Báo cáo khoa học kĩ thuật dành cho học sinh, dự án, lãnh vực xã hội hành vi, dự án kiểm soát cảm xúc và hạn chế cảm xúc tiêu cực

21 38 0
Báo cáo khoa học kĩ thuật dành cho học sinh, dự án, lãnh vực xã hội hành vi, dự án kiểm soát cảm xúc và hạn chế cảm xúc tiêu cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang I Phần chung Lý chọn dự án 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn dự án 3 Mục tiêu nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung nghiên cứu Cơ sở lí luận Thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng 2.2 Nguyên nhân 2.3 Hậu việc chưa kìm chế cảm xúc 2.4 Các giải pháp III Điểm dự án 12 IV Kết thảo luận 13 V Kết luận kiến nghị 14 Tài liệu tham khảo 15 I PHẦN CHUNG LÍ DO CHỌN DỰ ÁN Tục ngữ Việt Nam có câu: “cả giận khơn” Đúng vậy, nhận thức hậu khơn lường việc khơng giữ bình tĩnh lý trí nơng thời gây nên Và cách mà hạn chế để hệ khơng xảy thân phải biết cách kiểm sốt cảm xúc Cuộc sống người nói chung học sinh chúng em nói riêng ln phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, từ cảm xúc tích cực đến cảm xúc tiêu cực Những cảm xúc học sinh nảy sinh biến đổi liên tục trình tham gia học tập, quan hệ gia đình, xã hội, bạn bè Do bạn khơng quản lý cảm xúc tạo nên thói quen tiêu cực việc hay than vãn sống, cảm thấy bất lực, xúc, tiêu cực khơng lối vấn đề Qua số liệu thống kê truyền thông, chúng em biết: hàng năm nước ta có khoảng 2000 vụ bạo lực xảy ra, chiếm 53% số vụ xảy học đường đặc biệt lứa tuổi THCS mà nguyên nhân lại xuất phát từ lí nhỏ cá nhân học sinh khơng tự kiểm sốt cảm xúc có hành vi thiếu lành mạnh, để lại hậu khôn lường Xuất phát từ thực trạng trên, chúng em nhận thấy việc nghiên cứu để giúp tất người, đặc biệt bạn học sinh có nhận thức, thái độ hành động đắn khả kiểm soát cảm xúc thân để hạn chế cảm xúc, hành vi tiêu cực, học đường Góp phần tạo nên mơi trường học đường an tồn, lành mạnh, tiến Vì chúng em định xây dựng dự án khoa học “Kĩ kiểm soát cảm xúc giải pháp hạn chế cảm xúc tiêu cực cho học sinh THCS” để nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN 2.1 Ý nghĩa khoa học - Giúp học sinh nhận thức tốt đưa hành động đắn biết kiềm chế cảm xúc - Tạo mối quan hệ tích cực bạn học sinh với nhau, học sinh với thầy giáo, với gia đình xã hội 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua khảo sát thực tế, tìm hiểu kết nghiên cứu thực nghiệm, chúng em muốn thực trạng nhận thức bạn học sinh THCS nói riêng giới trẻ nói chung việc giữ gìn đạo đức phát huy tính đồn kết, nét đẹp xã hội Việt Nam - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng hậu nó, từ đưa số giải pháp, khuyến nghị giúp cho bạn học sinh hiểu rõ vai trò trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị tinh thần nhân văn cốt lõi nói chung cảm xúc cá nhân nói riêng cho người có hướng nhìn, cách ứng xử văn hóa xã hội MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Dự án “Kĩ kiểm soát cảm giải giải pháp hạn chế cảm xúc tiêu cực cho học sinh THCS” hướng tới mục tiêu sau: Nghiên cứu lý luận thực trạng kiểm soát cảm xúc học sinh, yếu tố tác động đến kiểm sốt cảm xúc Trên sở đưa số giải pháp kiểm soát cảm xúc hạn chế cảm xúc tiêu cực cho học sinh GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu