1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005

67 852 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 450 KB

Nội dung

Luận văn : Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005

Trang 1

Lời nói đầu

TTCN trong nền kinh tế ngày nay có vai trò hết sức quan trọng trongviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , giải quyết việc làm , phát triển kinh tế vàxoá đói giảm nghèo cũng nh khôi phục , phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Từ những nhận định đó Nghị Quyết Đại Hội VIII của Đảng đã chỉ rõ:

"Phát triển đa dạng công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị trấn, thị tứ liên kết với công nghiêp tập trung, phát triển các làng nghề truyền thống làm hàng xuất khẩu, mở mang cá loại hình dịch vụ ".

Xuất phát từ đặc điểm cụ thể : Hà Tây là một Tỉnh diện tích khôngrộng, dân c đông đúc, khu vực nông thôn chiếm phần lớn diện tích toàntỉnh Nhng cạnh đó lại có u thế về phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ côngnghiệp Đặc biệt là u thế phát triển các làng nghề thủ công truyền thống

Điều đó đặt ra vấn đề cần phải nghiên cứu phơng hớng và giải pháp phát triểntiểu thủ công nghiệp (TTCN) nông thôn, thị tứ, thị trấn, mở mang các làngnghề và các loại hình dịch vụ để thu hút lao động nông nhàn, trên cơ sở bố tríhợp lý cơ cấu trên từng địa bàn Đây là một hớng đi rất quan trọng nhằmgiải quyết việc làm tại chỗ cho hàng vạn lao động khu vực nông thôn, thịtrấn, thị tứ và đô thị

Với nhận thức đó, trong thời gian về thực tập tại Sở kế hoạch -Đầu tTỉnh Hà Tây, đợc sự hớng dẫn tận tình, cụ thể của GS_TS Vũ Thị Ngọc

Phùng và các cán bộ Sở kế hoạch - Đầu t em đã chọn đề tài :"Phơng hớng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005 ".

Nội dung đề tài bao gồm:

ChơngI Vai trò TTCN trong phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây.

Chơng II Thực trạng phát triển TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây Chơng III Phơng hớng phát triển TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây

giai đoạn 2001-2005.

Trang 2

chơng I

vai trò của tiểu thủ công nghiệptrong phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây

I vai trò của tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế

1 Lý luận chung TTCN và đặc trng sản xuất TTCN.

1.1 Hoạt động tiểu thủ công nghiệp.

Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là một lĩnh vực sản xuất có quan hệ vớisản xuất công nghiệp, TTCN đợc coi là một lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụthuộc với công nghiệp Xét về trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sảnxuất, thì TTCN, chính là hình thức phát triển sơ khai của công nghiệp Trongquá trình phát triển lịch sử, ngành công nghiệp đã trãi qua hình thái tiểu thủcông nghiệp, ở đây tiểu thủ công nghiệp có thể là :Thủ công nghiệp và Tiểucông nghiệp

Trong thực tế n ớc ta : Tiểu công nghiệp đợc hiểu là những cơ sở sản

xuất công nghiệp không thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, nhng đã đợctrang bị những kỹ thuật, cơ giới hoá một bộ phận quy mô nhỏ

Khái niệm: "Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) bao gồm toàn bộ cơ sở sản

xuất có quy mô nhỏ, đợc tiến hành bằng các kỹ thuật thủ công kết hợp vớimáy móc cơ khí , chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệptruyền thống đợc tiến hành sản xuất ở nông thôn, ở các làng nghề, thị trấn,thị tứ và đô thị "

1.2 Đặc trng sản xuất TTCN.

Nếu chỉ xét một cách tổng quát thì công nghiệp và TTCN có những néttơng đồng, đợc cụ thể trong việc sản xuất các mặt hàng phi nông nghiệp,vàkhông chựu sự tác động của điều kiện tự nhiên cũng nh tính thời vụ trong sảnxuất nông nghiệp Nhng nếu xét về trình độ sản xuất cũng nh trình độ tổchức, quản lý sản xuất, thì công nghiệp và TTCN có nhiều đặc điểm khác

Trang 3

nhau Nghiên cứu đặc trng của sản xuất TTCN ở đây là ta đi nghiên cứu sựkhác nhau đó

Thứ nhất: Đặc trng của sản xuất TTCN đợc thể hiện đơn giản về kỹthuật sản xuất

Thứ hai : Đặc trng của sản xuất TTCN còn thể hiện qua tính linh hoạttrong sản xuất, có thể thay đổi máy móc nhanh chóng trong việc kết hợp sảnxuất mặt hàng phi nông nghiệp

Thứ ba : Đặc trng về sản suất TTCN còn đợc thể hiện qua sự gọn, nhẹ

về tổ chức và quản lý

Trên đây là một số đặc trng của sản xuất TTCN , nghiên cứu vấn đềnày cho phép phân biệt giữa sản xuất TTCN với lĩnh vực sản xuất vật chấtkhác, tạo điều kiện cho việc đề ra các phơng hớng và giải pháp phát triểnTTCN

2.Vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế xã hội

2.1 Vai trò TTCN với phát triển kinh tế đất nớc.

Do các đặc điểm của sản xuất TTCN, chúng ta nhận thấy rằng sản xuấtTTCN rất phù hợp trong điều kiện kinh tế xã hội nớc ta, đặc biệt là khu vực nông thôn, vì vậy ta có thể thấy vai trò của TTCN cụ thể nh sau:

*TTCN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị, sự khác biệt ởhai khu vực này không đơn thuần ở các đặc trng của ngành, mà còn có sựkhác biệt ở vị trí địa lý và lực lợng sản xuất, phân công lao động xã hội

Mặc dù vậy nghiên cứu sự tác động của TTCN đến sự chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn ở đây chúng ta chỉ giới hạn trong cơ cấu ngành kinh tế

ở khu vực này

Thứ nhất: Sự phát triển của TTCN nó sẽ cho phép tăng tỷ trọng củaCN_TTCN và kích thích phát triển dịch vụ ở khu vực thành thị - nông thôn,tạo ra cơ hội thu hút lao động và tăng thu nhập khi tham gia hoạt độngTTCN, nhờ đó mà tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm dần

Thứ hai : TTCN có tác động tới mối tơng quan giữa các ngành trên địabàn khu vực nông thôn Nhờ có sự phát triển TTCN mà có phát triển hơntrong quan hệ CN-NN-dịch vụ Việc tạo ra sản phẩm TTCN sẽ kích thích trao

đổi giữa các địa bàn, khu vực trong và ngoài nớc, tạo ra sự phát triển dịch vụ.Ngoài ra TTCN còn là lực lợng sản xuất (LLSX) cho lĩnh vực nông nghiệp(NN) phát triển

Điều đó chứng tỏ sự phát triển TTCN tạo điều kện cho sự phát triểnCN-NN-DV tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực ở nông thônViệt Nam

Trang 4

* TTCN với tăng trởng và phát triển kinh tế

Cũng nh các ngành kinh tế khác TTCN có vai trò không nhỏ trong quátrình tăng trởng và phát triển kinh tế Trớc hết là ngành đóng góp vào tổngsản phẩm quốc dân, do đó sự gia tăng về sản lợng của TTCN là nhân tố tạo ratạo ra sự tăng trởng cho toàn nền kinh tế quốc dân

Mặt khác sự phát triển TTCN nông thôn còn tác động tích cực đối vớinông nghiệp nh trong chế biến sản phẩm, điều đó cho thấy phát triển TTCNnông thôn sẽ tạo ra tác động kép trong sự tăng trởng và phát triển kinh tế.Thêm vào đó TTCN còn đóng góp lớn trong thu nhập dân c, giảm đáng kể tệnạn xã hội , mặt khác sự phát triển TTCN còn tạo ra sự phát triển giao lugiữa hai khu vực thành thị và nông thôn theo hớng tích cực trong việc giảmbớt chênh lệch về thu nhập và đời sống Từ những nhận định trên cho thấyTTCN có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và cả n-

do hạn chế về ruộng đất, đất canh tác bị mất dần, do dùng cho việc phục vụcác lĩnh vực nh xây dựng công trình công cộng, nhà ở, công trình giaothông, Thêm vào đó là tốc độ tăng dân số ở nông thôn qúa nhanh, do trình

độ dân trí và phong tục tập quán Đã làm cho mật độ dân c nông thôn ngàymột tăng cao Điều đó đã dẫn đến tình trạng d thừa lao động ở nông thôn Đểgiải quyết vấn đề này thì việc chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế là hết sức hợp

lý, phát triển TTCN nông thôn sẽ cho phép xen kẽ thời gian nhàn rỗi trongnăm của khu vực sản xuất nông nghiệp Mặt khác với khu vực thành thị thì

đội quân thất nghiệp là tơng đối lớn, nó bao gồm cả lực lợng thất nghiệp tạithành thị và cả đội quân thất nghiệp di c tự do từ nông thôn ra thành thị, hiệntại đội quân thất nghiệp ở thành thị là qúa tải, hơn nữa các xí nghiệp côngnghiệp ở khu vực thành thị không có khả năng thu hút hết lực lợng lao động

ở khu vực này Chính vì thế việc phát triển TTCN sẽ mở ra một cơ hội choviệc giải quyết việc làm ở thành thị và ở nông thôn, từ đó có thể giải quyếttốt vấn đề di c tự do từ nông thôn ra thành thị

Vấn đề xoá đói giảm nghèo

Trang 5

Hiện nay cả nớc tỷ lệ đói nghèo của các hộ gia đình vẫn chiếm một tỷ

lệ cao, đối tợng này tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, nơi mà khả năng

mở rộng sản xuất còn hạn chế, tỷ lệ dân số cao, trình độ dân trí thấp Cácnguyên nhân đó dẫn đến thu nhập bình quân của các hộ là thấp so với khuvực thành thị, và do đó dẫn đến các hộ lâm vào tình cảnh nghèo nàn lạc hậu

đói giảm nghèo khu vực nông thôn và cũng là điều kiện đễ giảm bớt chênhlệch giữa khu vực thành thị và nông thôn, điều đó cho thấy vai trò của TTCNcũng không kém phần quan trọng trong xoá đói giảm nghèo, đặc biệt khuvực nông thôn Việt Nam

2.2 Vai trò của TTCN trong phát tiển kinh tế Hà Tây

Hà Tây nổi tiếng là đất trăm nghề có truyền thống phát triển từ ngàn

xa , nơi đây lại có thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiênnhiên và cảnh quan di tích lịch sử Tuy nhiên hiện nay, thu nhập đầu ngờicòn thấp so với mức bình quân chung của cả nớc, hơn nữa lại có trên 90%dân số ở khu vực nông thôn, trong đó 80% hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp Điều đó cho thấy vai trò của TTCN là quan trọng trong giải quyếtvấn đề việc làm , chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo , đặcbiệt là khu vực nông thôn Hà Tây hiện nay Thật vậy ta có thể thấy vai tròcủa TTCN cụ thể nh sau:

- Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp là biện pháp có hiệu quả

để khai khác tốt nguồn lao động dồi dào của Hà Tây

Với phần đông dân số ở nông thôn, song do nguồn lực đất đai có hạn

và việc mở rộng đất đai khu vực nông nghiệp là khó khăn, do đó phát triểnTTCN Hà Tây là cần thiết để tận dụng tốt lợi thế nguồn lực lao động củamình

Thêm vào đó việc thu hút lao động vào các ngành nghề trong các xínghiệp công nghiệp là có hạn, việc phát triển TTCN có nhiều khả năng tậndụng lao động tại chổ hơn

Điều đó cho thấy TTCN có vai trò quan trọng trong giải quyết lao

động, việc làm ở Hà Tây hiện nay

-Đẩy mạnh phát triển TTCN cho phép khai khác và phát huy kỹ năng truyền thống của thợ thủ công theo hớng hiện đại hoá.

