Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Kết Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí giai đoạn 20122016 Luận văn trình bày cơ sở lý thuyết về chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh, phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Kết Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí và hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Kết Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí giai đoạn 2012 – 2016
Chi ến lược v à phân lo ại chiến lược
Chiến lược kinh doanh được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu và đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” Tùy theo từng cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến lược kinh doanh
Theo K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại những điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng danh giới của sự thỏa hiệp”, ông nhấn mạnh “không có đối thủ cạnh tranh thì không c chiần ến lược, mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành thắng lợi ” Theo Alain Thretaet: “Chiến lược kinh doanh đó là việc xác định các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản”
Theo James B.Quinn: “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các mục tiêu hành động thành một tổng thể kết dính với nhau”
Theo Micheal E.Porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng th ủ”.
Thông qua các quan điểm trên có thể hiểu: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan vào nguồn lực của doanh nghiệp có thể đưa ra mưu lược, con đường, biện pháp nhằm đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đặt ra.
1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh
1.1.2.1 Phân loại theo cấp xây dựng và quản lý chiến lược
Chiến lược ấp công tyc là chiến lược bao trùm toàn bộ hoạt động của tổng công ty, nhằm mục đích hiện thực hóa nhiệm vụ chiến lược và các mục tiêu chính của công ty, đánh giá khả năng thực hiện chiến lược và phân tích danh mục sử dụng vốn đầu tư Chiến lược công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc thị trường cụ thể cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công ty, xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh thực hiện chức năng, nhiệm vụ ra sao để góp phần hoàn thành chiến lược chung và chiến lược của các đơn vị khác trong công ty, để hậu thuẫn cho việc hoàn thành chiến lược và mục tiêu chung Nếu công ty là đơn ngành thì chiến lược cấp đơn vị kinh doanh được coi là chiến lược cấp công ty.
Chiến lược của các bộ phận chức năng trong công ty là tập trung hỗ trợ các chiến lược của công ty, đó là chiến lược bộ phận thị trường, bộ phận tài chính k ế toán, bộ phận tổ chức sản xuất, bộ phận nghiên cứu phát triển, bộ phận marketing, bộ phận vật tư, bộ phận nhân lực, bộ phận thông tin,
Xây dựng chiến lược các cấp đều giống nhau Tuy nhiên các vấn đề trọng tâm ở mỗi cấp có khác nhau về nội dụng và mức độ nhưng phải đảm bảo tính thống nhất, việc thông tin phản hồi thường xuyên liên tục giữa các cấp sẽ tạo nên quản trị chiến lược cao
1.1.2.2 Phân loại theo lĩnh vực kinh doanh
Chiến lược sản xuất sản phẩm: chọn cấu trúc sản phẩm phù hợp với cấu trúc ch tế ạo giúp công ty giảm thiểu chi phí, tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường về giá sản phẩm đó là thế mạnh của công ty.
Chiến lược Marketing: chọn lựa phân khúc thị trường mục tiêu, thiết kế chiến lược marketing và định vị được thị trường, đó là ba y tếu ố chủ yếu của chiến lược marketing để giúp doanh nghiệp có được cơ may của thị trường.
Chiến lược mua sắm vật tư: vai trò chức năng quản lý vật tư là giám sát và kết xuất kinh doanh, (2)kiểm soát sản xuất, (3)phân phối sản phẩm đầu ra Chiến lược này đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp để đạt được vị thế chi phí thấp.
Chiến lược khoa học và công nghệ: trong các chức năng kinh doanh thì việc đầu tư vào nghiên cứu phát triển thường sản sinh ra nhiều kết quả cao cho doanh nghi Chiệp ến lược khoa học công nghệ có thể tập trung vào 3 loại chính là: (1)Chiến lược đổi mới sản phẩm, (2)chiến lược phát triển sản phẩm, (3)chiến lược đổi mới công nghệ chế tạo.
Chiến lược tổ chức và nhân sự: gồm tổ chức về cơ cấu bộ máy doanh nghiệp sao cho hợp lý, phân định chức năng quyền hạn, lựa chọn cán bộ đúng cương vị phụ trách với việc cân đối nhân sự hiện tại và tương lai, phân tích tốt cung cầu thị trường nhân lực để có những giải pháp cân đối nguồn nhân lực.
Chiến lược thông tin: các hệ thống thông tin cần được hỗ trợ cho các mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường nhiều công ty đang sử dụng phương pháp kế hoạch hóa hệ thống thông tin kinh doanh là để xác định mục tiêu kinh doanh, tiến hành các hoạt động kinh doanh, phân tích dữ liệu và xác định kiến trúc thông tin.
Chiến lược tài chính: doanh nghiệp xử lý tốt hệ thống tài chính không ngừng củng cố và phát triển kinh doanh ngày càng đi lên Quản lý tài chính của doanh nghiệp luôn chủ động, sáng tạo, áp dụng luật kế toán vào việc chỉ đạo hạch toán kế toán sát sao, năng động Ban quản trị cấp cao luôn đặt ra câu hỏi : Doanh nghiệp đầu tư dài hạn vào đâu? Đầu tư bao nhiêu? Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp khai thác từ nguồn vốn nào? Cho phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh để đạt hiệu quả cao.
1.1.2.3 Phân loại theo dạng chiến lược sản xuất
Qu ản trị chiến lược
1.2.1 Khái niệm về quản trị chiến lược
Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản ịtr chiến lược mà các nhà kinh tế học đề cập đến như sau:
+ Quản ịtr chiến lược là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ tổ chức đó đối với môi trường của nó
+ Qu tr chiản ị ến lược l ập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết à t định sự thành công lâu dài của công ty.
+ Qu tr chiản ị ến lược l ập hợp các quyết định và t à biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ ch ức.
Trong khuôn khổ luận văn này, ta dùng định nghĩa sau làm cơ sở: “ Quản ịtr chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trườg hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai”
1.2.2 Nội dung và trình tự quản trị chiến lược
Hình 1.1 Mô hình quản lý chiến lược.
(Nguồn: Bùi Văn Đông 2007, ”Chi n l c và Sách l c kinh doanh”, ế ượ ượ
Quản trị chiến lược gồm các giai đoạn cơ bản trên, nhưng trong thực tế mỗi giai đoạn trong tiến trình không độc lập mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bất đánh giá và kiểm tra chiến lược
Phân tích môi trường xác định chức năng nhiệm vụ v à m ục tiêu phân tích và l ựa chọn các phương án chiến lược th ực hiện chiến lược cứ sự thay đổi ở mỗi bước cụ thể nào cũng ảnh hưởng đến các giai đoạn khác trong tiến trình quản trị chiến lược
Trong những năm trở lại đây, môi trường kinh doanh của mọi ngành sản xuất ngày càng có nhiều yếu tố như: môi trường, xã hội, tài nguyên khan hiếm, vệ sinh an toàn môi trường, tác động một cách mạnh mẽ Bên cạnh sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế thị trường, sự bùng nổ thông tin, xu thế hội nhập quốc tế hóa ngày càng tạo nhiều áp lực, nhiều rủi ro và thách thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngay cả đối với các doanh nghiệp thuộc những ngành sản x ất u mang tính độc quyền thì áp lực này cũng không loại trừ.
Chính vì vậy quản trị chiến lược sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay là vô cùng cần thiết nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp có những chiến lược thích hợp, trên cơ sở dự đoán và xác định mọi khả năng của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm thu được hiệu quả kinh doanh cao nhất, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Với vai trò như vậy, quản trị chiến lược được hiểu là: “quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, h ạch định các mục tio êu của doanh nghiệp đề ra, thực hiện và kiểm tra các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như trong tương lai”
Qui trình quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn: (1)hình thành chiến lược, (2)thực hiện ch ến lượci , (3)đánh giá chiến lược.
Các trường phái lý thuyết kinh tế khi nghiên cứu quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã có nhiều quan niệm khác nhau, do cách tiếp cận vấn đề từ các khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, có thể hệ thống lại các nét chủ yếu như sau:
- Để xây dựng chiến lược, cần phải đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp và xu hướng kinh tế xã hội, xác định được mục tiêu phát triển doanh nghiệp Chiến lược phải mang tính khả thi trên cơ sở khai thác đúng các nguồn nội lực và ngoại lực, tạo điều kiện tốt cho phát triển hội nhập.
- Với nền kinh tế đang từng bước tiến hành công nghiệp hóa, chú ý phát triển doanh nghiệp đáp ứng và kích thích nhu cầu, góp phần ổn định nền kinh tế, sử dụng nhiều lao động có ý nghĩa tích cực về ặt xm ã h ội.
- Chiến lược luôn biểu hiện vai trò can thiệp, định hướng ủa nhà nước trong c việc quyết định phát triển nền kinh tế, thông qua thực hiện các chính sách, chủ trương của nhà nước.
Như vậy, tùy theo đặc thù của mỗi quốc gia về dân cư, mức độ phát ển tri kinh t ã hế x ội, chính trị, trình độ văn hóa, điều kiện tự nhiên, tập quán từng địa phương mà có chiến lược phát triển cho từng ngành, doanh nghiệp riêng biệt, phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ lịch sử của quốc gia đó.
1.2.3 Vai trò của quản trị ch ến lượci
Không th ìm ể t được mối liên hệ trực tiếp của quản trị chiến lược với sự gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp vì trong môi trường có nhiều biến số tác động và rất phức tạp Tuy nhiên không thể phủ nhận những đóng góp gián tiếp vào lợi nhuận của quản trị chiến lược thông qua việc khai thác cơ hội và giành ưu thế cạnh tranh
Quản trị chiến lược mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích:
- Quá trình quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình Nó khiến cho nhà quản trị ch ến lược phải xem xét và xác định xem i doanh nghiệp đi theo hướng nào và khi nào thì đạt vị trí nhất định Việc nhận thức kết quả mong muốn và mục đích trong tương lai giúp cho nhà quản trị cũng như các thành viên nắm được việc g ần làm để đạt được thì c ành công
- i kiĐ ều ện môi trường mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi Những biến đổi nhanh thường tạo ra các cơ hội và thách thức bất ngờ Dùng quản trị chiến lược giúp nhà quản trị nhằm vào các cơ hội và thách thức bất ngờ Dùng quản trị chiến lược giúp nhà quản trị nhằm vào các cơ hội và thách thức trong tương lai
Ho ạch định chiến lược kinh doanh
Hoạch định bao gồm tất cả các hoạt động quản trị liên quan đến việc chuẩn bị cho tương lai Các nhiệm vụ cụ thể l : phân tích môi trường kinh doanh, thiết lập à mục tiêu, đề ra các giải pháp chiến lược v ộ trà l ình thực hiện các giải pháp đó.
1.3.2 Ý nghĩa của hoạch định chiến lược
- Nhận thấy rõ mục đích hướng đi làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể Nhận biết được các cơ hội và nguy cơ trong tương lai, thích nghi, giảm thiểu sự tác động xấu từ môi trường, ận dụng những cơ hội của môi trường khi nó xuất hiện t
- Tạo ra thế chủ động tác động đến các môi trường, thậm chí thay đổi luật chơi trên thương trường, tránh tình trạng thụ động.
- Phân phối một cách có hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau.
- Khuyến khích doanh nghiệp hướng về tương lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những tư tưởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cường tính tập thể Tăng vị thế cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về doanh số, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh.
1.3.3 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp à qu ành m
Trước khi hoạch định chiến lược kinh doanh, nh ản trị phải tiến h ột loạt các phân tích giúp cho chiến lược hình thành có căn cứ khoa học Các vấn đề cần phải phân tích để làm căn cứ cho kế hoạch hóa chiến lược bao gồm: phân tích môi trường vĩ mô, phân tích môi trường ngành và phân tích môi trường nội bộ Ta có thể khái quát các căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh như hình dưới đây.
Hình 1.2 Định nghĩa và mối quan hệ giữa các cấp độ môi trường
(Nguồn :Garry D Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell, Bùi Văn Đông 2003:
“Chiến lược và sách lược kinh doanh” B dản ịch, NXB Thống kê)
1.3.3.1 Phân tích môi trường ĩ mô.v a Các yếu tố kinh tế
Mục đích: nhằm tìm ra các cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động ản xuất s kinh doanh c doanh nghi trong tình hình kinh tủa ệp ế hiện tại từ đó đưa ra đượ c chiến lược phát tri n h p lý nh t ể ợ ấ
MÔI TR ƯỜ NG MÔ VĨ
1 1 Cá C ác c y y ế ế u u t tố ố k ki in nh h t tế ế 3 3 C Cá ác c y yế ế u u t tố ố c ch hí í n nh h t tr rị ị , , p ph há áp p l lu uậ ậ t t
2 2 C Cá ác c y y ế ế u u t tố ố v vă ă n n hóa hó a x xã ã hộ h ộ i i 4 4 Cá Các c y yế ế u u t tố ố t tự ự n nh hi iê ên n
5 5 C Cá á c c y yế ế u u t tố ố c cô ô ng n g n n g gh h ệ ệ
MÔI TR ƯỜ NG NGÀNH
1 Cá C á c c đ đố ố i i t th hủ ủ c c ạ ạ nh n h t t r ra a nh n h 4 4 C Cá ác c đ đố ố i i t th hủ ủ t t iề i ề m m ẩ ẩ n n 2
2 K Kh há ác ch h hà h àn ng g 5 5 S S ả ả n n p ph h ẩ ẩ m m t th ha ay y t th h ế ế
2 2 N Ng gh h iê i ên n cứ c ứ u u, , p ph há át t t tr ri iể ể n n
3 3 T T ài à i c ch h ín í nh h, , k kế ế to t oá án n
4 4 T Tr r ì ì n n h h đ độ ộ nh n hâ ân n l lự ự c c 5
5 M Ma ar rk ke et ti in ng g
Nội dung: phân tích các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố như lãi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ… ệc phân tích các yếu tố kinh tế giúp cho các nhVi à quản lý tiến hành các dự báo và đưa ra kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trường tương lai là cơ sở cho việc h, ình thành chiến lược kinh doanh Các doanh nghi p c n ệ ầ chọ lọ để ận c nh n bi t các táế c động th nh h ng tr c ti p n cụ ể ả ưở ự ế đế hoạt động n xu t kinh doanh a mình sả ấ củ
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghi kinh ệp doanh Tuy có nhiều số liệu cụ thể từ các hoạt động thống kê, tổng hợp qua các thời kỳ, song việc dự báo kinh tế không phải là môn khoa học chính xác b Các yếu tố văn hóa xã h ội
Mục đích: tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi các yếu tố xã hội nh nhằm ận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra
Nội dung: phân tích các yếu tố về tự nhiên và xã hội để có thể nhận thấy khi một hay nhiều yếu ố thay đổi chúng có thể tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp t như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan niệm về mức sống, cộng đồng kinh doanh hay là lao động nữ…
Các yếu tố xã hội học trên thường biến đổi hoặc tiến t ển chậm nên đôi khi ri khó nhận biết điều này làm cho các doanh nghiệp không đưa ra được các dự báo tác động và đề ra chiến lược tương ứng Các thay đổi khác diễn ra nhanh hơn nếu chúng gây ra sự gián đoạn biến đổi bên ngoài nào đó trong hành vi chuẩn mực đạo đức xã h ội c Các yếu tố chính trị, ật pháp lu
Mục đích: nhằm tìm ra các cơ hội và thách thức của hệ thống pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung: phân tích các thể chế kinh tế xã hội như các chính sách nhà nước về phát tri kinh tển ế, quy chế, định chế, luật lệ, chế độ tiền lương, thủ tục hành chính… do Chính phủ đề ra cũng như mức độ ổn định về chính trị, tính bền vững của Chính phủ để tìm ra những tác động có thể của hệ thống chính trị pháp luật đối với doanh nghi Hệp ệ thống chính tr à pháp có thị v ể tạo ra cơ hội hay nguy cơ đối với kinh doanh và nhiều khi quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Môi trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô d Các yếu tố tự nhiên
Mục đích: D vào vi c phân tích các y u t t nhiên có th táựa ệ ế ố ự ể c động t i ho t ớ ạ động s n xu t kinh doanh c doanh nghi p ta có th nh giá và tìả ấ ủa ệ ể đá m ra được các c ơ h c ng nh thách th c mà doanh nghi p có th g p ph i trong quá trình phát tri n ội ũ ư ứ ệ ể ặ ả ể
Nội dung: Cần nắm r được các yõ êu cầu của công chúng, các tác động của điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách trong kinh doanh, các tác động của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với môi trường tự nhiên để có thể có các quyết định và biện pháp, hệ thống công nghệ phù h ợp. e Các yếu tố công nghệ.