từ: - Đối tượng: Học sinh THCS Bảo Sơn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra vấn hệ thống câu hỏi - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp thống kê tốn học, xử lí số liệu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ ÁN Kỹ (Skills): Kĩ năng lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi Theo Theo L Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô) Khái niệm Cảm xúc Định nghĩa chấp nhận rộng rãi cảm xúc (emotion) cho trạng thái cảm nhận (feeling) liên quan đến suy nghĩ, thay đổi sinh lý biểu (hoặc hành vi) bên ngồi Nhưng diễn trước? Suy nghĩ? Các kích thích sinh lý? Hay hành vi? Cảm xúc có diện nơi trống rỗng khơng, có hay khơng thành phần khác? (Theo sách Khái lược Tâm lý học" Tìm hiểu cảm xúc tiêu cực Có thể nói rằng, cảm xúc tiêu cực kẻ thù lớn người Tức giận, thất vọng, sợ hãi “những cảm xúc tiêu cực” khác phần cảm xúc thân sống đại ngày Cách tiếp cận tốt với cảm xúc làm chủ chúng mà không phủ nhận hay chối bỏ chúng Câu hỏi đặt kiểm soát cảm xúc cho tốt hợp lý? Tìm hiểu cảm xúc tích cực Đó cảm xúc mà có hưởng thụ thích thú, sung sướng, đam mê, hãnh diện, thoải mái, êm ấm, yêu thương, bình an, yên tâm, trân trọng, vinh dự, lãng mạn, cảm giác thành công, hưng phấn, hài lịng, vui vẻ, vui mừng… Khái niệm kiểm sốt cảm xúc Kiểm sốt cảm xúc khơng phải loại bỏ cảm xúc thân mà học cách kiểm soát để làm chủ hành vi, thái độ thân tình dù tiêu cực Hiểu cách đơn giản, kiểm soát cảm xúc đưa cảm xúc trở trạng thái cân thơng qua nhiều phương diện ngơn ngữ, hình thể… Kiểm soát cảm xúc cách sử dụng lý trí để điều khiển phần cảm xúc Từ làm thay đổi phản ứng, hành động trước tác động theo hướng tích cực Nguồn: https://www.tienphong.vn/ Cảm xúc người chia làm loại cảm xúc ẩn giấu cảm xúc bộc lộ Cảm xúc ẩn giấu loại cảm giác người Họ có phản ứng lại tác động giới quan Thế họ khơng biểu lộ bên ngồi thơng qua cử hành động Đôi hay gọi cảm xúc đè nén Đây loại cảm xúc đa phần có tác động tiêu cực Cảm xúc bộc lộ loại cảm xúc người Chúng bộc lộ trực tiếp qua gương mặt, cử hành động người bị tác động Cách họ thể cảm xúc cho phép người đối diện đốn biết tính cách, hành động diễn người bị tác động Sống hoạt động giới khách quan người buộc phải nhận thức, tỏ thái độ hành động với giới Nhận thức tình cảm hành động yếu tố đời sống tâm lí người Đặc biệt lứa tuổi tâm lí học sinh THCS cảm xúc cá nhân động lực thúc người học tập, làm việc Cảm xúc đem lại cho cá nhân ý tưởng, lựa chọn đầy sáng tạo Cảm xúc có tính hai mặt, mặt cảm xúc động lực thúc đẩy cá nhân hoạt đơng học tập, làm việc có hiệu Mặt khác khơng quản lí định hướng đắn cảm xúc làm lệch hướng, chí phá hủy nhận thức hành động cá nhân, dẫn đến việc nhận thức hành động cá nhân trở nên “mù quáng” sai lầm Vì quản lí định hướng cảm xúc để trở thành động lực tích cực yếu tố quan trọng đảm bảo hoạt động học tập làm việc hiệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng kĩ kiểm soát cảm xúc học sinh trường THCS Bảo Sơn Để thực mục tiêu đánh giá thực trạng nhận thức việc kiểm soát cảm xúc thân học sinh Trường THCS Bảo Sơn nhóm tác giả tiến hành điều tra phiếu hỏi, số tham gia khảo sát 120 bạn học sinh (từ tháng 9/2020 đến tháng 