Những tồn tại và khó khăn

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005 (Trang 48 - 50)

III. Đánh giá chung về sự phát triển TTCN tỉnh Hà Tây

2.Những tồn tại và khó khăn

- Hình thức sản xuất kinh doanh TTCN cha đợc kiểm soát chặt chẽ từ phía cơ quan chức năng.

Một số hình thức vi phạm pháp luật phổ biến là :

+ Nhiều doanh nghiệp không thực hiện đúng nguồn vốn vào sổ sách kê toán, việc tăng giảm nguồn vốn còn tuỳ tiện, khai báo doanh thu không đúng

+ Một số hợp tác xã chuyển thành doanh nghiệp thì nguồn vốn cha làm rõ về sở hữu.

+ Một số doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh một số mặt hàng nhng thực tế lại không đúng nh vậy, việc trốn lậu thuế còn khá phổ biến. Đối với các doanh nghiệp lớn tỷ lệ trốn lậu thuế khoảng 30%, hộ kinh doanh cá thể và một số hộ kinh doanh theo nghị định 66 /HDBT tỷ lệ này khoảng 50 -60%. Điều này làm thất thu lớn cho ngân sách và cụ thể trong năm 1997 - 1998 tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực ngoài quốc doanh là thấp nhất.

- Hầu hết các doanh nghiệp quy mô vốn đều thấp và thiếu vốn trầm trọng. Nguồn vốn chủ yếu từ gia đình, bạn bè ngời thân khả năng huy động vốn từ nguồn vốn sản xuất còn thấp. Nguyên nhân do từ cả hai phía do hiệu quả của doanh nghiệp thấp nên làm cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng không mạnh dạn đầu t và cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh TTCN, mặt khác thủ tục cũng là một yếu tố làm cho các doanh nghiệp nản lòng khi quyết định đi vay đầu t.

- Việc khôi phục làng nghề cũ, phát triển làng nghề mới nhiều tuy có sự phát triển, song sự phát triển cha mạnh, cha vững chắc cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh vốn là đất trăm nghề, ảnh hởng lớn đến sự đóng góp của TTCN, làng nghề cho ngân sách và tỷ trọng GDP.

- Sự phát triển của làng nghề cha đợc qui hoạch tổng thể, qui hoạch chi tiết về TTCN, nên sự phát triển chủ yếu là tự phát, và đã có một số làng nghề trong sản xuất gây ô nhiễm môi trờng xung quanh nh: (3 xã Minh Khai, Cát Quế, Dơng Liễu huyện Hoài Đức) diện tích ô nhiễm lên tới 308 ha.

Việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp cha làm đợc nhiều, với TTCN nhiều làng nghề truyền thống, tiềm năng lớn, song phát triển tản mạn, tự phát, thiết bị công nghệ còn lạc hậu và cha kết hợp đợc truyền thống hiện đại, chậm đổi mới.

- Cơ sở hạ tầng bị xuống cấp (đờng, điện, trạm...) ảnh hởng không nhỏ đến cung cấp và tiêu thụ sản phẩm đầu vào đầu ra của làng nghề TTCN nói chung trên địa bàn.

- Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm vẫn còn là khó khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất TTCN và khó khăn chung đối với tất cả các thành phần kinh tế, trong thời gian vừa qua TTCN Hà Tây chỉ tập trung chủ yếu khu vực Châu á, Song do khủng hoảng kinh tế nên thị trờng này có xu hớng giảm dần vào thời gian gần đây , một số thị trờng Nga , EU ,Mỹ tiêu thụ còn rất thấp.

Do sản phẩm không tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng dẫn tới các doanh nghiệp không thể mở rộng sản xuất của mình. Điều này không những ảnh h- ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến sự phát triển TTCN và giải quyết lao động trên địa bàn, dẫn đến TTCN phát triển cha vững chắc...

Bên cạnh đó việc tổ chức nắm bắt nguồn hàng và tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp cha đợc coi trọng đúng mức, mặc dù các doanh nghiệp sản xuất đã căn cứ vào nhu cầu thị trờng.

- Các nghệ nhân, thợ tài hoa cha đợc nhà nớc quan tâm đúng mức. Việc xét phong tặng công nhận cho họ về mặt pháp lý Nhà nớc cha đợc thể chế hóa bằng những chính sách cụ thể. Mặt khác việc nhân cấy nghề, mở lớp dạy nghề cho con em nông thôn đến tuổi lao động còn nhiều khó khăn về kinh phí.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005 (Trang 48 - 50)