Trang 6

Thủ công nghiệp ở nớc ta và Hà Tây hiện sản xuất nhiều sản phẩmhàng hoá khác nhau Trải qua quá trình sàng lọc lâu dài, các ngành nghề thủcông tồn tại đến nay vẫn còn thích hợp Song nếu chúng ta biết kết hợp kỹthuật truyền thống, với kỹ thuật hiện đại, hớng tài nghệ của ngời thợ thủ côngvào những đề tài mới phục vụ sản xuất và đời sống, Hà Tây sẽ làm ra nhiềuhàng hoá có giá trị kinh tế lớn Nh trong việc làm hàng mỹ nghệ, trạm trổ,

Điêu khắc Thủ công nghiệp không chỉ có khả năng đáp ứng hàng tiêu dùngthông thờng trong nứơc, tỉnh mà còn có thể xuất khẩu

- Đẩy mạnh TTCN còn cho phép tận dụng mọi nguyên liệu rải rác, phân tán trên toàn tỉnh Hà Tây

Đối với tiểu thủ công nghiệp hiện nay có hai nguồn nguyên liệuchính, quan trọng, có thể đẩy mạnh khai thác Nguồn thứ nhất lấy từ nôngnghiệp, lâm nghiệp gồm các nguyên liệu động thực vật hoặc khai thác từcác nguyên liệu thiên nhiên Nguồn thứ hai lấy từ phế liệu các xí nghiệp vàtrong đời sống

Nguồn nguyên liệu lấy từ nông nghiệp, lâm nghiệp gồm các nguyênliệu động thực vật Nguồn này có nhiều khả năng tiềm ẩn Chẳng hạn bẹ ngôdùng làm thảm, đó là mặt hàng đang đợc khách hàng nớc ngoài a chuộng nếutận dụng đợc nguồn nguyên liệu này từ diện tích nông nghiệp Hà Tây sẽ tạo

ra thuận lợi cho sản phẩm và khối lợng mặt hàng TTCN hiện nay

Nguồn phế liệu từ các xí nghiệp lớn và trong nhân dân cũng là một cơ

sở nguồn nguyên liệu lớn của TTCN, chẳng hạn sắt thép, bông vụn, sợi rối,bông vụn ở các xí nghiệp công nghiệp trên địa bàn là rất nhiều Nếu tậndụng đợc phế liệ đó sẽ thuận lợi cho phát triển TTCN tận dụng tối u nguyênliệu phân tán

- Phát triển TTCN là giải pháp nhằm phát huy tối đa nguồn vốn, trình độ lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Khác với công nghiệp quốc doanh, TTCN xây dựng trên cơ sở sở hữu

tập thể, ngời lao động góp công, của vào làm ăn chung Đời sống của họ

gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh họ có quyền quyết định những vấn

đề quan trọng của đời sống Cho nên nếu đợc hớng dẫn đúng đắn của tỉnh,nhà nớc, TTCN có nhiều khả năng tự đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh,

điều đó sẽ phát huy tốt nguồn vốn hiện có trong dân, vừa phát huy tinh thần

tự lực, tự cờng của thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, vừa tạo điều kiện chotỉnh Hà Tây đầu t vào công trình trọng điểm, trong khi nguồn vốn từ ngânsách còn hạn hẹp và thực trạng những năm qua còn lâm vào tình cảnh thâmhụt

Với HàTây, nơi đây là đất trăm nghề, với nguồn tài nguyên khoángsản phong phú phân bố rộng khắp trong cả tỉnh Mặt khác nơi đây còn có lợithế nhiều mặt về vị trí địa lý, tài nguyên cảnh quan di tích lịch sử Song mộtlợi thế quan trọng mà không thể không kể đến đó là tài nguyên con ngời, thể

Trang 7

hiện qua trình độ giáo dục (21%có trình độ cấp III, 62% có trình độ cấp II),thêm vào đó là trình độ tay nghề của lao động trong khu vực làng nghề(117.000lao động) Do đó việc tận dụng tối da nguồn lực sẽ cho phép Hà Tâygiải quyết tốt vấn đề lao động và trình độ lao động hiện có.

- Phát triển TTCN sẽ phát huy tốt lợi thế của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ, dây chuyền thiết bị đơn giản Chính vì vậy việc tổ chức gọn nhẹ, tạo

ra u thế năng động linh hoạt, có thể thay đổi nhanh các mặt hàng và phơng ớng kinh doanh, do đó có thể đáp ứng nhanh nhu cầu thị trờng

h-Tóm lại với những yếu tố trên việc phát phát triển TTCN trên địa bàn

Hà Tây sẽ giải quyết tốt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt khu vựcnông thôn, tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế Hà Tây, mặt khác nó giảiquyết tốt vấn đề xã hội, nh việc làm và giảm bớt khoảng cách giàu nghèo khuvực thành thị cũng nh nông thôn

II Sự phát triển TTCN việt nam Và Một số nghề thủ công truyền thống Hà Tây

1.Sự phát triển TTCN Việt Nam

ở miền Nam nớc ta trớc ngày giải phóng, do tác động của chủ nghĩathực dân mới, sản xuất TTCN hình thành hai dạng khác nhau ở thành thị vànông thôn ở thành thị, TTCN phát triển hai dạng : Một là tập trung thànhnhững xởng nhỏ đợc cơ giới hoá cao, hai là phân tán theo theo hộ gia đìnhtheo tính chất tự sản tự tiêu Còn nông thôn bị triệt tiêu quá nhiều cơ sở thủcông nghiệp cổ truyền, kể cả những nông cụ làm gạch, vôi, sành, sứ, đồ mộc,

đan lát Điều đó cho thấy sự kìm hãm tàn khốc của chế độ thực dân

ở miền Bắc giai đoạn này đợc giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xãhội , TTCN cũng cũng bắt đầu đợc khôi phục và khuyến khích Đảng đãnhận định " cải tạo thủ công nghiệp theo hớng XHCN là điều kiện cơ bản chothủ công nghiệp có thể dần dần xoá bỏ những mặt lạc hậu, phát huy mạnh mẽmặt tích cực theo hớng có lợi cho nền kinh tế quốc dân và thợ thủ công"

+ Nghề thủ công mỹ nghệ (bàn ghế , giờng, tủ ,điêu khắc ) tậptrung chủ yếu ở Hà Nội , Hà Đông, Bắc Ninh và Thanh Hoá

+ Nghề hàng xáo, tập trung ở tất cả các tỉnh đồng bằng sôngHồng và thanh Hoá, Ninh bình

Trang 8

+ Ngoài ra còn những ngành nghề sản xuất bìa, giấy mầu (Hà

Đông, Bắc Ninh ) nghề làm mực viết, nghề làm đèn thắp ở Hà Nội, nghềbóng đèn ở Huế, thuốc tẩy Sài Gòn

+ Vật liệu xây dựng (gạch, ngói, đá, thuỷ tinh ) tập trung chủyếu ở Ninh Bình , Thanh Hoá

Với thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp chống mỹ sau này, thì nhiệm vụchiến lợc của Việt Nam là tổ chức quản lý đất nớc đã độc lập, thống nhấttiến lên XHCN và đáp ứng yêu cầu của việc khôi phục phát triển kinh tếtrong giai đoạn mới lúc này Đảng đã xác định "cần ra sức phục hồi và pháttriển tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp, chú ý nghề thủ công và mỹ nghệtruyền thống ".Điều đó cho thấy sau khi thống nhất đất nớc thì TTCN vẫn làngành đợc chú trọng phát triển ở Việt Nam và cụ thể tính đến năm 1983TTCN cả nớc làm ra 6,2 tỷ đồng, giải quyết gần triệu lao động, chiếm 72%sản lợng công nghiệp địa phơng

TTCN Việt Nam tiếp tục đợc phát triển trên tất cả các miền quê tổquốc , song phát triển mạnh nhất vẫn là miền Bắc sau đó đến miền nam vàcuối cùng là miền trung

Các nghành phát triển chủ yếu là :

+ Ngành dệt, may

+ Ngành thủ công mỹ nghệ

+ Ngành chế biến thực phẩm

+ Ngành kim khí (rèn dao, thuổng , búa )

+ Ngành vật liệu xây dựng , gốm sứ thuỷ tinh

+ Ngoài ra còn có một số nghề , nh làm giấy , vẽ tranh tập trung chủyếu ở miềnbắc ( Hà Tây , Bắc Ninh, Nam Hà )

* Kết quả đạt đ ợc Tốc độ phát triển TTCN ở một số vùng, đặc biệt là vùng nông thônthời gian qua tơng đối nhanh Từ khi có luật đất đai, tốc độ tăng trởng bìnhquân 10-11%/năm trong năm 1991-1995, giá trị sản lợng của TTCN tăngbình quân 7,8%/năm

- Các làng nghề truyền thống bớc đầu đợc phục hồi, nghề và làng nghềmới đang phát triển Theo số liệu tổng hợp từ sở nông nghiệp và phát triểnnông thôn, hiện nay cả nớc có 1000làng nghề, trong đó có 2/3 làng nghềtruyền thống Những tỉnh có nhiều có nhiều làng nghề nh tỉnh Hà Tây, Nam

Định, Thanh Hoá mỗi tỉnh có tới 60-80 làng nghề

-TTCN góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân,nông thôn, thị trấn, thị xã

Bình quân một một cơ sở chuyên ngành nghề, tạo việc làm ổn định chocho 27 lao động, mỗi hộ nghề có 4-6 lao động, ngoài số lao động sử dụng th-ờng xuyên, hộ còn thu hút thêm lao động nhàn rỗi ở nông thôn (2-5 ngời / hộ

Trang 9

và 8-10ngời/cơ sở ), đặc biệt là nghề dệt, thêu ren, một cơ sở có thể thu hút200-250lao động

Hiện nay TTCN ở khu vực nông thôn giải quyết việc làm cho 4-6 lao

động/ hộ và tạo điều kiện phát triển các ngành dịch vụ ở nông thôn

Thu nhập của lao động chuyên TTCN ở nông thôn cao hơn thu nhậplao động thuầnnông khoảng 4-6 lần

* Những hạn chế tồn tại

-Quy mô nhỏ, kinh tế hộ là phổ biến Hiện nay, cả nớc có khoảng 1,35triệu hộ và cơ sở chuyên ngành nghề trong đó cơ sở chuyên chỉ chiếm 3%.Bình quân lao động thờng xuyên của cơ sở TTCN là 20 ngời, một hộ là 4-6ngời

- Trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động làm tiểuthủ công nghiệp còn thấp cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn Có tới 55%lao động chuyên cha qua đào tạo, 36% không có chuyên môn kỹ thuật, chỉ có20% cơ sở có nhà xởng kiên cố Máy móc thiết bị phần lớn đơn giản, cũ kỹ,thải loại từ công nghiệp thành phố, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và vệsinh môi trờng

-Vốn nhỏ bé, chủ yếu là tự có (bình quân vốn của cơ sở là 700 triệu

đồng, một hộ chuyên là 28 triệu đồng )

-Chất lợng sản phẩm thấp, đơn điệu, mẫu mã, bao bì cha hấp dẫn, sứccạnh tranh yếu, hơn 90%sản phẩm tiêu thụ trong nớc Cha tìm đợc thị trờngxuất khẩu ổn định

- Tình trạng chất thải của TTCN không đợc xử lý, gây ôi nhiểm môi ờng nhất là nhất là ở nông thôn và làng nghề Tình trạng khai thác bừa bảinguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển tiểu thủ công nghiệp VD ở TriệuSơn Thanh Hoá, việc khai thác quặng sắt ở mỏ Cổ Định làm lảng phí rất lớntài nguyên thiên nhiên và gây ra ô nhiểm mất cân bằng sinh thaí khu vực này

tr Do sự biến động về chính trị nên một số thị trờng (Nga , Châu âu )

đã bị thu hẹp trong những năm 1990, khủng khoảng kinh tế thời gian gần

đây có tác động xấu đến việc xuất khẩu mặt hàng TTCN, chủ yếu là thủ công

mỹ nghệ ở khu vực châu á

2 Một số nghề thủ công truyền thống Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh có nhiều điều kiện trong phát triển tiểu thủ côngnghiệp, đặc biệt là phát triển các làng nghề Có thể thấy Hà Tây là đất trămnghề đặc biệt từ năm 1986 đến nay, nhờ chủ trơng phát triển kinh tế đúng

đắn của Đảng và nhà nớc, các ngành nghề, các làng nghề truyền thống dầndần đợc hồi phục và phát triển, (hiện tại trên địa bàn có 106 làng nghề truyềnthống, giải quyết trên 10 vạn lao động đặc biệt khu vực nông thôn), đồng thời

đã xuất hiện nhiều ngành nghề mới, có quy mô và hình thức tổ chức khácnhau, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Các

Trang 10

chơng trình xoá đói giảm nghèo, đã làm tăng thu nhập cho ngời dân nôngthôn, hạn chế trào lu di dân ra thành thị để tìm việc làm

Hà Tây cũng nh cả nớc có TTCN phát triển phục vụ nhiều mặt chophát triển đời sống xã hội, TTCN Hà Tây đã đạt đợc một trình độ điêu luyệnmang đậm nét bản sắc, tinh thần dân tộc

Theo tài liệu của TTCN Việt Nam thì ở Hà Tây thợ thủ công chủ yếutập trung ở hai bờ sông Đáy tức là phía tây nam tỉnh,bao gồm hai huyệnThanh Oai và ứng Hoà

Huyện Thanh Oai số thợ thủ công tập trung nhiều nhất, số ngời làmthợ ở đây chiếm 29% lao động toàn huyện, chủ yếu là nghề Dệt vải,làmquạt, đan lát mành, Đứng sau huyện Thanh Oai là ứng hoà có tới 19% lao

động huyện tham gia trong TTCN làng nghề

Nhìn chung Hà Tây khắp nơi nhân dân đều làm nghề thủ công Nghềthủ công ở đây rất đa dạng, gần nh nghề nào cũng có và phát triển tuy ở mức

độ khác nhau Nh vậy không có nghĩa là nghề thủ công Hà Tây không hìnhthành các trung tâm, các làng chuyên, mà trái lại ở Hà Tây khá nhiều trungtâm và làng chuyên, có làng chỉ chuyên một nghề, nh làng la Khê( chuyên dệt the, vân, xuyến ),làng vạn Phúc ( chuyên dệt vân, the, gấm ),làng Phú Vinh ( chuyên đân lát ) Nhng cũng trong một làng lại tập rung khánhiều nghề, nh làng Triều Khúc ( nay là thôn Triều Khúc xã Tân Triều, huyệnThanh Trì, Hà Nội Đến nay thủ công nghiệp làng này vẫn phát triển ) Làngnày có đến 40 làng nghề thủ công khác nhau

Mặc dù vậy nghề thủ công ở Hà Tây rất đa dạng nhng phải nói nghềquan trọng và nổi tiếng nhất vẫn là nghề tơ dệt lụa, các sản phẩn lụa vân,lĩnh, the, của Hà Tây nỗi tiếng không những thị trờng trong nớc mà cả thị tr-ờng thế giới Ngoaì ra còn phải kể đến nghề đan lát ở Hà Tây , qua các sảnphẩm đan lát dỏ, va li, lẵng hoa ở Bằng Sở, Phúc Am Ngoài những nghềtrên Hà Tây còn có nghề khác nh nghề làm đồ bằng sừng, ngà, tạc tợng, trạmtrổ, làm vàng mã có thể nói đây là một thế giới thủ công thu nhỏ của đồngbằng Sông Hồng

Một số nghề và làng nghề thủ công truyền thống Hà Tây

-Dệt Hoà xá ( ứng Hoà), Phùng Xá (Mỹ Đức), Tân Lập

(Đan Phợng), La phù, Vạn Phúc (Hà Đông)

-Ren, Thêu Quất Động, Hạ Hồi (Thờng Tín), Cầu Đơ ( Hà Đông),

hạ Mỗ (Đan Phợng) Thời Pháp thuộc còn có ở (ứngHoà,Phú Xuyên và Hoài Đức, Chơng Mỹ, Thanh Oai.-Khảm trai Làng chuyên Mỹ(Phú xuyên)(xuất hiện từ thế kỷ thứ

III)

-Sơn mài Bối khê, Ngọ Hạ,Vạn Điểm ( Phú Xuyên), Huyền Kỳ

Trang 11

( Thanh oai), Hà Cầu ( Hà Đông), Hạ Thái (ThờngTín).

-Đan song,Mây tre Phú Vinh( chơng Mỹ ), Bằng Sở ( Thờng Tín )

-Nghề mộc Làng chàng sơn( Thạch Thất ),Tây Đằng (Ba Vì), -Nghề Rèn Làng Đa Sĩ ( Hà Đông)

-Nghề Giấy, tranh

cổ truyền

Am cốc ( Phú xuyên), Kim Hoàng (Hoài Đức)

-Nghề nón Làng chuông( Thanh Oai)

Và ngày nay đợc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành , tiêu chíLàng nghề đợc xác định , tạo nhiều thuận lợi cho phục hồi và phát triểnLàng nghề TTCN trên địa bàn Hà Tây , cụ thể nh sau:

+ Số hộ và lao động quy làm công nghiệp-TTCN ở Làng ít nhất đạt từ50% trở lên so với tổng số hộvà lao động của Làng

+ Giá trị sản xuất , và thu nhập từ công nghiệp -TTCN ở Làng đạt trên50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập của Làng trong năm

+ Có tổ chức phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng ( hội , câu lạc

bộ , ban quản trị HTX ) mang tính tự quản đợc pháp luật thừa nhận Dù có

tổ chức dới hình thức nào cũng cần có địa điểm nhất định phục vụ sinh hoạtkinh tế , văn hoá , xã hội liên quan đến hoạt động của Làng nghề

+ Tên Làng nghề : Nếu là Làng nghề truyền thống, cổ truyền còn tồntại và phát triển thì lấy nghề đó đặt cho tên Làng nghề Nếu Làng nghề cónhiều nghề phát triển , sản phẩm nghề nào nổi tiếng nhất thì lấy nghề đó đặttên cho Làng nghề Hoặc trong Làng nghề có nhiều nghề không phải làtruyền thống hay cha có sản phẩm nào nổi tiếng thì lấy tên Làng sẽ căn cứvào nghề nào có giá trị sản xuất và thu nhập cao nhất để đặt tên cho Làngnghề

III Kinh nghiệm một số nớc trong phát triển TTCN.

Cho dù nền kinh tế phát triển đến đâu thì các nớc trên thế giới, đặcbiệt là các nớc khu vực châu á; NICs, ASEAN, Nhật, đều trải qua quá trìnhphát triển TTCN Tuy nhiên họ biết tận dụng lợi thế trong từng giai đoạn,hoàn cảnh, để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế của mình, và thực tế họ

đã đạt đợc những thành công Việc nắm bắt và nhận biết kinh nghiệm pháttriển TTCN của các nớc phát triển trên thế giới là hết sức quan trọng cho ViệtNam nói chung và Hà Tây nói riêng tận dụng tốt lợi thế của mình trong pháttriển TTCN

1 Kinh nghiệm của Nhật

Nhật Bản là nớc đầu tiên thực hiện công nghiệp hoá (CNH) từ một nềnnông nghiệp cổ truyền, tự túc, tự cấp, và đã nhanh chóng trở thành một c-ờng quốc kinh tế số một thế giới Một điều đáng nói là khi tiến hành côngnghiệp hoá ở Nhật, do điều kiện lịch sử nhất định, nên đi đôi với việc xây

Trang 12

dựng các xí nghiệp công nghiệp lớn ở đô thị, Nhật Bản đã chú trọng đến việchình thành các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị xã, thị trấnvà đặc biệt là mở mangmạng lới tiểu thủ công nghiệp gia đình phân tán ở nông thôn gia công cácthiết bị cho các xí nghiệp lớn ở thành thị Ngoài ra họ không chỉ duy trì cáclàng nghề cổ truyền mà còn mở ra các làng nghề mới, nằm tận dụng lao

động d thừa vào hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp Nhật đã kiên trì nhấtquán thực hiện hàng loạt các công việc nh duy trì ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp cổ truyền nông thôn Hình thành các xí nghiệp công nghiệp vừa vànhỏ ở nông thôn làm vệ tinh, gia công cho các Công Ty, Xí nghiệp lớn ởthành thị Phát triển các ngành kinh tế kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, nôngthôn

Mặt khác nhà nớc hổ trợ về mặt thị trờng cho TTCN phát triển, trongviệc tiêu thụ sản phẩm của mình, bằng việc đứng ra ký kết các hợp đồng dàihạn với đối tác nớc ngoài Đặc biệt việc phát triển các dịch vụ nh tín dụng,công cấp vật t kỹ thuật, công cụ máy móc tới các dịch vụ mua bán chếbiến, lu thông đểcung cấp cho thị trờng trong và ngoài nớc Tạo thuận lợicho phát triển công nghiệp nói chung và TTCN nói riêng

2 Kinh nghiệm của các nớc NICs.

NICs là một số nớc phát triển, có nền kinh tế mạnh ở khu vực châu

á trong nhiều năm gần đây Đây là các nớc tạo nên sự thần kỳ Châu á bằngviệc phát triển nhanh nền kinh tế quốc dân Mặc dù vậy tuỳ thuộc vào từnggiai đoạn mà họ phát huy lợi thế của mình

Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Trong công cuộc phát triển kinh tế Hàn Quốc đã thông qua các

ơng trình phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp của các hộ nông dân,

ch-ơng trình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống ở nông thôn,ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn đã tạo thêm làm cho nông dân bắt

đầu từ 1967 Chơng trình này tập trung vào các ngành nghề sử dụng nhiềulao động thủ công, công nghệ đơn giản và sử dụng nguồn nguyên liệu sẳn có

ở địa phơng, sản xuất quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ tập trung lại với nhau thànhtừng tổ, đợc ngân hàng cung cấp vốn tín dụng lãi xuất thấp đễ sản xuất, kinhdoanh ngành nghề của mình

Chơng trình phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp truyền thốngcũng đợc triển khai từ những năm 1970 Để hổ trợ cho loại hình sản xuất nàytrong cả nớc phát triển Hàn Quốc đã tổ chức ra gần 100 công ty dịch vụ th-

ơng mại dảm nhận đầu vào đầu ra cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên toàn

địa bàn sản xuất, đây là một biện pháp để công nghiệp hoá hiện đại hoánông thôn độc đáo của Hàn Quốc, và loại hình này đợc sự hỗ trợ của chínhphủ về vốn và công nghệ Tạo ra thuận lợi cho phát triển TTCN khu vựcnông thôn, giải toả đợc mật độ công nghiệp và dân c tập trung quá đông ởthành phố

