Báo cáo khoa học kĩ thuật dành cho học sinh phổ thông, lĩnh vực xã hội hành vi dự án “một số giải pháp hạn chế hành vi sử dụng ngôn ngữ mạng của học sinh thcs”
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
168,91 KB
Nội dung
CỘC THI KHOA HỌC KỸ, THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC, NĂM HỌC 2022-2023 Lĩnh vực: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Tên dự án: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HÀNH VI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA HỌC SINH THCS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vai trò tiếng Việt phát triển dân tộc .6 1.2 Ngôn ngữ mạng CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 2.1 Bối cảnh nghiên cứu 2.2 Thực trạng sử dụng “ngôn ngữ mạng” học sinh trường THCS -THSP Lý Tự Trọng .8 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 11 3.1 Giải pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức 11 3.1.3 Hoạt động 11 3.2 Giải pháp 2: Xây dựng lớp học văn minh, thân thiện; trường học hạnh phúc 11 3.3 Kết thực 13 Kết luận 14 Những hạn chế 14 Hướng phát triển 14 Khuyến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao KHKT Khoa học kĩ thuật PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ mạng internet vào nước ta, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng, sử dụng internet mạng xã hội nhanh giới: năm 2019 có đến 22 triệu học sinh, sinh viên sử dụng mạng xã hội (Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 30/10/2019) Với bùng nổ mạng internet, điện thoại di động, giới trẻ tự phát triển loại ngôn ngữ mạng dành riêng cho Sự phát triển tất yếu, mặt tạo mẻ, khác biệt, độc đáo mang nét đặc trưng riêng giới trẻ mặt khác lại có nhiều hạn chế, tồn Ngôn ngữ mạng phát triển khiến hệ thống ngơn ngữ từ chữ viết đến tiếng nói bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc lạm ngôn ngữ mạng giới trẻ cịn tạo nên thói quen xấu dẫn đến phát triển lệch lạc nhân cách, đồng thời tạo khoảng cách hệ Lứa tuổi học sinh THCS bắt nhịp nhanh với bùng nổ ngôn ngữ mạng Đây đối tượng chiếm số đơng, nhận thức cịn hạn chế, dễ chịu tác động mơi trường Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc lạm dụng ngơn ngữ mạng chưa sâu vào đối tượng này, chưa có nhiều giải pháp hiệu để thay đổi nhận thức, hành vi bạn học sinh THCS dẫn đến phận phát triển lệch lạc ngôn ngữ nhân cách Từ suy nghĩ trên, chúng em chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp hạn chế hành vi sử dụng ngôn ngữ mạng học sinh THCS” nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạn học sinh THCS việc sử dụng ngơn ngữ mạng Từ đó, hạn chế thói quen xấu để hoàn thiện nhân cách, rút ngắn khoảng cách hệ góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu hành vi sử dụng ngôn ngữ mạng học sinh THCS đề tài tương đối Tuy nhiên, trước đó, có số đề tài nghiên cứu vấn đề tương tự Trong nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ mạng sinh viên nhìn từ bình diện cấu trúc (Qua số diễn đàn)”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Chuyên cộng dựa lý luận liên quan đến phương ngữ xã hội ngôn ngữ mạng để tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ mạng sinh viên từ bình diện cấu trúc ba khía cạnh: tiếng lóng, chêm xen ngơn ngữ thứ hai tương tác kết cấu lạ theo trật tự Từ kết nghiên cứu, tác giả cho ngôn ngữ mạng sinh viên không phản ánh đặc trưng ngơn ngữ nhóm đối tượng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm mà thể vận động nhóm trước biến đổi thời đại (Nguyễn Thị Hồng Chuyên cộng sự, 2020) Trên sở thống kê, khảo sát 100 tin nhắn 700 đối tượng, nhóm tác giả - Phan Thị Thài cộng qua nghiên cứu “Thực trạng ngôn ngữ nhắn tin (SMS Language) sinh viên Trường Đại học Cần Thơ học sinh THPT Trần Đại Nghĩa Châu Văn Liêm Thành phố Cần Thơ” đưa kết luận: trạng ngôn ngữ nhắn tin giới trẻ bị “méo mó”, “biến dạng” đến “quái đản” ba cấp độ: ngữ âm - tả, từ vựng ngữ pháp (Phan Thị Thài cộng sự, 2013) Tiếp nối nghiên cứu Phan Thị Thài cộng sự, Nguyễn Thị Thu Thuỷ qua nghiên cứu “Ngôn ngữ @ nguyên nhân biện pháp kiểm sốt” phân tích ngun nhân, ảnh hưởng đến ngơn ngữ học đường, đến phát triển tư việc hình thành tích cách học sinh, sinh viên Cuối cùng, tác giả có đưa số biện pháp kiểm sốt lan tràn tượng ngơn ngữ tầm vĩ mô tầm vi mô (Nguyễn Thị Thu Thuỷ, 2013) Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm giúp bạn học sinh THCS: - Thay đổi nhận thức, hành vi việc sử dụng ngơn ngữ - Tạo thói quen tốt sống từ hồn thiện nhân cách - Góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hành vi sử dụng ngôn ngữ mạng học sinh THCS - Đối tượng khảo sát: 250 học sinh lựa chọn ngẫu nhiên học tập trường THCS - THSP Lý Tự Trọng từ lớp đến lớp 9, năm học 2022 2023 - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Trường THCS -THSP Lý Tự Trọng + Phạm vi thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2022 + Phạm vi nội dung: Những giải pháp để hạn chế hành vi lạm dụng ngôn ngữ mạng học sinh THCS 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Thu thập thơng tin khoa học sở nghiên cứu: đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THCS; đặc điểm, tác hại hành vi lạm dụng ngôn ngữ mạng - Thu thập tài liệu: dựa vào nguồn tài liệu từ sách, báo, internet,… - Phương pháp phân tích, thống kê: tiến hành thống kê, phân tích rút kết luận xác, cụ thể sở số liệu thu thập 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu định tính: quan sát để ghi chép, chụp ảnh tư liệu, vấn tình trạng lạm dụng ngơn ngữ mạng học sinh THCS - Phương pháp nghiên cứu định lượng: khảo sát mức độ hiểu biết tác hại, mức độ hiểu biết giải pháp học sinh trước sau thực dự án Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: cung cấp thêm hiểu biết ngôn ngữ mạng để học sinh THCS phát huy lực chủ động giao tiếp mực - Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng học sinh THCS từ đưa giải pháp nhằm giúp học sinh thay đổi nhận thức, hành vi việc sử dụng ngơn ngữ, hình thành thói quan tốt, hồn thiện nhân cách, góp phần giữ gìn sang Tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vai trò của tiếng Việt phát triển của dân tộc Tiếng Việt sắc văn hóa đặc trưng dân tộc Việt có lịch sử phát triển lâu đời Từ thời dựng nước, thời Bắc thuộc, thời kì độc lập tự chủ từ sau cách mạng tháng Tám, tiếng Việt có vị trí xứng đáng đất nước độc lập, tự Tồn cầu hóa xu tất yếu giới Sự giao thoa với ngôn ngữ khác vừa hội vừa thách thức để thể sức mạnh văn hóa dân tộc Là người Việt Nam, có lí đầy đủ để tin vào phát triển