Mục đích: phân tích yếu tố công nghệ để xác nh v trí hi n t c công ngh đị ị ệ ại ủa ệ mà doanh nghi p ang có, t rúệ đ ừ đó t ra được các nguy c và c h cho doanh ơ ơ ội nghiệp trước s phát tri n i lên không ng ng c công ngh th gi i c ng nh c ự ể đ ừ ủa ệ ế ớ ũ ư ủa các đối th trong ngành ủ
Nội dung: các doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi quá trình nghiên cứu và cho ra các công nghệ với vì các công ngh ên tiệ ti ến liên tục ra đời với một tốc độ rất nhanh nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại v ạo ra không ít các cơ hội và t à thách thức đối với các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Các doanh nghi cệp ần phải chú ý tới công nghệ mới vì khi công nghệ mới ra đời làm cho công nghệ của doanh nghiệp đang sử dụng bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghi trên thệp ị trường hoặc là chất lượng, năng suất sản ẩm bị giảm.ph
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ỦA C CÔNG TY CỔ PHẦN
KẾT CẤU KIM LOẠI VÀ MÁY DẦU KHÍ 2.1 Giới thiệu Công ty m -Tẹ ổng Công ty Cổ phần Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành, phát tri ển
Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Tổng công ty đang nỗ lực vươn lên trở thành một doanh nghiệp xây lắp chuyên ngành, chủ lực của PetroVietnam, có trình độ quản lý và công nghệ mang tầm quốc tế trong xây lắp chuyên ngành dầu khí và các công trình công nghiệp dân dụng quy mô lớn
Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam là Xí nghiệp liên hợp Xây lắp Dầu khí, ra đời từ năm 1983 với nhiệm vụ chủ yếu là chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho ngành dầu khí Qua hơn hơn 25 năm hình thành và phát triển, cho đến nay, PVC đã khẳng định uy tín, năng lực trên các công trình trọng điểm của ngành Dầu khí và đất nước, từ căn cứ dịch vụ tổng hợp trên bờ tại Vũng Tàu, đến các công trình đường ống dẫn khí từ Long Hải đến các khu công nghiệp Phú Mỹ,
Mỹ Xuân, Đồng Nai, các công trình trọng điểm quốc gia như nhà máy Đạm Phú
Mỹ, nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch I, cụm khí điện đạm Cà Mau, nhà máy lọc dầu Dung Quất ành qua t ình, d ò th ph à th
Trưởng th ừng công tr ự án, từ vai tr ầu ụ cho các nh ầu quốc tế, PVC đã vươn lên trở thành Tổng thầu EPC thực hiện các công trình có quy mô ngày càng lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp như: Tổng kho LPG Gò Dầu, Nhà máy nhiệt điện Thái Bình II, nhiệt điện Nhơn Trạch II, Nhà máy nhiên liện sinh học Ethanol Phú Thọ, Nhà máy xơ sợi tổng hợp Polyeste Đình Vũ…
PVC cũng tiếp tục khẳng định được thế mạnh trong lĩnh vực xây lắp chuyên ngành Dầu khí qua việc thực hiện thi công hầu hết các dự án về vận chuyển, tàng trữ dầu và khí theo hình thức EPC như Kho xăng dầu Cù Lao Tào, Kho chứa LPG và trạm xuất xe bồn Dung Quất… Bên cạnh đó, PVC có bước tiến vượt bậc trong
Nam, Trung tâm Tài chính Dầu khí, Văn phòng Viện Dầu khí, Toà nhà Dầu khí Phú
Mỹ Hưng, Khách sạn Dầu khí Vũng Tàu, Cao ốc văn phòng Dragon Tower… ình, PVC luôn xác
Trong định hướng phát triển của m định các yếu tố Con người, khoa học công nghệ, khoa học quản lý là nền tảng quan trọng nhất Chính vì vậy, trong những năm qua, công tác quy hoạch cán bộ, thu hút nhân tài luôn được PVC đặc biệt chú trọng Để hiện thực hóa khát vọng trở thành doanh nghiệp xây lắp hàng đầu Việt Nam, PVC đang tiếp tục tiến hành tuyển chọn các cán bộ có năng lực, kinh nghiệm để bố trí vào những vị trí chủ chốt; xây dựng chính sách thu hút cán bộ quản lý, kỹ sư giỏi, tạo môi trường làm việc thuận lợi, bình đẳng, cơ chế linh hoạt làm động lực phấn đấu vươn lên cho mọi CBCNV PVC cũng tiếp tục triển khai chương trình đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán ộ kỹ thuật thuộc các lĩnh b vực xây lắp Dầu khí; đội ngũ công nhân tay nghề cao, chuyên sâu được cấp chứng chỉ quốc tế và đội ngũ cán bộ quản lý dự án theo tiêu chuẩn quốc tế…
Xác định khoa học công nghệ và kỹ thuật là “đòn bẩy” quan trọng giúp Tổng Công ty phát triển, đủ sức cạnh tranh với các tổng thầu xây lắp trong khu vực và thế giới, PVC đang hoàn chỉnh và áp dụng đồng bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008; Áp dụng các công nghệ quản lý dự án, quản lý sản xuất tiên tiến có hiệu suất cao, cũng như ứng dụng phần mềm tiên tiến vào các lĩnh vực quản lý của PVC trong tiến độ, kế hoạch, tài chính… Bên cạnh đó, PVC luôn chủ động cập nhật các công nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới và khu vực trong lĩnh vực thi công các công trình công nghiệp dầu khí và cả công trình xây dựng dân dụng.
