1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM  BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT VÀ THỦY SẢN GVHD: TS Nguyễn Tiến Lực SVTH: Lớp 18116CL1A – Nhóm 1.Nguyễn Hồng Linh Giang Lê Trần Kiều My Hồ Thị Cẩm Quỳnh Nguyễn Hồng Tấn T TP Hồ Chí Minh, Học kì I, năm 2020-2021 MỤC LỤC BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI 1.Tổng quan 1.1.Định nghĩa 1.2.Đặc điểm Surimi 1.3.Khả tạo gel với protein 2.Nguyên vật liệu, dụng cụ thiết bị Error! Bookmark not defined 2.1 Nguyên liệu 2.2 Nguyên vật liệu, dụng cụ thiết bị 10 3.Quy trình thực 12 4.Kết bàn luận 17 4.1 Hiệu suất 17 4.2 Đánh giá 18 5.Các yếu tố ảnh hưởng 21 6.Nâng cao chất lượng sản phẩm 22 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN GIỊ HEO NHỒI HẢI VỊ 25 1.Tổng quan 25 1.1.Giới thiệu 25 1.2.Mục tiêu 26 2.Nguyên vật liệu, dụng cụ thiết bị 26 2.1.Nguyên liệu 27 2.2 Dụng cụ, thiết bị thực hành 31 3.Quy trình sản xuất 32 4.Kết đánh giá 36 4.1.Kết 36 4.2.Đánh giá 36 5.Các yếu tố ảnh hưởng 37 6.Nâng cao chất lượng sản phẩm 38 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: CHẾ BIẾN ĐỒ HỘP THỦY SẢN .41 1.Tổng quan đồ đóng hộp: 41 1.1.Lịch sử đồ đóng hộp: 41 1.2.Vai trị đồ đóng hộp: 42 1.3.Đặc điểm đồ đóng hộp: 43 1.4 Phân loại đồ đóng hộp: 44 2.Đồ hộp cá nục sốt cà: 45 2.1.Cá nục: 46 2.2.Cà chua: 52 2.3.Chất điều vị: 53 3.Nguyên liệu, thiết bị dụng cụ: 54 4.Quy trình sản xuất: 56 5.Kết bàn luận: 70 5.1.Hiệu suất: 70 5.2 Đánh giá: 72 6.Nâng cao chất lượng sản phẩm 74 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TÔM VIÊN .77 VÀ TÔM PTO TẨM BỘT ĐÔNG LẠNH 77 Tổng quan 77 1.1.Tổng quan sản phẩm 77 1.2.Tôm 77 1.3.Bột chiên giòn 86 1.4.Bột chiên xù 87 1.5.Gia vị 89 2.Chuẩn bị 92 2.1.Nguyên liệu 92 2.2.Thiết bị - dụng cụ 93 3.Quy trình 93 3.1 Quy trình chế biến tôm viên 93 3.2 Quy trình chế biến tơm xẻ bướm tẩm bột 98 Kết 102 4.1 Thành phẩm 102 4.2 Bàn luận 103 Các yếu tố ảnh hưởng 106 Nâng cao chất lượng sản phẩm: 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI Tổng quan 1.1 Định nghĩa Surimi (, nghĩa "thịt xay" tiếng Nhật) loại thực phẩm truyền thống nước châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc Surimi sản phẩm thịt cá tách xương máy, rửa đông kết, sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu sản xuất nhiều loại sản phẩm gốc thủy sản khác nhau, bao gồm kamaboko, xức xích cá, giả cua, tôm, sản phẩm tẩm bột,…(TS Nguyễn Tiến Lực, 2016) Hình 1.1 Surimi Ngành cơng nghiệp chế biến surimi bắt đầu phát triển Nhật Bản năm 1960 Surimi người dân số vùng Đông Á chế biến từ 900 năm trước Tại Nhật Bản, surimi sử dụng để chế biến kamaboko nhiều ăn khác Cho đến nay, khoảng triệu đến triệu cá toàn giới (chiếm 2% đến 3% sản lượng thủy sản cung cấp) sử dụng làm nguyên liệu chế biến surimi Hoa Kỳ Nhật Bản nhà sản xuất surimi lớn Thái Lan nhập nhiều Sản lượng surimi Trung Quốc lớn Việt Nam, Chile, Pháp Malaysia nhà sản xuất Nguyên liệu để sản xuất surimi tốt lồi cá có khả đông kêt tốt để tạo cấu trúc dẻo, vị ngon có màu trắng Đối với sản xuất quy mô công nghiệp, điều quan trọng đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu lớn rẻ Các nguyên liệu phù hợp cho sản xuất surimi như: cá tuyết, meluc, cá lanh, cá mòi dầu Đại Tây Dương, cá thu Chile, cá hoki New Zealand Ở Nhật Bản, người