Trang 13

Kinh nghiệm của Đài Loan

Ngay từ đầu của quá trình phát triển kinh tế Đài Loan đã có chủ

tr-ơng xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, bố trí phân tán ở các huyện lỵ,thi trấn rải rác ở các vùng nông thôn gần địa bàn nguyên liệu

Từ vấn đề nói trên làm cho các hộ nông dân trở thành vừa làm nôngnghiệp, công nghiệp và dịch vụ, đã phần nào giảm bớt quỹ thời gian nhàn rỗi

ở nông thôn

Với khu vực công nghiệp nông thôn ở Đài Loan bao gồm các ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN), Chính phủ đã khuyến khích các làngnghề cổ truyền, các xí nghiệp gia đình sản xuất chế biến các sản phẩm lơngthực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền và các mặt hàng thủ công mỹnghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, các xí nghiệp vệ tinh, liên doanh vớicác xí nghiệp lớn ở đô thị

Nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển nh vậy mà TTCN Đài Loan

đã góp phần không nhỏ vào tạo việc làm và thu nhập cho ngời dân, đặc biệtkhu vực nông thôn, từ đó rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa khu vựcthành thị và nông thôn

3 Kinh nghiệm ASEAN.

Tựu chung lại, các nớc ASAN là những nớc có chung có điều kiệnphát triển nông nghiệp, chính vì thế lao động khu vực này là nhàn rổi nhiềutheo mùa vụ, xuất phát từ yếu tố đó các nớc ASEAN đã chú trọng phát triểnTTCN khu vực này

Kinh nghiệm INDONEXIA

Chính phủ INDONEXIA đã đề ra chơng trình phát triển ngành nghềTTCN ở khu vực nông thôn trong kế hoạch 5 năm Từ xây dựng các xởng vàcác trung tâm để bán các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đến thực hiện các

Dự án hớng dẫn công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục, đào tạo, mở rộngcác hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ, rồi

tổ chức ra một số cơ quan để quản lý, chỉ đạo hớng dẫn nghiệp vụ sản xuấtkinh doanh và các dịch vụ cung cấp thiết bị vật t, tiêu thụ sản phẩm

Chính phủ tổ chức ra trung tâm hỗ trợ công nghiệp nhỏ đặt mối quan

hệ với công nghiệp lớn và chơng trình nghiên cứu tiềm năng sản xuất và nhucầu thị trờng, làm cơ sở cho việc phát triển công nghiệp nhỏ Cùng với việc

đề ra các chính sách, Chính Phủ đã tổ chức ra " Hội đồng TTCN quốc giaINDONEXIA "nhằm thúc đẩy ngành TTCN phát triển nhanh, tổ chức thithiết kế mẫu mã, tổ chức hội chợ triển lãm các sản phẩm TTCN và "Trungtâm phát triển TTCN " để quản lý hổ trợ TTCN, kế hoạch phát các ngànhnghề TTCN đợc lồng gép vào các chơng trình tạo việc làm ở nông thôn.Ngoài ra Chính Phủ còn phát động chơng trình giúp đỡ ngời nghèo do Nhà n-

ớc đầu t vốn để hỗ trợ các làng nghề truyền thống, khôi phục và phát triểntạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân

Trang 14

Kinh nghiệm PHILIPPIN

Trong kế hoạch năm năm (1978-1982) Chính Phủ đã đề ra chơngtrình và dự án phát triển công nghiệp nông thôn ở khu vực nông thôn, vùngkém phát triển

Phơng hớng phát triển là tập trung vào các ngành nghề TTCN, sảnxuất hàng tiêu dùng đơn giản, chế biến thực phẩm

Mặt khác chính phủ còn đề ra một chơng trình hỗ trợ các xí nghiệpTTCN và công nghiệp nông thôn về tài chính, công nghệ và tiếp thị

Miễn thuế cho các xí nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn với 20lao động và thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nớc về cung cấp vốn tíndụng, các u đải thuế Từ yếu tố đó đã đa tiểu thủ công nghiệp PHILLIPINphát triển mạnh và giải quyết lớn lực lợng lao động khu vực nông thôn

4 Những kết luận chung về bài học kinh nghiệm

Qua nghiên cứu trên cho thấy vấn đề phát triển TTCN đợc các nớcchú trọng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế của mình

-Về cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh của TTCN ở các nớc rất

đa dạng, từ sản xuất dịch vụ, nghề cổ truyền và nghề mới thủ công mỹ nghệ,nữa cơ khí Cơ cấu ngành nghề TTCN lúc đầu thờng là tự phát và phát triểntheo nhu cầu thực tế của thị trờng và sau đó đợc cơ cấu hợp lý từng giai đoạn

-Về quy mô ở các nớc thì TTCN đều là quy mô nhỏ, dựa trên nguồnlực tại chổ, đặc biệt TTCN đợc chú trọng phát triển ở khu vực nông thôn,

nh ASEAN

-Các ngành nghề chủ yếu dựa vào lao động thủ công, sử dụng công

cụ thô sơ, công nghệ đơn giản dễ làm, nhng cũng có ngành nghề thủ công

mỹ nghệ cần tay nghề điêu luyện, có óc sáng tạo của các nghệ nhân có taynghề cao Để tăng năng xuất ngành nghề đã dần dần sử dụng máy móc kỹthuật cao

- Một vấn đề hết sức quan trọng trong mô hình này là các nớc pháttriển TTCN đều cần có sự trợ giúp từ phía nhà nớc, trong việc tạo vốn, thị tr-ờng, tiếp thị, kỹ thuật bằng những trơng trình chính sách cụ thể

Tuy vậy trong quá trình phát triển TTCN thì các nớc đã bộc lộnhững mặt hạn chế : gây nên sự tranh chấp đất đai, lao động, vốn, mặt khácviệc gây ô nhiểm môi trờng sinh thái thể hiện qua việc khai thác và sử dụngtài nguyên bừa bải, ảnh hởng tới đời sống và năng xuất lao động Do đó,vấn đề phát triển TTCN ở Việt Nam nói chung và Hà Tây nói riêng cần coitrọng và khắc phục vấn đề này

Trang 15

1 Điều kiện tự nhiên Hà Tây

Cũng nh các lĩnh vực sản xuất khác, TTCN Hà Tây cũng chựu ảnh ởng của yếu tố tự nhiên Các yếu tố này bao gồm : Vị trí địa lý, tài nguyênkhoáng sản và nhiều nhân tố khác

h-1.1 Về vị trí địa lý

Hà Tây có toạ độ địa lý 20,31o -21,17o vĩ bắc và 105,17 -106 o kinh

đông bao quanh thành phố Hà Nội về phía tây Nam Vơí bốn cửa ngõ vàothủ đô qua các quốc lộ 1; 6 ; 32, và hệ thống đờng thuỷ Diện tích chung

2192 km2 phía đông giáp Hà Nội, Hải Hng, phía tây giáp với Hoà Bình, phíaBắc giáp với Vĩnh Phúc và phía Nam giáp với Hà Nam

Hà Tây nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội -Hải Phòng-QuãngNinh, hạt nhân kinh tế miềm bắc, nằm trên khu chuyển tiếp từ tây bắc vàtrung du miền núi phía bắc, với đồng bằng Sông Hồng qua một mạng lớigiao thông đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt và các bến cảng tơng đối pháttriển

Với những vị trí tạo cho Hà Tây những thuận lợi:

-Có thành phố Hà Nội và các tỉnh phụ cận là thị trờng tiêu thụ lớn cácsản phẩm của Hà Tây (Hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ, du lịch và nghĩnghơi )

-Hà Tây là địa bàn mở rông của thủ đô Hà Nội qua xây dựng thànhphố vệ tinh, là mạng lới gia công cho các xí gnhiệp vừa và nhỏTTCN ở thànhthị và nông thôn phục vụ cho các xí nghiệp lớn ở Hà Nội

-Mặt khác Hà Tây với vị trí địa lý của mình sẽ thuận lợi cho giao lu,trao đổi lu thông hàng hoá với các tỉnh trung du miền núi phía bắc, các tỉnh

đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam Đây là điều kiện cung cấp tốt

đầu vào đầu ra cho TTCN Hà Tây phát triển

1.2 Tài nguyên khoáng sản

Với nền công nghiệp cha phát triển, song tài nguyên phân bố đều ở cáchuyện trong tỉnh Điều đó thuận lợi rất lớn cho phát triển công nghiệp nóichung và TTCN nói riêng.cụ thể là ngành vât liệu xây dựng

Cụ thể các loại khoáng sản : Đá vôi (Mỹ Đức,Chơng Mỹ),Granit ốplat(Chơng mỹ), Đất sét(Chơng mỹ,Sơn Tây,Thạch Thất, Quốc Oai), Đồng

Trang 16

(BaVì),Vàng gốc và sa khoáng sản (Quốc Oai,Chơng Mỹ), Nớc khoáng (BaVì), Cao lanh (Ba Vì, Quốc Oai)

Nguồn tài nguyên rừng là thế mạnh của tỉnh, với 1/3 diện tích toàn tỉnh

là đồi núi, với nhiều loại gỗ quý hiếm: nh lim , sến, tấu và ngoài ra còn nhiềuloại nh tre, nứa, thuận lợi cho phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.Vì vậy việc phát triển TTCN ở Hà Tây cho phép phát huy và tận dụng tốtnguồn tài nguyên khoáng sản sẳn có

2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.1 Về tốc độ tăng trởng kinh tế.

* GDP và nhịp độ tăng trởng GDP giai đoạn 1991 - 1999

Đơn vị: Tỷ đồngNăm

Chỉ tiêu

Theo giá 1989 Theo giá 1994

GDP (giá SS) 595,8 716,8 787,5 865,3 954,3 3537,7 3809,7 4109,6 4405,0 4654 Tốc độ phát

Theo số liệu thống kê trên đây nhìn chung tốc độ phát triển hàng năm

đầu tăng, riêng năm 1991 thu nhập theo GDP theo giá so sánh là 595,8 tỷ

đồng là năm thấp nhất và thấp hơn năm1990 là 7,9 tỷ đồng, chính vì vậy tốc

độ giảm so với năm 1990 là (-1,31%) trong giai đoạn 1991 - 1995 (theo giá

cố định 1989) nhìn chung các năm từ 1992 - 1995 thì tốc độ phát triển đềutăng, riêng 1992 có tốc độ cao nhất 20,31% và trung bình trung giai đoạn này

là 9,8%

Bớc sang giai đoạn (1996 - 1999) tính theo giá cố định 1994, tốc độtăng trởng hàng năm đều tăng (năm sau so năm trớc), xu hớng về tốc độ pháttriển (%) của tổng sản phẩm quốc dân Hà Tây trong giai đoạn 1996 - 1999giảm xuống

Điều đó cho thấy có sự ảnh hởng của điều kiện chủ quan và kháchquan Về khách quan có thể thấy giai đoạn này nền kinh tế tỉnh Hà Tây chịu

ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, về thị trờng tiêuthụ cho các sản phẩm tỉnh nhà, và điều kiện tự nhiên gây ảnh hởng khôngnhỏ đến sản xuất kinh doanh thời gian qua

Về chủ quan, có thể thấy do sự tác động từ cơ chế chính sách tớivấn đề đầu t sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý khi nền kinh tế mởrộng.( cụ thể nh quá trình đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép còn chậm,

Trang 17

cha có chính sách cụ thể cho vay vốn đối với khu vực kinh tế còn kém pháttriển )

Chính vì thế giai đoạn 1996 - 1999 tốc độ phát triển đạt 7,18% thấphơn giai đoạn 1991 - 1995 là 2,62%