10/2021) khối 6, 7, 8, PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH Câu hỏi Có Khơng Câu 1: Có cần thiết phải kiểm sốt cảm xúc nơi công cộng hay không? Câu 2: Khi bị giáo phê bình bạn trước tập thể lớp, bạn có xúc khơng? Câu 3: Đã có bạn người thân bạn xúc phạm bạo lực người khác không? Câu 4: Theo bạn, bạn có giải pháp giúp nâng cao nhận thức bạn trẻ kiểm sốt cảm xúc hay khơng? (Đánh dấu X vào tương ứng nêu giải pháp cụ thể) Giải pháp cụ thể: Kết thu sau: Trả lời Có Khơng Khơng trả lời Có Khơng Khơng trả lời Có Khơng Khơng trả lời Có Khơng Khơng trả lời Học sinh trường THCS Bảo Sơn Khối Khối Khối Khối Tổng SL % SL % SL % SL % SL 20 66,6 19 63,33 21 70 22 73,33 82 07 23,3 07 2,33 06 20 07 23,3 27 11 03 10 04 13,3 03 10 01 3,3 10 33,4 12 16 53,3 18 40 60 15 50 13 14 46,7 16 43,3 53,4 1 3,3 13,3 3,3 15 50 12 13 43.3 17 40 56,7 14 46.7 12 16 53,3 18 40 60 3,3 0 20 66,7 18 07 23,3 08 60 26,7 20 66,7 21 06 20 05 70 16,7 03 13,3 04 13,3 04 13,3 10 04 0 % 68,3 22,5 9,2 50 64 41,6 53,4 53 64 44,1 53,4 2,5 79 26 15 65,8 21,7 12,5 Chúng em sử dụng phương pháp điều tra viết vấn, vấn sâu, xử lý số liệu để tìm hiểu vấn đề này, chúng em hỏi 120 bạn câu hỏi qua phiếu khảo sát Đồng thời thu thập, ghi chép phân tích câu trả lời vấn sâu Đặc biệt giải pháp cộng với việc phân tích kết bảng cho thấy: Hầu hết bạn cho cần phải có kĩ kiểm sốt cảm xúc cần thiết Tuy nhiên để nhận thức rõ cần thiết phải kiểm soát cảm xúc trước việc bạn có nhận thức đắn Hơn nữa, thực tế bạn không phản ứng trước hành vi lệch chuẩn đạo đức học đường, nơi cơng cộng ngồi xã hội Một số bạn gợi ý vài giải pháp cho nhóm nghiên cứu 2.2 NGUYÊN NHÂN Có nhiều ngun nhân khiến nhiều người khơng kiểm sốt thân trước việc Sau số ngun nhân mà nhóm nghiên cứu tìm hiểu được: 2.2.1 Về phía chủ quan bạn học sinh - Do áp lực học tập như: điểm số, thành tích cầu tồn thân - Do tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đặc biệt học sinh THCS, tuổi chúng em có thay đổi, phát triển nên thường có nhiều cảm xúc phức tạp tâm sinh lí khả làm chủ cảm xúc cịn hạn chế - Do tính ích kỉ, thiếu kiên nhẫn, hiếu thắng, tự kiêu tự mãn số bạn học sinh, nhiều bạn cho nên dẫn tới tượng bộc lộ cảm xúc, hành động thái - Do sống thời đại công nghệ 4.0 bạn sử dụng mạng xã hội chưa cách đơi lại nơi gây khơng mâu thuẫn cá nhân tạo cảm xúc tiêu cực Một số học sinh bị ảnh hưởng trang website với nội dung chưa lành mạnh tạo cảm xúc tiêu cực - Do không giáo dục từ nhỏ ý thức kiềm chế hành vi nên lúc nóng vội, thiếu kiên nhẫn bạn có hành động lỗ mãng gây tổn hại đến người khác thể chất lẫn tinh thần - Do lối sống tự do, buông thả số bạn học sinh Nhiều bạn cho có nói vài lời thiếu văn hóa, xúc phạm người khác, hay thượng cẳng chân, hạ cẳng tay tí chút “có đâu” Chính điều vơ tình khiến bạn coi rẻ danh dự, hình ảnh thân trước người - Do tính kỷ luật chưa cao, nhận thức chuẩn mực đạo đức số bạn hạn chế 2.2.2 Về phía nhà trường - Những năm gần đây, tình trạng xuống cấp đạo đức học sinh vấn đề nhức nhối xã hội Hiện tượng thờ vơ cảm, tình trạng bạo lực học đường diễn phổ biến Những hành vi vi phạm đạo đức, lối sống thiếu lành mạnh, thiếu văn hóa khơng bạn học sinh tạo nên tranh xã hội không tốt đẹp, thiếu văn minh Một