ta sản xuất thành công surimi từ lồi cá trích nhỏ, mối, kiếm, dưa, nhồng vàng, nục, chào mào đỏ, cát mực nang, chất lượng surimi làm từ nguyên liệu tùy thuộc nhiều vào độ trắng tỷ lệ mỡ thịt cá Ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, người ta sử dụng cá tạp thu nghề lưới kéo tôm để sản xuất surimi như: cá lượng, cá hồng mắt to, cá nhồng, cá đù,… (TS Nguyễn Tiến Lực, 2016) 1.2 Đặc điểm Surimi Tuỳ theo loại cá dùng làm Surimi khách dạng Surimi mong muốn mà Surimi có thành phần dinh dưỡng khác Theo Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm (Food Nutrient Database 16-1) Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Surimi từ cá chứa khoảng 76% Nước, 15% Protein, 6,85% Carbonhydrat, 0,9% chất béo 0,03% Cholesterol Surimi có hàm lượng Protein cao, Lipid thấp, khơng có Cholesterol Glucid, thể dễ hấp thụ Chỉ tiêu Năng lượng từ chất béo Năng lượng Bảng 1.1: Chỉ tiêu lượng 100g Surimi Surimi dạng bán thành phẩm giàu protein, hàm lượng chất béo thấp, giàu dinh dưỡng, đóng vai trị thành phần protein năng, thay nhiều loại protein truyền thống từ thực vật động vật Surimi có nồng độ myofibrila protein đậm đặc, tạo gel cho sản phẩm có cấu trúc dai, đàn hồi, mùi vị màu sắc trung hịa, khơng có vị cá, dùng để sản xuất sản phẩm kamaboko, chikuwa Nhật hay mô loại hải sản khác tơm, cua, sị,…rất ưa thích giới.(Lê Văn Việt Mẫn, 2011) Hình 1.2 Surimi dạng mô loại hải sản khác Surimi có nồng độ myofibrilar protein đậm đặc, tăng khả tạo gel (là khả surimi để hình thành lớp gel đàn hồi thịt cá xay nhỏ có bổ sung thêm muối tạo khối gia nhiệt Sự đàn hồi chức có sẵn protein thành phần ban đầu protein sợi cơ) cho sản phẩm có cấu trúc dai, đàn hồi, mùi vị màu sắc trung hoà 1.3 Khả tạo gel với protein Gel sản phẩm trình liên kết vị trí nút chuỗi polipeptid protein bị biến tính co cấu trúc khơng gian chiều vơ định hình hay rắn phần cịn lại điểm nút tạo nên Điều kiện tạo gel: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Nhiệt độ thường yếu tố cần thiết để tạo gel (đầu gia nhiệt sau trình làm lạnh để tạo nhiều liên kết hidro) Độ pH protein điểm đẳng điện làm cho gel tạo thành Sử dụng chất đồng tạo gel gellatin, sobitol, polisaccaride để làm cầu nối hạt tạo nên độ cứng đàn hồi gel Quá trình tạo gel: Các protein biến tính tác dụng nhiệt chuỗi polipeptide duỗi thẳng xếp theo trật tự định trước tập hợp Các liên kết kị nước, liên kết tĩnh điện, liên kết hydro cầu nối disunfide để nối chuỗi polipeptide vị trí nút mạng Khi nồng độ protein cao q trình kết nối xảy điều kiện bình thường mà khơng cần nhiệt độ Tính chất gel ▪ Khi cầu nối disunfide hình thành tạo cho gel bền với nhiệt khơng có tính thuận nghịch ▪ Đối với gel hình thành từ liên kết hidro gel tạo thành có cấu trúc linh động tạo độ dẻo cho sản phẩm ▪ Các gel tạo thành liên kết ion tạo nên gel có độ cứng đàn hồi nhiệt độ nóng chảy cao (khoảng 80oC) ▪ Khi gel tồn cấu trúc hydrate hóa có chứa H2O nước cao protein ▪ Các gel tạo thành duỗi thẳng polipeptide bị biến tính tạo sản phẩm: đồng nhất, dẻo, đàn hồi, suốt (TS Nguyễn Tiến Lực, 2016) Ưu điểm surimi: ▪ Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu: số loại cá nhỏ khó chế biến khó tìm nguồn tiêu thụ quy mô công nghiệp, thường dùng để sản xuất thức ăn gia súc, gây lãng phí Sử dụng chúng để sản xuất surimi tạo nên sản phẩm có giá trị kinh tế cao Surimi có thời gian bảo quản lâu so với cá tươi nguyên liệu thịt cá có cấu trúc lỏng lẻo, bị hư hỏng nhanh thịt gia súc, chế biến khơng hợp lý dẫn đến bỏ phí lượng lớn thủy sản ▪ Là sản phẩm giá trị gia tăng: tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ phế liệu, tạo sản phẩm mô có giá trị cao tơm, cá, ▪ Đa dạng hóa sản phẩm: tạo ăn giả hải sản phù hợp với sở thích, thói quuen người, người dị ứng với tôm, cua… ▪ Phù hợp cho người ăn kiêng: thực phẩm làm từ surimi ăn có cảm giác giống sản phẩm mơ phỏng, có hàm lượng béo thấp (TS Nguyễn Tiến Lực, 2016) Nguyên vật liệu, dụng cụ thiết bị 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Cá Nguyên liệu làm Surimi đa dạng, từ cá có kích thước to đến nhỏ Từ loại sống nguồn nước khác nhau, đến phế liệu từ cá làm surimi ▪ Cá nước mặn: cá ngừ, cá thu, cá mối,… ▪ Cá nước ngọt: cá rô phi trắng, cá diêu hồng, cá măng biển,…Cá măng biển có khả tạo sản phẩm với cấu trúc gel cứng, cịn cá rơ phi có khả gel tốt hiệu suất thu hồi lại thấp Thực hành Trong q trình thực hành, nhóm sử dụng cá diêu hồng (cá rô phi đỏ) Cá diêu hồng hay cá diêu hồng (danh pháp khoa học: Oreochromis sp.) loài cá nước thuộc họ Cá rơ phi (Cichlidae) có nguồn gốc hình thành từ lai tạo Cá có nhiều kích cỡ từ 0,5-0,9kg, nhóm sử , thịt thơm ngon, thịt màu trắng, thịt cá khơng q nhiều xương Hình 1.3 Hình ảnh cá diêu hồng (cá rô phi đỏ) Cá diêu hồng chứa nguồn protein ấn tượng Đây loại cá giàu protein, vitamin khoáng chất, đặc biệt giàu niacin, vitamin B12, phốt pho, selen kali Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng tiêu lượng 100g cá diêu hồng Nguyên liệu cá tươi, cá tươi nhận không qua xử lý bảo quản khác việc làm lạnh (TCVN 7265) Cá bị ươn thối có nghĩa enzyme vi sinh vật hoạt động mạnh, gây mùi vị xấu, thịt cá khơng cịn độ đàn hồi định 2.1.2 Acetic acid Giấm chất lỏng có vị chua có thành phần dung dịch acid axetic, có cơng thức hóa học giấm ăn CH3COOH Hay nói cách khác giấm ăn dung dịch acetid acid có nồng độ từ 2-5% Giấm hình thành nhờ lên men rượu etylic Việc rửa thịt cá giấm để loại bỏ protein hòa tan, nhằm khử mùi tanh, loại bỏ màu, nguyên liệu tạo điều kiện cho trình tạo gel nguyên liệu Hình 1.4: Giấm ăn 2.2 Nguyên vật liệu, dụng cụ thiết bị STT STT 10 Bước Thái nhỏ Làm giảm thể tích tơm, chuẩn bị cho giai đoạn nghiền nhỏ dễ dàng Lưu ý: Nên làm thao tác nhanh để tránh nhiễm vi sinh vật Bước Phối trộn Cân gia vị để xác định khối lượng sau cho vào thịt tơm để tiến hành phối trộn với bột trứng gà Bước Nghiền trộn Nghiền thịt tôm thịt nhuyễn, mịn Quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến trình sau Nếu trình nghiền trộn không tốt, nguyên liệu không nghiền nhuyễn khó khăn cho q trình định hình sau Hơn nữa, nghiền không nhuyễn nguyên liệu, hệ gel tạo thành khơng bền ảnh hưởng đến q trình gia nhiệt sau ảnh hưởng đến khả tạo gel protein bị biến tính, làm cho sản phẩm căng khơng đều, làm giảm giá trị cảm quan sản phẩm Tránh nhiệt độ tăng làm ảnh hưởng đến trình tạo gel khối thịt tơm Tăng tính đồng cho hỗn hợp, có vai trị định tới trạng thái, cấu trúc chất lượng sản phẩm Các biến đổi: Tạo liên kết protein tôm Bước Định hình Sau phối trộn hỗn hợp đồng tiến hành định hình thành viên trịn đường kính ø = 1,2 – 1,5 cm Lưu ý: kích thước viên phải nhau, có đồng hình dạng bên ngồi 96 Bước Chiên - Cách tiến hành: Đun nóng dầu bếp sau cho tôm viên vào chiên, chiên lửa nhỏ tơm viên chín vàng bên ngồi, bên phải đảm bảo chín hồn tồn sau vớt làm dầu - Mục đích: Làm tăng giá trị dinh dưỡng sản phẩm: chiên nguyên liệu bị phần nước tự bề mặt làm tăng tương đối tỷ lệ chất khô, đồng thời dầu chiên ngấm vào sản phẩm làm tăng hàm lượng chất béo Làm tăng giá trị cảm quan: tạo màu sắc, mùi vị đặc trưng cho sản phẩm.Tạo vị béo cho sản phẩm Diệt vi sinh vật khử enzyme A Hình 4.15 Chiên tơm viên 97 3.2 Quy trình chế biến tơm xẻ bướm tẩm bột Hình 4.16 Quy trình sản xuất tơm chiên xù 98 Bước Làm Tôm sú yêu cầu phải lựa chọn loại tơm tươi ngon, kích thước đồng đều, rửa với nước lạnh bóc vỏ, chừa lại phần tơm để chiên tạo cho tơm chiên giòn đẹp mắt Tiếp theo rút bỏ hết phần đen lưng tơm Sau đem rửa lại với nước để loại bỏ cặn, dơ, tạp chất Hình 4.17 Nguyên liệu 99 Bước Xẻ bướm Xẻ đường từ đầu tôm xuống dốt thứ tôm, đường xẻ không sâu không cạn Bước Chuẩn bị bột chiên Cho bột chiên giòn bát lớn, cho nước từ từ vào khuấy tay bột sánh đặc mịn lại với nhau, khuấy liên tục khoảng phút cho bột tan Phối trộn bột chiên xù, cân bột chiên xù đĩa rộng để riêng Bước Phủ bột chiên xù Bắt đầu thực tơm chiên bột, dùng tay cầm tơm nhúng ngập tơm vào bát bột chiên giịn Tiếp đến, nhấc tôm lên cho tôm vao dĩa bột chia xù, lăn tôm qua lại cho bột chiên xù phủ lên khắp tơm Đây bước quan trọng cách làm tôm chiên bột định ăn có ngon, giịn hay khơng Bước Chiên Chuẩn bị sẵn chảo dầu đun nóng bếp Sau đun sôi tiến hành thả tôm tẩm bột vào chảo chiên phần bột vàng vớt làm dầu Lưu ý: Nhớ cho tôm chiên lượng dầu phủ tơm, làm sản phẩm tơm chiên chín tơm có màu vàng ngon 100 Hình 4.18 Chiên tôm tẩm bột chiên xù Lưu ý ▪ Khi lột vỏ: Cần cần thận bóc vỏ nhẹ nhàng để khơng bóc trúng phần thịt làm mát phần thịt tôm ▪ Khi cắt xẻ: Dùng dao nhọn cắt cẩn thận theo đường thẳng, để tránh xẻ nhiều đường làm giá trị cảm quan Cắt xẻ bướm không sát để tránh hai miếng bị rời Khi rửa: Cần rửa cẩn thận để tránh làm rách miếng tôm xẻ bướm ▪ ▪ Phối trộn: Cần cẩn thận pháp trộn để phần bột tôm đồng đều, nguyên liệu hòa trộn đồng với ▪ Chiên: Khi dầu nóng cho vào, không khuất đảo nhiều tránh tôm bị tách với phần thịt Sau chiên xong cần làm ráo, lấy giấy thấm dầu để bề mặt tôm không bị dính dầu dư 101 Kết 4.1 Thành phẩm Hình 4.18 Thành phẩm 102 4.2 Bàn luận 4.2.1 Đánh giá cảm quan Tính chất cảm quan Màu sắc Mùi Vị Cấu trúc 4.2.2 Đánh giá kỹ thuật Các công đoạn ký thuật chế biến xử lý tôm tương đối đơn gian từ làm sạch, tách vỏ bỏ đầu, lấy tôm…tôm sau xử lý không bị rách thịt nguyên vẹn Sản phẩm sau chế biến có lớp bột bên ngồi dính vào tơm cấu trúc ổn định cho thấy trình lăn bột phủ thịt tôm Đối với công đoạn chiên nhóm chiên vừa đủ giúp sản phẩm chín tới, vừa làm chín sản phẩm khơng làm tơm chiên bột bị vàng dính nhiều dầu mỡ Màu đạt màu sắc mong muốn 4.2.3 Đánh giá công nghệ Khi ăn thử sản phẩm với cơng thức quy trình chuẩn thầy đưa sản phẩm ngon miệng vừa ăn Mùi vị cấu trúc giống với sản phẩm có thị trường khơng bổ sung thêm phụ gia để sản phẩm không bị rã, sản phẩm có phẩm chất tốt đem so sánh 4.2.