BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ETEP TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN (Bồi dưỡng trực tiếp) MÔ ĐUN 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH ETEP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN (Bồi dưỡng trực tiếp) MÔ ĐUN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN TỐN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 Bai dien Ban bien soan Chu bien TS Nguy~n Thj Nga Thanh phB HB Chi Minh - nam 2020 MỤC LỤC Ban biên soạn tài liệu Kí hiệu viết tắt Chú giải thuật ngữ Đề cương chi tiết 10 Giới thiệu tổng quan mô đun 10 Yêu cầu cần đạt mô đun 10 Nội dung 11 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng 11 Nội dung Những vấn đề chung phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 27 Nội dung Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn tốn trung học sở 29 Nội dung Lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề mơn tốn trung học sở 32 Nội dung Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp trường địa phương 36 Tài liệu đọc 37 Nội dung Những vấn đề chung phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 37 1.1 Khái quát dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 37 1.1.1 Phẩm chất lực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 37 1.1.1.1 Phẩm chất Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 38 1.1.1.2 Năng lực Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 38 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực 38 1.1.3 Dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 39 1.1.3.1 So sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển phẩm chất, lực 39 1.1.3.2 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 41 1.2 Xu hướng đại phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 47 1.2.1 Phương pháp dạy học giáo dục 47 1.2.2 Xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực 47 1.2.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại 48 1.2.3.1 Dạy học hợp tác 48 1.2.3.2 Dạy học khám phá 51 1.2.3.3 Dạy học giải vấn đề 52 1.2.3.4 Dạy học dựa dự án 54 1.2.3.5 Kĩ thuật dạy học 57 Nội dung Các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở môn toán 58 2.1 Mơn Tốn chương trình giáo dục phổ thông 2018 58 2.1.1 Đặc điểm mơn Tốn 58 2.1.1.1 Vị trí mơn Tốn Chương trình giáo dục phổ thơng 58 2.1.1.2 Cấu trúc 58 2.1.1.3 Quan hệ mơn Tốn đới với mơn học hoạt động giáo dục khác 58 2.1.2 Mục tiêu, u cầu cần đạt mơn Tốn 58 2.1.2.1 Mục tiêu môn Toán 58 2.1.2.2 u cầu cần đạt mơn Tốn 59 2.1.3 Định hướng phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh môn Toán 61 2.1.4 Quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học mơn Tốn 61 2.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn Tốn 64 2.2.1 Phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực 64 2.2.2 Dạy học giải vấn đề mơn Tốn 64 2.2.2.2 Ví dụ minh hoạ 66 2.2.3 Dạy học mơ hình hố tốn học dạy học mơ hình hố tốn học 67 2.2.3.1 Khái niệm 67 2.2.3.2 Cách tiến hành 68 2.2.3.3 Định hướng sử dụng 69 2.2.3.4 Điều kiện sử dụng 70 2.2.3.5 Ví dụ minh hoạ 70 2.2.4 Dạy học toán qua tranh luận khoa học 72 2.2.4.1 Khái niệm 72 2.2.4.2 Cách tiến hành 72 2.2.4.3 Định hướng sử dụng 73 2.2.4.4 Điều kiện sử dụng 74 2.2.4.5 Ví dụ minh hoạ 74 2.2.5 Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm 76 2.2.5.1 Khái niệm 76 2.2.3.2 Cách tiến hành 76 2.2.5.3 Định hướng sử dụng 77 2.2.5.4 Điều kiện sử dụng 78 2.2.5.5 Ví dụ minh hoạ 78 2.2.6 Kĩ thuật khăn trải bàn 81 2.2.6.1 Cách tiến hành 81 2.2.6.2 Ưu điểm hạn chế 82 2.2.6.3 Ví dụ minh hoạ 82 2.2.7 Kĩ thuật KWL KWLH 83 2.2.7.1 Cách tiến hành 83 2.2.7.2 Ưu điểm hạn chế 84 2.2.7.3 Ví dụ minh hoạ 84 2.2.8 Kĩ thuật phòng tranh 85 2.2.8.1 Cách tiến hành 85 2.2.8.2 Ưu điểm hạn chế 85 2.2.8.3 Ví dụ minh hoạ 86 2.2.9 Kĩ thuật sơ đồ tư 86 2.2.9.1 Cách tiến hành 87 2.2.9.2 Ưu điểm hạn chế 88 2.2.9.3 Ví dụ minh hoạ 88 Nội dung Lựa chọn, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chủ đề mơn tốn 90 3.1 Chiến lược dạy học, giáo dục chủ đề, học 90 3.2 Cơ sở lựa chọn, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh 92 3.2.1 Mục tiêu dạy học 92 3.2.2 Đặc điểm nội dung dạy học 93 3.2.3 Đặc điểm PP, KTDH 93 3.2.4 Một số sở khác 93 3.3 Quy trình lựa chọn, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chủ đề (bài học) 93 3.3.1 Xác định mục tiêu dạy học 94 3.3.2 Lựa chọn xây dựng nội dung dạy học 95 3.3.3 Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học phương tiện dạy học 96 3.3.4 Thiết kế tiến trình dạy học/ hoạt động 96 3.4 Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học cho chủ đề (bài học) 98 Phụ lục 102 Phụ lục Kế hoạch dạy minh hoạ 102 Phụ lục Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp 122 Phụ lục Khung kế hoạch dạy 135 Đánh giá khóa học 138 Danh mục tài liệu tham khảo 142 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU TS Nguyễn Thị Nga, Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh PGS.TS Lê Thái Bảo Thiên Trung, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Tăng Minh Dũng, Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh TS Vũ Như Thư Hương, Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh ThS Bùi Thị Thanh Mai, Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh ThS Ngô Minh Đức, Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh TS Phạm Sỹ Nam, Trường Đại học Sài Gòn PGS.TS Nguyễn Danh Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên PGS.TS Trần Kiêm Minh, Trường Đại học Sư phạm Huế CỘNG TÁC VIÊN TS Hoa Ánh Tường, Trường Đại học Sài Gòn ThS Lê Đại Dương, Trường Trung học thực hành Sài Gịn KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ BCV Báo cáo viên CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HS Học sinh HV Học viên KHBD Kế hoạch dạy KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học PP, KTDH Phương pháp, kĩ thuật dạy học THCS Trung học sở − GV cần tạo tình h́ng có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, không phải nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình h́ng có vấn đề cho HS − Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất cả HS thành viên nhóm phải làm việc để giải − Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo PPDH giải vấn đề địi hỏi phải có thời gian phù hợp − Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu quả phương pháp giải vấn đề, ví dụ dụng cụ để làm thí nghiệm, phương tiện tra cứu, khảo sát thu thập thông tin… Dạy học giải vấn đề có ưu hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung sau: Bảng 1.6 Bảng mô tả ưu dạy học giải vấn đề với việc hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh Phẩm chất Năng lực chung Chăm Chủ động lập thực kế hoạch giải vấn đề Trách nhiệm Tự giác đề xuất giả thuyết lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đã đặt Tự chủ tự học Tự định cách thức giải vấn đề, tự đánh giá trình kết quả giải vấn đề Giải vấn đề sáng tạo Chủ động đề kế hoạch, cách thức giải vấn đề, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo giải vấn đề nhằm đạt kết quả tốt 1.2.3.4 Dạy học dựa dự án a Khái niệm Dạy học dựa dự án cách thức tổ chức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày Dạy học dựa dự án có đặc điểm sau: − Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình h́ng thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức HS Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực − Định hướng hứng thú HS: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú HS cần tiếp tục phát triển trình thực dự án 54 − Mang tính phức hợp, liên mơn: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp − Định hướng hành động: Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cớ, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn HS − Tính tự lực HS: Trong dạy học theo dự án, HS cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo HS GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ − Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án − Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bớ, giới thiệu nhiều hình thức khác với quy mô khác b Cách tiến hành Dạy học dựa dự án cần tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án − Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án: Đề tài dự án nảy sinh từ sáng kiến GV, HS nhóm HS HS người định lựa chọn đề tài, phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp CT điều kiện thực tế Để thực dự án, HS phải đóng vai có thực xã hội để tự tìm kiếm thông tin giải công việc − Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm HS yếu tố