phần nhà trường chưa quan tâm đến việc dạy đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh - Đôi bệnh thành tích mà vơ tình nhà trường, thầy cô gây áp lực sức học sinh để em xuất cảm xúc tiêu cực kết học tập không cao - Việc giáo dục xử lí hoc sinh số trường học, cịn cứng nhắc, thiếu tính nhân văn chưa kiên Hầu giải hậu mà chưa giải nguyên nhân - Do tính kỷ luật chưa cao, nhận thức chuẩn mực đạo đức số người hạn chế 2.2.3 Về phía gia đình - Hiện nay, nhịp sống xã hội đại, nhiều gia đình thiếu quan tâm đến Cha mẹ mải mê kiếm tiền, cha mẹ bất hòa, thiếu hạnh phúc (bố mẹ ly hôn, bố mẹ)… ảnh hưởng đến tâm tính trẻ - Hoặc có gia đình lại đặt q nhiều kỳ vọng vào cái, muốn phải toàn diện mặt, áp đặt, dập khn giáo dục Đó vấn đề tạo áp lực cho Thường thấy không chăm học, điểm kém, sút hạng, làm đổ vỡ, hư hỏng đồ đạc, không lời dạy bảo cha mẹ oang oang quát mắng cho giận từ ngữ “đồ ngu”, “con quỷ”, “dốt bò” hay cha mẹ làm việc nặng nhọc, mệt mỏi bực tức điều lại tn lời nói cộc cằn, thơ thiển Họ khơng ý thức hành vi thiếu kiểm sốt đối xử với Rồi văng tục, chửi thề, đánh bạn, chọc phá người khác cha mẹ cho “hỗn”, “vô lễ”, “mất dạy” mà khơng thấy trách nhiệm việc khuyên răn giáo dục Trong quan hệ vợ chồng, có chuyện khơng hài lịng xưng hơ “mày”, “tao” nặng lời thóa mạ, trích nhau, chí thượng cẳng chân hạ cẳng tay trước mặt Họ khơng hiểu điều để lại ấn tượng xấu, có hại gieo vào lịng trẻ 2.2.4 Về phía Xã hội Hàng ngày em phải chứng kiến nhiều hình ảnh khơng đẹp mắt xã hội, đánh chửu nhau, chộm cắp tài sản, vi phạm luật an tồn giao thơng … Tất hình ảnh thực tế mạng xã hội ảnh hưởng lớn đến cảm xúc học sinh 2.3 HẬU QUẢ CỦA SỰ CHƯA KIỂM SỐT CẢM XÚC 2.3.1 Ảnh hưởng đến thân bạn học sinh người a Ảnh hưởng đến sức khỏe thân - Không kiểm sốt cảm xúc thân ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Khi bạn tức giận, thất vọng, sợ hãi “những cảm xúc tiêu cực” khác diễn thường xuyên, kéo dài, không giải tỏa, khiến bạn phải đối diện với nhiều vấn đề thể chất, sức khỏe, công việc sống như: thể mệt mỏi, khó tập trung, phá hủy mối quan hệ xung quanh, nặng dẫn đến bệnh lý tâm thần trầm cảm, thần kinh tìm đến chết, gây án, phạm tội b Ảnh hưởng đến nhân phẩm người mối quan hệ xung quanh - Cư xử thiếu văn hóa tạo cho thói quen xấu, làm nét đẹp nhân bản, làm hạ thấp phẩm giá cá nhân, gây ấn tượng xấu mắt người - Hình thành thói ích kỉ bạo lực làm cho trở thành người thiếu kỉ luật, thiếu đạo đức, vô cảm trước đời - Tạo nên cách hành xử không tốt với người khác, làm mối quan hệ tốt đẹp, hồn nhiên tuổi học trò mối quan hệ tốt đẹp người với người - Cảm xúc tiêu cực có khả giết chết nhanh chóng mối quan hệ mà bạn dày cơng xây dựng, làm xấu hình ảnh thân Vậy người kiểm soát rơi vào trạng thái giận dữ, ghanh ghét, đố kỵ, thù hận, kiêu ngạo, ích kỷ, tham vọng, … người ta dễ bình tĩnh có hành động sai trái, “lệch chuẩn” cho dù họ có hiểu biết đầy đủ pháp luật khơng thể tránh khỏi hành động nguy hiểm nêu c Ảnh hưởng đến gia đình Trong lúc giao tiếp ngồi xã hội hầu hết người coi trọng ln ý giữ gìn cử chỉ, lời nói, quan hệ gia đình nhiều lại chưa quan tâm mức, dẫn đến hậu đau buồn Trong đó, lỗi lầm trước hết thuộc phía người lớn gia đình bạn! d Ảnh hưởng đến nhà trường - Gây tình trạng an ninh, trật tự, an tồn, văn hóa nhà trường - Gây bạo lực học đường, ứng xử thiếu văn hóa - Ảnh hưởng xấu tới việc giữ gìn kỷ cương, nếp nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh e Ảnh hưởng đến xã hội - Mất giá trị nhân văn giáo dục tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia, tính kiên trì, nhẫn nại, tơn trọng, bình đẳng…Tạo cho người có cớ để hành xử tệ hại với nhau, khơng cịn có tính cộng đồng - Cách ứng xử người với người nơi cơng cộng khơng cịn nét đẹp văn hóa không tôn trọng - Làm rối loạn an ninh trật tự nơi công cộng, gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Tạo ấn tượng xấu mắt bạn bè quốc tế, du khách nước đến Việt Nam 2.4 NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC VÀ HẠN CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC CHO HỌC SINH 2.4.1 Bài học rút từ thân Bất không rèn luyện kỹ làm chủ cảm xúc đối mặt nhiều với thất bại Để giải khỏi thói quen giận dữ, điều trước tiên cần hiểu rõ tác hại việc không làm chủ cảm xúc thân Biết kiểm soát thân, ta giữ trạng thái bình tĩnh, sáng suốt, an yên Học tập làm việc hiệu Sống nhân ái, yêu thương, chia sẻ Ngược lại, bình tĩnh, kiểm sốt có hành vi gây hậu khơn lường cho thân, gia đình xã hội 2.4.2 Kĩ kiểm soát cảm xúc thân Những người thành cơng có khả kiểm sốt cảm xúc tốt Vì thực tế kiểm chứng “thái dộ trình độ” Họ hiểu “cảm xúc kẻ thù lớn thành cơng” họ học cách kiểm soát cảm xúc thân cách có chủ đích Cho nên từ bây giờ, bạn học cách kiểm soát cảm xúc học cách giữ cho cảm xúc ln chủ động, tích cực để có sống bình an, hạnh phúc thành công tương lai Để làm điều này, thực kỹ kiểm soát cảm đây: 2.4.3 Học cách kiểm soát cảm xúc thân việc điều chỉnh hành động thể Khi gặp tình tiêu cực, bạn phải học cách kiểm sốt Để cảm xúc trở lại trạng thái cân bằng, bạn điều chỉnh thể cách làm vài động tác đơn giản như: thả lỏng người, hít thở sâu vịng 10 giây, uống chút nước lạnh để cảm xúc nóng giận lắng xuống, thay đổi tư thế, rời khỏi vị trí cho thân thoải mái bạn nhanh chóng kiềm chế cảm xúc lấy lại bình tĩnh 2.4.4 Kỹ kiểm sốt cảm xúc trí tuệ Hãy ln ln nhìn người khác thái độ tích cực nhân ái, bạn tránh cảm xúc tiêu cực nảy sinh tâm hồn, tránh để cảm xúc điều khiển hành vi Hãy tìm điểm tốt, điều đáng để học tập người đối diện 2.4.5 Điều khiển cảm xúc sử dụng ngơn từ Có câu: “lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Vì thay nói câu từ khó nghe, làm tổn thương đến người khác tốt bạn nên chọn cách diễn đạt dễ chịu hơn, hịa nhã 2.4.6 Kiểm sốt cảm xúc cách rèn luyện tự tin Nhiều người bị rơi vào cảm xúc tiêu cực thiếu tự tin Bạn thấy khơng người ta, bạn bi quan nhiều lúc tức giận vô cớ; tự tin làm bạn cảm thấy sợ hãi, chuyện khó khăn… Do lấy lại tự tin yếu tố quan trọng giúp bạn kiểm soát cảm xúc thân Vì thế, việc bạn có tự tin tình giao tiếp cách kiểm soát cảm xúc thân 2.4.7 Kiểm sốt cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tiêu cực kẻ thù số việc kiểm soát cảm xúc Đó lý lý giải để kiểm soát cảm xúc hiệu Để loại bỏ cảm xúc tiêu cực bạn cẩn phải: 10 - Loại bỏ văn hóa đổ lỗi Tuyệt đối khơng bào chữa, tự tin can đảm nhận sai lầm - Không so đo thiệt hơn, - Vứt bỏ lời phàn nàn, trích thay lời