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm Hình 4.19 Sản phẩm nhóm Khi ăn thử sản phẩm với cơng thức quy trình chuẩn thầy đưa sản phẩm ngon miệng vừa ăn Mùi vị cấu trúc giống với sản phẩm có thị trường khơng bổ sung thêm phụ gia để sản phẩm không bị rã, sản phẩm có phẩm chất tốt đem so sánh 104 4.2.5 Đánh giá chất lượng theo TCVN 7049:2002 ▪ Chỉ tiêu cảm quan Chỉ tiêu Hình dạng Màu sắc Mùi, vị Trạng thái ▪ Chỉ tiêu vật lý Tên tiêu Tạp chất lẫn tôm nước tan băng Tạp chất lạ ▪ Chỉ tiêu hàm lượng kim loại nặng Tên tiêu Asen (As), tính theo asen vơ cơ, mg/kg sản phẩm Chì (Pb), mg/kg sản phẩm Cadimi (Cd), mg/kg sản phẩm 105 Thủy ngân (Hg), mg/kg sản phẩm 0,5 Bản g 4.11 Chỉ tiêu hà m lượ ng kim loại nặn g ▪ Chỉ tiêu vi sinh vật Các yếu tố ảnh hưởn g - Hiệ u suấ t thu lượng thịt tôm theo phương pháp giữ ngun hình dạng tơm so với phương pháp bằm nhỏ cao - Tôm sản xuất sản phẩm tơm tẩm bột chiên có chất lượng cao so với sản phẩm tơm viên lí sau: Giá thành sản phẩm tôm tẩm bột cao so với tôm viên Sản phẩm tôm tẩm bột không sử dụng liệu cho thịt tôm yêu cầu tiêu chuẩn kích thước hình dáng tơm phải to, cấu trúc thịt đàn hồi Kích thước, khối lượng chất lượng thịt tôm sú vượt trội so với tôm thẻ phù hợp đáp ứng u cầu Sản phẩm tơm viên có sử dụng lượng bột định hỗ trợ việc tạo cấu trúc dai đàn hồi cho sản phẩm nên cần sử dụng tơm thẻ hợp lí - Cả hai sản phẩm sử dụng phương pháp chiên ngập dầu để làm chín sản phẩm nên trình sản xuất cần phải lưu ý đến vấn đề sau: Kiểm soát thời gian nhiệt độ chiên để tránh tình trạng sản phẩm bị 106 khét cháy, ảnh hưởng cảm quan, chất lượng sức khỏe người tiêu dùng Lượng dầu chiên phải hợp lí, thực châm dầu liên tục loại bỏ cặn bả dầu để tránh tượng tôm bị nhiễm gốc tự sinh dầu Ngồi ra, khơng sử dụng dầu chiên chiên lại Sử dụng loại dầu chuyên dụng cho trình chiên, khơng sử dụng dầu khơng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Sản phẩm phải bảo quản mơi trường khí oxi nhằm ngăn chặn xâm nhiễm vi sinh vật oxi hóa sản phẩm Khắc phục thao tác sơ chế, xử lí tôm nguyên liệu để thu hiệu suất cao Kiểm sốt chất lượng ngun liệu tơm đầu vào tiêu đánh giá sản phẩm theo quy định quan quản lí Nâng cao chất lượng sản phẩm: - Thực công đoạn phối trộn, định hình, chiên bao gói sản phẩm máy móc thiết bị chuyên dụng để dễ dàng kiểm sốt biến đổi xảy ra, tạo sản phẩm có chất lượng đồng với - Thực phối trộn với nguyên liệu giàu dinh dưỡng khác nhằm cải thiện chất lượng màu sắc sản phẩm 107 Tài liệu tham khảo Nguyễn Tiến Lực, Công nghệ chế biến thịt thuỷ sản NXB Đại học quốc gia TP HCM 2016 Lê Ngọc Tú, B H L., L Duẫn, N H Hợp, Đ T Thu and N T Cần (2003) Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật." Hà Nội Lê Văn Nhương 1997 Hóa học cơng nghiệp thực phẩm NXB Khoa học Kỹ Thuật Kawamura Y, Kare MR biên tập (1987) Umami: a basic taste New York, NY: Marcel Dekker Inc / 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Lực, Công nghệ chế biến thịt thuỷ sản NXB Đại học quốc gia TP HCM 2016 Nguyễn Tiến Lực, Công nghệ chế biến thịt thuỷ sản NXB Đại học quốc gia TP HCM 2016 Trần Văn Việt, Đánh giá tình hình nuôi cá diêu hồng lồng bè sông Tiền vùng thượng nguồn tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Như Hạ cộng 2015, Ảnh hưởng khối lượng cá diêu hồng đến hình thái, thành phần hố học hiệu suất thu hồi Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Fenner