khác liên quan đến dự án Trong công việc này, GV người đề xướng cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc − Lập kế hoạch thực dự án: GV hướng dẫn nhóm HS lập kế hoạch thực dự án, HS cần xác định xác chủ đề, mục tiêu, cơng việc cần làm, kinh phí, thời gian phương pháp thực Ở giai đoạn này, địi hỏi HS tính tự lực tính cộng tác để xây dựng kế hoạch nhóm Sản phẩm tạo giai đoạn bản kế hoạch dự án Giai đoạn 2: Thực dự án 55 Giai đoạn này, với giúp đỡ GV, HS tập trung vào việc thực nhiệm vụ giao với hoạt động: đề xuất phương án giải kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, trao đổi hợp tác với thành viên nhóm Trong dự án, GV cần tơn trọng kế hoạch đã xây dựng nhóm, cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin Các nhóm thường xun đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt mục tiêu GV cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập HS nhóm HS, quan tâm đến phương pháp học HS… khuyến khích HS tạo sản phẩm cụ thể, có chất lượng Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án HS thu thập kết quả, công bớ sản phẩm trước lớp Sau đó, GV HS tiến hành đánh giá HS tự nhận xét trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác GV đánh giá tồn q trình thực dự án HS, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án c Điều kiện sử dụng Để áp dụng dạy học dựa dự án, GV cần lưu ý số điểm sau: − Dạy học dựa dự án phù hợp để dạy học nội dung gần gũi với thực tiễn sớng, có nhiều nội dung thực hành Các nội dung mang tính khoa học, lí thuyết túy khó triển khai dạy học dựa dự án − Dạy học dựa dự án địi hỏi thời gian phù hợp Tùy quy mơ dự án, thời gian kéo dài khoảng vài tiết học, tuần học… Vì thế, GV cần khéo léo xếp xây dựng kế hoạch năm học môn nhà trường Dạy học dựa dự án có ưu hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung sau: Bảng 1.7 Bảng mô tả ưu dạy học dựa dự án với việc hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh Phẩm chất Năng lực chung Chăm Thường xuyên thực theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng dự án Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết quả dự án đã thực Trách nhiệm Có ý thức hồn thành công việc mà bản thân phân công, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành dự án Tự chủ tự học Tự lựa chọn đề tài dự án, tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách thức thực dự án, tự đánh giá trình kết quả thực dự án Giải vấn đề sáng tạo Chủ động đề kế hoạch, cách thức thực dự án, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết quả tốt Giao tiếp hợp tác Tăng cường tương tác tích cực thành viên nhóm thực dự án 56 1.2.3.5 Kĩ thuật dạy học KTDH biện pháp, cách thức hành động GV tình h́ng cụ thể nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, dạy học hợp tác có KTDH như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, Các KTDH tích cực có ý nghĩa đặc biệt việc khuyến khích tham gia HS vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Đây “cơng cụ” quan trọng góp phần phát triển phẩm chất, lực HS Một sớ KTDH tích cực áp dụng thuận lợi làm việc nhóm, nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp Có KTDH sử dụng môn học, hoạt động giáo dục khác có KTDH sử dụng KTDH đặc thù môn học cụ thể Điều cho thấy, việc đầu tư lựa chọn PPDH, GV cần quan tâm đến việc lựa chọn KTDH với tiêu chí định Tuy nhiên, đã nói, PPDH KTDH có mới quan hệ mật thiết, việc lựa chọn PPDH hay KTDH khơng thể tách rời, việc lựa chọn PPDH với hàng loạt KTDH thực PPDH tiếp tục với việc lựa chọn KTDH phù hợp tình h́ng định Các mô tả gợi ý KTDH trình bày cụ thể chi tiết phần phụ lục Một sớ KTDH đã chọn lọc trình bày kèm theo ví dụ minh họa thường sử dụng mơn Tốn trình bày cụ thể Nội dung CÂU HỎI, BÀI TẬP Phân biệt khác dạy học, giáo dục tiếp cận nội dung dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực Trình bày sớ ngun tắc dạy học phát triển phẩm chất lực Trình bày ưu phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung cụ thể phương pháp dạy học đã thể nội dung Phân tích yêu cầu cần đạt nội dung 1: Những vấn đề chung dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực hỗ trợ đồng nghiệp 57 NỘI DUNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG MƠN TỐN 2.1 Mơn Tốn chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.1.1 