bền vững tiếng Việt Tiếng Việt chứng tỏ sức sống mạnh mẽ suốt chiều dài lịch sử chắn tiếp tục tồn tại, phát triển ngày giàu đẹp Không phương tiện giao tiếp trọng yếu, tiếng Việt cịn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành, phát triển nhân cách người đặc biệt lứa tuổi THCS Dưới tác động tiếng mẹ đẻ, với ngôn ngữ chuẩn mực, sáng hướng học sinh đến chuẩn mực đạo đức xã hội Nhưng với tác động ngôn ngữ lệch chuẩn học sinh dễ có biểu lệch lạc nhân cách Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nhằm làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Và việc giữ gìn sáng Tiếng Việt trách nhiệm không riêng 1.2 Ngôn ngữ mạng 1.2.1 Khái niệm “Ngôn ngữ mạng” loại ngôn ngữ giới trẻ tạo tham gia vào mạng internet mạng điện thoại di động thường sử dụng diễn đàn (forum), mạng xã hội (zalo, facebook), cơng cụ trị chuyện trực tuyến (yahoo, messenger,…), tin nhắn điện thoại (sms), “Ngơn ngữ mạng” cịn có tên gọi khác “ngôn ngữ chát”, “ngôn ngữ tuổi teen”, “teencode”,… 1.2.2 Tác hại của ngôn ngữ mạng học sinh THCS Ngơn ngữ mạng tạo nên thói quen xấu bạn học sinh việc viết tắt tùy tiện, việc sử dụng tiếng lóng, việc lạm dụng tiếng nước ngồi hay tượng nói tục, chửi thề,… lây lan nhanh với mức độ chóng mặt Ngơn ngữ mạng làm sáng tiếng Việt Tiếng Việt giàu đẹp bị biến dạng, mai một, vẻ đẹp vốn có Ngơn ngữ mạng dẫn đến lệch lạc mặt nhân cách Việc sử dụng vô tội vạ ngôn ngữ mạng lâu dần dẫn đến thói lười biếng suy nghĩ; làm việc đại khái, thiếu nhẫn nại… Kéo theo lối sống cẩu thả, bừa bãi, đua đòi, bắt chước nhân vật mạng, bình luận thiếu văn hóa, thiếu trách nhiệm, thái độ sống thờ ơ, vô cảm với người xung quanh… Ngôn ngữ mạng tạo nên khoảng cách hệ Giữa cha mẹ có thêm ngăn cách hàng rào ngôn ngữ khiến nhiều cha mẹ khơng hiểu em nghĩ gì, làm gì, khơng thể làm bạn dẫn đến khó chịu, khó hiểu từ làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột 1.2.3 Nguyên nhân học sinh THCS sử dụng ngôn ngữ mạng Nguyên nhân khách quan - Sự bùng nổ internet, trào lưu xã hội - Do đặc thù tiếng Việt: có số lượng âm tiết phong phú, giàu điệu, nhiều dấu phụ, nhiều nguyên âm đôi,… nhiều thời gian giao tiếp chát, nhắn tin, mail,… - Do cấu tạo phím điện thoại máy tính khơng có sẵn nhiều kí tự ghi âm tiếng Việt - Do gia đình số bố mẹ cịn chưa có ý thức nêu gương - Nhà nước chưa có quy định mang tính luật hóa ngơn ngữ Ngun nhân chủ quan - Thể trẻ trung, cá tính - Bảo đảm bí mật, chuyện riêng tư, biểu lộ nhiều cảm xúc thân mật - Thể lực học tiếng Anh, phóng khống, tự - Truyền tin nhanh, giảm thiểu thời gian , công sức để tạo lập văn CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Bối cảnh nghiên cứu Trường THCS-THSP Lý Tự Trọng đóng chân địa bàn trung tâm thành phố Kon Tum, nơi có nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động, ảnh hưởng nhiều mặt đến học sinh, độ tuổi từ 12 đến 15 Đây lứa tuổi có đặc điểm tâm lí giai đoạn “quá độ” từ trẻ em sang người lớn Các bạn dễ bị hấp dẫn internet, mạng xã hội mà chưa biết phân biệt sai, xấu tốt Nếu không định hướng tốt, lứa tuổi dễ mắc sai lầm Vì vậy, bạn tham gia vào hoạt động tích cực, phục vụ lợi ích cho cộng đồng tạo nên cách nghĩ, cách sống lợi ích chung, góp phần hình thành kĩ tốt: giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác… 