Với tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam qua các năm (1991 1999) ta có bảng sau:

Mặc dù vậy so với cả nớc thì Hà Tây lại thấp hơn cả nớc về các mặt

nh GDP bình quân đầu ngời, tỷ lệ huy động ngân sách và cân bằng ngânsách

Cụ thể GDP bình quân đầu ngời 1991 là 149 USD năm 1992 là 172USD/ 230 USD của cả nớc, năm 1994 trong khi cả nớc đã vợt trên 300 USD/ngời Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP năm 1992 là 7%, 1993 là 6% trongkhi đó Chi ngân sách so với thu thiếu hụt lần lợt 73 tỷ năm 1992 và 106,6 tỷnăm 1993 Bớc sang năm 1999 thu là 577 tỷ đồng trong khi chi là 603,0 tỷthiếu hụt 26 tỷ

Song có đợc sự phát triển kinh tế với tốc độ cao qua các thời kỳ, lànhờ có đờng lối đổi mới của Đảng (cụ thể qua Đại hội Đảng lần VIII) nóichung và sự lãnh đao chỉ đạo của tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh nóiriêng ,đã có những nghị quyết, chủ trơng sát đúng với thực trạng của địa ph-

ơng - lãnh đạo nhân dân trong tỉnh khắc phục khó khăn, lao động sáng tạo nhờ đó đã phát huy đợc nội lực của tỉnh và cụ thể đã đạt đợc những thành quảquan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội

Thêm vào đó là sự lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, ý thức tựlực vơn lên, có nhận thức đúng về sự đổi mới, năng động sáng tạo trong sảnxuất kinh doanh, đã đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển chungcủa Hà Tây và cả nớc

Tuy vậy trong giai đoạn qua, đặc biệt 1995 - 1999 tốc độ phát triểnkinh tế tuy có tăng, song có xu hớng giảm xuống cùng với xu thế chung củacả nớc và khu vực cho thấy Hà Tây là tỉnh cũng chịu ảnh hởng của cuộc

Trang 18

khủng hoảng tài chính khu vực, thêm vào đó là hệ thống hạ tầng xuống cấpcha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, vấn đề vốn, thiết bị lạc hậu về công nghệtrong các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và tình trạngthâm hụt ngân sách còn tồn tại Chính vì vậy đây sẽ là trở ngại lớn đối vớiphát triển kinh tế tỉnh Hà Tây trong những năm tới, và đòi hỏi các cơ quanchức năng, các ngành các cấp cần có đối sách trong giải quyết tồn tại này để

đa nền kinh tế Hà tây phát triển

2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tính từ năm 1991 đến nay, cơ cấu kinh tế ngành Hà Tây đã có sự chuyểndịch theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và du lịch - dịch vụ, giảm tỷ trọngnông nghiệp, nhng giá trị sản lợng nông nghiệp vẫn tăng lên Tổng sản phẩmnông nghiệp của tỉnh năm 1995 so với năm 1991 tăng 48,81%, bình quân mỗinăm tăng 6,7%, năm 1998 so với năm 1996 tăng 6,68%, bình quân tăng 5%

Cơ cấu kinh tế ngành ở Hà Tây(1991-1999).

Dịch vụ 25,17 22,87 22,74 27,05 25,83 26,74 28,23 28,36 27,43

Nguồn: Niên giám Thống kê - Hà Tây

Sự chuyển dịch cơ cấu đợc thực hiện trên cơ sở có sự tăng trởng khá

đều của cả ba nhóm ngành, đặc biệt là công nghiệp và du lịch - dịch vụ

Tốc độ tăng trởng của các ngành kinh tế ở Hà Tây(1991-1999).

Nguồn: Niên giám Thống kê - Hà Tây

Trong 5 năm 1991 - 1995, công nghiệp tăng bình quân 11,9% nôngnghiệp 6,7%, dịch vụ - du lịch 13,6% Trong ba năm 1996 - 1998, côngnghiệp tăng bình quân 13,2%, nông nghiệp 5%, dịch vụ 10,8% Nh vậy,những nhóm ngành có tốc độ tăng trởng cao cũng là nhóm ngành có năngsuất cao, nên tỷ trọng của nó trong GDP cũng tăng lên Ngợc lại, nhómngành nông nghiệp có năng suất lao động thấp nhất và tốc độ tăng trởng thấpnhất nên tỷ trọng đã giảm 9,35% từ 53,35% năm 1991 xuống còn 43,00%năm 1999 Song hiện tại vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất Nhóm ngành côngnghiệp có năng suất lao động và tốc độ tăng khá nên tỷ trọng đã tăng từ

Trang 19

22,48% lên 29,57% từ 1991 đến 1999 nên đã đứng hàng thứ hai về tỷ trọng

và trên du lịch dịch vụ

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành đợc thực hiện gắn liền với sự phát triển củangành theo hớng đa dạng hóa, dần hình thành các ngành trọng điểm, mũinhọn, các ngành định hớng xuất khẩu đang đợc khôi phục và phát triển.Tóm lại, cơ cấu kinh tế của Hà Tây trong những năm qua đã có sựchuyển dịch đúng hớng và tích cực, góp phần cấu trúc lại nền kinh tế, dầndần đi vào ổn định, tăng trởng cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện

Có đợc những kết quả chuyển dịch nh trên là do cơ quan chủ quản vàchính quyền tỉnh đã thực hiện nhất quán các chủ trơng và chính sách của

Đảng và Nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa,hiện đại hóa Tỉnh đã bớc đầu định hớng tạo môi trờng cho sự chuyển dịch cơcấu kinh tế thông qua các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 -

2010 các kế hoạch phát triển, đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế.Yếu tố thị trờng cũng bắt đầu định hớng các doanh nghiệp sản xuất cáigì, sản xuất cho ai, và sản xuất nh thế nào Giá cả về cơ bản đang hình thànhtrên thị trờng thông qua quan hệ cung cầu và phản ánh mức độ khan hiếmcủa hàng hóa dịch vụ

2.3 Tài nguyên con ngời

Dân số Hà Tây năm 1999 là 2.393.000 ngời, tốc độ tăng trởng là2%/năm, mật độ bình quân là 1083 ngời/km2 Hà Tây là tỉnh đông dân thứ 7trong cả nớc, sau Tp Hồ Chí Minh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hải Hng, HàNam, Hà Bắc, với 93% dân số ở nông thôn, chỉ 7% dân số ở thành thị Lao

động 1,1 triệu ngời, trong đó có 80% lao động nông nghiệp, tốc độ tăng lao

động hàng năm là 2%, 1/3 số xã có làng nghề TTCN với 117000 lao động

có Tay nghề Lao động nông nghiệp có trình độ văn hoá khá ( 21% có trình

độ cấp III, 62% cấp II, và 14% cấp I)

Từ những số liệu và nhận định trên, với dân số tập trung ở nông thôn

là lớn, mặt khác nơi đây lại có nhiều làng nghề thủ công nghiệp truyềnthống, thêm vào đó là trình độ dân trí khá, điều đó cho thấy để tránh tìnhtrạng di c tự do gây sức ép cho khu vực thành phố, đô thị về mặt lao động,mặt khác giải quyết tốt vấn đề lao động và nguồn lực tại chỗ, thì vấn đề pháttriển TTCN là hết sức cần thiết cho tỉnh Hà Tây

2.4 Tài nguyên cảnh quan Di tích Lịch sử

Theo thống kê của Bộ Văn Hoá Thông Tin , Hà Tây là tỉnh có số l ợng di tích đứng thứ ba cả nớc, sau (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh).Với gần 300

-di tích Điều quan trọng hơn là nhiều -di tích quý giá gắn liền với lịch sử pháttriển của dân tộc, trong đó nổi bật là hệ thống chùa chiền và đền thờ cổ vớinhiều lễ hội, làng việt cổ, các làng nghề truyền thống

Trang 20

Sự hiện diện của vùng núi, đặc biệt là núi Ba Vì và dãi đá vôi cónhiều hang động đẹp, với rừng nguyên sinh, khí hậu mát mẽ và có đồng bàodân tộc ít ngời với văn hoá dân tộc truyền thống Hiện tại Hà Tây đã hìnhthành ba cụm di tích ( Cụm chùa Hơng, Cụm Ao Vua -Ba Vì suối Hai-ĐồngMô-Ngải Sơn, Cụm Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai), tạo ra những trungtâm du lịch lớn có tầm cở quốc gia và quốc tế.

Hiện tại hàng năm Hà Tây thu hút một số lợng lớn du lịch khách từtrong và ngoài nớc đỗ về, từ những yếu tố đó tạo cho Hà Tây những thếmạnh về phát triển du lịch , trên cơ sở đó đây cũng là thị trờng lớn tiêu thụcác sản phẩm truyền thống, các sản phẩm TTCN và đó cũng là cơ hội đểkhôi phục và phát triển làng nghề cũng nh bản sắc văn hoá dân tộc, tạo điềukiện giải quyết tốt nhất vấn đề lao động thành thị và nông thôn

3 Lợi thế, hạn chế và thách thức đối với phát triển kinh tế và TTCN Hà Tây.

3.1 Lợi thế.

- Hà Tây có lợi thế về vị trí địa lý , với tam giác kinh tế (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long ) vừa là thị trờng tiêu thụ của Hà Tây vừa là nhân tố tác động

đến sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Hà Tây, mặt khác cũng tạo điều kiện cho

Hà Tây tiếp thu nhanh công nghệ mới và thông tin kinh tế trong nớc và thế giới

-Hà Tây là tỉnh có quy mô GDP chiếm tỷ lệ cao trong GDP cả nớc, cụthể giai đoạn 1993 chiếm 2,12 % và đến năm 1998, 1999 là 2,3% và 2,43%GDP cả nớc

- Tài nguyên du lịch và tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là khoáng sảnvật liệu xây dựng là hai nguồn lực lớn có thể trở thành những ngành kinh tếmũi nhọn và thế mạnh về công nghiệp chế biến nông sản sẽ tác động mạnh

đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trởng kinh tế

- Đặc điểm địa mạo, tài nguyên khí hậu, đất, nớc cho phép phát triểnmột nền nông lâm nghiệp, thủy sản đa dạng và thâm canh, sinh thái và bềnvững làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Có hệ thống cơ sở hạ tầng đa dạng, đặc biệt là hệ thống giao thông đ ờng bộ, liên tỉnh, liên huyện và xã Điều đó tạo thuận lợi cho Hà Tây trongtrao đổi và giao lu buôn bán hàng hóa

Có thị trờng xuất khẩu tại chỗ với kim ngạch đáng kể qua du lịch Cónhiều làng nghề, thủ công mỹ nghệ phát triển và công nghiệp tập trung, nhiều

đối tác tới liên doanh đặc biệt trong những năm gần đây, có thị trờng Hà Nộitiêu thụ nhiều loại sản phẩm

- Có nguồn nhân lực dồi dào, có văn hóa, có nhiều nghề truyềnthống, bớc đầu làm quen với sản xuất hàng hóa và có năng lực tiếp thu đ -

ợc công nghệ mới, những ngành nghề có hàm l ợng chất xám cao (nh điện

tử, tin học)

Trang 21

3.2 Hạn chế.

- Cơ sở hạ tầng quá xuông cấp do nhiều năm sát nhập tỉnh, 90% doanhnghiệp Nhà nớc, trung ơng và địa phơng trình độ kỹ thuật trung bình và lạchậu, 40% thiết bị già cỗi, năng suất và hiệu quả thấp

- Đất chật, ngời đông, tốc độ tăng dân số còn cao gây sức ép lớn về việclàm và thu nhập cũng nh các vấn đề xã hội

- Với GDP bình quân đầu ngời còn thấp, là tỉnh cha cân bằng ngân sách,vì vậy Hà Tây là tỉnh đang thiếu vốn nghiêm trọng

- Con ngời Hà Tây, tuy có những lợi thế nêu trên, song mặt hạn chế làthiếu kiến thức quản lý cũng nh kinh nghiệm quản lý, nhất là trong quản lýcông nghiệp, du lịch

- Du lịch đợc dự báo trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều danhlam thắng cảnh (thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) song cho tớinay vẫn cha phát huy đợc tối đa lợi thế của mình, do điều kiện cơ sở hạ tầngyếu kém cũng nh quá trình quản lý

- Có lợi thế phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề, là một đóng góp

lớn cho vấn đề xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn và tăng tởng kinh tế,song hiện tại vẫn nhiều vớng mắc từ phía thị trờng, cơ chế quản lý

đẹp), mặt khác vấn đề quy hoạch các cụm, khu du lịch là điều kiện cần thiết

để phát triển lợi thế ngành này

Trang 22

II Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN)

trên địa bàn Hà Tây.

1 Mạng lới phát triển TTCN khu vực nông thôn tỉnh Hà Tây.

Khi nghiên cứu sự hình thành, hoạt động mạng lới TTCN nông thôn

Hà Tây ta có thể thấy nó tồn tại hai hình thức đó là TTCN chuyên nghiệp vàTTCN trong nông nghiệp, TTCN chuyên nghiệp tức là các cơ sở sản xuấtchỉ tập trung vào sản xuất TTCN, còn hình thức thứ hai là vừa sản xuấtTTCN vừa sản xuất nông nghiệp, ở đây có sự đan xen sắp xếp dựa trên tínhmùa vụ của sản xuất nông nghiệp

1.1 Tiểu thủ công nghiệp chuyên nghiệp.

Xét trên địa bàn nông thôn Hà Tây thì tỷ lệ TTCN chuyên nghiệp cònchiếm một tỷ lệ nhỏ Hình thức sản xuất phổ biến ở đây là tổ sản xuất, cá thể

và hình thức t nhân, trong đó chủ yếu là hai hình thức tổ sản xuất và cá thể

Tỷ lệ TTCN không đều nhau đối với tất cả các mặt hàng Tỷ lệ này cao đốivới ngành chế biến gỗ, ngành mây tre giang, thêu len, dệt len, ngành sản xuấtgiấy và ngành chế tạo công cụ Những ngành chiếm tỷ lệ thấp là các ngànhchế biến, sản phẩm từ nứa lá, ngành gốm sứ và ngành chế biến nông sản Dochính sách ruộng đất phân chia bình quân đầu ngời nh hiện nay nên chỉ cómột tỷ lệ nhỏ lao động trong nông thôn tách rời khỏi ngành nông nghiệp cònphần lớn vẫn trong tình trạng bán nông nghiệp

Mặc dù tỷ lệ lao động chiếm một tỷ lệ nhỏ nhng giá trị GDP khu vựcnày tạo ra không phải là không đáng kể, nhất là trong những ngành TTCN đ-

ợc coi là ngành nghề chính của ngời lao động

Chỉ tiêu về tỉ lệ lao động và giá trị TTCN

(Nguồn: Sở công nghiệp Hà Tây).

1.2 Tiểu thủ công nghiệp trong nông nghiệp.

Cũng nh khu vực nông thôn cả nớc trên địa bàn nông thôn Hà Tây hìnhthức sản xuất kết hợp giữa TTCN với nông nghiệp tồn tại phổ biến Hầu nhkhông có một làng quê nào trong tỉnh là không tồn tại những ngành nghềphụ, trong đó TTCN chiếm một phần lớn trong số làng nghề Trong tỉnh cókhoảng 1460 thôn (làng), thì có 560 làng thuần nông chiếm 38%, 900 làng

có nghề và làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển chiếm62% Ngoài ra ngoài TTCN còn tồn tại bộ phận nhỏ lĩnh vực khác của thơngmại dịch vụ, trồng cây ăn quả, chăn nuôi

Cũng nh khu vực chuyên nghiệp khu vực TTCN nằm trong nôngnghiệp cũng tồn tại nhiều lĩnh vực tổ chức sản xuất Nhng phổ biến nhất vàhiệu quả nhất vẫn là hình thức sản xuất hộ gia đình Bên cạnh hình thức đó

Trang 23

còn tồn tại các hình thức hợp tác xã sản xuất hộ cá thể hợp tác xã sản xuất,các hình thức này đang dần dần đợc thể hiện tinh u việt của nó Khác vớiTTCN chuyên nghiệp TTCN nằm trong nông nghiệp không phải là ngànhchính tạo ra giá trị sản phẩm nuôi sống ngời lao động TTCN ở đây đợc coi lànghề phụ cung cấp một lợng nhỏ giá trị góp phần nâng cao đời sống ngời lao

động Nó cho phép việc tận dụng tối đa khoảng thời gian nhàn rỗi (ngoài giờlao động chính trong ngành nông nghiệp hay khoảng thời gian chống mangtính mùa vụ trong năm" Nh vậy hình thức lao động TTCN không chuyên nàytập trung ở các ngành sản xuất quy mô nhỏ còn lại trong các ngành sản xuấtcác mặt hàng đòi hỏi trình độ kỹ thuật cũng nh trình độ tinh sảo thì hình thứcnày không tồn tại phổ biến

2 Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề

2.1 Về số lợng làng có nghề và làng nghề.

Toàn tỉnh có khoảng trên 1460 thôn (làng), thì có 560 làng thuầnnông chiếm 38%, 900 làng có nghề, và làng nghề TTCN phát triển chiếm62% Riêng về số lợng làng nghề đợc khôi phục, phát triển đạt tiêu chuẩnquy định của tỉnh Năm 1998và1999 là 106 làng truyền thống, thờng có số hộ

- lao động làm nghề - giá trị sản lợng sản xuất TTCN chiếm từ 50% trở lên.Trong tổng số hộ lao động giá trị sản lợng kinh tế chung của làng Các huyện

có nhiều làng nghề TTCN dịch vụ phát triển là huyện Phú Xuyên Thờng Tín

26, Thanh Oai 15 làng Hoài Đức 7 làng, Phúc Thọ 7 làng, Thạch Thất 6 làng,Chơng Mỹ 5 làng, ứng Hòa 4 làng, Quốc Oai 3 làng còn các huyện Mỹ Đức,

Đan Phợng, Thị xã Hà Đông có từ 1 đến 2 làng

Trang 24

Phân bố làng nghề sản xuất TTCN - dịch vụ (1999) thuộc huyện thị xã

tỉnh Hà Tây

Số hộ Tên huyện

thị xã

Sốlàng nghề

Tổng sốHộ

Chia ra

Thuầnnông

Kiêm SX TTCN

38.83958,1

3.6315,4

5.7978,7

dệt tơ, lới, khảm trai, mộc , Vật liệu xây dựng , thêu, đồ gỗ , rèn, bún ,

Nhìn vào bảng ta có thể thấy số lợng làng nghề ở Hà Tây tính đến

1999 là 106 làng nghề, có số lợng vào loại lớn trong cả nớc, với tổng số hộ(66.834) tham gia sản xuất TTCN, với số lợng làng chuyên sản xuất TTCN HàTây chiếm 5,4%, cho thấy tỷ lệ này là rất ít so với số hộ kiêm sản xuất TTCN(với 58,1%), thuần nông chiếm 27,8% Qua đó cho thấy làng nghề phát triểnrộng khắp ở các huyện và số hộ tham gia vào sản xuất TTCN và dịch vụ chiếmtổng số lợng hơn số hộ thuần nông trên địa phận Hà Tây Hầu nh số hộ gia

đình sản xuất kinh doanh TTCN nhiều nhất ở các làng nghề có nhiều nghề, nhPhú Xuyên (8.669 hộ), Thờng Tín (10.521 hộ), Hoài Đức (12.986 hộ)

Song nhìn chung quy mô làng nghề Hà Tây phổ biến vẫn là sản xuấtnhỏ, phân tán, không phân bố đều, quy mô công nghệ sản xuất mỗi loại sảnphẩm khác nhau, có loại sản phẩm giản đơn, có loại tinh xảo mang tính,truyền thống riêng của mỗi nghề, mỗi làng qua từng giai đoạn khác nhau

2.2 Về số hộ và lao động tham gia sản xuất TTCN trong làng nghề.

- Về số hộ:

Trang 25

Năm 1991 đến năm 1994 thì số làng nghề là 88 và từ năm 1995

-1997 thì số làng nghề là 85, cho thấy sự giảm xuống của làng nghề Hà Tâytrong giai đoạn gần đây, mặc dù vậy đến năm 1998 - 1999 số làng nghề đợchồi phục tăng lên 106 làng nghề, với số hộ tham gia sản xuất TTCN cũngtăng lên

- Về số lao động

Tổng số lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề năm1996 là119.012 ngời, trong đó: lao động TTCN 76.463 ngời chiếm 64,2% lao độngdịch vụ 8.912 ngời chiếm 7,5%, lao động thuần nông 33.637 ngời chiếm28,3%

Đến năm 1999 số lao động của 106 làng nghề lên tới 152.036 ngời tăng33.024 ngời so với 1996, trong đó: lao động TTCN: 98.570 ngời chiếm64,8% (tăng 22.107 ngời) lao động làm dịch vụ 12.244 ngời chiếm 8,1%, lao

động nông nghiệp thuần nông 41.222 ngời chiếm 27,1%

ở đây số lao động tham gia nhiều nhất vẫn tập trung ở số huyện cónhiều nghề nh Phú Xuyên tổng số lao động 23.046 ngời, Thờng Tín 21.610ngời, Hoài Đức 30.562 ngời, Thanh Oai 13.175 ngời, mặc dù vậy một sốhuyện này vẫn có số lao động thuần nông chiếm tỷ lệ lớn so với nhiềuhuyện khác

Lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề 1999.

Chuyên

SX TTCN Dịch vụToàn tỉnh

Tỷ trọng

152.036

100%

41.222 27,1

89.737 58,8

9.133 6,0

12.244 8,1

Trang 26

Nguồn: Sở Công nghiệp Hà Tây

2.3 Về giá trị sản lợng sản xuất và thu nhập đầu t sản xuất kinh doanh (1996 - 1999)

Giá trị sản lợng sản xuất (theo giá hiện hành).