khen, động viên, khích lệ chân thành, người thường thích khen 2.4.8 Kiểm soát ham muốn Ở lứa tuổi học sinh ham muốn mối phân tâm thường có khuynh hướng dâng lên rút xuống sóng Khi chúng tràn tới, bạn cần tới sức mạnh tự chủ, kiềm chế thân để thoát khỏi xúc cảm thời đặc biệt ham muốn tâm sinh lí Khi cảm thấy đến lúc thân cần nhượng bộ, đợi tối thiểu 10 phút trước đầu hàng cám dỗ 2.5 Giải pháp hạn chế cảm xúc tiêu cực cho học sinh 2.5.1 Về phía cá nhân Khi bạn nhận thức kiểm sốt cảm xúc mình, bạn suy nghĩ rõ ràng sáng tạo, quản lý căng thẳng, tạo nên tự tin dễ dàng giao tiếp tốt với người khác Để làm điều đó, bạn cần: - Nghĩ kĩ trước nói: dù bạn tức giận đến đâu, muốn “xả” hết thứ bạn nghĩ đầu đến đâu cố gắng suy nghĩ bạn định nói ra, xem liệu bạn có hối hận sau hay khơng - Hỏi chắn trước nói: Khi bạn khơng hài lịng lời nói người khác, hỏi lại chắn xem ý họ gì, để tránh hiểu nhầm mục đích người, bạn hiểu tình lại “sự rồi” - Tìm niềm vui bạn: Đừng cố gắng thể tức giận thân qua hành động, lời nói, tìm đến bạn thích, xem phim hài hước, nghe nhạc tủ bạn, bạn thấy yêu đời - Chia sẻ với người khác: Thay cố gắng “dằn mặt” kẻ thù, nói chuyện, tâm với người bạn thân mình, tức giận giảm nhanh chóng bạn nhận lời khuyên hữu ích từ bạn bè khơng đổ lỗi cho người khác, can đảm nhận sai lầm tìm cách giải quyết, khơng tính tốn thiệt hơn, vứt bỏ lời phàn nàn, trích thay lời khen ngợi, suy nghĩ thứ cách tích cực 11 - Hãy giảm tơi xuống: Trong nhiều trường hợp, người khác muốn điều tốt cho bạn bạn lại chưa hiểu nghĩ họ bêu xấu Hãy xem lại thái độ, tác phong thân xem có nên có đáng tức giận với họ hay khơng 2.5.2 Về phía gia đình - Phải coi trọng việc giáo dục từ gia đình gốc rễ, tảng Con ln nhìn vào hành vi bố mẹ người thân gia đình để học theo, từ cách ăn mặc, nói năng, cư xử… Những nét tính cách thật thà, nhường nhịn, hiếu thảo, kiên trì, dũng cảm, cần cù, ngăn nắp, kỷ luật, biết quan tâm đến người khác, … bạn học tập từ người thân gia đình, mà trước hết từ bố mẹ - Mỗi gia đình cịn cần phải giáo dục ý thức kỷ luật, trật tự xã hội quan tâm uốn nắn chưa thực tốt - Các thành viên gia đình cần thể rõ tôn trọng lẫn tôn trọng trật tự tơn ti có có dưới, kẻ nói phải có người nghe … nét đẹp thể văn hóa tảng gia đình hạnh phúc 2.5.3 Về phía nhà trường - Các nhà trường cần quan tâm trọng đến vấn đề dạy đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh - Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa chuyên đề, tọa đàm nhằm nâng cao nhận thức vấn đề này, thơng qua rèn kĩ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ- thể dục thể thao, trò chơi dân gian vui tươi lành mạnh bổ ích hướng tới tính cộng đồng, tính kỷ luật, tính trung thực, tính tự trọng … - Phối hợp với Đoàn TN địa phương xây dựng phát triển mơ hình “Nói khơng với bạo lực học đường” Phối hợp với công an địa phương cơng tác đảm bảo, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức thực pháp luật cho học sinh thiếu niên - Đặc biệt nữa, nhà giáo cần gương sáng đạo đức, tác phong để học sinh noi theo, “Ngàn lời nói khơng hành động” 12 Chúng em muốn “thầy cô thay đổi” trường học nơi “an toàn nhất”, “hạnh phúc nhất”, để dược ngày đến trường ngày vui 2.5.4 Về phía xã hội - Vận động, tuyên