranh với xấu, lên án ác, sai Điều thể qua việc sẳn sang tìm kiếm chứng để xác định đâu chân lí, sẵn sàng nghi ngờ kiến thức đến từ nguồn có uy tính (như thầy cô, chuyên gia, sách giáo khoa,…), sẳn sàng xem xét tranh luận cần thiết dù thơng tin thuộc lĩnh vực kiến thức nào, số đông đồng ý Đồng thời sẳn sàng phê phán kết luận thân, sẳn sàng chổ sai phát biểu người khác hay sẳn sàng tranh luận phản biện trước đông người - Chúng ta cần rèn luyện khả tư logic, nguyên tắc lập luận đồng thời chin chắn, kiên nhẫn đưa kết luận phán xét Tư phản biện giúp bạn hiểu bạn hơn, khám phá đam mê bạn, tận dụng nguồn lực bạn sẳn có để thực đam mê Hơn nữa, bạn trở thành người hiểu chuyện, biết phân xử rắc rối sống, xung đột mối quan hệ - Áp dụng phương pháp 5W1H vào trình phân tích, tìm hiểu vấn đề - Cần cởi mở đón nhận ý kiến người khác để có nhìn đa chiều - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, tổ chức có buổi phản biện, tranh biện vấn đề sống, học tập  Sau số cách hướng dẫn áp dụng Tư phản biện vào thực tiễn Các bước thực trình Tư phản biện Nhận dạng ý kiến liên quan với vấn đề đưa Phân tích: • • • Mỗi ý kiến đưa vài luận điểm ủng hộ luận phản biện Với luận điểm đưa nhiều luận khác Nhìn việc, vấn đề nhiều góc cạnh khác nhau, tìm ưu điểm khuyết điểm 27 Những ý kiến giống nhận định, xuất phát từ tiên đề (tiên đề A  lập luận B  lập luận C  lập luận D) Việc phân tích việc bắt nguồn từ D để tìm A, B C Đánh giá: • • • Khảo sát mâu thuẫn ý kiến Đong sức nặng (sức thuyết phục) ý kiến Đưa quan điểm thân (ý kiến đúng) Trình bày kết trình tư logic Phát triển sức nặng ý kiến (chỉ đặc điểm trội ý kiến tìm dẫn chứng thực tế giúp củng cố ý kiến đó) • Nêu điểm khơng chuẩn xác lập luận người/ nhóm người mang ý kiến đối lập Kĩ tránh tính thiên vị q trình Tư phản biện Tính thiên vị đặc tính có tiềm thức người mà dễ dàng nhận  Thay hỏi: “Điều mâu thuẫn với điều mà tin tưởng nào” hỏi “Điều có nghĩa gì?”  Trong bước việc thu thập đánh giá thông tin, đừng đưa kết luận (đặc biệt đọc tiểu thuyết xem phim) việc làm đưa định hướng mang tính cảm nhận (peroeptive orientation) thay định hướng mang tính phán xét (judgmental orientation), ngăn chặn phát triển cảm nhận thành phán xét  Ai nên nhận thức rõ khả mắc phải sai lầm thân cách: • Chấp nhận tất người có thành kiến nằm tiềm thức, dễ cơng phán xét chống lại • Từ tốn lắng nghe quan điểm người khác trước đưa quan điểm Nói cách khác làm quy trình tư phản biện • Nhận thức lập luận chắn có sơ hở sai lầm • 28  Cuối sử dụng câu hỏi sau giúp tăng thời gian trao đổi thơng tin lượng thơng tin • Khi dùng từ……., ý bạn là… • Tại bạn lại đưa kết luận đó? • Tại bạn cho đúng? • Bạn lấy thơng tin đâu? • Giả định khiến bạn đưa kết luận đó? • Điều xảy bạn sai? • Tại điều lại quan trọng thế? • Điều cịn giải thích cho tượng này? • Phân tích bạn có bị ảnh hưởng dư luận, quy trình giáo dục, mơi trường sống, cảm tính, định kiến xã hội, tuyên truyền, thành kiến, tính địa phương…? Phương pháp “Sáu mũ tư duy” (Six