Cơ sở đề xuất một số biện pháp

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS (Trang 25 - 26)

Trước khi đến với phần giải pháp, chúng tôi muốn kể một câu chuyện Trong giới học thuật lưu truyền một câu chuyện thú vị về một con người vô cùng đặc biệt.

Ở ngôi làng nọ tại Đức, nhân dân hân hoan vui mừng trước chiến thắng của nước nhà. Mọi người tấp nập ra đường với câu khẩu hiệu:

- Nước Đức muôn năm, muôn năm, muôn năm! - Những dũng sĩ đánh đuổi qn Pháp mn năm! - Qn đội Đức anh hùng!

Lúc đó cậu học trò nhỏ chỉ mới 8 tuổi được cõng trên vai của người chú dạo khắp quanh phố. Những đồn lính Đức quốc xã với bộ trang phục uy nghiêm, đi bước đều theo sau là nhân dân khắp muôn phương. Cậu học trị nhìn mọi thứ, hiện trên mặt cậu là vẻ khó chịu và nói thật to:

- Cháu rất ghét xem quân đội diễu binh thế kia.

Người chú hoảng sợ vội bảo cậu im lặng. Nhưng lời nói ấy của cậu bị mọi người nghe thấy. Mọi người vây quanh hai chú cháu, một giọng nói đáng sợ vang lên:

- Ghét xem diễu binh? Các ngươi giáo dục con cái kiểu gì thế hả?

- Sao thế hả? Sao không tung hô muôn năm? Các ngươi là người Pháp cả hay sao?

Người chú vội vàng xin lỗi. Hai người rời đi chổ khác: - Cháu khơng nên ăn nói bừa bãi.

- Họ chỉ là những người bù nhìn nói khơng suy nghĩ! Qn lính cũng chỉ là những cổ máy làm theo mệnh lệnh.

-Phải chăng cháu nói vậy vì mai này sợ trở thành lính đúng khơng? - Cháu nghĩ rằng ra chiến trường để giết người khơng phải là dũng cảm. Cháu nghĩ nếu xóa được chiến tranh lập lại hồ bình và giữ hịa bình mãi mãi thì đó mới là hành động dụng cảm.

Và tring một tiết học, khi cậu học trị nhỏ được mời đứng để nói về cơng lao của Bismarch. Dù biết rất nhiều nhưng cậu vẫn giữ im lặng và bị phạt trật nhật. Khi được hỏi lí do cậu buồn bã đáp: “Vì ơng ta là một sĩ quan, ông ta ghét người do thái chúng ta. Vậy tại so cứ phải ca ngợi ông ấy.?”

Câu chuyện khép lại với tên cậu bé hiện ra: Albert Eisnstein. Chúng ta đều biết đó là ai.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học kĩ thuật đề tài thực trạng tư duy phản biện của học sinh THCS (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w