truyền tới người dân thực nếp sống văn minh, giáo dục Văn hóa ứng xử cho người dân để người thấy thật cần thiết phải thực kiểm sốt cảm xúc tình sống hàng ngày - Giáo dục phương tiện truyền thông giáo dục ý thức tham gia giao thơng khơng phóng nhanh, vượt ẩu, khơng đánh võng, đua xe Nên đưa lên phương tiện truyền thông (báo, đài, truyền hình, Internet) hình ảnh đẹp, mang tính giáo dục nêu gương - Pháp luật cần có chế khích lệ người thực tốt có chế tài xử phạt nghiêm minh người có hành vi trật tự nơi cơng cộng để người hình thành thói quen kiểm sốt cảm xúc - Pháp luật cần phải nghiêm minh hơn, để đảm bảo tính giáo dục răn đe hành vi vi phạm pháp luật III NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA DỰ ÁN - Giúp bạn học sinh hiểu cảm xúc, cảm xúc tiêu cực - Hiểu kiểm soát cảm xúc, kĩ kiểm soát cảm xúc, hậu việc chưa kiểm soát cảm xúc - Đưa giải pháp hạn chế cảm xúc tiêu cực cho học sinh - Giảm thiểu số vụ bạo lực học đường hành xử thiếu văn hóa - Góp phần xây dựng trường học thân thiện, nhân văn an toàn hạnh phúc Để thực thi dự án, chúng em mạnh dạn đề cập tới kĩ kiểm soát cảm xúc sử dụng phương pháp tiên tiến nghiên cứu KHXH hành vi IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp dự án đề xuất Để kiểm tra khả tác động định hướng tới bạn học sinh biện pháp nâng cao khả nhận thức rèn ý thức kiểm soát cảm xúc chúng em tiến hành khảo sát phiếu hỏi 30 giáo viên 120 học sinh Trường THCS Bảo Sơn cần thiết tính khả thi biện Quả thể bảng đây: Bảng kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Không Không STT Các biện pháp Cần thiết Khả thi cần thiết khả thi Về phía cá nhân 145/150 5/150 132/150 18/150 = 96,7% = 3,3% = 88% = 12% Về phía gia đình 142/150 8/150 138/150 12/150 = 94,7% = 5,3% = 92% = 8% Về phía nhà 143/150 7/150 140/150 10/150 trường =94% =4.6 =93,3% = 6,7% Về phía tồn xã 146/150 4/150 145/150 5/150 hội 97,3% =2,7% = 96,7% = 3,3% * Về tính cần thiết: Hầu hết cán bộ, giáo viên học sinh khẳng định biện pháp mà nhóm tác giả đề xuất dự án cần thiết Trên 95% số người hỏi ý kiến đánh giá biện pháp cần thiết * Về tính khả thi: Đánh giá tính khả thi nhóm giải pháp đánh giá tính cấp thiết, đa số cán giáo viên học sinh hỏi ý kiến đánh giá nhóm giải pháp có tính khả thi cao (trên 88%) Tuy nhiên có tương quan khơng đồng tính cần thiết tính khả thi yếu tố chủ quan khách quan như: Các nhóm biện pháp thực cần thiết điều kiện chưa đáp ứng cao Kết khảo sát nhận thức ý thức kiểm soát cảm xúc học sinh Thông qua phiếu khảo sát phụ lục I khảo sát nhận thức kiểm soát cảm xúc học sinh thu kết sau: Trả lời Học sinh trường THCS Bảo Sơn 14 Khối Khối Khối SL % SL % SL % 25 83,3 24 80 21 70 02 6,7 04 13,3 06 20 Khối Tổng SL % SL % 26 76,7 96 80 04 13,3 16 13,33 6,67 0 Có Khơng Khơng trả 03 10 02 6,7 03 10 lời Có 20 23,3 16,7 13,3 22 18,3 Không 23 76,7 21 70 25 83.3 24 80 93 77,5 Không trả 4.2 01 3,3 02 6.7 0 6,7 lời Có 26,7 20 23,3 16,7 26 21,7 Không 20 66,7 23 76,7 23 76,7 25 83,3 91 75,8 6.6 2,5 Không trả 3,3 0 0 lời Có 26 86,7 26 86,7 27 90 28 93,3 107 89,2 Không 02 6,7 03 10 02 6,7 02 6,7 09 7,5 04 3,3 Không trả 02 6,7 01 3,33 01 3,33 0 lời Kết khảo sát lại cho thấy nhận thức bạn học sinh kiểm soát cảm xúc cải thiện đáng kể sau dự