Cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Kết Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí giai đoạn 20122016 (Trang 54)

Bảng 2 .1 Cơ cấu vốn điều lệ

Bảng 2.2 Cơ cấu lao động

Nguồn nhân lực Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Đại học và trên đại học 360 25

Cao đẳng, trung ấpc 187 13

Công nhân kỹ thuật 893 62

Tổng cộng 1440 100

(Nguồn: Phòng Tổ chức Nhân sự - PVC-MS)

2.2.4.3 Tình hình đầu tư

Cơng ty đã tập trung đẩy mạnh công tác đầu tư theo định hướng xây dựng cơ sở hạ tầng chuyên ngành và nâng cao năng lực thiết bị thi công. Các dự án lớn đã được thực

hiện theo đúng kế hoạch đề ra, tạo tiền đề cho sự phát triển tồn diện của Cơng ty trong những năm tới như :

- Dự án xây dựng khu phức hợp chung cư cao ốc văn phòng 20 tầng tại 02 Nguyễn Hữu Cảnh, phường Thắng Nhất, thành phố Vũng Tàu

- Dự án bãi cảng chế tạo kết cấu kim loại và thiết bị dầu khí

2.2.4.4 Tình hình sản xuất

Là một Công ty chuyên xây lắp trong lĩnh vực các cơng trình dầu khí nên tỷ trọng sản lượng xây lắp chiếm rất cao. Tuy nhiên trong những năm gần đây theo định hướng phát triển thì cơ cấu giá trị sản lượng theo hướng tăng dần giá trị sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản lượng xây lắp

Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản lượng

Stt Cơ cấu giá trị sản lượng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Xây lắp chuyên ngành 90 % 85% 65%

2 Kinh doanh dịch vụ 5% 10% 25%

3 Sản xuất công nghiệp 5% 5% 10%

2.2.4.5 Kết quả hoạt động SXKD của Công ty giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2009 – 2011

Kết quả thực hiện qua các năm Tên ch êu ỉ ti Đvt

2009 2010 2011

Doanh thu tỷ đồng 497,76 1059,75 1108,0

Lợi nhuận ròng tỷ đồng 87,73 108,02 112,50

Thu nhập bình quân

(VNĐ/người/tháng) triệu đồng 9,5 10,5 11,59

2.3 Phân tích mơi trường kinh doanh của cơng ty 2.3.1 Phân tích mơi trường ĩ mơv

2.3.1.1 Mơi trường kinh tế

Trong thời gian qua, Chính phủ đã nỗ lực và giành được thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô. Mức tăng trưởng kinh tế sẽ tăng trong thời gian tới. Khi lãi xuất cơ bản được điều chỉnh giảm, lải xuất cho vay của ngân hàng thương mại với mức vay trung và dài hạn sẽ giảm theo.

Trên thị trường tiền tệ, lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng tiếp tục duy trì trạng thái ổn định. Hiện lãi suất tiền gửi phổ biến không kỳ hạn ở mức 1 2%/năm; dưới một tháng là 2%/năm; từ 1 đến dưới 12 tháng khoảng 8- -9%; từ 12 tháng trở lên là 10-12%. Các ngân hàng vẫn tiếp tục ổn định lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện lãi suất cho phổ biến đối với lĩnh vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ ở mức 10-13%; cho vay ở lĩnh vực kinh doanh khác ở mức 12-15%.

Với những giải pháp của chính phủ lạm phát giảm ạo điều kiện thuậ ợi cho t n l ngân hàng định hướng lãi suất huy động thực dương tránh khả năng biến đổi lãi suất trong thời gian tới. Các doanh nghiệp có chi phí vốn vay thuận lợi hơn ẽ tạo điều s kiện phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh.

Trong những năm tới Chính phủ phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7-8% năm. Trong bối cảnh đó ngành dầu khí cũng ảnh hưởng nhất định từ việc tăng trưởng GDP. Tốc độ tăng trưởng GDP cao đã thúc đẩy các Doanh nghiệp trong lĩnh vực Dầu khí hoạt động h ệu quả hơn. Các i Cơng ty dầu khí nước ngồi ngày càng quan tâm và tăng cường đầu tư thăm dị và khai thác các mỏ dầu khí mới của Việt Nam.