A Chace, Jr & Donald P Abbott (1980) “Caridea: the shrimps” Trong Robert Hugh Morris, Donald Putnam Abbott & Eugene Clinton Haderlie Intertidal Invertebrates of California Stanford University Press tr 567– 576 ISBN 978-0-8047-1045-9 Mortenson, Philip B (2010) This is not a weasel: a close look at nature's most confusing terms pp 106–109, John Wiley & Sons ISBN 9780471273967 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_m%C3%A8o Geisenberg, C and K Stewart (1986), “Field crop management”, in Atherton, J.G and J Rudich (eds.), The Tomato Crop: A Scientific Basis for Improvement, Chapman & Hall, London, pp 511-557 Vaughan, J.G and C.A Geissler (1997), The New Oxford Book of Food Plants, Oxford University Press 10 OECD (2008), “Consensus document on compositional considerations for new varieties of tomato: Key food and feed nutrients, toxicants and allergens”, Series on the Safety of Novel Foods and Feeds, No 17, OECD, Paris 11 Spooner, D., G Anderson and R Jansen (1993), “Chloroplast DNA evidence for the interrelationships of tomatoes, potatoes and pepino (Solanaceae)”, American Journal of Botany, Vol 80/6, pp 676-698 12 Pauly, D., and Morgan, G R (Eds.)., 1987 Length-based methods in fisheries research (Vol 13) WorldFish 13 Kimura, S., Katahira, K., and Kuriiwa, K., 2013 The red-fin Decapterus group (Perciformes: Carangidae) with the description of a new species, Decapterus smithvanizi Ichthyological Research, 60(4): 363-379 14 Lê Ngọc Tú, B H L., L Duẫn, N H Hợp, Đ T Thu and N T Cần (2003) Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật." Hà Nội 15 Lê Văn Nhương 1997 Hóa học cơng nghiệp thực phẩm NXB Khoa học Kỹ Thuật 16 Kawamura Y, Kare MR biên tập (1987) Umami: a basic taste New York, NY: Marcel Dekker Inc 109 ... lượng sản phẩm 38 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: CHẾ BIẾN ĐỒ HỘP THỦY SẢN . 41 1.Tổng quan đồ đóng hộp: 41 1 .1. Lịch sử đồ đóng hộp: 41 1.2.Vai trò đồ đóng hộp: 42 1. 3.Đặc...MỤC LỤC BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI 1. Tổng quan 1. 1.Định nghĩa 1. 2.Đặc điểm Surimi 1. 3.Khả tạo gel với protein ... 21 6.Nâng cao chất lượng sản phẩm 22 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GIÒ HEO NHỒI HẢI VỊ 25 1. Tổng quan 25 1. 1.Giới thiệu 25 1. 2.Mục

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Surimi - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 1.1. Surimi (Trang 4)
Hình 1.8. Thịt cá sau fillet Bước 4. Xay - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 1.8. Thịt cá sau fillet Bước 4. Xay (Trang 15)
Hình 1.9. Surimi sau khi đã qua q trình lạnh đơng - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 1.9. Surimi sau khi đã qua q trình lạnh đơng (Trang 18)
Hình 2.1. Giị heo nhồi hải vị - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 2.1. Giị heo nhồi hải vị (Trang 26)
Hình 2.2. Chân giị heo - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 2.2. Chân giị heo (Trang 28)
Hình 2.5. Chân giị sau khi rút xương Bước 3: Chuẩn bị nguyên liệu làm nhân - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 2.5. Chân giị sau khi rút xương Bước 3: Chuẩn bị nguyên liệu làm nhân (Trang 35)
Hình 3.1. Một số dạng sản phẩm đồ đóng hộp 1.2. Vai trị của đồ đóng hộp: - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.1. Một số dạng sản phẩm đồ đóng hộp 1.2. Vai trị của đồ đóng hộp: (Trang 44)
Hình 3.2. Một số đồ đóng hộp thịt gia súc, gia cầm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.2. Một số đồ đóng hộp thịt gia súc, gia cầm (Trang 46)
Hình 3.4. Một số đồ đóng hộp trái cây - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.4. Một số đồ đóng hộp trái cây (Trang 47)
Hình 3.3. Một số đồ đóng hộp thủy sản - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.3. Một số đồ đóng hộp thủy sản (Trang 47)
Hình 3.5. Cá nục 2.1.1. Phân loại cá nục: - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.5. Cá nục 2.1.1. Phân loại cá nục: (Trang 48)
Hình 3.6. Cà chua chín đỏ - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.6. Cà chua chín đỏ (Trang 54)
Hình 3.7. Quy trình sản xuất Giải thích quy trình: - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.7. Quy trình sản xuất Giải thích quy trình: (Trang 59)
Hình 3.9. Cá nục sau khi cắt khúc Bước 7: Ướp muối: - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.9. Cá nục sau khi cắt khúc Bước 7: Ướp muối: (Trang 62)
Hình 3.13. Hộp cá nục sau khi ghép mí Bước 16:Thanh trùng: - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.13. Hộp cá nục sau khi ghép mí Bước 16:Thanh trùng: (Trang 71)
Hình 3.14. Thiết bị thanh trùng - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.14. Thiết bị thanh trùng (Trang 73)
Hình 3.15. Sản phẩm đồ đóng hộp cá nục sốt cà - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 3.15. Sản phẩm đồ đóng hộp cá nục sốt cà (Trang 74)
Hình 4.1. Tơm viên - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.1. Tơm viên (Trang 81)
Hình 4.2. Tôm xẻ bướm tẩm bột chiên xù 1.2. Tôm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.2. Tôm xẻ bướm tẩm bột chiên xù 1.2. Tôm (Trang 81)
Hình 4.5. Tơm hùm bơng - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.5. Tơm hùm bơng (Trang 84)
Hình 4.8. Tơm đất - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.8. Tơm đất (Trang 85)
Hình 4.9. Tơm he - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.9. Tơm he (Trang 85)
Hình 4.13. Quy trình sản xuất tơm viên - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.13. Quy trình sản xuất tơm viên (Trang 98)
Hình 4.14. Nguyên liệu Bước 2. Xử lý - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.14. Nguyên liệu Bước 2. Xử lý (Trang 99)
Hình 4.15. Chiên tơm viên - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.15. Chiên tơm viên (Trang 101)
Hình 4.16. Quy trình sản xuất tôm chiên xù - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.16. Quy trình sản xuất tôm chiên xù (Trang 102)
Hình 4.18. Chiên tôm tẩm bột chiên xù Lưu ý - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.18. Chiên tôm tẩm bột chiên xù Lưu ý (Trang 105)
4.1. Thành phẩm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
4.1. Thành phẩm (Trang 106)
Hình 4.18. Thành phẩm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.18. Thành phẩm (Trang 106)
Hình 4.19. Sản phẩm của các nhóm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT và THỦY sản bài THỰC HÀNH số 1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SURIMI
Hình 4.19. Sản phẩm của các nhóm (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w