Năm 1996 giá trị tổng sản lợng sản xuất của 85 làng nghề TTCN là716.284 triệu đồng, trong đó: sản xuất TTCN 448.196 triệu đồng chiếm62,6%, kinh doanh dịch vụ 90.136 triệu đồng chiếm 12,6% nông nghiệp177.952 triệu đồng chiếm 24,8%

Đến năm 1999 giá trị tổng sản lợng của 106 làng nghề đã đạt tới975.958 triệu đồng (tăng 225.674 triệu đồng so với 1996), trong đó sản xuấtTTCN 607.893 triệu đồng chiếm 62,3% (tăng 15.969 triệu đồng) kinh doanhdịch vụ 131.646 triệu đồng chiếm 13,5%, sản xuất nông nghiệp 236.419 triệu

đồng chiếm 24,2% Bình quân 1 làng nghề có giá trị sản l ợng 9.207,150 triệu

+ Từ 10.000 triệu đến 15.000 triệu đồng có 5 làng: làng thờng làm nghềdệt thuộc xã Phùng Xá (Hoài Đức), làng nghề in vải, dịch vụ xã Dơng Nội(Hoài Đức) làm mộc, dịch vụ Chàng Sơn, Hữu Bằng (Thạch Thất)

+ Từ 5.000 triệu đến gần 10.000 triệu đồng có 25 làng làng Xuân La xãPhơng Dực, Đại Nghiệp xã Tân Dân, Lu Phợng xã Phú Túc (Huyện PhúXuyên), Canh Hoạch xã Dân Hòa, D Dụ Thù Thợng, Dùa Hạ, Vĩnh Tiền, xãThanh Thúy, Kỳ Thủy xã Bích Hòa (huyện Thanh Oai), Hạ Thái xã DuyênThái, Vạn Điểm xã Vạn Điểm, Trát Cầu xã Tiền Phong, Ninh Sở xã Ninh Sở(huyện Thờng Tín), Liên Hà xã Liên Hà, Thợng Hạ xã Liên Trung (huyện

Trang 27

Đan Phợng), làng Đông, Tây, Nam xã Phụng Thợng, Hạ Hiệp xã Liên Hiệp,Linh Chiểu xã Sen Chiểu (huyện Phúc Thọ), Sơn Đồng xã Sơn Đồng (huyệnHoài Đức), Tân Hòa xã Tân Hòa (huyện Quốc Oai).

Về thu nhập và vốn đầu t mở rộng sản xuất (1996 - 1999)

Thu nhập bình quân 1 lao động 1năm trong làng nghề năm 1996 là2,659 triệu đồng, trong đó: Thu nhập từ làm TTCN chuyên là 3,858 triệu

đồng/năm, kiêm sản xuất TTCN là 2,650triệu đồng, kinh doanh dịch vụ2,907/triệu đồng/năm, làm nông nghiệp thuần nông 1,221 triệu đồng/năm,cho thấy lao động tham gia sản xuất chuyên TTCN có thu nhập gấp ba (3) lầnlao động làm nông nghiệp thuần

Đến năm 1999 thu nhập bình quân 1 lao động 1 năm trong làng nghềtăng lên 3,350 triệu đồng (tăng 0,394 triệu đồng) trong đó: thu nhập từ làmTTCN kiêm sản xuất TTCN là 3,551triệu đồng/năm , chuyên sản xuất TTCN

là 5,236 triệu đồng/năm, kinh doanh dịch vụ 3,155 triệu đồng/ năm, làmnông nghiệp thuần nông 1,459 triệu đồng cho thấy lao động tham gia sảnxuất chuyên TTCN có thu nhập gấp ba (3,5) lần lao động làm nông nghiệpthuần

Năm 1996 các làng nghề đã tự đầu t đợc 316 tỷ đồng để khôi phục, pháttriển sản xuất, trong đó: Vốn cố định 207,6 tỷ đồng chiếm 60%, vốn lu động138,4 tỷ đồng chiếm 40%

Đến năm 1999 đã tự đầu t là 358 tỷ đồng (tăng 12 tỷ đồng, trong đó:vốn cố định là 214,8 tỷ đồng chiếm 60% (tăng 7,2 tỷ đồng), vốn lu động143,2 tỷ đồng chiếm 40% (tăng 4,8 tỷ đồng)

2.4 Công tác nhân cấy nghề TTCN Hà Tây.

Hàng năm công tác nhân cấy nghề TTCN trên địa bàn Hà Tây luôn

đ-ợc sự quan tâm của các làng nghề, cấp uỷ chính quyền và các tổ chức

Trong ba năm 1996 - 1998 gần đây, mặc dù còn gặp không ít khó khăncác huyện, thị xã trong tỉnh vẫn coi trọng việc nhân cấy nghề mới, duy trìnghề cũ của làng là trách nhiệm của các ngành, các cấp chính quyền địa ph-

ơng Phòng công nghiệp các huyện ứng Hòa, Chơng Mỹ, Phú Xuyên, Ba Vì,Thanh Oai, Thạch Thất, Hoài Đức, Phú Tín, Mỹ Đức đã chủ động đề xuất vớicấp ủy, chính quyền, đoàn thể của huyện phối hợp cùng UBND xã trên địabàn tổ chức các lớp học nghề sản xuất công nghiệp - tiểu chủ công nghiệp

nh cơ khí, gò hàn, tiện, điện nông thôn, dệt, may mặc, thêu ren, khâu bóng

đá, mộc dân dụng, mộc gỗ cao cấp, sơn mài, khảm trai, mỹ nghệ, điêu khắc,tiện gỗ, xơng, sừng, hóa trang mỹ thuật, mây tre đan, sản xuất vật liệu xâydựng đợc nhiều ngời tham gia học nghề Đã mở đợc 193 lớp với 8.500 họcviên theo học thời gian thờng từ 3 tháng đến 6 tháng, với số vốn đầu t là 2355triệu đồng (trong ba năm 1996 - 1998) bằng nguồn vốn hỗ trợ từ phía huyện,UBND xã, các chủ doanh nghiệp tham gia, kết hợp với cá nhân học viên tự

Trang 28

nguyện đóng góp Các nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp đợc đào tạo hay cácmặt hàng đợc tập trung đào tạo nh: (khảm trai, điêu khắc, thêu ren, mây tregiang, kết vải + khăn, dệt thảm len, dệt len, dệt thảm đay, dệt mặc, chẻ tămhơng, khâu bóng đá, chế biến nông sản, đồ mộc dân dụng, sửa chữa cơ khí,giấy bao bì ơm tơ ) Trong đó nghề mây tre giang đợc nhiều ngời theo họcnhất (3.408) và kinh phí đầu t lớn nhất 505,67 triệu đồng trong ba năm 1996

- 1998, sau đó là nhóm nghề thêu ren 930 học viên với 124,6 triệu đồng đầu

t và tiếp theo là nghề dệt len Và số học viên tham gia đông nhất tập trungvào ba huyện ứng Hòa, Thanh Oai, Chơng Mỹ, mặc dù vậy kinh phí đầu t lớnnhất vẫn là Phú Xuyên 519,68 triệu đồng

Các nghề đợc đào tạo dới sự chỉ dẫn của giảng viên là giáo viên của ờng công nhân kỹ thuật trung học, cao đẳng, viện nghiên cứu Trung ơng, tr-ờng công nghiệp thủ công mỹ nghệ Hà Tây, công nhân có tay nghề bậc cao,nghệ nhân chuyên nghề, chủ doanh nghiệp, đến trực tiếp giảng dạy, hớng dẫnthực tế Các huyện ứng Hòa đã mở đợc 41 lớp truyền nghề cho 14 xã chủ yếuthuần nông với 1862 học viên theo nghề, huyện Chơng Mỹ mở đợc 36 lớpcho 17 xã, với 1980 học viên học nghề, huyện Phú Xuyên mở đợc 23 lớp cho

tr-9 xã với 62tr-9 học viên huyện Thạch Thất mở đợc 27 lớp cho 5 xã với 677 họcviên, huyện Thờng Tín mở đợc 16 lớp cho 4 xã, với 774 học viên, huyện BaVì mở đợc 13 lớp cho 5 xã, với 170 học viên, huyện Mỹ Đức mở 4 lớp cho 4xã với 200 học viên Huyện Hoài Đức mở 3 lớp cho 3 xã với 160 học viênhọc nghề theo lựa chọn, huyện Thanh Oai 27 lớp với 1430 học sinh Nhất là

1999 ngành công nghiệp đợc UBND tỉnh Hà Tây, quan tâm hỗ trợ 1 tỷ đồngcho khuyến khích mở lớp nhân cấy nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,tuy số tiền còn có hạn chế nhng đã động viên và tạo điều kiện cho các địa ph-

ơng trong việc tổ chức dạy truyền nghề tại chỗ

Số lớp đào tạo và kinh phí đào tạo nghề, nhân cấy nghề tiểu thủ côngnghiệp giai đoạn (1996 - 1998)

Chỉ tiêu

Năm

Số lớp truyền nghề

Số học viên tham gia

Tổng kinh phí cho mở lớptruyền nghề (triệu đồng)

Nguồn: Sở Công nghiệp - Hà Tây

Kết quả sau khi học nghề xong, đã có 90% số ng ời học nghề có việclàm tại chỗ và ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, góp phần sản xuất ranhiều sản phẩm vừa phục vụ tiêu dùng nội địa, vừa xuất khẩu, tăng đóng góp

Trang 29

cho ngân sách địa phơng, giảm hộ nghèo tại địa phơng.

3 Các loại doanh nghiệp và sản phẩm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.

3.1 Về các loại hình doanh nghiệp:

Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, các loại hình nh Công

ty TNHH, DNTN, HTX , tổ sản xuất cùng với kinh tế hộ gia đình đợc pháttriển ngay trong các làng nghề, tăng cả về số lợng lẫn chất lợng Đến naytoàn tỉnh có hơn 50 công ty TNHH, 30 DNTN, 46 HTX , 100 tổ sản xuất vàtrên 150.000 hộ gia đình tham gia làm nghề TTCN, dịch vụ, thì trong cáclàng nghề đạt tiêu chuẩn qui định có 13 công ty TNHH, 20 DNTN, 13HTX

XD 50 tổ sản xuất, 48.217 hộ cá thể gia đình làm CN - TTCN, dịch vụ Cácdoanh nghiệp đó có trong làng nghề là hạt nhân trong hoạt động tìm kiếm thịtrờng tiêu thụ sản phẩm, công nghệ sản xuất sản phẩm theo mẫu mã mới, gópphần duy trì phát triển ngành nghề, làng nghề tạo cho nhiều ngời có thêmviệc làm, giảm dần hộ đói nghèo và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn trong tỉnh

Về vấn đề giá trị sản lợng sản xuất của tiểu thủ công nghiệp Hà Tâyqua các năm cũng có phần cải thiện, trong từng loại hình doanh nghiệp đã có

sự gia tăng về giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trớc, mặc dù vậy ở đâycũng phải nói đến sự tăng lên về số lợng của các doanh nghiệp, cụ thể nó đợcthể hiện qua bảng sau:

Tình hình phát triển các loại hình doanh nghiệp TTCN giai đoạn (1991 1998)

187 và 197; 226 vào năm 1996 và 1997, 1998 Mặc dù vậy trong một số năm

nh 1993 - 1994 giảm xuống, song một số năm gần đây các loại hình doanhnghiệp đều tăng trừ doanh nghiệp t nhân trong đó công ty TNHH tăng mạnhqua các năm từ 2 công ty vào năm 1994 tăng lên 50 công ty vào năm 1998,các hộ gia đình cũng không ngừng tăng lên trong tham gia sản xuất thủ côngnghiệp ở các làng nghề, từ 34.871 hộ vào 1991 tăng lên 60.000 vào 1996,mặc dù có một sự giảm sút trong thời gian 1997

Trang 30

3.2 Về các loại sản phẩm ngành nghề TTCN Hà Tây:

Các làng nghề trong các năm 1991 - 1994 là 88 làng nghề và sau đógiảm xuống 85 làng nghề trong một số năm sau đó, và tới nay (từ 1998-1999)

số làng nghề đã tăng lên tới 106 làng truyền thống thủ công Sự xa sút và hồiphục làng nghề cũng đã ảnh hởng rất lớn đến số lợng, chất lợng sản phẩm từlàng nghề, trong một số năm gần đây với số làng nghề tăng lên cũng đã xuấthiện mới một số ngành nghề nh dệt len, mút, đan cỏ tế, guột Bên cạnh đóthì cũng kèm theo sự mai một một số ngành nghề truyền thống, bởi lý dokhông cạnh tranh nổi sản phẩm công nghiệp, thị trờng tiêu thụ, cơ chế chínhsách của Nhà nớc Đảng Có thế thí dụ ra đây nh nghề làm ô, làm vành xe,mực và những năm gần đây (1995) do chính sách của Nhà nớc một số nghề

nh làm pháo ở xã Thanh Cao, Cao viên và Bình Minh (Thanh Oai) đã giảithể, và nay đã chuyển dần sang một số nghề mới nh thêu ren, may, đồ mộc Nhìn vào số liệu dới đây về một số sản phẩm TTCN Hà Tây Có thể thấytrong mấy năm gần đây, các sản phẩm vẫn không ngừng phát triển, nh cácmặt hàng: hàng thêu, quần áo may sẵn, gỗ xẻ các loại, đồ thủy tinh, đá mặc

dù vậy bên cạnh đó cũng có một số mặt hàng không thống kê đợc cũng nhgiảm về số lợng (nh hàng dệt thảm, vôi ) đó là do thị trờng bị thu hẹp cũng

nh cơ chế chính sách quản lý của Nhà nớc và các cấp chính quyền địa phơngkhông chặt chẽ

3 Đờng mật các loại tấn 1.165 1621 1.305 1.372

13 Gạch nung các loại triệu viên 711 655 568,7 606

14 Ngói nung các loại triệu viên 32 35 30,18 28,4

Trang 31

20 Đồ thủy tinh tấn 37 70 80 108

Nguồn: Cục Thống kê Hà Tây.