Thinking Hates) Áp dụng phương pháp vào học tranh biện lớp 9A1 trường THCS Thường Lạc a Khái quát phương pháp Đây phát kiến tiến sĩ Edward de Bono năm 1980 Năm 1985 mơ tả chi tiết “Six Thinking Hates” De Bono Sáu mũ tư kĩ thuật thiết kế nhằm giúp cá thể có nhiều nhìn đối tượng Đây khn mẫu cho suy nghĩ kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng Nhờ vậy, bạn hiểu rõ ngóc ngách việc, nhận diện nguy hội mà bình thường bạn khơng ý đến b c Kĩ thuật có nhiều ứng dụng to lớn Kích thích suy nghĩ song song Kích thích suy nghĩ tồn diện Tách riêng cá tính (như thành kiến…) chất lượng Phát triển tư phân tích định Các đặc tính nhóm màu nón 29 Hình 3.1 Sáu mụ tư De Bono Mũ trắng – Objective: Khi tưởng tượng đội mũ trắng, cần suy nghĩ thông tin, dự kiện liên quan đến vấn đề cần giải quyết, tập trung thông tin rút được, dẫn liệu liệu thứ cần thiết, để nhận chúng Khi đội “Mũ trắng”, bạn đánh giá vấn đề cách khách quan dựa kiện sẳn có Mũ đỏ – Intuitive: Khi tưởng tượng đội mũ đỏ, cần đưa cảm giác, cảm xúc, trực giác, ý kiến chứng minh giải thích, lí lẽ vấn đề giải Chỉ đưa điều bộc phát khơng cần giải thích Khi đội “mũ đỏ”, bạn đánh giá vấn đề dựa trực giác cảm xúc Mũ đen – Nagative: Người đội mũ đen liên tưởng đến điểm yếu, lỗi, bất hợp lí, thất bại, phản đối, chần chừ, thái độ bi quan Chiếc mũ đen để dùng cho “sự thận trọng”, lỗi, điểm cần lưu ý, mặt yếu kém, bất lợi vấn đề hay dự án tranh cải Khi đội “mũ đen”, bạn cần đánh giá vấn đề theo góc nhìn tiêu cực, cẩn trọng e dè Mũ vàng – Positive: Khi tưởng tượng đội mũ vàng, bạn đưa ý kiến lạc quan, có logic, có mặt tích cực, lợi ích vấn đề, mức độ khả thi dự án Khi đội “mũ vàng”, bạn suy nghĩ cách tích cực Sự lạc quan giúp bạn thấy hết lợi ích hội mà định bạn mang lại 30 Mũ xanh – Creative: Chiếc mũ xanh tượng trưng cho sinh sôi, sáng tạo Trong giai đoạn đội mũ này, đưa giải pháp, ý tưởng cho vấn đề thảo luận Lối tư tự cởi mở đội “mũ xanh cây” giúp bạn tìm giải pháp sáng tạo để giải vấn đề Mũ xanh dương – Process: Chiếc mũ xanh dương có chức giống nhạc trưởng, tổ chức mũ khác – tổ chức tư Mũ xanh dương kiểm sốt tiến trình tư Đây mũ người chủ tọa để kiểm sốt tiến trình họp Khi gặp khó khăn bế tắt ý tưởng, chủ tọa linh hoạt điều chỉnh cách tư d Các bước tiến hành Mọi người nhóm làm việc tham gia góp ý, tùy theo tính chất ý mà người (hay người trưởng nhóm) đề nghị đội mũ màu Người trưởng nhóm chia thời gian tập trung ý cho mũ màu… Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt cần thành viên đề nghị góp thêm ý vào cho mũ màu (tuy phải giữ đủ thời lượng cho mũ màu) Bước (Mũ trắng): Tất ý kiến chứa thật, chứng hay dự kiện, thông tin Đội mũ có nghĩa “hãy cởi bỏ thành kiến, tranh cải, cởi bỏ dự định nhìn vào sở liệu” Bước (Mũ xanh cây): Tạo ý kiến để giải Các sáng tạo, cách thức khác nhau, kế hoạch, thay đổi Bước (Mũ vàng): - Đánh giá giá trị ý kiến mũ xanh - Dùng mũ vàng để viết danh mục lợi ích Mũ vàng: Tại vài ý kiến chạy tốt mang lại lợi ích? Ở dùng kết hành