Đặc điểm mơn Tốn 2.1.1.1 Vị trí mơn Tốn Chương trình giáo dục phổ thơng Tốn học có nhiều ứng dụng sớng khoa học khác Những kiến thức kĩ toán học bản giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thớng xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Trong CT GDPT, Tốn mơn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Nội dung giáo dục toán học phân chia theo hai giai đoạn: − Giai đoạn giáo dục bản: Môn Tốn giúp HS hiểu cách có hệ thớng khái niệm, ngun lí, quy tắc tốn học cần thiết cho tất cả người, làm tảng cho việc học tập trình độ học tập sử dụng sớng ngày − Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Mơn Tốn giúp HS có nhìn tương đới tổng qt tốn học, hiểu vai trị ứng dụng toán học thực tiễn, ngành nghề có liên quan đến tốn học để HS có sở định hướng nghề nghiệp, có khả tự tìm hiểu vấn đề có liên quan đến tốn học śt đời 2.1.1.2 Cấu trúc CT GDPT mơn Tốn cả hai giai đoạn giáo dục có cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xốy ớc” (đồng tâm, mở rộng nâng cao dần), xoay quanh tích hợp ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tớ giải tích; Hình học Đo lường; Thớng kê Xác suất 2.1.1.3 Quan hệ mơn Tốn môn học hoạt động giáo dục khác CT mơn Tốn tạo lập kết nới ý tưởng Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác Mơn Tốn trường phổ thơng, với môn học hoạt động giáo dục khác, góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung CT tạo hội để HS trải nghiệm, kết nối, vận dụng Toán học vào thực tiễn với hoạt động thực hành trải nghiệm (chiếm 7% thời lượng môn học) Đặc biệt, mơn Tốn phới hợp với mơn Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM 2.1.2 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Tốn 2.1.2.1 Mục tiêu mơn Tốn CT mơn Tốn giúp HS đạt mục tiêu chủ yếu sau: a Hình thành phát triển lực tốn học bao gồm thành tố cốt lõi sau: lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hố tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn 58 b Góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung c Có kiến thức, kĩ tốn học phổ thơng, bản, thiết yếu; phát triển khả giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn môn học khác để HS trải nghiệm, áp dụng tốn học vào thực tiễn d Có hiểu biết tương đới tổng qt hữu ích tốn học đối với ngành nghề liên quan để làm sở định hướng nghề nghiệp, có đủ lực tới thiểu để tự tìm hiểu vấn đề liên quan đến tốn học śt đời 2.1.2.2 u cầu cần đạt mơn Tốn a YCCĐ phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn Tốn việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS Thơng qua việc tổ chức hoạt động học tập, môn Tốn góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác giúp HS rèn luyện tính trung thực, tình yêu lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách ý thức tìm tịi, khám phá khoa học b YCCĐ lực chung đóng góp mơn Tốn việc hình thành, phát triển lực chung cho HS − Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học thông qua việc rèn luyện cho HS biết cách lựa chọn mục tiêu, lập kế hoạch học tập, hình thành cách tự học, rút kinh nghiệm điều chỉnh để vận dụng vào tình h́ng khác trình học khái niệm, kiến thức kĩ toán học thực hành, luyện tập tự lực giải toán, giải vấn đề có ý nghĩa tốn học − Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác thông qua việc nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép, diễn tả thơng tin tốn học cần thiết văn bản tốn học; thơng qua sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để trao đổi, trình bày nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác, đồng thời thể tự tin, tôn trọng người đối thoại mô tả, giải thích nội dung, ý tưởng tốn học − Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giúp HS nhận biết tình h́ng có vấn đề; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn cách thức, quy trình giải vấn đề biết trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp đã thực khái quát hoá cho vấn đề tương tự c YCCĐ lực đặc thù đóng góp mơn Tốn việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho HS − Mơn Tốn với ưu trội, có nhiều hội để phát triển lực tính tốn thể chỗ vừa cung cấp kiến thức toán học, rèn luyện kĩ tính tốn, ước lượng, vừa giúp hình thành phát triển thành tớ lực tốn 59 − Mơn Tốn góp phần phát triển lực ngơn ngữ thông qua rèn luyện kĩ đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình h́ng có ý nghĩa tốn học, thơng qua việc sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để trình bày, diễn tả nội dung, ý tưởng, giải pháp tốn học − Mơn Tốn góp phần phát triển lực tin học thông qua việc sử dụng phương tiện, công cụ công nghệ thông tin truyền thông công cụ hỗ trợ học tập tự học; tạo dựng môi trường học tập trải nghiệm − Mơn Tốn góp phần phát triển lực thẩm mĩ thông qua việc giúp HS làm quen với lịch sử toán học, với tiểu sử nhà tốn học thơng qua việc nhận biết vẻ đẹp Toán học giới tự nhiên Bên cạnh việc góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung, sớ lực đặc thù, mơn Tốn hướng đến lực toán học (biểu tập trung lực tính tốn) bao gồm thành phần cớt lõi với biểu sau: Năng lực tư lập luận toán học − Thực thao tác tư như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch − Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận − Giải thích điều chỉnh cách thức giải vấn đề phương diện toán học Năng lực mơ hình hố tốn học − Xác định mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, ) cho tình h́ng xuất toán thực tiễn − Giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập − Thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tế cải tiến mơ hình cách giải không phù hợp Năng lực giải vấn đề toán học − Nhận biết, phát vấn đề cần giải mơn Tốn − Lựa chọn, đề xuất cách thức, giải pháp giải vấn đề − Sử dụng kiến thức, kĩ tốn học tương thích (bao gồm cơng cụ thuật toán) để giải vấn đề đặt − Đánh giá giải pháp đề khái quát hoá cho vấn đề tương tự Năng lực giao tiếp toán học − Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thơng tin tốn học cần thiết trình bày dạng văn bản tốn học hay người khác nói viết − Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ, xác) 60 − Sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học (chữ sớ, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic, ) kết hợp với ngơn ngữ thơng thường động tác hình thể trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng toán học tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác − Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng liên quan đến tốn học Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán − Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học Tốn − Sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán, đặc biệt phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá giải vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi) − Nhận biết ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí 2.1.3 Định hướng phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh mơn Tốn PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực cho HS mơn Tốn cần đáp ứng u cầu bản sau: − Phù hợp với tiến trình nhận thức HS (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); khơng coi trọng tính logic khoa học toán học mà cần ý cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm HS; − Quán triệt tinh thần “lấy HS làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS; tổ chức q trình dạy học theo hướng kiến tạo, HS tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; − Linh hoạt việc vận dụng PP, KTDH tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng PP, KTDH truyền thống; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Cấu trúc học bảo đảm tỉ lệ cân đới, hài hồ kiến thức cốt lõi, kiến thức vận dụng thành phần khác − Sử dụng đủ hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định đới với mơn Tốn; sử dụng đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng HS; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện, thiết bị dạy học đại cách phù hợp hiệu quả 2.1.4 Quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học mơn Tốn Với CT GDPT 2018, GV xây dựng nội dung dạy học đáp ứng yêu cầu cần đạt CT Yêu cầu cần đạt CT mơn Tốn gồm hai kiểu: 61 − u cầu cần đạt lực tốn học mơ tả theo cấp học với biểu cụ thể theo lực thành phần: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, lực giải vấn đề tốn học, lực giao tiếp toán học lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Ngồi ra, mơn tốn góp phần phát triển phẩm chất, lực chung quy định CT tổng thể − Yêu cầu cần đạt mặt nội dung mô tả chủ đề mạch kiến thức theo cấp lớp (từ lớp đến lớp 12) Khi bàn mối quan hệ ba yếu tố bản q trình dạy học tốn (mục tiêu – nội dung – phương pháp), Nguyễn Bá Kim Bùi Huy Ngọc (2007) đã khẳng định yếu tố “tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau, đó, mục tiêu giữ vai trị chủ đạo” (trang 20) Với đặc thù CT mơn Tốn “bao gồm hai nhánh liên kết chặt chẽ với nhau, nhánh mô tả phát triển mạch nội dung kiến thức cốt lõi nhánh mô tả phát triển lực, phẩm chất HS” (CT GDPT Toán 2018, trang 4-5), nên yêu cầu cần đạt mặt nội dung để xây dựng nội dung dạy học, xem xét mới quan hệ biện chứng với PP, KTDH đóng góp phát triển lực, phẩm chất Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ mục tiêu, nội dung PP, KTDH Có thể hình dung mới quan hệ YCCĐ với nội dung dạy học, định hướng sử dụng PP, KTDH học/chủ đề qua ma trận bảng 2.1 Bảng 2.1 Bảng ma trận kết nối lực, YCCĐ với nội dung PP, KTDH mơn Tốn, lớp Chủ đề: Mô tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ Yêu cầu cần đạt Nội dung dạy học – Đọc mô tả thành thạo liệu dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) - Nhắc lại ba dạng biểu diễn số liệu, gồm: biểu đồ tranh, biểu đồ cột bảng thống kê Phương pháp, kĩ thuật dạy học Dạy học tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm cho HS làm việc với hình ảnh hay đồ vật cụ thể liên quan đến 62 Năng lực, phẩm chất Năng lực tư lập luận tốn học thơng qua việc quan sát liệu tình h́ng để giải thích cho lựa chọn bảng – Lựa chọn biểu diễn liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp dạng: bảng thớng kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) - Đọc mô tả liệu dạng bảng thống kê biểu đồ tranh cho trước - Biểu diễn liệu bảng thống kê biểu đồ tranh - So sánh ưu điểm bảng thống kê biểu đồ tranh thơng qua tình huống cụ thể - Đọc mô tả liệu biểu đồ cột/ cột kép cho trước - Biểu diễn liệu vào bảng thống kê biểu đồ cột/ cột kép - Tình h́ng nên sử dụng biểu đồ tranh/ biểu đồ cột/ biểu đồ cột kép - Lựa chọn biểu đồ tranh biểu đồ hình cột/ biểu đồ cột kép để biểu diễn liệu tình h́ng cụ thể sớng ngày em Dạy học hợp tác thông qua việc giao nhiệm vụ cho nhóm hồn thành sản phẩm chung Dạy học thơng qua mơ hình hóa toán học yêu cầu HS biểu diễn liệu bảng hay biểu đồ từ tình h́ng thực tiễn Dạy học thông qua tranh luận khoa học cho HS trình bày lựa chọn biểu đồ hay sản phẩm bảo vệ trước ý kiến khác bạn lớp Vấn đáp giải vấn đề; đặt vấn đề dùng câu hỏi hợp lí để HS giải vấn đề trả lời câu hỏi Kĩ thuật mảnh ghép: tổ chức cho thành viên nhóm thực phần nhiệm vụ chung thống đưa sản phẩm trả lời cho nhiệm vụ chung Kĩ thuật khăn trải bàn: tổ chức cho HS nhóm làm việc cá nhân nhiệm vụ xem xét thống để đưa câu trả lời chung nhóm Kĩ thuật phịng tranh: nhóm treo sản phẩm góc lớp, thành viên nhóm khác xem xét đặt câu hỏi 63 biểu đồ Năng lực mơ hình hóa tốn học thể qua biểu hiện: - Sử dụng bảng liệu biểu đồ để mơ tả tình h́ng xuất sớ tốn thực tiễn không phức tạp; - Giải vấn đề toán học bảng liệu biểu đồ; - Thể lời giải toán học vào ngữ cảnh thực tiễn liên quan đến biểu đồ Năng lực giao tiếp toán học thể qua biểu sau: - Phân tích, lựa chọn, trích xuất thông tin số liệu cần thiết từ văn bản, bảng liệu, biểu đồ phiếu học tập; - Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận để viết đoạn văn lựa chọn biểu đồ thích hợp tương tác với bạn nhóm trước lớp; - Sử dụng tên biểu đồ thống kê kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt đoạn văn cần viết lựa chọn biểu đồ thích hợp Mơn tốn thích hợp để rèn luyện phẩm chất: chăm chỉ, trung thực trách nhiệm 2.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn Tốn 2.2.1 Phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Các phương pháp dạy học truyền thống có đặc trưng GV giữ vị trí trung tâm hệ thống dạy học, kiến thức truyền thụ trực tiếp từ GV tới HS (Lê Văn Tiến, 2016, tr.11) Thơng thường, sau trình bày lí thuyết, GV cho vài ví dụ minh hoạ hay vài tốn mẫu, sau u cầu HS áp dụng kiến thức vào việc giải tình h́ng tương tự với tình h́ng mà GV đã trình bày giải Trong thực tế dạy học, GV thường sử dụng xen kẽ PPDH truyền thống sau: o nhóm phương pháp dùng lời (thuyết trình, đàm thoại,…), o nhóm phương pháp trực quan (biểu diễn vật thật, vật tượng hình hay tượng trưng, xem băng ghi hình, phim đèn chiếu,…), o nhóm phương pháp thực hành, luyện tập Các phương pháp giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, lực, nhiên thường mức độ bản Các phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học sinh: Theo CT GDPT tổng thể (2018), “GV đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo mơi trường học tập thân thiện tình h́ng có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động” (tr.32) Trong trình học, HS trở thành chủ thể, tự xây dựng kiến thức Do vậy, kiến thức HS có kết quả hoạt động giải vấn đề Kiến thức cịn phiến diện, khiếm khuyết, hoàn chỉnh lớp học GV Sau số PP, KTDH giúp phát triển hiệu quả phẩm chất, lực HS mơn Tốn 2.2.2 Dạy học giải vấn đề mơn Tốn Trên sở lí thuyết đã trình bày mục 1.2.1.3 (Một số PPDH phát triển phẩm chất, lực) Nội dung 1, áp dụng cụ thể vào CT mơn Tốn 2018 sau: 2.2.2.1 Định hướng sử dụng Dạy học giải vấn đề cách thức phù hợp để hình thành phát triển “Năng lực giải vấn đề sáng tạo” (năng lực chung) Trong phạm vi dạy học mơn Tốn (vấn đề nêu có bản chất tốn học), dạy học giải vấn đề phù hợp để hình thành phát triển lực giải vấn đề toán học (một thành phần của lực toán học) Dạy học giải vấn đề mơn Tốn giúp cho tri thức tốn (khái niệm, định lí, hệ quả, tính chất,…) hình thành kết quả q trình HS tích cực suy nghĩ để giải vấn đề tốn học, khơng phải GV tun bớ Có nhiều cách thức để GV tạo tình h́ng có vấn đề dạy học tốn, chẳng hạn: 64 – Lật ngược vấn đề Ví dụ: HS vừa học tính chất sau hình bình hành: hình bình hành, hai đường chéo cắt trung điểm đường GV tạo vấn đề cách đặt câu hỏi ngược lại: Liệu tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường có phải hình bình hành hay khơng? – Khái qt hố Ví dụ: Xét tỉ lệ thức: Quan sát thấy rằng, cộng tử mẫu tương ứng hai tỉ số ta tỉ số với hai tỉ số ban đầu Nghĩa ta có: 24 36 GV khái quát hóa cách đặt câu hỏi: “Tính chất có cho hai tỉ sớ hay khơng? Nghĩa có a c ac a c ta có ln suy b d bd b d (với 𝑏 + 𝑑 ≠ 0) hay khơng? Nếu có tính chất vừa nói có cho trường hợp có nhiều tỉ sớ hay khơng? Ví dụ: a c e ace với 𝑏 + 𝑑 + 𝑓 ≠ b d f bd f – Phát sai lầm ngun nhân sai lầm Ví dụ: Xét tốn sau: Hình vẽ bên vẽ tay a) Hãy vẽ lại hình theo tỉ lệ b) Em nói điểm Q, U, A? Sau câu trả lời HS: Từ hình vẽ lại giấy, ta nói Q, U, A thẳng hàng GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá lời giải trên, từ sai lầm lời giải 65 Đây hội để GV làm rõ vai trị hình vẽ đới với kết quả tốn học: Hình vẽ chưa đủ để đưa kết quả tốn học Chẳng hạn, GV đề nghị HS xét mới quan hệ diện tích xét tỉ lệ đoạn thẳng QU/UA để sai lầm lời giải Tải FULL (145 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 2.2.2.2 Ví dụ minh hoạ Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Từ yêu cầu cần đạt nội dung “Mô tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ” lớp CT GDPT mơn Tốn 2018 (trang 53): “Lựa chọn biểu diễn liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).”, GV đề xuất hoạt động sau Bước 1: Nhận biết vấn đề Trước đó, HS đã học biểu đồ tranh biểu đồ cột Tuy nhiên, vấn đề đặt với liệu cho trước, dạng biểu đồ thích hợp GV đề nghị HS giải toán sau: Một chủ tiệm bánh muốn vẽ biểu đồ thể số bánh kem bán từ thứ hai đến thứ sáu tuần trước từ liệu sau: thứ hai: 45 cái; thứ ba : 51 cái; thứ tư: 27 cái; thứ năm: 24 cái; thứ sáu: 36 Hãy lựa chọn biểu đồ (giữa biểu đồ tranh biểu đồ hình cột) mà em cho thích hợp để biểu diễn số liệu số bánh kem bán Giải thích biểu đồ em chọn thích hợp hơn? Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề GV tổ chức HS thảo luận nhóm Mục tiêu thảo luận nhóm đề xuất cách thức để trả lời câu hỏi toán đặt GV tổng kết, định hướng cho nhóm cần thực hai công việc chủ yếu sau: Một là, thử biểu diễn liệu dạng biểu đồ (biểu đồ tranh, biểu đồ cột) Hai là, đánh giá q trình thực (khả thi? thực khơng? thời gian thực hiện? hao phí vật tư? ) hiệu quả thực (biểu đồ có rõ ràng khơng? đọc khơng? ) Bước 3: Thực kế hoạch Các nhóm thực cơng việc theo định hướng đã xác định bước trình bày kết quả phiếu học tập (khổ giấy A0) Sau nhóm đã hồn thành phiếu học tập, GV gọi đại diện nhóm HS trình bày kết quả (phiếu học tập nhóm dán lên bảng) Lưu ý, GV chọn (có chủ định) nhóm có đáp án biểu đồ tranh trình bày trước, nhóm có đáp án biểu đồ cột trình bày sau Trong trường hợp khơng có nhóm chọn biểu đồ tranh, GV đưa lời giải giả định (chọn biểu đồ tranh) nêu câu hỏi: “Tại chọn biểu đồ cột?” Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận 66 Các nhóm đánh giá kết quả làm việc Cuối cùng, GV đánh giá lời giải nhóm tổng kết: Ước chung lớn sớ liệu có chênh lệch lớn với số liệu (số lượng bánh kem) Do đó, dùng biểu đồ tranh phải dùng nhiều biểu tượng Trong tình h́ng này, ta nên dùng biểu đồ cột Hoạt động hướng đến hình thành phát triển cho HS phẩm chất, lực mô tả bảng sau: Tải FULL (145 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.2 Bảng ma trận thể hội phát triển phẩm chất, lực HS dạy học mơn Tốn, lớp Chủ đề: Mô tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ Yêu cầu cần đạt Lựa chọn biểu diễn liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) Cơ hội phát triển phẩm chất, lực Biểu Trung thực Khách quan, cơng bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn Trách nhiệm Hồn thành cơng việc nhóm GV giao Năng lực giải vấn đề toán học - Nhận biết vấn đề cần giải quyết: “Lựa chọn biểu đồ thích hợp để biểu diễn sớ liệu tốn”, “Đánh giá ưu, nhược điểm biểu đồ tranh, biểu đồ cột”, “Đặc điểm tình h́ng cần đến biểu đồ tranh/biểu đồ cột” - Nêu hai công việc cần thực hiện: (1) biểu diễn số liệu lên dạng biểu đồ; (2) đánh giá trình/hiệu quả thực - Sử dụng khái niệm tỉ lệ, ước chung (lớn nhất) để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp - Giải thích lí chọn biểu đồ cột Năng lực tư lập luận toán học Nêu lập luận hợp lí để lựa chọn biểu đồ cột dựa chênh lệch lớn tỉ lệ ước chung (lớn nhất) số liệu cần biểu diễn Năng lực giao tiếp toán học - Phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin sớ liệu cần thiết từ văn bản đề tốn - Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, giải thích đánh giá đới với dạng biểu đồ - Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, giải thích đánh giá đối với dạng biểu đồ 2.2.3 Dạy học mơ hình hố tốn học dạy học mơ hình hố tốn học 2.2.3.1 Khái niệm – Định nghĩa Dạy học mơ hình hố tốn học dạy học cách thức xây dựng mơ hình tốn học thực tiễn, nhắm tới trả lời cho câu hỏi, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn 67 Dạy học mơ hình hố tốn học dạy học tốn thơng qua dạy học mơ hình hố Như vậy, tri thức toán học cần giảng dạy nảy sinh qua trình giải vấn đề thực tiễn Ở đây, mơ hình hóa tốn học hiểu giải thích tốn học cho hệ thớng ngồi tốn học nhằm trả lời cho câu hỏi mà người ta đặt hệ thống – Đặc điểm Dạy học mơ hình hố dạy học mơ hình hóa cho thấy ý nghĩa việc học toán HS thấy ứng dụng kiến thức tốn thực tiễn Dạy học mơ hình hố áp dụng tri thức đã có, đó, dạy học mơ hình hố cho phép tri thức tốn nảy sinh qua q trình mơ hình hoá toán học để giải vấn đề thực tiễn Tiến trình dạy học mơ hình hóa giúp tiết kiệm thời gian, lại làm nguồn gốc (thực tiễn) tri thức toán học Mặt khác, HS thường có khuynh hướng xây dựng mơ hình toán học gắn liền với tri thức toán vừa học Điều làm HS gặp khó khăn việc định hướng mơ hình tốn học đới diện tình h́ng ngồi tốn học (thực tiễn) khơng nằm bối cảnh tiết dạy (trong kiểm tra ći kì chẳng hạn) Trong đó, dạy học mơ hình hố cho phép khắc phục khiếm khuyết tri thức cần dạy nảy sinh từ q trình HS tìm tịi, chuyển đổi, xây dựng, giải mơ hình tốn học 2.2.3.2 Cách tiến hành Sau sơ đồ mơ tả q trình mơ hình hóa vấn đề thực tiễn theo Coulange (1997) Sơ đồ 2.2 Q trình mơ hình hố tốn học Quá trình gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuyển hệ thớng ngồi tốn học thành mơ hình trung gian Xây dựng mơ hình định tính vấn đề, tức xác định yếu tớ có ý nghĩa quan trọng xác lập quy luật mà chúng phải tuân theo 68 8146204 ... sánh dạy học tiếp đối với giáo viên việc cận nội dung dạy tổ chức hoạt học phát triển phẩm động dạy học chất, lực giáo dục - Nguyên tắc dạy học phát triển phẩm giáo dục phát triển chất, lực phẩm. .. đề chung phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 37 1.1 Khái quát dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 37 1.1.1 Phẩm chất lực Chương trình Giáo dục phổ thơng... 1.1.3 Dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 39 1.1.3.1 So sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển phẩm chất, lực 39 1.1.3.2 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển