Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP TỈNH DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐƠN VỊ DỰ THI: TRƯỜNG THCS … TÊN DỰ ÁN: NHẬN DIỆN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA HÀNH VI BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS Lĩnh vực: Nhóm tác giả: Khoa học xã hội hành vi /// Người hướng dẫn: Nhóm trưởng … MỤC LỤCC LỤC LỤCC STT NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DỰ ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn dự án II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Thời gian địa điểm nghiên cứu GIỚI THIỆU TỔNG QUAN I Thực trạng bắt nạt học đường II Quan niệm bắt nạt học đường 11 III Nhận diện hành vi bắt nạt học đường 14 IV Nguyên nhân bắt nạt học đường 16 V Hậu bắt nạt học đường 18 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 I Vật liệu tư liệu nghiên cứu 20 II Qui trình phương pháp nghiên cứu 20 THIẾT KẾ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 23 I Phiếu khảo sát học sinh 23 II Phiếu khảo sát phụ huynh 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 I Thống kê từ khảo sát học sinh 27 II Phân tích từ kết khảo sát học sinh 32 III Thống kê từ khảo sát phụ huynh 34 10 11 IV Phân tích từ kết khảo sát phụ huynh 38 GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA HÀNH VI BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 I Đối với bạn học sinh 41 II Đối với phụ huynh học sinh 44 III Đối với nhà trường 46 IV.Chính quyền địa phương đoàn thể 53 HIỆU QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP 55 I Kết đạt dự án 55 II Khả áp dụng 56 III Hiệu kinh tế xã hội 56 IV Tính sáng tạo đề tài 56 KẾT LUẬN KHOA HỌC VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 I Kết luận 57 II Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn bạn học sinh, quý thầy cô trường THCS , cảm ơn bậc phụ huynh tích cực phối hợp, giúp đỡ chúng em hồn thành dự án Cảm ơn giáo hướng dẫn … tận tình góp ý hướng dẫn, khích lệ chúng em tìm ý tưởng, lập kế hoạch, thực nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo trường THCS tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành dự án cách tốt Chúng em xin cảm ơn quan tâm, động viên khích lệ bố mẹ tất anh chị em gia đình tạo điều kiện cho chúng em suốt trình nghiên cứu dự án Chúng em xin gửi tới Ban tổ chức thi lời cảm ơn sâu sắc tạo cho chúng em sân chơi bổ ích, nhiều sáng tạo góp phần hình thành ý tưởng có ích, gắn liền với thực tiễn sống để có trải nghiệm nhỏ từ ngồi ghế nhà trường thể tôn trọng sáng tạo học sinh Tuy nhiên, trình thực dự án cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý từ q thầy bạn Nhóm nghiên cứu TĨM TẮT DỰ ÁN Hằng ngày, có hàng triệu trẻ em đối tượng bị bắt nạt theo nhiều hình thức khác nhau: Bị gọi tên đầy mỉa mai châm chọc, bị sỉ nhục, hạ thấp, đồn đốn, phân biệt, đe doạ, chí chịu đòn, tống tiền Và năm, số trẻ em nạn nhân bắt nạt học đường mức báo động Gần nhất, Việt Nam, xảy nhiều vụ bắt nạt học đường dẫn đến hậu đáng tiếc Tất người có trách nhiệm có khả để bổ sung kiến thức cho trẻ, ngăn ngừa tình trạng bắt nạt học đường Các bậc phụ huynh, giáo viên, quan tâm đến an toàn trẻ em cần làm để hạn chế tình trạng bắt nạt xảy ra? Nhận diện giải pháp ngăn ngừa hành vi bắt nạt học đường vấn đề nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội hành vi với đối tượng học sinh Trung học sở Ý tưởng chúng em đề xuất trước thực trạng vấn đề Với dự án chúng em mong muốn giúp bạn học sinh trường biết thực trạng bắt nạt học đường diễn nào? Sự ảnh hưởng hậu xấu sống đặc biệt môi trường học đường Nhận thức bậc phụ huynh, gia đình, thầy cô, nhà trường đặc biệt học sinh trường trung học sở A trước tượng để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bắt nạt học đường – mục tiêu mà thơng qua dự án chúng em muốn đạt tới Trên sở theo dõi tin tức thông tin đại chúng, quan sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê liệu, phân tích thực trạng, biểu hiện, hậu tìm nguyên nhân tình trạng đề giải pháp phòng tránh xử lý nhà trường trung học sở cho có hiệu cao Với tâm “ ngày đến trường ngày vui”, thông qua dự án chúng em muốn thể ý thức, trách nhiệm thân tuyên truyền vận động bạn học sinh trường luôn nhận thức việc thân hay bạn có điểm khác biệt so với số đơng chuyện bình thường; biết cách tơn trọng người khác, tránh soi mói, chế giễu điểm khác biệt người khác; đồng thời phải thương yêu, giúp đỡ họ yếu thiệt thịi Học cách trao u thương để nhận lại thương yêu Hãy học tinh thần “Tương thân tương ái, lành đùm rách” biết xây dựng tình đồn kết ngơi trường học, kính thầy, u bạn, ln vui vẻ hịa nhã với bạn bè…cùng xây dựng trường, lớp học ngơi nhà thứ hai Được “ bắt nạt học đường” khơng cịn nỗi lo cho ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn dự án Hiện tượng bắt nạt nói chung bắt nạt học đường nói riêng xuất từ lâu, gây hấn, thống trị cạnh tranh phần đặc tính người Mức độ, hình thức hậu bắt nạt ngày tinh vi, nguy hiểm để lại hậu nặng nề cho cá nhân, gia đình mà tồn xã hội Mặc dù có nhiều nghiên cứu thức bắt nạt học đường giới giải pháp, dường vấn đề ý bàn luận nơi mà môi trường giáo dục tồn Hiện tượng phổ biến tới mức chuyên gia cho hầu hết học sinh có trải nghiệm bắt nạt học đường giai đoạn đó, kẻ bắt nạt, nạn nhân, nhân chứng… Theo khảo sát quy mô lớn bắt nạt học đường giới cho thấy, tỷ lệ nạn nhân bắt nạt học đường từ – 32%, tỷ lệ trẻ bắt nạt từ – 27% Nhiều học sinh tỏ sợ đến trường bị bắt nạt chứng kiến việc Nhiều phụ huynh lo ngại vấn nạn bắt nạt học đường gia tăng thời gian gần Sự lăng mạ lời nói phổ biến nhất, “hăm dọa mạng” (thường xảy bên nhà trường) ngày trở nên phổ biến Với phát triển công nghệ thông tin, bắt nạt học đường chuyển sang hình thức mới, diễn ngồi nhà trường, học sinh nhà, có liên quan tới chuyện xảy nơi trường học Bắt nạt hay chế giễu bạn học chuyện vơ hại mà có ảnh hưởng lớn tới tâm lý trẻ, chí ám ảnh suốt đời để lại hậu lâu dài Dù chưa nghiêm trọng nạn bạo lực học đường, bắt nạt trường học vấn đề nhức nhối mà nhà giáo dục phụ huynh chưa tìm giải pháp hiệu quả, không ngăn chặn kịp thời dẫn tới bạo lực học đường Hành vi bắt nạt gây nhiều hậu cho thân người gây hành vi đó, người bị bắt nạt, gia đình, nhà trường tồn xã hội Chính mà ngành giáo dục cấp nước ta có nhiều giải pháp để ngăn chặn tình trạng song kết chưa cao, cơng tác thực chưa triệt để Do vậy, yêu cầu đặt cần phát sớm hành vi bắt nạt có biện pháp để phịng ngừa, ngăn chặn giải vấn nạn Những vấn đề gợi mở cho nhóm chúng em lựa chọn dự án: “ Nhận diện giải pháp ngăn ngừa hành vi bắt nạt học đường trường THCS ” làm đề tài tham gia thi sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp huyện dành cho học sinh trung học sở năm học 2018-2019 Với mong muốn thực gửi gắm ý tưởng vào đề tài dự thi giải pháp mang tính thiết thực hữu hiệu II Mục tiêu nghiên cứu Với dự án chúng em mong muốn giúp bạn học sinh trường biết thực trạng bắt nạt học đường diễn nào? Sự ảnh hưởng hậu xấu sống đặc biệt môi trường học đường Nhận thức bậc phụ huynh, gia đình, thầy cơ, nhà trường đặc biệt học sinh trường trung học sở A trước tượng để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bắt nạt học đường Nghiên cứu ảnh hưởng, hậu hành vi bắt nạt học đường nguyên nhân năm gần bắt nạt học đường diễn mạnh mẽ với nhiều hình thức mức độ gia tăng Vậy làm để tự vệ thân phải sống gần với người có hành vi biện pháp ngăn ngừa, xử lí tình hiệu học sinh trường trung học sở A mục tiêu mà thông qua dự án chúng em muốn đạt tới III Đối tượng nghiên cứu - Học sinh từ lớp đến lớp trường trung học sở A IV Nội dung nghiên cứu - Hiện nay, thực trạng bắt nạt học đường diễn nào? - Bắt nạt học đường gì, nguyên nhân ảnh hưởng - Nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ thái độ, hành vi bạn học sinh phụ huynh, thầy cô giáo bắt nạt học đường - Các giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa hành vi bắt nạt học đường V Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin (quan sát thực tiễn, phương tiện thông tin đại chúng, vấn trực tiếp) - Điều tra, thăm dò ý kiến, lấy số liệu thực tế - Thống kê số liệu, đối chiếu, phân tích - Tập huấn, tuyên truyền giáo dục băng rôn, hiệu, tổ chức ngoại khóa VI Thời gian - địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: từ 27/8/ 2018 đến 12/ 10/ 2018 + 27/ 8/ 2018- 30/8/2018: nghe phổ biến nội dung thi, tìm hiểu tài liệu hướng dẫn, thành lập nhóm nghiên cứu, tìm xây dựng ý tưởng + 31/ /2018- 6/ 9/ 2018: báo cáo ý tưởng, lập kế hoạch nghiên cứu + 07/ 9/ 2018- 12/ 9/ 2018: Thu thập thơng tin, vấn, trình bày tổng quan dự án + 13/ 9/ 2018- 30/9/ 2018: hoàn thành đề cương, thiết kế câu hỏi- phiếu khảo sát Hoàn thành câu hỏi, phiếu khảo sát Tiến hành khảo sát, thống kế, phân tích liệu, so sánh, kết luận, tìm giải pháp, tuyên truyền, giáo dục, tập huấn + 1/ 10/ 2017- 12/ 10/ 2018: Tổng hợp, hoàn tất dự án - Địa điểm: Trường trung học sở A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN I Thực trạng bắt nạt học đường Trên giới Trên thực tế, vấn đề bắt nạt học đường ngày phổ biến giáo dục tồn giới Tính riêng Mỹ, có tới 1/4 số học sinh thừa nhận bị bắt nạt suốt khoảng thời gian học Tình trạng bắt nạt học đường vừa giới truyền thông Nhật Bản nhắc tới sau Bộ Giáo dục công bố số thống kê Bởi theo thống kê, năm (từ tháng 4-2015 đến tháng 4-2016), số vụ bắt nạt học đường tăng 224.000 trường hợp, tăng 19,4% so với kỳ trước Số liệu cao kể từ Nhật Bản thức ghi nhận vấn nạn cách 31 năm (1986-2017) Tại Hàn Quốc, đất nước chí phải đưa lực lượng cảnh sát tham gia vào việc giải nạn bắt nạt học đường Tình trạng bị bắt nạt không khiến cho học sinh chán nản, sợ hãi, mà chí có đến 30% em nghĩ đến chuyện tự tử Ở Việt Nam Theo khảo sát Viện Nghiên cứu y học - xã hội học phối hợp với tổ chức Plan thực hiện, số 3000 học sinh Hà Nội hỏi, có tới 2000 em cho biết bị bắt nạt với hình thức: mắng chửi, đe dọa, đặt điều, sỉ nhục, bắt phạt Điều đáng nói, khơng học sinh cho biết nạn nhân vụ bắt nạt, không lần bắt nạt học sinh khác Chuyên gia tâm lý học Cao Minh Uy, giám đốc Trung tâm tâm lý học ứng dụng Sông Phố (TP.HCM) phân tích: “Trẻ em hay bắt nạt có nguy sử dụng bạo lực phạm pháp trưởng thành” Nguy hại hơn, học sinh bị bắt nạt, học sinh chứng kiến có xu hướng bắt chước bắt nạt nạn nhân khác khiến vấn nạn lan rộng Vậy bắt nạt học đường, nhận diện hành vi bắt nạt học đường, hậu sao, làm để ngăn ngừa hành vi hay cần làm bị bắt nạt người chứng kiến? Đây loạt câu hỏi đặt trả lời được.Lâu nay, người thường cho bắt nạt trị chọc ghẹo vơ hại, khơng nghiêm trọng Nhưng bắt nạt gây hậu khơn lường Hành động vơ hình gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần, thể chất học sinh Đa số học sinh bị bắt nạt cảm thấy bị cô lập, xa lánh, sợ đến trường, cảm thấy buồn bã thất vọng… Như vậy, 10