động đề xuất hay đề án Nó cịn dùng để tìm vật hay hiệu có giá trị xảy - Dùng mũ đen để viết đánh giá lưu ý 31 Mũ đen có giá trị Dùng để đề nghị hay ý kiến không thích hợp (hay khơng hoạt động được) với kiện, với kinh nghiệm sẵn có, với hệ thống hoạt động, với chế độ theo Mũ đen lúc phải tính đến hợp lí Bước (Mũ đỏ): Viết phản ứng, trực giác tự nhiên cảm giác Mũ đỏ cho phép người suy nghĩ đặt xuống trực cảm mà không cần bào chữa Bước (Mũ xanh da trời): Tổng kết kết thúc buổi làm việc Mũ xanh da trời nhìn lại bước q trình điều khiển Nó khơng nhìn đến đối tượng mà nghĩ đối tượng (thí dụ ý kiến “đội cho mũ xanh cây, tơi cảm giác làm nhiều mũ xanh này”) Lưu ý: Các bước khơng hồn tồn thiết phải theo thứ tự nêu mà nhiều trường hợp nên chỉnh lại theo thứ tự sau: Trắng  Đỏ  Đen  Vàng  Xanh  Xanh da trời ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP: SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY (SIX THINKING HATES) VÀO MỘT B̉I NGOẠI KHÓA Tiến trình học diễn sau: Chuẩn bị: - Áp dụng lớp 9A2 trường THCS Thường Lạc - Thảo luận đề tài: “Với sức ảnh hưởng to lớn mạng xã hội, nhiều nhà từ thiện sử dụng hình ảnh trẻ em mồ cơi, bất hạnh, bệnh tật… để đăng lên trang web lớn nhằm kêu gọi ủng hộ, chung tay củ cộng đồng”, trình bày ý kiến bạn vấn đề - Chi lớp thành đội, tương trưng cho mũ Các bước tiến hành:  Đội 1: Mũ trắng – đánh giá vấn đề cách khách quan, dựa liệu có sẵn 32 - Theo đội chúng tôi, hành động vừa có ý nghĩa tích cực, vừa có ý nghĩa tiêu cực Các nhà từ thiện với mong muốn có hổ trợ nhiều nên tận dụng, lấy công nghệ thông tin công cụ để đưa thông tin đến gần với người - Việc đưa hình ảnh đáng thương lên mạng xã hội góp phần làm rung động trái tim, kích thích đồng cảm người khiến người xem cảm thấy đau xót, buồn bã  Đội 2: Mũ đỏ – đưa cảm giác, cảm xúc, trực giác, ý kiến khơng có chứng minh hay giải thích, lí lẽ vấn đề giải Theo đội hướng truyền thơng vơ hiệu Nếu đội người truy cập vào đăng khơng ngần ngại ủng hơ qun góp  Đội 3: Mũ đen – lỗi, điểm cần lưu ý, mặt yếu kém, bất lợi vấn đề hay dự án tranh cải - Chúng ta biết mạng xã hội dao hai lưỡi, hình ảnh đưa lên phải thật cẩn trọng Đưa hình ảnh cá nhân lên mạng xã hội để kêu gọi hình thức truyền thơng theo đội không thành công, chưa kể đến hình ảnh thảm thương đứa trẻ - Dù lòng tốt nhà từ thiện có vĩ đại đến đâu mà lại vơ tình sử dụng hình ảnh bệnh tật, đau khổ trẻ em nghèo thật lại gây cho người khác nhìn khó chịu Về phía cha mẹ trẻ em họ cảm thấy lịng tự trọng, gây đau xót phải cầu xin cưu mang người khác Nếu đứa trẻ có ý thức, chúng vơ tự ti khơng hài lịng trước hàng loạt ảnh Có phải vơ tình hành động làm niềm tin, tự tôn, tương lai nhiều người Đồng thời phía người xem dù hình ảnh đưa vơ chân thật, để lại ám ảnh sau Nếu thế, người xem phải chịu tổn thương mặt tâm lí  Đội 4: Mũ vàng – đưa ý kiến lạc quan, có logic, mặt tích cực, lợi ích vấn đề, mức độ khả thi dự án 33 - Như biết, với phát triển vượt bậc ngành cơng nghệ thơng tin việc đưa hình ảnh rõ nét nhanh chóng đánh vào nhận thức cũa người xem - Theo chúng tơi, lợi ích ma cơng việc truyền thơng đem lại to lớn Những hình ảnh góp phần phản ánh thực cách sâu sắc, khơng làm tăng độ chân thực mà cịn tạo nên đồng cảm mạnh mẽ giữ người với - Những nhà từ thiện người vơ tốt bụng, họ có gắn bó, tình yêu thương cộng đồng lớn Họ nổ lực để truyền tải với mong muốn nhận tương tác, hỗ trợ hiệu Vậy quay lưng mà khơng nhìn vào mặt tích cực vấn đề?  Đội 5: Mũ xanh – tìm giải pháp sáng tạo để giải vấn đề Nếu có thể, đội đề xuất thay hình ảnh biểu tượng từ thiện, câu châm ngôn, hoạt động ý nghĩa… Bởi sử dụng hình ảnh cá nhân điều nhạy cảm, người thích hình ảnh xuất mạng xã hội  Đội 6: Mũ xanh dương – tổ chức mũ khác – tổ chức tư duy, kiểm sốt tiến trình tư Cuối với luận điểm mà đội đưa ra, đến kết luận cuối - Mạng xã hội công cụ hữu ích, truyền thơng mà khơng có hình ảnh chưa phải thành công, chưa vận dụng hết khả mạng xã hội - Tuy nhiên hình ảnh phải hồn tồn cho phép cá nhân Dù mục đích cần cân nhắc trước nội dung ảnh, giữ tự tơn cho cá nhân 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Về phía cha mẹ học sinh 34 - Thế giới ngành công nghiệp ngày thay đổi cách nhanh chóng Vì cách tiếp cận giáo dục cần thay đổi cho phù hợp Điều dễ hiểu thật lại diễn cách dễ dàng Vậy bắt đầu việc tăng hiệu cho não Dạy cho cách tư thay cung cấp kiến thức nạp liệu vào folder cách giới làm - Cha mẹ người đứng tuổi ngày sử dụng quyền hạn “người lớn” để áp đặt lên người tuổi xem lại Điều cần thiết việc giáo dục gia đình phải tập tư phản biện, tỏ ý kiến cá nhân cho học sinh từ Điều mấu chốt phát triển tương lai sau Xã hội Việt Nam cần có góc nhìn thơng thống cởi mở việc giáo dục mối quan hệ lớn nhỏ, chân lí đời ln khơng cịn mãi, bất biến - Trong gia đình cần tạo bầu khơng khí cởi mở với tranh luận mang tính xây dựng, thể thái độ lắng nghe nói, khuyến khích tham gia lớp học bổ ích (học kĩ sống, tham dự hội thảo,…) để mở rộng kiến thức, khen ngợi phát điểm sai, nghịch lí, chủ động hỏi ý kiến cái, đề nghị tự đưa ý kiến riêng… để giúp có lập trường, biết lập luận dám phát biểu 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Về phía nhà trường - Hãy rèn luyện cho học sinh tư phản biện việc bắt đầu cho học sinh tham gia vào q trình học tập chúng thay bảo chúng ghi nhớ câu trả lời Giáo viên yêu cầu chúng phải dành tâm trí nhận thức thắc mắc vạn vật để đạt thông hiểu sâu rộng không kiến thức tảng 35 Hình 3.2.3 Phương pháp 5W1H - Cần tạo môi trường giáo dục để người trẻ học cách nêu lên kiến Chẳng hạn như: Thầy có khuyến khích người học ln mở rộng thêm vốn kiến thức, lắng nghe người học nói, cho phép học sinh phản biện sách giáo khoa hay cởi mở việc học sinh có quan điểm khác với - Ngồi ra, người dạy khuyến khích người học có thái độ hồi nghi khoa học, kiểm chứng lại thông tin, chủ động nêu vấn đề, khen ngợi học sinh có phát riêng yếu tố giúp tư phản biện học sinh phát triển - Bên cạnh đó, thầy nên tổ chức cho người học tranh luận với thường xuyên, yêu cầu học sinh tự chứng minh quan điểm mình, tổ chức cho người học thực hành phát chổ sai, chổ yếu kém, chổ hạn chế, nhận xét lỗi lập luận người học, hướng dẫn người học cách thức đánh giá vấn đề, cách thức lập luận thuyết phục nội dung giảng dạy - Nên loại bỏ việc tiếp nhận thông tin cách thụ động, không phê phán, học vẹt… rào cản vơ lớn khiến cho tư phản biện èo uột yếu ớt Cũng cần loại bỏ yếu tố ảnh hưởng đến tư phản biện, đặc biệt định kiến xã hội hằn sâu vào tiềm thức như: thầy chân lí, nói ngược lại ý kiến người lớn hổn xược, xã hội không công bằng, bị trù dập bảo vệ lẽ phải, 3.2.4 Nhóm biện pháp 4: Về phía xã hội 36 Nhà xã hội học William Graham Summer viết năm 1906: “Tư phản biện, dùng thường đời sống xã hội, cách tốt để giải vấn đề sống Những người có học vấn sẽ giữ thái độ trung lập để xem xét, chờ đợi bằng chứng hoặc lập luận có trọng lượng Họ không bị ảnh hưởng bởi áp lực hay tự tin người khác Họ có thể chống lại những định kiến Giáo dục tư phản biện đường lối giáo dục giúp hình thành nên những công dân tốt” Đặt bối cảnh tại, kỉ 21 này, thấy Summer đúng, đến chữ - Xã hội cần quan tâm trọng kĩ nhiều Hãy đầu tư vào thi, khóa học cho học sinh để tiếp cận phát triển Tư phản biện - Muốn tiến xa điều thiết yếu phải làm trả lại “quyền cải” cho học sinh Có có thêm nhiều hệ sau với lối tư độc lập tự tin định, khơng cịn thụ động thờ trước việc mà ln đặt tình chủ động, chìa khóa dẫn đến thành cơng cho giới trẻ Việt Nam nói riêng góp phần thúc đẩy xây dựng phát triển đất nước nói chung - Tạo mơ hình áp dụng học thuật Tư phản biện vào lớp học Tuy nhiên để nhóm giải pháp ứng dụng vào thực tiễn đạt hiệu cao cần có đồng thuận gia đình nhà trường, chung tay góp sức tồn xã hội Có thế, vấn đề giáo dục đạo đức học sinh nói riêng giáo dục nói chung giáo dục quốc dân Từ đó, nói trường học nơi ươm mầm tài định hướng lực phát triển cho học sinh thông qua hoạt động xã hội 3.3 Hiệu sau áp dụng Sau áp dụng giải pháp với học sinh trường THCS Thường Lạc, TH – THCS Thường Lạc, THCS Thường Thới Hậu A THCS Thường Thới Tiền nhóm nghiên cứu thực khảo sát lấy ý kiến mức độ đạt bạn Hầu hết bạn tự đánh giá kết thu thay đổi theo chiều hướng tích cực Các bạn hiểu chất Tư phản biện nên áp dụng vào thực tiễn Với minh chứng: 37 - Trang web đạt số lượng truy cập…, tạo sân chơi cho phụ huynh học sinh bày tỏ ý kiến quan điểm Đồng thời bạn tiếp cận với thông tin Tư phản biện tồn giới - Mơ hình kết hợp hai loại 5E 5W1H ứng dụng có hiệu đáng kể q trình dạy học 3.4 Hướng phát triển - Thành lập tổ chức phi lợi nhuận Tư phản biện - Nâng cao vị trí Tư phản biện, trở thành mơn học ngoại khóa bạn học sinh - Phát triển trang web thành ứng dụng sử dụng rộng rãi hiệu trường học - Áp dụng mơ hình Tư phản biện vào trường học thường xuyên 38 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đạt số vấn đề sau: Nhận biết vấn đề xoay quanh tư phản biện mà bạn học sinh gặp trở ngại, tìm nguyên nhân kìm hãm kĩ Trên sở xây dựng biện