Với một ban lãnh đạo trẻ, đoàn kết, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, cộng với đội ngũ hơn 6.000 cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật giàu kinh nghiệm, từng có mặt trên h hầu ết các công trình dầu khí trọng điểm của đất nước, cũng như chính sách đúng đắn về nguồn nhân lực và khoa học công nghệ, PVC sẽ tiếp tục gặt hái thành công
Trên những chặng đường đã qua, Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã không ngừng trưởng thành, góp phần vào sự phát triển chung của Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Việt Nam và của đất nước.
Mục tiêu lớn, đòi hỏi những nỗ lực lớn Đó là điều mà toàn thể tập thể lãnh đạo và CBCNV của PVC đều thấu hiểu Với nền tảng vững chắc đ ạo dựng trã t ên chặng đường phát triển và sự quyết tâm của “Người PVC”, Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam quyết tâm sẽ tiếp tục khắc ghi những dấu ấn trên chặng đường mới, góp phần vào sự phát triển chung của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và của đất nước.
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.2 Vị trí của Tổng Công ty Cổ phần Xây L D Khí Viắp ầu ệt Nam
Tổng Công ty Cổ phần Xây L D Khí Viắp ầu ệt Nam (PVC) là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật phục ụ cho v 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính : (1)thăm dò khai thác dầu khí, (2)lọc hoá ầu d , (3)công nghiệp khí, (4)công nghiệp điện, (5)dịch vụ dầu khí chất lượng cao
Sau g 30ần năm xây dựng và phát triển, hiện nay ổng Công ty Cổ phần Xây T
Lắp Dầu Khí Việt Nam (PVC) đã nỗ lực vươn lên trở thành doanh nghiệp xây lắp chủ lực của tập đoàn, với trình độ quản lý và công nghệ mang tầm quốc tế trong xây lắp chuyên ngành dầu khí Tổng công ty cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ như
: lĩnh vực xây lắp các công trình dầu khí; lĩnh vực cơ khí lắp đặt, chế tạo thiết bị dầu khí; lĩnh vực đầu tư khu công nghiệp, căn cứ dịch vụ dầu khí; lĩnh vực xây lắp nhà cao tầng và đầu tư bất động sản , đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho các Công ty, nhà thầu dầu khí hoạt động tại Việt Nam Các dịch vụ do Tổng Công ty cung cấp luôn đảm bảo an toàn, chất lượng, góp phần quan trọng vào sự phát triển của Ngành Dầu khí Việt Nam, đặc biệt là góp phần vào việc duy trì và gia tăng sản lượng khai thác dầu khí, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Chỉ trong gần năm kể từ khi th30 ành lập đến nay, Tổng Công ty ổ phần C
Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam đ ạo dựng được thương hiệu của một nhã t à cung cấp dịch vụ dầu khí chất lượng cao hàng đầu tại Việt Nam và có tên tuổi nhất định trong khu v ực.
2.2 Giới thiệu Công ty ổ phần Kết Cấu Kim Loại vC à Lắp Máy Dầu Khí
Tên giao d : Công ty Cịch ổ phần Kết cấu Kim loại & Lắp máy Dầu khí
Tên tiếng anh : Petroleum Equipment Assembly & Metal Structure Joint Stock Company
Tên viết tắt : PVC-MS
Tên chủ sở hữu: Tổng Công ty cổ phần Xây lắp ầu khí Việt Nam D
Trụ sở chính: 02, đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường Thắng Nhất, Thành phố
Vũng Tàu, tỉnh Bà R – Vịa ũng Tàu Điện thoại : +84 643 848 229 Fax : +84 643 848 404
Website : www.pvc-ms.vn Email : sales@pvc-ms.vn
Công ty Cổ phần Kết cấu Kim loại & Lắp máy Dầu khí (PVC MS) là đơn vị - thành viên của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Được thành lập năm 1983 với chức năng cung cấp các dịch vụ chuyên ngành công nghiệp dầu khí, dân dụng và các ngành công nghiệp khác Sản phẩm truyền thống của PVC-MS là các kết cấu giàn khoan, bồn bể, đường ống công nghệ và các tuyến ống dẫn cho ngành công nghiệp Dầu khí
Các căn cứ để h ình thành chi ến lược kinh doanh
- Quyết định 386/QĐ-TTg ngày 09/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025
- Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 18/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ v/v Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025.
- Chiến lược phát triển Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025.
- Tình hình thị trường trong và ngoài ngành dầu khí và dự đoán sự phát triển thị trường trong những năm tiếp theo.
- Tình hình sản xuất kinh doanh, các nguồn lực của Công ty;
- Kết quả phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của công ty.
Xác định mục ti êu t ổng quát
Chất lượng là yếu tố tiên quyết và An toàn lao động – Sức khỏe nghề nghiệp là trách nhiệm hàng đầu trong mọi sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Kết
Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí Là đơn vị xây lắp chuyên ngành cho các công trình dầu khí trên b à ngoài biờ v ển, Công ty đảm bảo cung cấp sản phẩm có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng, luôn luôn đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đồng thời áp dụng mọi biện pháp thích hợp để loại trừ hoặc giảm thiểu các rủi ro gây thương tật hoặc tác hại đối với sức khỏe con người.
Xây dựng PVC-MS trở thành công ty cung cấp dịch vụ dầu khí chất lượng cao có thương hiệu uy tín của Việt Nam và trong khu vực Phấn đấu trở thành một trong ba nhà th Viầu ệt Nam trong việc thực hiện trọn gói (EPCI) cho các công trình dầu khí trên biển và chế tạo thiết bị chuyên ngành dầu khí
Tạo ra những sản phẩm, dự án mang giá trị cốt lõi, nền tảng bền vững và huyết mạch của các công trình dầu khí: Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các đường ống dẫn khí, dẫn dầu, chân đế giàn khoan, kết cấu kim loại, công trình dầu khí, công nghiệp, cảng biển, … và các ngành nghề phù hợp với chiến lược của tập đoàn
- Giữ vững và đẩy mạnh vị trí dẫn đầu thị trường xây lắp chuyên ngành dầu khí trong nước.
- Đa dạng hóa sản phẩm, tăng nhanh tỷ trọng sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụ và thiết kế.
- Tập trung trọng tâm vào xây lắp các ự án có tỷ trọng chất xám lớn vd à công nghệ cao.
- Tăng dần quy mô các dự án làm tổng thầu EPC/EPCI cho các công trình dầu khí trên b à ngoài bi ờ v ển.
3.2.3.2 Mục tiêu cụ thể a Mục tiêu kinh t ế:
Dự kiến các chỉ tiêu kinh tế của công ty như sau :
Bảng 3.1 Các ch êu kinh tỉ ti ế chủ yếu của PVC MS giai đoạn 2012- -2016
TT Các ch êu ỉ ti Đvt Năm
5 Thu nh ập b ình quân/người/tháng
(Nguồn: phòng Kế hoạch – PVC-MS) b Mục tiêu xây lắp chuyên ngành
- Công tác chế tạo: Lĩnh vực chế tạo công trình giàn khoan PVC-MS có thể thực hiện công tác chế tạo v ắp ráp các loại chân đế già l àn khoan 2.000 tấn ÷ 3.000 tấn, bao gồm cả topside Do nhu cầu về dầu khí không ngừng tăng lên nên Việt Nam và các nước đang có xu hướng tiến ra vùng biển sâu hơn, vì vậy mục tiêu của Công ty là nâng cao năng lực chế tạo lắp ráp để đến năm 2012 có thể chế tạo chân đế 5.000 tấn ÷10.000 tấn, và đến năm 2016 có khả năng chế tạo chân đế giàn khoan 15.000 tấn ÷ 20.000 tấn
L h vĩn ực chế tạo cơ khí của Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam nói riêng và Tập dầu khí nói chung đang còn chưa được đầu tư và phát triển đúng mức, vì vậy việc phát triển công nghệ chế tạo thiết bị cơ khí dầu khí l ất cần à r thiết Mục tiêu của Công ty trong giai đoạn đầu 2012-2015 là chế tạo các loại phụ tùng cho các hệ thống ống dẫn dầu khí và các loại bồn chịu áp lực với sản lượng hàng năm khoảng 2.000 tấn ÷ 3.000 tấn Đồng thời tích cực hợp tác liên doanh liên kết với nước ngoài về vốn liếng và chuyển giao công nghệ, để đến 2016 có khả năng chế tạo các loại thiết bị khác nhau cho ngành công nghiệp lọc hóa dầu với sản lượng hàng năm khoảng 20.000 tấn ÷ 30.000 tấn
- Công tác lắp đặt: việc lắp đặt chân đế giàn khoan nói riêng và các công trình bi n nói chung cể ần có đầy đủ phương tiện nổi với mức đầu tư lớn, ùng với đội ngũ kỹ sư, công nhân có kinh nghiệm Vì vậy cần có thời gian để xây dựng lực lượng thực hiện công tác xây lắp các công trình biển Năm 2012 - 2013 sẽ từng bước đầu tư phương tiện thực hiện việc lắp đặt cũng như tháo dỡ giàn khoan và các công trình biển Mục tiêu đến năm 2016, PVC-MS sẽ có một hệ thống đồng bộ phương tiện nổi hoạt động trên biển để có thể đảm nhận trọn gói việc chế tạo trên b à lờ v ắp đặt ngoài bi ển.
Song song với việ ắp đặt gic l àn khoan biển là việc lắp đặt hệ thống ống công nghệ nội bộ giàn, hệ thống ống kết nối giữa các giàn đến bến rót hoặc dẫn dầu khí vào bờ Tương ứng với mức độ phức tạp của việc lắp đặt ống công nghệ, PVC-MS sẽ thực hiện việc gia công chế tạo v ổ hợp ống trà t ên b à lờ v ắp đặt ống công nghệ nội bộ giàn khoan trong giai đoạn đầu 2012 2013 Sau khi được đầu tư đủ thiết bị - thi công trên biển th ẽ thực hiện công tác lắp đặt ống công nghệ giữa các giì s àn và phấn đấu đến năm 2016 có khả năng lắp đặt ống ẫn dầu, khí từ các mỏ ngo d ài biển vào đất liền c Tỷ trọng cơ cấu kinh tế :
Tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng trong xây lắp
Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế của PVC MS giai đoạn 2012- -2016
TT Cơ cấu kinh tế Đvt Năm
1 Xây l ắp chuy ên ngành % 80 80 75 75 70
(Nguồn: phòng Kế hoạch – PVC-MS)
Xác định chiến lược kinh doanh
3.3.1 Xác định chiến lược kinh doanh tổng quát
Với quan điểm phát triển của Công ty l ấy việc thoả mà l ãn toàn diện nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn lực hiện có, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước, tận dụng triệt để lợi thế là một thành viên của Tổng công ty PVC, của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Phát triển nhanh, mạnh và bền vững, kết hợp phát triển kinh tế gắn chặt với bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng, tác giả đặt ra mục tiêu chiến lược tổng quát của Công ty PVC-MS như sau:
“Xây dựng PVC-MS tr thành nhà thở ầu xây lắp chuyên ngành theo hướng dịch vụ dầu khí chất lượng cao Phấn đấu trở thành một trong ba nhà thầu Việt Nam thự hiện trọn gói (EPCI) các công trình dầu khí trên biển và chế tạo thiết bị chuyên ngành” Để thực hiện được mục tiêu chiến lược tổng quát trên, tôi đề xuất các mục tiêu cơ bản trong giai đoạn 2012-2016 của Công ty PVC-MS gồm:
- Phát triển bền vững, hiệu quả v ổn định, đảm bảo an toà àn về con người, tài sản, môi trường và an ninh quốc phòng
- Đáp ứng tốt nhất và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, tận dụng triệt để lợi thế là thành viên của Tổng Công ty PVC và Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam.
- Phát tri xây lển ắp và chế tạo thiết bị chuyên ngành phục vụ cho ngành Dầu khí, chú trọng vào dịch vụ dầu khí chất lượng cao theo định hướng sản xuất kinh doanh của Tập đoàn
- Hợp tác liên doanh, liên kết cùng với đối tác để nâng cao năng lực dịch vụ, chiếm lĩnh, mở rộng thị trường.
- Chuyển đổi mô hình từ nhà thầu chính sang tổng thầu trong các dự án xây lắp chuyên ngành của Tập đoàn
- Coi con người là yếu tố trung tâm, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, năng động, chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Xây dựng văn hoá Công ty: “An toàn – Uy tín – Chất lượng Đúng tiến độ – - Hợp tác cùng phát triển ”
3.3.2 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược bộ phận
Kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đã phân tích ở Chương
2, kết hợp với lý luận phân tích ở trên, l bập ảng ma trận SWOT và dựa vào đó để đề xuất chiến lược kinh doanh cho Công ty trong giai đoạn 2012-2016
Bảng 3.3: Ma trận SWOT để hình thành các chiến lược bộ phận
O1: Th ị trường xây l ắp công nghiệp, đặc bi ệt dầu khí tăng trưởng mạnh
O2: Vi ệt Nam đẩy m ạnh công nghiệp hóa, t ạo nhiều công ăn việc l àm O3: Ti ếp cận với c ông ngh ệ mới, mua máy móc thi ết bị hiện đại
T1: Áp l ực cạnh tranh l ớn (đối thủ trong nước, li ên doanh v ới nước ngo ài)
T2: Yêu c ầu về chất lượng công tr ình, s ự ép giá c ủa chủ đầu tư T3: Chính sách pháp lu ật nhà nước chưa ổn định ĐIỂM MẠNH (S) CÁC CHI ẾN LƯỢC
(S-T) S1: S ự hỗ trợ của Tổng công ty v à T ập đoàn Dầu khí
S2: Nhân l ực có kinh nghiệm, quản lý d ự án chuy ên nghi ệp
S3: Có uy tín, thương hiệu trong xây l ắp chuy ên ngành
S4: Có kh ả năng li ên doanh, liên k ết v ới các công ty có nguồn lực mạnh
T ận dụng sự hỗ trợ c ủa Tổng công ty, Tập đoàn, nhân lực, uy tín để thi công các d ự án Tham gia vào các d ự án c ủa ng ành công nghi ệp
Liên k v ết ới các công ty có ngu ồn lực mạnh để th ắng đối thủ cạnh tranh
T ận dụng uy tín, thương hiệu của công ty ch ống lại sự ép giá c ủa chủ đầu tư ĐIỂM YẾU (W) CÁC CHI ẾN LƯỢC
(W-T) W1: Chưa đủ máy móc, thiết bị chuyên d ụng
W2: Trình độ marketing còn y ếu
W3: Ch ất lượng nhân lực chưa cao
W4: V ốn c òn h ạn chế so với đối thủ c ạnh tranh
Trình độ yếu kém về marketing có th ể vượt qua nh ờ các dự án c ủa tập đo àn
T ận dụng sự phát tri ển của ông nghệ để đẩy mạnh áp dụng chúng
Kh ắc phục chất lượng công trình để đối phó v ới đối thủ cạnh tranh, ch ủ đầu tư Đẩy mạnh việc áp dụng công ngh ệ để cạnh tranh v i các liên ớ doanh
Bằng cách lập ma trận SWOT có thể kết hợp đưa ra rất nhiều chiến lược phát triển cho Công ty như: Chiến lược tăng trưởng xây lắp chuyên ngành; Chiến lược cạnh tranh; Chiến lược tăng cường quảng bá thương hiệu; Chiến lược liên doanh, liên k ; Chiết ến lược tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực; Chiến lược sản phẩm/dịch vụ; Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm,
Tổng hợp các chiến lược rút ra từ ma trận SWOT và với nguồn lực v ợi thế à l hiện nay của Công ty thì chiến lược phù hợp nhất của Công ty PVC-MS là: (1)Chiến lược tăng trưởng xây lắp chuyên ngành; (2)Chiến lược liên doanh, liên k ; (3)Chiết ến lược tăng cường marketing quảng bá thương hiệu;
3.3.2.1Chiến lược tăng trưởng xây lắp chuyên ngành Được sự hỗ trợ mạnh mẽ của PVC, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và tận dụng các thế mạnh của PVC MS như nguồn nhân lực có kinh nghiệm qua các - dự án lớn, trình độ quản lý dự án chuyên nghi Công ty sệp ẽ thực hiện chiến lược trăng trưởng xây lắp chuyên ngành cả trong và ngoài ngành Dầu khí và vươn xa hơn nữa Với chiến lược này, PVC-MS sẽ tập trung thi công các công trình do Tổng công ty làm tổng thầu, do Tập đoàn làm chủ đầu tư Qua việc thực hiện thành công các dự án trong ngành Công ty sẽ khẳng định được uy tín và thương hiệu của mình đến các thị trường mới nhằm tăng doanh thu v ợi nhuận trong dà l ài h ạn.
3.3.2.2 Chiến lược liên doanh, liên k ết
Các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực xây lắp dầu khí thường có trang thiết bị hiện đại, công nghệ mới, trình độ quản lý dự án chuyên nghiệp và đặc bi à vệt l ốn lớn Trong khi đó xây lắp chuyên ngành dầu khí là ngành dịch vụ chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế áp dụng nhiều kỹ thuật, công nghệ cao Các công ty tại Việt Nam mới tiếp xúc với dịch vụ dầu khí chất lượng cao nên còn yếu về công nghệ, thiếu về vốn Do vậy việc tập trung vào chiến lược này công ty PVC-
MS sẽ khắc phục yếu tố về công nghệ và vốn tạo được lợi thế so với đối thủ cạnh tranh công ty sẽ luôn dẫn về công nghệ, nhân lực của công ty có trình độ chuyên môn cao
3.3.2.3 Chiến lược marketing quảng bá thương hiệu
Nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh trên thị trường, có sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng vẫn chưa đủ, PVC-MS cần phải xây dựng thương hiệu của mình thành thương hiệu được chủ đầu tư ưa chuộng Để đạt được điều này, công ty cần phải tăng cường truyền thông với thị trường để khách hàng biết chất lượng, lợi ích của dịch vụ mình cung cấp, tạo được niềm tin của khách hàng Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải xây dựng mối quan hệ với khách hàng và duy trì cũng như củng cố mối quan h ày Vì nhệ n ững yêu cầu trên, doanh nghiệp cần có một chiến lược tốt về marketing quảng bá thương hiệu.
Các gi ải pháp để thực hiện chiến lược kinh doanh
3.4.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
Trong một doanh nghiệp, vai trò của nhân lực và vấn đề tổ chức nhân sự là hết sức quan trọng đối với khả năng thực hiện thành công các chiến lược mà Công ty đề ra Nguồn nhân lực có thể được phân cấp như sau: đội ngũ lãnh đạo cấp cao (Ban Giám đốc), đội ngũ phụ trách chuyên môn (cán bộ các phòng ban) và ngđội ũ thừa hành (công nhân, nhân viên) Đội ngũ lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến các quyết định chiến lược và khả năng tổ chức thực hiện chiến lược Do đó, đội ngũ lãnh đạo cấp cao cần có một chinh sách rõ rệt về sự phân ranh giới giữa các loại công việc, phải xác định chính sách căn bản liên quan đến những hoạt động của Công ty, có tầm nhìn trung và dài hạn nhất định về lĩnh vực kinh doanh nhằm đạt được thế thuận lợi trong cạnh tranh, đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và tăng trưởng trong điều kiện nguồn lực hữu hạn của Công ty vào thời điểm hiện tại cũng như tương lai Ngược lại, nếu đội ngũ lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp không đề ra được chính sách căn bản, rõ rệt mà để các biến cố diễn ra tự phát, đa dạng hoá một cách n ẫu nhig ên thì kết cuộc sẽ là lãng phí tài nguyên nhân lực và vốn của doanh nghiệp Đội ngũ nghiệp vụ chuyên môn với vai trò là đội ngũ tiên phong trong việc thực hiện các nghiệp vụ tác nghiệp để thực hiện chiến lược, bao gồm lãnh đạo và nhân viên các phòng ban của Công ty Do đó, Công ty cần có chính sách khuyến khích đội ngũ chuyên môn có ý thức nâng cao trình độ nghiệp vụ trong lĩnh mực mình phụ trách và có liên hệ với các phòng ban khác để tạo được một không khí cạnh tranh lành mạnh, thi đua cùng hoàn thành các ch êu bỉ ti ộ phận và có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các chiến lược chức năng. Đối với đội ngũ công nhân thì trình độ chuyên môn nghiệp vụ của họ được th ành ngh à kh à họ được phân công đảm nhiệm nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất, chất lượng dịch vụ Do đó, cần có buổi học tập rút kinh nghiệm và phổ biến những kiến thức mới về công nghệ, kỹ thuật tại chỗ cần được tổ chức thường xuyên vì đây là hình thức tốt nhất để nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ công nhân và nó tạo điều kiện cho các công nhân lành nghề phổ biến kinh nghiệm cho các công nhân mới và tạo được sự gắn kết giữa họ với nhau.
Trong thực tế của thị trường xây lắp chuyên ngành dầu khí, công tác phát triển nguồn nhân lực đặc biệt được xem trọng Vấn đề này đ được đề cập ở phần phân ã tích nội bộ và là điểm yếu của Công ty, Công ty đang sở hữu một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn khá cao và còn rất trẻ, họ có sức khỏe, năng động và có khả năng làm việc độc lập, tuy nhiên các CBCNV này vẫn chưa có đủ năng lực để giúp Công ty định hướng chiến lược, đưa ra các chính sách công cụ nhằm tạo thuận lợi cho sự phát triển, phần lớn công việc này vẫn phải do Ban Giám đốc thực hiện Vì thế để thực thi chiến lược sản phẩm/dịch vụ, Công ty cần phải thực hiện các biện pháp sau:
Tìm chọn ứng viên thông qua các kênh tuyển dụng như quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng (báo, đài, internet…), hoặc qua các công ty cung cấp nhân lực chuyên nghiệp (công ty săn đầu người) để tuyển dụng nhân tài và thu hút bằng cách có chính sách tiền lương hợp lý.
Chú trọng công tác đào tạo tại chỗ, phát triển nguồn lực và xây dựng mạng lưới các nhà thầu phụ cung cấp nhân lực phù h ợp.
Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ quản lý v đây là ì thành phần rất quan trọng trong việc trợ giúp Ban giám đốc Công ty đưa ra các chủ trương, đường lối đúng đắn để phát triển Công ty Do môi trường hoạt động của ngành dầu khí thường xuyên thay đổi và khá nhạy cảm nên cần một đội ngũ cán bộ thực sự có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và phải thực sự năng động, chuyên nghiệp trong quá trình điều hành xử lý công việc v ứng phó kịp thời khi có sự cố à xảy ra Đẩy mạnh công tác đào tạo trong và ngoài nước cho toàn thể CBCNV của Công ty, đặc biệt đào tạo về kỹ thuật chuyên ngành hàn, kết cấu, điên, tự động hóa, các đào tạo chuyên sâu về quản lý dự án, marketing Có thể liên hệ với Trường Cao đẳng nghề dầu khí PVMTC hoặc các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp của nước ngoài tại Việt Nam để gửi CBCNV tham gia các khóa học này
Liên kết với các Công ty dầu khí nước ngoài như BP, JVPC, Petronas, để gửi CBCNV của Công ty cùng tham gia các khóa học ngắn hạn và dài hạn liên quan đến các lĩnh vực an toàn, quản lý dự án, để dần thay thế các chức danh này của các chuyên gia nước ngoài, tăng tỷ lệ sử dụng lao động Việt Nam.
Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo tại chỗ bằng các kế hoạch, chính sách, chương trình cụ thể Người có kinh nghiệm chỉ dẫn cho người chưa biết, người b ết nhiều chỉ i dẫn cho người biết ít, cán bộ quản lý trực tiếp phải chỉ dẫn cho nhân viên cấp dưới. Đề xuất với Tổng công ty PVC để nâng cấp trung tâm đào tạo nội bộ của Công ty thành trung tâm đào tạo lao động kỹ thuật cao của riêng Tổng Công ty PVC, trong đó trực tiếp tổ chức các khóa đào tạo chuyên ngành liên quan đến xây lắp, dịch vụ dầu khí chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty, cũng như đủ khả năng để cung cấp nhân lực có trình độ kỹ thuật cao cho khách hàng
Trả lương cao cho lao động có trình độ cao: Một vấn đề lớn của công tác quản lý nguồn nhân lực là hiện nay mức lương của Công ty trả cho CBCNV, đặc biệt là CBCNV có trình độ cao vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với các Công ty dầu khí nước ngoài, vẫn còn hiện tượng cào bằng trong việc ả lương và các chế độ chính tr sách khác, chưa có sự khác biệt lớn giữa người làm ít và người làm nhiều Vì thế hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra ngày càng tăng Một số lượng lớn CBCNV sau khi được PVC-MS tuyển dụng, được đào tạo và sau một thời gian làm việc có kinh nghiệm đã chuyển sang làm việc tại các công ty liên doanh, công ty dầu khí nước ngoài với mức lương cao hơn từ 2-3 lần Vì thế để khắc phục hiện tượng trên Công ty cần nghiên cứu để xây dựng một chế độ tiền lương, đơn giá tiền lương hoàn ch nh, hỉ ợp lý công bằng cùng những chế độ chính sách khuyến khích khác nhằm thu hút các lao động giỏi, động viên CBCNV tự giác nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và yên tâm làm việc lâu dài với Công ty.
3.4.2 Giải pháp về thực hiện đầu tư, xây dựng cơ bản
- Đẩy mạnh tiến trình đầu tư đồng thời sử dụng một cách tối đa Dự án Bãi cảng
Sao Mai Bến Đình nhằm phục vụ tốt cho công tác sản xuất kinh doanh
- Chú trọng đầu tư nâng cao năng lực thiết bị chuyên ngành để phục vụ thi công chế tạo, lắp đặt các kết cấu Dầu khí như cần cẩu, thiết bị vận chuyển, thiết bị hàn, thiết bị phát điện
- Căn cứ vào mục tiêu, chiến lược phát triển của Công ty và xu hướng mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tổng công ty, công ty nhất thiết phải đầu tư mua sắm và nâng cao năng lực máy móc thiết bị, giảm dần việc thuê mướn các phương tiện nâng hạ, cẩu có trọng tải lớn, máy nén khí, máy hàn, có phương tiện tốt để phục vụ sản xuất thi công, cũng như kinh doanh dịch vụ cảng biển và cho thuê Tổng giá trị đầu tư xây dựng cơ bản và mua s trang thiắm ết bị năm
2010 là 418,29 tỷ đồng; năm 2011 là 777,30 tỷ đồng; v ừ năm 201 đến 2016 à t 2 như sau:
Bảng 3.4 Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị 201 đến 20162
TT Danh m ục Đvt Thành ti ền
1 Căn cứ chế tạo v ắp ráp già l àn khoan T ỷ 1900
3 Đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công T ỷ 200
(Nguồn: Hội đồng quản trị - PVC-MS)
3.4.3 Giải pháp về tài chính, v ốn
Xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty phù hợp với từng giai đoạn phát triển, trình Hội đồng thành viên công ty & Tổng công ty quyết định, theo các phương án sau đây:
- Hằng năm lập tờ trình báo cáo tài chính và kế hoạch nhu cầu vốn, đề nghị
Tổng công ty, Tập đoàn hoặc trích từ lợi nhuận để lại hoặc phát hành thêm cổ phiếu bổ sung vốn, đảm bảo cho đầu tư phát triển các cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh trong giai đoạn từ 2012 – 2016 Xây dựng lộ trình tăng vốn phù hợp với kế hoạch đầu tư và phát triển của Công ty.
- Đẩy mạnh công tác nghiệm thu thanh toán trong từng giai đoạn, hoàn thiện nhanh hồ sơ quyết toán công trình thanh lý hợp đồng, để thu hồi vốn nhanh nhằm giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Lập phương án bán 10.000.000 cổ phiếu cho ổ đông chiến lược, tc ìm kiếm và thu hút các cổ đông có năng lực tài chính, kinh nghiệm phù hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, tiết kiệm chi phí
- Xây dựng lộ trình tăng vốn phù hợp với kế hoạch đầu tư và phát triển của công ty
Bảng 3.5 Lộ trình tăng vốn giai đoạn 2012-2016
(Nguồn: phòng Kế hoạch – PVC-MS)
3.4.4 Giải pháp marketing và quảng bá thương hiệu
Việc nghiên cứu và có chiến lược thích hợp để giành được các hợp đồng cả trong nước và nước ngoài là vấn đề sống còn với Tổng Công ty PVC nói chung và Công ty PVC-MS nói riêng, đặc biệt là các gói thầu liên quan đến xây lắp chuyên ngành như : đường ống, bồn bể c ứa xăng dầu, chân đế gih àn khoan và kết cấu kim loại v đây là các sản phẩm đem lại doanh thu rất cao cho Công ty ì Để có thể trúng thầu cần rất nhiều các biện pháp, một trong các biện pháp quan trọng là tăng cường công tác marketing quảng bá thương hiệu, trong đó tập trung vào các khách hàng có các hoạt động trong lĩnh vực phát triển các dự án LPG, dự án kho chứa xăng dầu và khai thác dầu khí như PVN, Vietsovpetro, PVOil, PVGas, Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty PVC nên Công ty được thừa
M ột số kiến nghị
sẵn có của mình về thương hiệu và uy tín để trúng thầu các gói thầu mà Tổng công ty làm tổng thầu, Tập đoàn làm chủ đầu tư.
Công ty cũng không nên thực hiện quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng như tivi và các loại báo chí phổ thông mà chỉ quảng cáo trên các loại tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí công nghiệp, Tạp chí năng lượng toàn cầu, Tạp chí ầu D khí, Ngoài ra, Công ty nên thực hiện các bài phóng sự chuyên ngành qua đài truyền hình hoặc tham gia các hội chợ triển lãm ngành xây dựng các công trình dầu khí trên b à trên bi ờ v ển. Định vị thương hiệu tạo sự khác biệt với các đơn vị trong ngành, PVC-MS hướng vào việc xác lập trong tâm trí khách hàng mục tiêu mang đến chất lượng công trình, đúng tiến độ, an toàn và hợp tác cùng phát triển, tạo niềm tin cho khách hàng làm cơ sở cho việc tăng doanh thu, mở rộng thị trường, tăng trưởng bền vững của Công ty
Lu v n t nghi trên ận ă ốt ệp đây là m công trình nghiên c th t trên c s ột ứu ực ế ơ ở các d li , thông tin c a Công ty PVC-MS, T g công ty PVC và T p oàn D ữ ệu ủ ổn ậ đ ầu khí Vi Nam, th trệt ị ường trong và ngoài nước ộng ới c v các nh ận định đ, ánh giá c ủa các chuyên gia xây dựng các công trình trong và ngoài ngành d khí Qua quá ầu trình th hi lu vực ện ận ăn, xin có những ế ki n ngh xu n Ban lãnh ị đề ất đế đạo Công ty
Cổ phần Kết Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí ưnh sau:
3.5.1.1 Ki nghến ị Ban lãnh đạo Công ty PVC-MS
Do công tác hoạch định chi lến ược kinh doanh c Công ty m ch thích ủa ới ỉ ứng ới v môi trường kinh doanh ng h nên hi qu không cao Trong quá trình ắn ạn ệu ả ho ạch định, vi th hi quy trình hoệc ực ện ạch định chi lến ược kinh doanh ch a rõ ư ràng, ch a mang tính khoa h Trong tư ọc ừng ội n dung c hoủa ạch định ch a phân tích ư được các y t c thành d n n chi n lếu ố ấu ẫ đế ế ược kinh doanh ra thi tính nh quán, đề ếu ất tính kh thi Công tác d báo và x lý thông tin còn y và b ả ự ử ếu ị động nên m ức độ chính xác c các ch tiêu ủa ỉ định ượng l còn th C s v ch ph v cho công tác ấp ơ ở ật ất ục ụ hoạch định còn khiêm t , Công ty ch a có b ph chuyên môn hoá th hi ốn ư ộ ận ực ện công tác ho ạch định và qu n tr chi n lả ị ế ược kinh doanh mà thường giao khoán cho b ph kinh t -k ho làm kiêm nhi công tác này T c nhộ ận ế ế ạch ệm ất ả ững ồn ại t t trên d n vi hoẫn đế ệc ạch định chi lến ược kinh doanh c Công ty trong nhủa ững ă n m qua ch a hi qu và theo sát di n bi n th t c th trư ệu ả ễ ế ực ế ủa ị ường, làm gi m s cả ức ạnh tranh c Công ty trong tủa ương lai và gây lãng phí các ngu l r t l Vì lý do mà ồn ực ấ ớn đó Công ty c thi ph i hoàn thi vi hoần ết ả ện ệc ạch định chi lến ược kinh doanh bằng những giải pháp sau:
- i ng lãnh Độ ũ đạo Công ty ph i th s coi trả ực ự ọng công tác ho ạch định chi ến lược kinh doanh, coi chi lến ược kinh doanh nh là mư ột công c qu n tr quan trụ ả ị ọng để nâng cao n ng l că ực ạnh tranh c doanh nghi ủa ệp
- Thay cách t ch hođổi ổ ức ạch định chi l c, thi l b ph ến ượ ết ập ộ ận đảm nh ận chuyên trách công tác hoạch định chi lến ược, xây dựng ngân sách cho công tác ho ạch định chi n l c ế ượ
- Không ngừng ủng ố ệ c c h thống thông tin tổng ợp h và phát tri n ngu ể ồn cung c thông tin tấp ổng ợp h và phát tri n ngu cung c thông tin m cách h ể ồn ấp ột ợp lý, t ng că ường đổ i m công tác c nh thông tin ph v cho công tác hoới ập ật ục ụ ạch định chi lến ược kinh doanh
- Thường xuyên c nh nhập ật ững thành t mựu ới ủa c th gi i vế ớ ề công tác hoạch định chi lến ược kinh doanh, qu tr kinh doanh v dản ị để ận ụng vào i ki đ ều ện c th c Công ty ụ ể ủa
- Yếu tố con người chính là yếu tố quyết định sự thành công trong thực thi chi ến lược Đội ngũ hoạch định chiến lược và các cán bộ của các đơn vị chức năng là những người sẽ đưa các chiến lược vào hoạt động thực tiễn V ậy, việc ì v bồi dưỡng đội ngũ này chính là nền tảng để triển khai thành công các chính sách
3.5.1.2 Kiến nghị với ổng Công ty PVC T
- Công tác tuyển dụng, đào tạo: Ngoài việc Công ty chủ động tìm kiếm lao động, Công ty hỗ trợ tìm người thông qua nguồn lao động trên thị trường Công ty chủ động hơn nữa tìm các cơ sở đào tạo không chỉ trong nước m ở cả nước ngoà ài Ngoài ra Công ty cần chủ động, phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức nhân sự đào tạo của Tổng công ty trong việc cử người tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài có chương trình đạo tạo phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị.
- Cải cách hành chính: Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu đơn vị, phòng ban Tổng Công ty Phân cấp, ủy quyền mạnh hơn nữa cho các đơn vị để chủ động trong công việc sản xuất kinh doanh của đơn vị Tổng Công ty định hướng, thống nhất hoạt động chung các đơn vị cơ sở tránh việc giải quyết công việc chồng chéo, không thống nhất khi cung c dấp ịch vụ cho cùng một khách hàng
- Sự phối hợp giữa các phòng ban Tổng Công ty với đơn vị cơ sở: Hoạt động của phòng ban theo hướng hỗ trợ, giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc của đơn vị cơ sở.
3.5.2 Kiến nghị về quản lý vĩ mô
Dầu khí là tiền đề và là nguồn năng lượng, nguyên liệu chủ yếu và quan trọng để nước ta phát triển thêm nhiều ngành công nghiệp mới với công nghệ tiên tiến, hiện đại để đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp trong những năm 20 c thủa ế kỷ này Vì thế để có nhiều cơ hội phát triển trong tương lai, hà nước cần N có những chủ trương chính sách thu hút và hỗ trợ đầu tư phù hợp nhằm khuyến khích sự phát triển của ngành Dầu khí nói chung và Công ty PVC-MS nói riêng Cụ thể Công ty có một số kiến nghị sau:
- Nhà nước cần tiếp tục chính sách đường lối ngoại giao phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế một cách năng động hơn nữa, sáng tạo hơn nữa nhằm giúp nền kinh tế Việt Nam tiến tới hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế ế giới Đây l th à việc làm bắt buộc trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt khi Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
- Nhà nước cần xây dựng một hệ thống chính sách luật pháp đồng bộ, nhất quán cho ngành Dầu khí để hạn chế các thiếu sót trong thời gian vừa qua như chậm tiến độ thi công Nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án đường ống PM3-Cà Mau,
- Vấn đề vốn cũng rất quan trọng trong hoạt động của các Doanh ng ệp, vhi ì thế Nhà nước cần tạo ra sự ưu đãi, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dầu khí.