4 Về thị trờng và hình thức tiêu thụ.

Vấn đề thị trờng và tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ đòi hỏi và bức xúchiện nay của sản xuất kinh doanh nói chung và của CN - TTCN Hà Tây nóiriêng Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Hà Tây tập trung chủ yếu ở thị trờngkhu vực châu á, đặc biệt là Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan chủ yếu tập trungvào các mặt hàng dệt, thêu, hàng mỹ nghệ Ngoài ra còn có thị trờng châu

Âu, Nga song thị trờng này cha đợc mở rộng

Thời gian vừa qua việc tiêu thụ sản phẩm TTCN ở khu vực Hà Tây còngặp nhiều khó khăn do thị trờng trong và ngoài nớc biến động lớn, dẫn đếnsản phẩm tồn kho nhiều, điển hình nh khu vực huyện Phú Xuyên, huyện Th-ờng Tín Việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khói khăn còn do nguyên nhânphải kể đến đó là công tác tiếp thị còn hạn chế (tiếp cận thị trờng không hợplý) và sự cải tiến mẫu mã, chất lợng cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp vàtruyền thống ở khu vực khác là một yếu điểm Mặt khác sự hỗ trợ của cáccấp, các ngành còn rất hạn chế Tuy nhiên sau một thời gian thử thách với cơchế thị trờng các tổ chức và cá nhân đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanhcác huyện đã có những kinh nghiệm nhất định, hình thành cách tiêu thụ riêngcủa mình tập trung một số hình thức:

- Tổ chức điểm trng bày giới thiệu và bán sản phẩm sản xuất tại nơi sảnxuất, hình thành khu vực hàng hóa riêng

- Hình thành các điểm bán và giới thiệu sản phẩm truyền thống làngnghề ở các khu di tích, danh lam thắng cảnh nh: chùa Hơng, Ao Vua, khu vực

Ba Vì, Sơn Tây

- Mở các cửa hàng riêng, tổ chức đại lý tại các trung tâm thơng mại lớn

nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn

- Đem hàng bán chậm trả đến các chợ, các quầy bán hàng trong và ngoài tỉnh

- Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu ủy thác

- Làm gia công

Đây là những hình thức tiêu thụ chính, đem lại hiệu quả cao cho các cơ

Trang 32

sở sản xuất TTCN khu vực Hà Tây Qua đây cũng cần đề nghị có sự quan tâmtích cực từ phí các cấp lãnh đạo từ huyện đến tỉnh, đặc biệt Sở Thơng mại HàTây và các cơ quan vật giá sớm có chính sách cụ thể hỗ trợ về công tác thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm để ngành TTCN Hà Tây phát triển, sớm phát huy tối

đa lợi thế làng nghề truyền thống của mình và có hớng đi vững chắc trongthời gian tới

5 Cơ cấu trong nội bộ CN-TTCN

5.1 Cơ cấu ngành.

Xuất phát từ điều kiện tự nhiên cũng nh điều kiện kinh tế xã hội Cơcấu ngành nghề trong CN - TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây có sự phân chia

rõ rệt Sự phân chia này nhằm khai thác tiềm năng về của tỉnh

Với thế mạnh là tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên về giá trị sản xuất vậtliệu xây dựng, cho nên CN - TTCN sản xuất vật liệu xây dựng chiếm một tỷtrọng đáng kể trong giá trị của ngành CN - TTCN, mặt khác Hà Tây là tỉnh

có điều kiện về phát triển nông nghiệp nên ngành chế biến nông sản chiếm tỷtrọng lớn (cao nhất) 40% vào năm 1997 Đây là ngành quan trọng và ngàycàng khẳng định vị trí của mình trong công nghiệp TTCN ngoài quốc doanh

là đầu vào rất quan trọng cho sản xuất sản phẩm TTCN, làng nghề Hà Tây.Tình hình các loại sản phẩm mang tính làng nghề truyền thống có tỷ trọngkhông lớn, cho thấy nó cha tơng xứng với tiềm năng có thể phát triển củatỉnh: nh may mặc chiếm 10% năm 1997 và tăng lên 11% năm 1998, 1999.Thủ công mỹ nghệ chỉ chiếm 8% năm 1997 và giảm xuống còn 7% năm1998; 6% năm 1999 Qua đó cho thấy các giá trị sản phẩm làng nghề TTCNcha tơng xứng với khả năng phát triển trên địa bàn

Tỷ trọng của mỗi ngành về giá trị sản xuất CN - TTCN trên địa bàn 1997 - 1999 Hà Tây.

Trang 33

sở hữu về sản xuất TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây cũng có những bớc tiếntriển phù hợp với sự chuyển đổi này, thể hiện qua khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh trên địa bàn Với quan điểm phát huy mọi thành phần kinh tế coi trọngvai trò kinh tế quốc doanh và các loại hình kinh tế hợp tác trong việc pháttriển những ngành công nghiệp có triển vọng ở địa phơng và thúc đẩy quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh ủy ban nhân dân tỉnh và cácngành các cấp có liên quan đã tiến hành sắp xếp cũng nh cấp đăng ký kinhdoanh hoạt động cho các doanh nghiệp đang hoạt động và các doanh nghiệpxin thành lập mới Đến nay trong cơ cấu thành phần sở hữu về sản xuất CN -TTCN trên địa bàn tỉnh rất đa dạng đảm bảo cho sự phát triển tất cả các thànhphần kinh tế Xét theo sự phân bố về thành phần sở hữu sản xuất CN - TTCNcủa cac thành phần kinh tế, trên địa bàn tỉnh tồn tại các loại hình sở hữu:quốc doanh, ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài Nếu xét sựtồn tại của các cơ sở ngoài quốc doanh gồm có các hình thức: hợp tác xã,doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH và tổ sản xuất, thể hiện cho các doanhnghiệp tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp.

*Cơ cấu thành phần sở hữu CN - TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây

đến 31/12/1998.

Các cơ sở ngoài quốc doanh 197 226 77,56% 77,93%

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 14 18 5,51% 6,2%

Nguồn: Sở kế hoạch - Đầu t Hà Tây

Nh vậy các cơ sở ngoài quốc doanh vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong cơcấu thành phần sở hữu về sản xuất CN - TTCN

Xét trên góc độ sở hữu và các hình thức tồn tại cũng nh vốn kinhdoanh ta nhận thấy khu vực ngoài quốc doanh nói chung và tiểu thủ côngnghiệp có tiềm năng rất lớn Thành phần sở hữu về các loại hình, cơ sở nàybao gồm các hộ cá thể, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, tổ sản xuất vàhợp tác xã Mặc dù vốn kinh doanh của từng cơ sở còn rất hạn chế nh ngtổng số vốn kinh doanh của khu vực này là rất lớn so với khu vực Nhà nớc,

đầu t nớc ngoài

Phát huy đợc hết tiềm năng của khu vực này sẽ tạo điều kiện pháttriển CN - TTCN trên địa bàn Hà Tây, đối với cơ quan chức năng đây là khuvực rất khó kiểm soát bởi không thể nắm vững đợc hết các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các cơ sở này Trong cơ cấu về sở hữu của khu vựcngoài quốc doanh, các hộ cá thể gia đình chiếm một tỷ lệ cao về tổng số vốn

Ngày đăng: 10/12/2012, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cũng nh khu vực nông thôn cả nớc trên địa bàn nông thôn HàTây hình thức sản xuất kết hợp giữa TTCN với nông nghiệp tồn tại phổ biến - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
ng nh khu vực nông thôn cả nớc trên địa bàn nông thôn HàTây hình thức sản xuất kết hợp giữa TTCN với nông nghiệp tồn tại phổ biến (Trang 27)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy số lợng làng nghề ở HàTây tính đến 1999 là 106 làng nghề, có số lợng vào loại lớn trong cả nớc, với tổng số hộ (66.834)  tham gia sản xuất TTCN, với số lợng làng chuyên sản xuất TTCN Hà Tây chiếm  5,4%, cho thấy tỷ lệ này là r - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
h ìn vào bảng ta có thể thấy số lợng làng nghề ở HàTây tính đến 1999 là 106 làng nghề, có số lợng vào loại lớn trong cả nớc, với tổng số hộ (66.834) tham gia sản xuất TTCN, với số lợng làng chuyên sản xuất TTCN Hà Tây chiếm 5,4%, cho thấy tỷ lệ này là r (Trang 29)
3.1. Về các loại hình doanh nghiệp: - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
3.1. Về các loại hình doanh nghiệp: (Trang 34)
Tình hình phát triển các loại hình doanh nghiệp TTCN giai đoạn (1991 - 1998) - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
nh hình phát triển các loại hình doanh nghiệp TTCN giai đoạn (1991 - 1998) (Trang 35)
4. Về thị trờng và hình thức tiêu thụ. - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
4. Về thị trờng và hình thức tiêu thụ (Trang 37)
Loại hình Số lợng Tỷ lệ (%) - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
o ại hình Số lợng Tỷ lệ (%) (Trang 40)
*Hình thức sở hữu về vốn của các thành phần kinh tế (tính đến 31/12/1998) - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
Hình th ức sở hữu về vốn của các thành phần kinh tế (tính đến 31/12/1998) (Trang 41)
qua bảng sau: - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
qua bảng sau: (Trang 42)
6.2. Tình hình thu hút lao động và nộp ngân sách của TTCN HàTây - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
6.2. Tình hình thu hút lao động và nộp ngân sách của TTCN HàTây (Trang 43)
Theo số liệu bảng bên khu vực ngoài quốc doanh (trong đó bao gồm các hình thức sản xuất TTCN) đã giải quyết phần lớn số lao động trong ngành  CN - TTCN, năm 1997 và 1998 lần lợt là 154.900 và 154.473 với số lao động  của tỉnh năm 1997 và 1998 là: 1.130.00 - Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005
heo số liệu bảng bên khu vực ngoài quốc doanh (trong đó bao gồm các hình thức sản xuất TTCN) đã giải quyết phần lớn số lao động trong ngành CN - TTCN, năm 1997 và 1998 lần lợt là 154.900 và 154.473 với số lao động của tỉnh năm 1997 và 1998 là: 1.130.00 (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w