2.2 Thực trạng sử dụng “ngôn ngữ mạng” của học sinh trường THCS -THSP Lý Tự Trọng Khảo sát 240 bạn học sinh trường THCS Lý Tự Trọng, chúng em thu kết sau: 2.2.1 Về mức độ sử dụng Biểu đồ: Mức độ sử dụng ngôn ngữ mạng _x000d_của học sinh trường THCS -THSP Lý Tự Trọng khơng sử dụng có sử dụng 3rd Qtr Biểu đồ: Mức độ sử dụng ngôn ngữ mạng _x000d_của học sinh trường THCS -THSP Lý Tự Trọng_x000d_ sử dụng sử dụng bình thường sử dụng nhiều sử dụng nhiều Kết quả: 18% + 8,4% (20 bạn) không sử dụng, 91,6% (220 bạn) sử dụng + 37,8% (86 bạn) sử dụng + 40,2% (92 bạn) sử dụng mức độ bình thường + 12,8% (26 bạn) sử dụng nhiều + 9,2% (16 bạn ) sử dụng nhiều 2.2.2 Về hoàn cảnh sử dụng hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ mạng qua mạng, điện thoại ghi chép lớp trường lớp nơi công cộng hoàn cảnh + 64,6% (140 bạn) sử dụng tham gia mạng xã hội điện thoại Đây môi trường mà bạn sử dụng ngôn ngữ mạng nhiều + 7,3% (16 bạn) sử dụng nói chuyện trường lớp, nơi cơng cộng + 5,4% (12 bạn) sử dụng ghi chép lớp + 22,7% (50 bạn) cịn sử dụng ngơn ngữ mạng hồn cảnh 10 Lớp 60 Có sử dụn g 56 Lớp 60 58 13,8% 30 Lớp 60 56 10,7% 32 Lớp 60 50 16% 26 36% 51,7 % 64,3 % 52% Tổng 240 220 16 14,5% 112 50% SLK S Lớp Theo trào lưu Tiết kiệm thời gian Thể cá tính SL % SL % SL % 10 18% 20 10% Nguyên nhân khác S % L 20 36% 6,3% 16 28,2% 0% 16 28,6% 0% 16 32% 10 4,5% 68 31% 2.2.3 Về nguyên nhân sử dụng Bảng thống kê nguyên nhân sử dụng học sinh trường THCS -THSP Lý Tự Trọng Kết quả: + 14,5% bạn sử dụng trào lưu, 50% để tiết kiệm thời gian Đây hai nguyên nhân chính, chiếm 64,5% + 4,5% bạn sử dụng để thể cá tính + 31% nguyên nhân khác (để bố mẹ không đọc được, biểu lộ cảm xúc thân mật , ) 2.2.4 Mức độ nhận thức tác hại Bảng thống kê mức độ nhận thức tác hại sử dụng ngôn ngữ mạng học sinh trường THCS -THSP Lý Tự Trọng Lớp SLKS Nhận thức đầy đủ SL % Lớp 60 22 36,6% Lớp 60 26 46,3% Lớp 60 24 40% Lớp Tổng 60 240 32 104 53,3% 11 43,3% Nhận thức chưa đầy đủ SL % 53,4 32 % 30 50% 56,7 34 % 24 20% 118 50% Nhận thức sai SL % 10% 3,7% 3,3% 16 6,7% 6,7% Kết quả: + Nhận thức đầy đủ tác hại chiếm 43,3%% (104 bạn) + Nhận thức chưa đầy đủ tác hại chiếm 50% (118 bạn) + Nhận thức sai tác hại chiếm 6,7% (16 bạn) + Các bạn lớp lớn có nhận thức đầy đủ CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức 3.1.1 Mục tiêu: Giúp bạn học sinh, phụ huynh cộng đồng - Nhận thức thực trạng, nguyên nhân, tác hại ngôn ngữ mạng - Nhận thức đầy đủ ngôn ngữ chuẩn mực, bồi đắp tình yêu tiếng Việt 3.1.2 Thực hiện: Thời gian suốt năm học - Báo cáo kế hoạch tuyên truyền với Ban giám hiệu - Tập huấn đội cộng tác viên tuyên truyền (mỗi lớp bạn) - Tài liệu, tranh ảnh, áp phích, video, số liệu thống kê có liên quan đến nội dung cần tuyên truyền 3.1.3 Hoạt động Tuyên truyền trường học - Tuyên truyền bảng tin nhà trường tác hại ngôn ngữ mạng, chuẩn mực sử dụng từ, sách hay - Tuyên truyền sinh hoạt lớp vẻ đẹp tiếng Việt qua video “Kể chuyện tiếng Việt tranh vẽ âm nhạc” (Thơ Lưu Quang Vũ) - Tuyên truyền buổi sinh hoạt ngoại khóa vai trị tiếng Việt phát triển dân tộc, tác hại ngơn ngữ mạng…thơng qua hình thức thuyết trình, qua tiết mục văn nghệ cộng tác viên - Tuyên truyền chào cờ đầu tuần sách hay, cách mở rộng vốn từ tiếng