Nhóm biện pháp 4: Về phía xã hộ

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS (Trang 36 - 37)

2. Các bước tiến hành:

3.2.4.Nhóm biện pháp 4: Về phía xã hộ

Nhà xã hội học William Graham Summer từng viết năm 1906: “Tư duy

phản biện, nếu dùng thường trong đời sống xã hội, chính là một cách tốt để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Những người có học vấn sẽ giữ thái độ trung lập để xem xét, chờ đợi các bằng chứng hoặc lập luận có trọng lượng. Họ không bị ảnh hưởng bởi áp lực hay sự tự tin của người khác. Họ có thể chống lại những định kiến. Giáo dục tư duy phản biện chính là đường lối giáo dục giúp hình thành nên những cơng dân tốt”. Đặt ở bối cảnh hiện

tại, thế kỉ 21 này, chúng ta thấy Summer vẫn đúng, đến từng chữ.

- Xã hội cần quan tâm và chú trọng kĩ năng này nhiều hơn nữa. Hãy đầu tư vào những cuộc thi, khóa học cho học sinh để có thể tiếp cận và phát triển Tư duy phản biện.

- Muốn tiến xa hơn nữa thì điều thiết yếu phải làm đầu tiên đó là trả lại “quyền được cải” cho học sinh. Có như vậy chúng ta mới có thêm nhiều thế hệ sau này với lối tư duy độc lập và tự tin trong mọi quyết định, khơng cịn thụ động và thờ ơ trước mọi việc mà ln đặt mọi tình huống ở thế chủ động, đó mới chính là chìa khóa dẫn đến thành cơng cho giới trẻ Việt Nam nói riêng và góp phần thúc đẩy xây dựng phát triển đất nước nói chung.

- Tạo ra những mơ hình áp dụng học thuật Tư duy phản biện vào các lớp học.

Tuy nhiên để các nhóm giải pháp trên ứng dụng vào thực tiễn đạt hiệu quả cao cần có sự đồng thuận của gia đình và nhà trường, sự chung tay góp sức của tồn xã hội. Có như thế, vấn đề giáo dục đạo đức học sinh nói riêng và giáo dục nói chung là nền giáo dục quốc dân. Từ đó, chúng ta có thể nói được rằng trường học chính là nơi ươm mầm tài năng và định hướng năng lực phát triển cho học sinh thông qua các hoạt động xã hội.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS (Trang 36 - 37)