Cụ thể trong thời qua, có thể thấy phần lớn các dự án đầu tư ập trung vt ào các ngành cơng nghiệp, trong đó ngành d khí chiầu ếm tỷ lệ đầu tư khá cao, đặc biệt là trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, lĩnh vực lọc hố dầu với số tiền đầu tư lến đến cả tỷ USD, có thể kể đến các dự án có phần vốn đầu tư lớn của nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí như: Dự án đường ống dẫn khí Lơ B – Ơ Mơn (Cà

Mau) liên doanh với Công ty Chevron, công suất 6,4 tỷ m3/năm (tổng mức đầu tư trên 1,5 tỷ USD); Dự án liên doanh điều hành mỏ khí Nam Cơn Sơn với Cơng ty BP (tổng mức đầu tư 1,3 tỷ USD); Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất (tổng mức đầu tư 3,3 tỷ USD), Dự án Tổ hợp hoá dầu Miền Nam (tổng mức đầu tư 4 tỷ USD), ...;

Vào đầu tháng 4/2008, Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam (PVN) và Tập đồn Dầu khí Quốc tế Kuwait (KPI), cơng ty Idemitsu Kosan (IKC), cơng ty Hố chất Mitsui (MCI) của Nhật Bản đã ký kết hợp đồng liên doanh xây dựng nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hoá) với tổng giá trị đầu tư lên đến 6 tỷ USD. Đây là dự án xây dựng nhà máy lọc dầu thứ 2 của Việt Nam, có cơng suất 200.000 thùng dầu mỗi ngày, tương đương 10 triệu tấn mỗi năm. Hiện phía Kuwait đã cam kết cung cấp tồn bộ nhu cầu dầu thơ của nhà máy vào khoảng 10 triệu tấn mỗi năm cho giai đoạn đầu và tăng lên 20 triệu tấn khi mở rộng dự án. Đây là một trong những bước tiến vững chắc tạo nền tảng cho phát triển cơng nghiệp hố dầu cũng như công nghiệp phụ trợ khác ở Việt Nam.

Nhờ những khoản đầu tư mạnh từ các Cơng ty nước ngồi vào các lĩnh vực trong ngành dầu khí đ ạo cơ hội cho các ngã t ành cung cấp dịch vụ dầu khí như dịch vụ vận chuyển tàu biển, dịch vụ khảo sát địa chấn, địa chất cơng trình, dự án xây lắp cơng trình biển, sà lan nhà ở, suất ăn dầu khí... Đây chính là cơ hội lớn cho Công ty PVC-MS giới thiệu và marketing để cung cấp các dịch vụ có chất lượng của mình cho khách hàng.

2.3.1.2 Mơi trường văn hóa - xã h ội

Trình độ dân trí của Việt Nam so với mặt bằng chung của thế giới vẫn còn thấp, tuy nhiên trong thời gian gần đây đang từng bước tăng lên rõ rệt. Chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI, với dự báo là trình độ khoa học kỹ thuật thế giới sẽ phát triển như vũ bão và đất nước ta cũng trên đường tiến mạnh lên cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để giành được mục tiêu đó, có lẽ một trong những việc phải được ưu tiên đầu tư đó là xây dựng nguồn nhân lực, trong đó cần thiết phải trang bị và khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem đó là điểm tựa của hệ thống địn bẩy để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nhà nước cũng đ ưu tiên dành một nguồn kinh phí tương đối cho cơng tác ã

đào tạo nghề, đầu tư cả cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc dạy nghề, cơ sở thực tập; đào tạo giáo viên dạy nghề.

Đây là cơ hội cho cơng ty PVC-MS trong q trình phát triển. Cơng ty có thể tuyển dụng được nguồn nhân lực có tay nghề cao phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh.

2.3.1.3 Mơi trường chính tr , pháp lu ật

Việt Nam là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định nhất trong khu vực Đơng Nam Á, chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực để hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế giới thông qua việc ban hành và thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế.