Việt 12 Tuyên truyền gia đình, địa phương - Tuyên truyền cho người thân qua hoạt động giao tiếp hàng ngày ngôn ngữ chuẩn mực, sáng - Tuyên truyền hệ thống phát thơn xóm thực trạng, tác hại ngơn ngữ mạng, vai trị tiếng Việt phát triển nhân cách - Tun truyền áp phích nhà văn hóa thơn xóm “Người Việt u tiếng Việt” 3.2 Giải pháp 2: Xây dựng lớp học văn minh, thân thiện; trường học hạnh phúc 3.2.1 Mục tiêu: Giúp bạn học sinh - Thể tinh thần cởi mở, tôn trọng bạn bè; tạo bầu khơng khí thân thiện, gần gũi lịch giao tiếp với thầy cô giáo bạn bè; tạo cho bạn tác phong nhanh nhẹn, tự tin - Học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm trường - Hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách, lực thẩm mỹ, giao tiếp, kỹ xã hội, giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm phát huy sáng tạo để áp dụng vào thực tế sống hàng ngày 3.2.2 Thực hiện: Trong suốt năm học - Báo cáo kế hoạch với Ban giám hiệu phong trào xây dựng “Lớp học văn minh, thân thiện; trường học hạnh phúc” - Đội đỏ, lớp trực tuần thường xuyên theo dõi, ban thi đua học sinh đánh giá việc thực phong trào, xếp loại kết lớp theo tuần tổng kết khen thưởng định kì (8 tuần/lần) suốt năm học - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.2.3 Hoạt động Xây dựng lớp học văn minh, thân thiện - Thi đua thực văn hóa học đường theo nội quy Đoàn - Đội chi đội (Bảng nội quy quy tắc khen thưởng - Phụ lục), tổng kết kết thi đua vào tiết sinh hoạt thứ hàng tuần 13 - Xây dựng tủ sách lớp học, lớp tuần giới thiệu sách hay bảng tin, hệ thống phát nhà trường trao đổi sách chi đội - Phát động phong trào đọc sách, hướng dẫn bạn tham gia đọc sách trực tiếp thư viện thư viện số nhà trường - Tích cực tham gia vào hoạt động sân khấu hóa lớp học đóng kịch, diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, hát dân gian - Cùng giúp bạn tiến bộ: phát bạn bè lớp nghiện điện thoại, chơi điện tử, lên mạng xã hôi, sử dụng ngôn ngữ mạng nhiều để động viên, khuyên nhủ, thu hút bạn vào hoạt động giải trí lành mạnh Xây dựng trường học hạnh phúc - Học sinh tích cực tham gia sinh hoạt câu lạc trường câu lạc TDTT, câu lạc văn nghệ, câu lạc KHKT, STEM, câu lạc tiếng Anh,… - Nâng cao hiệu thư viện trường: giới thiệu sách sách phim hay, hưởng ứng thi “Cuốn sách yêu”… - Tham gia trải nghiệm kĩ sống khơng gian ngồi lớp học: tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, làm bánh chưng ngày Tết, lao động cơng ích 3.3 Kết thực Khảo sát phiếu điều tra học sinh Trường THCS -THSP Lý Tự Trọng sau dự án, chúng em thu kết sau: 3.3.1 Kết nhận thức Bảng thống kê mức độ nhận thức tác hại sử dụng “ngôn ngữ mạng” Lớp Lớp học sinh trường sau dự án Nhận thức Nhận thức Nhận thức sai đầy đủ không đầy đủ SLKS SL % SL % SL % 46,7 43,3 60 28 26 10% % % 14 Lớp 60 30 50% Lớp 60 28 Lớp 60 34 Tổng 240 120 46,7 % 56,7 % 50% 26 43,3 % 6,7% 30 50% 3,3% 24 40% 3,3% 106 44,2 % 14 5,8% Kết quả: + Mức độ nhận thức đầy đủ tác hại chiếm 50% tăng 6,7% so với trước dự án + Mức độ nhận thức chưa đầy đủ tác hại 44,2%, giảm 5,8% so với trước dự án + Mức độ nhận thức sai tác hại ngôn ngữ mạng 5,8% Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức tác hại sử dụng “ngôn ngữ mạng”của học sinh trường trước sau dự án 70 60 50 40 30 20 10 trước