pháp phù hợp nhằm phát triển tư phản biện Đơn giản hóa khái niệm Tư phản biện, áp dụng vào thực hành Tạo sân chơi giúp bạn học sinh có hội hiểu thêm ứng dụng kĩ vào đời sống thực tiễn Theo biết, độ tuổi trưởng thành mạnh mẽ người học sinh nhận thức hành động Vì bố mẹ, thầy toàn thể xã hội cần thay đổi giới hạn, điều lệ để mở cánh cửa cho tương lai tươi sáng với kĩ Tư phản biện Đồng thời thân người học sinh phải thật nổ lực rèn luyện Tư phản biện học cách phản biện cách tích cực, có hiệu Quan trọng định hướng đắn mục đích tư phản biện, để tránh tình trạng sập bẫy ngụy biện, tư theo lối mịn Đề tài nghiên cứu mong muốn góp phầ nhỏ bé cơng tác giáo dục học sinh Tư phản biện không biến ta thành người khổng lồ, giúp ta tự làm chủ thân Winston Siek, học giả ngừoi sáng lập học viện tư (Thinker Acedemy) giới nhận định: “Nếu bạn tò mò, khao khát khám phá, khơng cần biết bạn u thích lĩnh vực nào, bạn cần tư phản biện cho đời mình” HẾT 39 ... luyện tư phản biện hiệu áp dụng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Tư phản biện Thuật ngữ ? ?Tư phản biện? ?? hay ? ?Tư biện. .. II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN HỒNG NGỰ 2.1 Thực trạng tư phản biện học sinh Trung học Cơ sở thuộc huyện Hồng Ngự Để tìm hiểu thực trạng. .. Nội dung đề tài chia thành chương: Chương I Cơ sở lí luận tư phản biện học sinh THCS Chương II Thực trạng, nguyên nhân hệ tư phản biện học sinh THCS huyện Hồng Ngự Chương III Một số biện pháp

Ngày đăng: 04/12/2022, 06:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Nhận thức của học sinh về tư duy phản biện - Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài  thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS
Hình 2.1. Nhận thức của học sinh về tư duy phản biện (Trang 12)
Bảng 2.1 - Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài  thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS
Bảng 2.1 (Trang 12)
Bảng 2.2 - Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài  thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS
Bảng 2.2 (Trang 13)
Hình 2.4. Thái độ của học sinh khi có ý kiến trái chiều - Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài  thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS
Hình 2.4. Thái độ của học sinh khi có ý kiến trái chiều (Trang 14)
Hình 2.7. Sử dụng phương pháp “5W1H” để giải quyết vấn đề - Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài  thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS
Hình 2.7. Sử dụng phương pháp “5W1H” để giải quyết vấn đề (Trang 15)
Hình 3.1. Sáu chiếc mụ tư duy của De Bono - Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài  thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS
Hình 3.1. Sáu chiếc mụ tư duy của De Bono (Trang 30)
Hình 3.2.3. Phương pháp 5W1H - Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài  thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS
Hình 3.2.3. Phương pháp 5W1H (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w