Sự thay đổi của các sự kiện chính trị trong nước và quốc tế đều có những ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việc gia nhập WTO đã có những chuyển biến tích cực trong lĩnh vực dầu khí, đặc biệt là việc các Tập đồn Dầu khí lớn tham gia hợp tác, đầu tư xây dựng các cơng trình dầu khí tăng lên đáng kể là cơ hội cho Công ty PVC MS tham gia đấu thầu các gói thầu lớn của đối tác - nước ngồi sẽ có giá cao hơn nên mang lại hiệu quả kinh doanh cao từ đó có những chiến lược phát triển thị trường xây lắp chuyên ngành của mình để tiến xa hơn trong con đường hội nhập. Bên cạnh đó cũng có những thách thức mà Công ty sẽ gặp phải như chảy máu chát xám, đối thủ cạnh tranh nhiều hơn.

2.3.1.4 Môi trường tự nhiên

Các yếu tố tự nhiên như đất đai, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn năng lượng, môi trường tự nhiên được coi như là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của nhiều ngành và nhiều doanh nghiệp. Đặc biệt ngày nay các luật lệ, dư luận xã hội càng đòi hỏi nghiêm ngặt về các chuẩn mực môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp cùng với sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt đặt ra cho các doanh nghiệp những hướng thay thế nguồn nhiên liệu, tiết kiệm v ử dụng có hiệu quả nguồn tà s ài nguyên thiên nhiên.

Trong suốt q trình phát triển của PVC MS, cơng ty đ hưởng ợi do điều - ã l kiện tự nhiên mang lại như khu vực nhà xưởng, bãi chế được xây dựng ở Vũng Tàu

vực ảng của công ty nằm ngay cạnh cửa biển nước sâu rất thuận tiện cho việc vận c chuyển vật tư, máy móc thiết bị. Tuy nhiên trong q trình thi cơng các cơng trình thì cơng ty cũng bị ảnh hưởng rất lớn bởi thời tiết 6 tháng mùa mưa, gây ảnh hưởng cho chất lượng, tiến độ của công trình. Đây cũng là những trở ngại cho hoạt động kinh doanh của công ty PVC-MS.

2.3.1.5 Môi trường công ngh

Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học va cơng nghệ hình thành nền kinh tế tri thức, sử dụng các công nghệ tiết k ệm năng lượng, vật tư thân thiện i với môi trường, phát triển kinh tế xanh, Đây là động lực làm thay đổi cơ cấu kinh tế tồn cầu, thúc đẩy q trình cải cách tái cấu trúc kinh tế trong từng nước cũng như sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế giữa các nước. Đón nhận q trình này một cách tự nhiên hoặc chủ động lựa chọn là tuỳ thuộc vào mỗi nước ệt NamVi nói chung và ngành dầu khí nói riêng cũng được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Cho đến nay các công nghệ và thiết bị đang sử dụng tại công ty PVC-MS trong s n xuả ất kinh doanh đều được đầu tư mới với công nghệ hiện đại như các xe cẩu, xe kéo chuyên dụng, máy phát điện, máy hàn…Trong lĩnh vực xây lắp công ty luôn luôn áp dụng những công nghệ mới vào trong q trình thi cơng nhằm đảm bảo an toàn cho con người, th ết bị và môi trường, giải phóng sức lao động của i người lao động trực tiếp. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho công ty PVC-MS.

2.3.2 Phân tích mơi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển của Công ty PVC-MS triển của Cơng ty PVC-MS

2.3.2.1 Sơ lược về tình hình phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam

Ngày 3/9/1975 Chính ph ã ban hành Nghủ đ ị định số 170/CP thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam, tiền thân của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) ngày nay; gần một năm sau đó, ngày 25/7/1976 chúng ta có nguồn khí thiên nhiên đầu tiên được khai thác từ giếng khoan số 51 ở Vùng trũng sông Hồng, nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của đất nước; 5 năm sau, vào tháng 6 năm 1981, dịng khí cơng nghiệp ở mỏ khí Tiền Hải được khai thác để đưa vào phục vụ sản xuất; và 10 năm sau ngày thành lập, ngày 26 tháng 6 năm 1986 Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt Xơ đ- ã khai thác tấn dầu đầu tiên từ mỏ Bạch Hổ...

Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển, ngành Dầu khí Việt Nam đã vượt qua mọi trở ngại để vươn lên trở thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng hàng đầu, đ đóng góp to lớn vã ào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, ở những thập kỷ cuối của thế kỷ trước, ngành Dầu khí đã góp phần tích cực vào việc đưa nước ta thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã h i, ộ ở thập kỷ này – thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, PVN thực sự đã trở thành đầu tàu kinh tế, là động lực đẩy nhanh tiến trình “cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

Bên cạnh hoạt động khai thác với trên 12 mỏ dầu khí (11 mỏ trong nước, 1 mỏ ở nước ngồi) có giá trị thương mại được lần lượt đưa vào khai thác (mỏ Bạch Hổ, Rồng, Lan Tây, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Đại Hùng, Cá Ngừ Vàng, PM3-CAA, 46 Cái Nước, Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây, Ruby, Tiền Hải, PM 304 - Malaysia), cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí đã bước đầu xác định được trữ lượng dầu khí tiềm năng có thể thu hồi của Việt Nam ước đạt 4,0 đến 4,6 tỷ m3 quy dầu, có khả năng cân đối bền vững cho hoạt động khai thác, đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước cho thời gian tới.

Song song với hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí, lĩnh vực cơng nghiệp khí cũng đ được tích cực triển khai; dã ịng khí đồng hành từ bồn trũng Cửu Long (mỏ Bạch Hổ + Rạng Đơng) và khí thiên nhiên bể Nam Côn Sơn (mỏ Lan Tây + Rồng Đôi Tây), bể Mã Lay - Thổ chu (khí thiên nhiên t các mừ ỏ thc Lơ PM3), đã cung cấp v ạo điều kiện hà t ình thành cụm cơng nghiệp Khí Điện – – Đạm Phú Mỹ, Cà Mau, Trung tâm Nhiệt điện Nhơn Trạch đã và đang được khẩn trương thực hiện có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và của cả nước nói chung.

Đến nay, Tập đoàn đã ký trên 76 hợp đồng dầu khí (trong đó 53 hợp đồng đang có hiệu lực) với các tập đồn và cơng ty dầu khí quốc tế dưới nhiều hình thức hợp tác khác nhau như: Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), Hợp đồng điều hành chung (JOC), Liên doanh (JV)… với tổng vốn đầu tư trên 10 tỷ USD. Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã tiến hành khảo sát trên 400 nghìn km tuyến địa chấn 2D, gần 60 nghìn km2 địa chấn 3D, thực hiện hơn 990 giếng

khoan tìm ki -ếm thăm dò, thẩm lượng và khai thác với tổng số mét khoan tổng cộng trên 2,3 triệu mét (Nguồn: http://www.pvn.vn).

Trong lĩnh vực chế biến dầu khí và hóa dầu, Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã đi vào vận hành ổn định và có những đóng góp tích cực trong việc bình ổn thị trường giá phân urê, hỗ trợ đắc lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở trong nước thời gian qua; Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đã hoạt động chính thức từ ngày 25/02/2009, cho ra lị mẻ sản phẩm đầu tiên và chạy 100% công suất vào cuối tháng 8/2009.

Với những thành công to lớn đạt được của Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã tạo điều kiện cho PVC tham gia các gói thầu lớn và thắng thầu theo hình thức EPC và PVC-MS là đơn vị xây lắp chuyên ngành nên được PVC chỉ định thầu thi cơng các cơng trình trọng điểm có quy mơ và giá trị sản lượng lớn đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh và ngày càng phát triển mạnh. Bên cạnh đó, do các dự án Tập đồn đầu tư rất lớn, có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, thiết kế và thi cơng khó khăn địi hỏi phải có nhiều nhà thầu thực hiện mới đáp ứng tiến độ và kỹ thuật, chất lượng của dự án nên PVC và PVC-MS cũng gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt trong nước và nước ngoài như Tổng Công ty PTSC, LILAMA, Công ty POSCO của Hàn Quốc làm giảm thị phần và để có thể cạnh tranh với

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Kết Cấu Kim Loại và Lắp Máy Dầu Khí giai đoạn 20122016 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)