dự án sau dự án nhận biết đầy đủ nhận biết không đầy đủ nhận biết sai 3.3.2 Kết hành động Bảng thống kê mức độ sử dụng ngôn ngữ mạng sau dự án Có Nói chuyện Nói Ghi SLKS sử qua mạng chuyện lớp Lớp dụng trường, lớp 15 Trong hoàn cảnh SL Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng 60 46 28 60 52 32 60 54 40 60 48 30 240 200 130 % 53,3 % 61,3 % 73,6 % 62,5 % SL % SL % 16,7 % SL % 20% 10% 15,3 % 7,7% 15,3% 7,4% 7,4% 11,6% 0% 4% 16 33,5% 65% 18 9% 18 9% 34 17% Kết quả: + Trước dự án 91,6% bạn sử dụng ngôn ngữ mạng sau dự án cịn 83,3% (giảm 8,3%) + 65% bạn sử dụng ngôn ngữ mạng nói chuyện qua mạng (giảm 17% so với trước khảo sát) + Đặc biệt 9% bạn sử dụng ghi lớp + Còn 17% bạn sử dụng ngơn ngữ mạng hồn cảnh + Dự án nhận đánh giá tích cực từ cộng đồng địa phương: PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Đề tài hồn thành mục đích nghiên cứu ban đầu đề ra, giúp bạn học sinh nhận thức thực trạng giải pháp việc lạm ngôn ngữ mạng giao tiếp từ thay đổi nhận thức, hành vi việc sử dụng ngôn ngữ mạng Từ đó, hạn chế thói quen xấu để hồn thiện nhân cách, rút ngắn khoảng cách hệ góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Những hạn chế Chúng em học sinh, kinh nghiệm thực tế cịn ít, trình độ nghiên cứu khoa học hạn chế nên dự án chưa đạt kết tốt mong muốn 16 Hướng phát triển Với thành công trên, đề tài áp dụng rộng rãi cho học sinh THCS nhiều trường khác nhau, tiếp tục mở rộng nghiên cứu đề tài với đối tượng học sinh THPT sinh viên Khuyến nghị * Đối với bạn học sinh: - Có ý thức học tập, rèn luyện trau dồi vốn từ cho riêng mình, hiểu biết ngơn ngữ, văn hóa dân tộc - Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực trình giao tiếp, tiếp thu yếu tố sở có xem xét, lựa chọn cẩn thận * Đối với nhà trường: - Giúp học sinh nhận thức là chuẩn mực ngôn ngữ - Kịp thời uốn nắn, điều chỉnh lời nói lệch chuẩn bạn học sinh - Cần xây dựng nhà trường phong trào giữ gìn sáng tiếng Việt, tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, để học sinh có dịp giao lưu, học hỏi điều tốt đẹp - Khuyến khích phát triển văn hóa đọc học sinh - Cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để tạo hiệu tốt * Đối với phụ huynh: Quan tâm, uốn nắn em sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực; động viên đồng hành em hoạt động trải nghiệm, cộng đồng * Đối với địa phương: Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò phát triển kĩ giao tiếp chuẩn mực cho học sinh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB giáo dục,năm 2004 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2009 Tổng quan ngôn ngữ ngơn ngữ học - Giáo trình Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Thực trạng ngơn ngơn ngữ nhanh.sourceforge.net http://www.google.com chat http://chữ viết Trịnh Thanh Thủy, Ngơn ngữ mạng gió lành hay gió độc trang web http://vietpali.sourceforge.net Hồng Ánh, Nói khơng với chat, 2011, http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyen-hoc/noikhong-voi-ngon-ngu-chat-536028.htm Hồng Hạnh, 2011, Giải mã ngôn ngữ @ tuổi teen, http://dantri.com.vn/suc-manh-so/giai-mangon-ngu cua-tuoi-teen458535.htm Nguyễn Hằng, 2011, Phải giữ gìn sáng tiếng Việt, http://vov.vn/Doi-song/Phai-giugin-su-trong-sang-cua-Tieng-Viet/172436 vov 18