án áp dụng vào thực tế Tỉ lệ bạn có nhận thức đầy đủ, đắn tăng từ 68,3% lên 80%, tỉ lệ học sinh kiểm soát cảm xúc tăng lên đáng kể V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chúng em thiết nghĩ việc xây dựng gìn giữ đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc q trình lâu dài đòi hỏi giải pháp đồng đơn giản việc nhỏ cá nhân, từ gia đình nhà trường Rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc, loại bỏ cảm xúc tiêu cực thật việc đơn giản Tuy nhiên, cố gắng rèn luyện ngày ngày đạt mục tiêu góp phần xây dựng cho sống hạnh phúc, xã hội văn minh Kiến nghị Chúng em mong muốn ban giám hiệu trường THCS quan tâm mức có quan điểm đắn vấn đề mà dự án nghiên cứu.Vận dụng dự án có thêm nhiều giải pháp, có hoạt động giáo dục thiết thực để học sinh THCS nói riêng, cơng dân nói chung 15 sống mơi trường văn minh, tiến bộ, tránh dược hậu hệ lụy xấu đáng tiếc xảy nhận thức lệch chuẩn thiếu ý thức văn hóa hành xử Hướng phát triển Tiếp tục trì triển khai dự án tạo hiệu thiết thực nhà trường Trên sở khắc phục hạn chế huy, phát huy ưu điểm dự án, nhân rộng mơ hình nhà trường THCS toàn huyện lan tỏa cộng đồng xã hội Vì dự án nghiên cứu thực thời gian chưa dài nên khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng mong đón nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để dự án hoàn thiện ứng dụng đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO + Mạng Internet + Trang tìm kiếm Google, Trang chủ “Giáo dục kĩ sống” + Sách giáo khoa môn GDCD lớp 6, 7, 8, + Sách “Cuộc chiến tuổi dậy thì” - PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa NXB Phụ nữ + Sách “Nói để nghe, nghe để nói”- Michael Riera- NXB Lao động Xã hội + Sách 12 bí ni dạy thành công- Thanh Hà- NXB Phụ nữ + Tài liệu chuyên đề “Giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội”- Sở GD& ĐT Hà Nội- NXB Hà Nội + Chương trình “thầy chúng em thay đổi” 16 PHỤ LỤC PHÒNG GD& ĐT LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN 17 NAM THỨC TRƯỜNG THCS BẢO SƠN VỀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC Ngày khảo sát: …………… A THƠNG TIN CÁ NHÂN (Các bạn khơng điền vào phần không) Họ tên: Lớp: Địa chỉ: Điện thoại hòm thư điện tử: B PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH Câu hỏi Có Khơng Câu 1: Có cần thiết phải kiểm sốt cảm xúc nơi cơng cộng hay không? Câu 2: Khi bị cô giáo phê bình bạn trước tập thể lớp, bạn có xúc khơng? Câu 3: Đã có bạn người thân bạn xúc phạm bạo lực người khác khơng? Câu 4: Theo bạn, bạn có giải pháp giúp nâng cao nhận thức bạn trẻ kiểm sốt cảm xúc hay khơng? (Đánh dấu X vào tương ứng nêu giải pháp cụ thể) Giải pháp cụ thể: 18 PHỤ LỤC PHÒNG GD& ĐT LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC NAM VỀ KIỂM SOÁT CẢM XÚC TRƯỜNG THCS BẢO SƠN Ngày khảo sát: …………… A THƠNG TIN CÁ NHÂN (Các thầy bạn khơng điền vào phần khơng muốn tiết lộ thong tin cá nhân) Họ tên: (Lớp): Địa chỉ: Điện thoại hòm thư điện tử: B TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ CẢI THIỆN Ý THỨC VỀ KIỂM SỐT CẢM XÚC: Sự cần thiết Tính khả thi STT Các biện pháp Cần Không Không Khả thi thiết cần thiết khả thi Về phía cá nhân 19

Ngày đăng: 06/11/2023, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan