Thực trạng bất bình đẳng giới tại Việt Nam hiện nay

16 1 0
Thực trạng bất bình đẳng giới tại Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A Cơ sở lý thuyết I Thế bất bình đẳng ? Định nghĩa 2 Nguyên nhân xảy II Bất bình đẳng giới Khái niệm Hậu bất bình đẳng giới B Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Nhìn nhận chung bất bình đẳng giới Việt Nam Tính cấp thiết vấn đề Thực trạng bất bình đẳng giới giới Bất bình đẳng giới Việt Nam Giải pháp xóa bỏ bất bình đẳng giới C Kết luận A CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 7 10 13 15 I Thế bất bình đẳng ? Định nghĩa Bất bình đẳng xã hội vấn đề tồn nhiều chế độ xã hội Có nhiều quan điểm khác chưa có thống bất bình đẳng xã hội Nhưng thừa nhận rằng: Bất bình đẳng xã hội khơng hội lợi ích nhiều cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội VD: Về bất bình đẳng giới: tư tưởng “ trọng nam kinh nữ” ăn sâu vào tiềm thức người Phụ nữ bình đẳng với nam giới quyền lực, nhà lãnh đạo trị ln nam giới, người đứng đầu dịng họ ln nam giới… Trong gia đình, đa số bà vợ phải đối mặt với nạn bạo hành, đàn ông có quyền chi phối vợ mình, phụ nữ có quyền đời sống hôn nhân, người vợ phải thể tơn kính chồng… Nguyên nhân xảy Ở nước bình đẳng khác , bất bình đẳng có nét riêng biệt Bất bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết liên quan đến yếu tố tự nhiên, giai cấp xã hội, địa vị kinh tế xã hội, văn hóa, giới tính chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ… chủ yếu :  Sự khác điều kiện tự nhiên  Con người sinh tồn điều kiện môi trường tự nhiên khác có hội “mang đến” lợi ích khác Những người sinh điều kiện tự nhiên thuận lợi có hội tốt cho tiến bộ, ngược lại với điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt có hội  Yếu tố tự nhiên tạo nên đặc điểm tự nhiên người, cá nhân giới tính, thể lực, trí tuệ, nhân cách… yếu tố có tác động lớn có ảnh hưởng lâu bền đến bất bình đẳng xã hội Tuy nhiên xã hội phát triển, tiến khác biệt phân biệt yếu tố tự nhiên khắc phục dần  Sự khác kinh tế Cá nhân có điều kiện kinh tế tốt nhiều cá nhân khác xã hội,chủ thể có nhiều hội tốt VD dịch vụ giáo dục,y tế cá nhân khác xã hội  Sự khác xã hội Địa vị xã hội vị trí then chốt cá nhân gắn liền với quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm cấu xác định.Địa vị xã hội thường gắn với nghề nghiệp chức vụ người VD:Trong doanh nghiệp, người lao động trực tiếp người quản lí có địa vị xã hội khác nên hội lợi ích khơng tạo nên mức thu nhập, mức sống, vị xã hội khác  Cá nhân xã hội có địa vị cao có nhiều hội lợi ích so với cá nhân địa vị thấp Khi cá nhân có địa vị cao xã hội, lợi dụng quyền lợi để tạo khơng cơng cho nhiều cá nhân, nhóm khác xã hội  Sự khác ảnh hưởng trị  Chính trị tạo nhiều quyền lực đặc biệt cho nhiều cá nhân nhóm xã hội Nếu cá nhân nắm giữ chức vụ định hệ thống trị sé có nhiều hội thuận lợi VD: Người làm cơng tác lãnh đạo “có chân” máy quyền có hội để thăng tiến  Sư khác văn hóa  Có nhiều giá trị văn hóa hạn chế khả tiếp cận nhiều hội tốt sống người ngược lại VD: phụ nữ xã hội phong kiến trước bị quan niệm người làm việc gia đình, khơng tiếp xúc với xã hội, khơng có hội để tiến bộ, phụ thuộc vào gia đình Phụ nữ ngày có bình đẳng hơn, có phát triển nhiều đóng góp cho xã hội II Bất bình đẳng giới Khái niệm Cũng giống bất bình đẳng xã hội, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt nam nữ hội, tham gia, tiếp cận, kiểm soát thụ hưởng nguồn lực Hậu bất bình đẳng giới a) Bất bình đẳng giới giáo dục làm:  Giảm chất lượng trung bình nguồn nhân lực xã hội có tác động xấu tới phát triển kinh tế Sở dĩ làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục, khiến nữ giới không học hành đầy đủ VD: Một gia đình có đứa con, trai gái hồn cảnh khó khăn nên người gái không học để nhường cho người trai đến trường Vì từ xưa trọng nam khinh nữ nên người trai ưu tiên hội  Giảm lực nước việc tận dụng nguồn nhân lực ngánh sản xuất Trên sở chứng thực nghiệm, có nghiên cứu khoảng cách giới giáo dục làm giảm tăng trưởng kinh tế Khoảng cách giới giáo dục có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế sau VD: Nữ giới không học, không đào tạo kiến thức cần thiết tận dụng nữ giới vào cơng việc mang tính chất kỹ thuật mà chr tuyển chọn nam giới nam giới đào tạo đầy đủ Điều khiên đất nước khơng tận dụng hết nguồn lực có  Khiến nữ giới khơng phát huy trình độ khả vốn có khơng có cấp VD: chị Hằng Hà Tĩnh làm khí, có kinh nghiệm tay nghề nhà nghèo khơng có tiền học trường đào tạo nghề để có nên chị xin việc công ty liền bị từ chối b) Bất bình đẳng giới gia đình  Phụ phải làm việc nhà nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe chị em phụ nữ, giảm chức xã hội, nhan sắc tàn phai VD: Gia đình chị Yến, sau làm cơng ty chị phải đón con, chợ nấu cơm dọn dẹp nhà cửa anh Vũ chồng chị tan làm café với đồng nghiệp Hay người phụ nữ chưa đẻ trai nhà chồng ép phải đẻ tiếp để có đứa trai nối dõi cho nhà chồng làm ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ  Người phụ nữ hội việc làm VD: Gia đình nhà chị Trang Nam Định, chị Trang có việc làm ổn định lương cao cịn anh Tuấn chồng chị cơng viecj khơng ổn định lương thấp Chị Trang có nguyện vọng chồng nhà chăm lo gia đình để chị làm kinh tế Nhưng anh Tuấn khơng đồng ý cho đàn ông làm việc thế, việc chăm lo gia đình ni dậy việc bất khả kháng vợ Kinh tế gia đình khơng ổn định nên gia đình khó khăn nên chị Trang phải làm thêm lúc học để thêm số tiền ỏi cho ga đình  Bạo lực gia đình VD: người phụ nữ bị lệ thuộc kinh tế, người đàn ông chịu áp lực từ công việc nên nhà chút giận lên gia đình, đánh đập vợ Bên cạnh câu chuyện có người đàn ơng bị vợ cư xử không mực  Hành động thất đức lấy hội sống trẻ nhỏ VD: Trọng nam khinh nữ vấn nạn từ xưa đến Vậy nên có gia đình vợ có thai gái phá thai hành động thực đáng lên án c) Bất bình đẳng giới xã hội hội việc làm  Nam nhiều nữ dẫn đến cân giới tính nghiêm trọng Việt Nam  Xuất giới tính thứ nữ giới nên nam giới nảy sinh tình cảm với người giới Điều ảnh hưởng đến tâm lý nữ giới nảy sinh đồng tính nữ  Mại dâm ngày nhiều không nữ giới mà ngày mại dâm nam giới nữ nhiều nam phần nữ muốn giải nhu cầu sinh lý thân  Nữ giới bị hạn chế hội tuyển dụng cơng ty muốn hạn chế chi phí cho việc sinh đẻ phụ nữ muốn tuyển nam giới họ có sức khỏe, dễ điều khiển cơng việc  Nữ giới hội làm lãnh đạo Đa số nhà lãnh đạo nam giới, nữ giới bổ nhiệm vào vị trí thấp cơng việc khơng địi hỏi kỹ cao giáo viên hay lao động thủ công  Thiếu nhân công nghiêm trọng mặc lực lượng lao động đông cac nhà tuyển dụng muốn tuyển nam giới dẫn đến lao động nữ dư thừa lao động nam thiếu hụt B Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam Nhìn nhận chung bất bình đẳng giới Việt Nam Chẳng cần tìm hiểu đâu xa, bất bình đẳng giới xuất lúc, nơi sống ngày nay, dường bỏ qua Khi nghĩ đến Tết, bạn nghĩ đến điều gì? Mâm cỗ đầy đủ ăn, nhà cửa gọn gàng, ngày nghỉ xả khơng phải làm gì… Nhưng dường nhìn người đàn ơng, người có tuổi trẻ em gia đình Đối với người phụ nữ lại nhìn khác, ngày thức khuya chuẩn bị nguyên liệu làm ăn, sáng mai dậy sớm nấu thật nhiều ngon bày biện cho mâm cơm gia đình, ngày giáp Tết bận bịu với việc chợ, dọn dẹp, chuẩn bị tươm tất cho gia đình mà quên thân chưa có mới! Với người phụ nữ Tết lịch trình “nghỉ Tết” dài dằng dặc với ngày nấu nướng dọn rửa đấng mày râu ngồi quanh mâm cỗ ung dung trò chuyện, chén rượu chén rượu Ngày Tết người nghỉ người phụ nữ làm việc khơng lương 5h/ ngày Điều vốn diễn từ xưa đến nay, người nhận thức thay đổi chí nhận thức khơng thay đổi Tính cấp thiết vấn đề Trong thời gian gần đây, vấn đề bất bình đẳng giới tồn giới quan tâm Bởi bất bình đẳng giới khơng phạm vi gia đình, mà cịn tồn xã hội Bất bình đẳng giới nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế-xã hội nhiều nước giới, làm tăng đói nghèo, thay đổi chăm sóc sức khỏe sinh sản, tạo nhiều tổn thất khác Theo số liệu thống kê Quỹ dân số Liên Hợp Quốc(UNFP), dân số giới tăng lên nhiều, phụ nữ chiếm 51.8% dân số 52% lực lượng lao động Tuy nhiên bất bình đẳng nam nữ khiến cho hàng loạt nữ giới có trình độ học vấn, có tài khơng có cơng ăn việc làm, hay phải làm cơng việc khơng chun ngành, khả Quan niệm người phụ nữ cần lo việc bếp núc, sinh trai, quán xuyến gia đình ăn sâu vào suy nghĩ nhiều hệ Điều khơng cản trở phát triển người phụ nữ mà gây nên áp lực lớn với nam giới Do đó, bất bình đẳng giới, khơng phải vấn đề mẻ không cũ kĩ, ln vấn đề gây nhiều tranh cãi dư luận mà chưa đến thống chung Thực trạng bất bình đẳng giới giới Tình trạng bất bình đẳng giới có xu hướng tăng số nước, số lĩnh vực Theo Báo cáo thường niên Khoảng cách giới toàn cầu (GGG) 2013 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) cơng bố, chưa có quốc gia đạt bình đẳng giới nhân loại mong muốn Thơng tin từ báo chí cho biết, theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tình trạng bất bình đẳng lao động thu nhập công ty châu Âu tăng mạnh Sự phân biệt đối xử với công nhân nữ rõ nguy bị sa thải cao công nhân nam, họ phải chịu mức lương thấp hơn, điều kiện khủng hoảng kinh tế, phải áp dụng biện pháp khắc khổ cải cách lao động Ngồi ra, theo báo cáo Tổng Cơng đồn quốc tế (ITUC), châu Âu trung bình phụ nữ thu nhập 14,5% so với nam giới, đó, Mỹ khoảng cách 22,4%, Đức 21,6%, Ca-na-đa 27,5%, Nhật Bản 33,4% nước châu Á Mỹ la-tinh, khoảng cách lớn Tại nước thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), tỷ lệ nhân viên nữ thấp 13% so với nhân viên nam, lương nữ thấp 16% so với nam loại công việc Đặc biệt, tỷ lệ lãnh đạo nam nhiều nữ, lĩnh vực trị, nữ giới tham gia giữ vị trí cao nhà nước… Trong gia đình, phụ nữ phải làm việc nhiều nam giới, phải chịu bạo hành nạn nhân nhiều vụ xâm hại tình dục Tất nhiên, khơng thể phủ nhận nước nỗ lực bền bỉ, có hiệu quả, để cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới, để hồn tồn xóa bỏ bất bình đẳng giới có lẽ cần giải pháp bền vững, tồn diện Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố trước thềm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, giới đạt số tiến việc thu hẹp tình trạng bất bình đẳng giới 20 năm qua, song nữ giới có hội tiếp cận việc làm hơn, có xu hướng phải chấp nhận việc làm chất lượng thấp nhiều hơn, phải đối diện với nhiều rào cản bổ nhiệm vào chức vụ quản lý Báo cáo "Triển vọng Xã hội việc làm giới: Những xu hướng cho phụ nữ năm 2018 - khái quát" Liên hợp quốc (LHQ) cho thấy tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động toàn cầu 48,5% năm 2018, thấp 26,5% so với tỷ lệ nam giới Báo cáo cho thấy tỷ lệ thất nghiệp phụ nữ toàn giới 6% năm 2018, cao khoảng 0,8% so với tỷ lệ nam giới Tính trung bình, 10 nam giới có việc làm có sáu phụ nữ tuyển dụng Phó Tổng Giám đốc ILO, bà Deborah Greenfield cho biết giới số tiến đưa cam kết cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới, song hội phát triển phụ nữ cơng việc cịn thua xa đồng nghiệp nam giới Ở khu vực nước Arab Bắc Phi, tỷ lệ phụ nữ khơng có việc làm cao gấp đơi tỷ lệ nam giới, quan niệm xã hội phổ biến tiếp tục ngăn cản phụ nữ có việc làm trả lương Ngược lại, phụ nữ Đơng Âu Bắc Mỹ có tỷ lệ thất nghiệp thấp so với nam giới Phụ nữ phải đối diện với chênh lệch đáng kể chất lượng công việc Số phụ nữ làm việc kinh doanh gia đình cao gấp đơi số nam giới Điều có nghĩa phụ nữ đóng góp vào hoạt động kinh doanh gia đình theo định hướng thị trường, song họ thường xuyên phải chịu điều kiện lao động nhiều rủi ro khơng có hợp đồng văn bản, thỏa thuận tập thể tôn trọng luật lao động Kết quốc gia phát triển, phụ nữ chiếm đa số lực lượng lao động khơng thức Báo cáo lưu ý phạm vi toàn cầu, số nam giới đảm nhận vai trò chủ lao động cao gấp lần nữ giới năm 2018 Phụ nữ tiếp tục phải chịu rào cản việc tiếp cận vị trí quản lý ILO kết luận giải tình trạng phân biệt đối xử giới tính lĩnh vực việc làm phải ưu tiên hàng đầu giới muốn tới năm 2030 đạt bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ bé gái Tin tức cho hay phạm vi tồn giới, thu nhập trung bình phụ nữ thấp nam giới tới 23% Với tốc độ tại, giới cần tới 70 năm để chấm dứt tình trạng hai giới có mức thu thập ngang Ngày 7/3, Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) cho biết thu nhập trung bình phụ nữ nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thấp nam giới khoảng 16% năm 2016 Cụ thể, nam giới kiếm euro làm việc, số nữ giới trung bình 84 cent.Tại châu Âu, Đức Anh đứng đầu mức chênh lệch thu nhập nam nữ - lên tới 21% Romania, Italy Luxembourg ghi nhận số liệu tích cực (5%) Pháp, kinh tế lớn khác châu Âu, phụ nữ thu nhập nam giới 14% Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, bất bình đẳng thu nhập hai giới Mỹ chí cịn cao châu Âu, với trung bình lao động nữ trả lương thấp lao động nam tới 20% Năm ngoái, nước Mỹ chứng kiến triệu phụ nữ xuống đường tuần hành nhiều thành phố đòi bảo vệ quyền nữ giới Trước đó, ngày 6/3, có 15 tổng số 28 thành viên Ủy ban châu Âu tuyên bố tái khẳng định bình đẳng giới hịn đá tảng EU Bất bình đẳng giới Việt Nam a Trong gia đình Người xưa có câu “Trai năm thê bảy thiếp, gái chuyên chồng”, hay quan niệm người phụ nữ xuất giá sống làm người nhà chồng, chết làm ma nhà chồng Thậm chí họ bị bạo hành, đánh đập, đối xử tệ bạc lên tiếng Tiêu chuẩn cho người phụ nữ khắt khe,tư tưởng “cơng dung ngơn hạnh” cịn tồn đến Đối với trẻ em nữ giới không học hành nhiều, cho nam giới học Việc sinh trai “gánh nặng” người phụ nữ Nhà nghèo đẻ nhiều gái phải cố đẻ cho trai để 10 không ăn uống đầy đủ, dẫn đến dinh dưỡng, phát triển Trong gia đình cơng việc đến tay người phụ nữ, người đàn ơng rảnh rang không giúp đỡ vợ chuyện bếp núc, nhà cửa Không người phụ nữ phải tham gia vào công việc nặng nhọc khác Ở nông thôn, việc trồng trọt, chăn nuôi, làm vườn, làm hàng thủ công,… công việc tạo thu nhập người phụ nữ phải làm để tạo thu nhập.Về vấn đề tái sản xuất nuôi dưỡng: hoạt động tạo nòi giống tái tạo sức lao động, chúng bao gồm việc sinh ni dạy con, chăm sóc thành viên khác gia đình làm cơng việc giặc giũ, lau chùi nhà cửa, nội trợ công việc hầu hết phụ nữ đảm nhiệm công việc thời gian không trả thù lao Người phụ nữ thực lúc nhiều vai trị sản xuất tái sản xuất ni dưỡng, cộng đồng xã hội, thời gian làm việc dài vào công việc vụn vặt nam giới Người phụ nữ thực lúc nhiều vai trò khác gia đình ngồi xã hội nam giới thường tập trung vào sản xuất lành đạo cộng đồng b Trong công việc Báo cáo “Triển vọng việc làm xã hội giới – Xu hướng cho phụ nữ” Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa công bố cho thấy, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động cao giới, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, lao động nữ (LĐN) gặp nhiều rào cản việc làm thu nhập Báo cáo cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ Việt Nam 72%, cao mức trung bình giới (49%), mức trung bình khu vực châu Á nhóm nước thu nhập trung bình thấp LĐN Việt Nam chiếm 48,4% tổng lực lượng lao động Tuy nhiên tỷ lệ nữ giới Việt Nam có việc làm thấp 9% so với nam giới Hiện có 7,8 triệu lao động nữ làm việc khu vực phi thức với điều kiện lao 11 động không bảo đảm Tỷ lệ LĐN khu vực phi thức phải làm công việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%, nam giới 31,8% Báo cáo ra, LĐN vị thấp nam giới cấu việc làm Phụ nữ chiếm 26,1% vị trí lãnh đạo lại đóng góp tới 52,1% nhóm lao động giản đơn 66,6% lao động gia đình Điều cho thấy cịn nhiều rào cản phụ nữ việc tiếp cận hội phát triển nghề nghiệp so với nam giới Khi DN cắt giảm chi phí, lao động, đối tượng mà chủ doanh nghiệp hướng tới thường LĐN với nhiều lý sức khỏe khơng bảo đảm, khơng có điều kiện nâng cao tay nghề, dẫn tới suất lao động thấp Báo cáo cho biết, có tới 57,3% số LĐN thất nghiệp nhóm lao động chưa qua đào tạo 50,2% nhóm đào tạo nghề Đáng ý, tỷ trọng LĐN nhóm thất nghiệp có trình độ đại học lên tới 55,4% Điều cho thấy khả tiếp cận việc làm LĐN khó khăn nam hầu hết nhóm trình độ, nhóm thấp nhóm cao Thực tế Việt Nam cho thấy, LĐN phải làm việc điều kiện chất lượng thấp lao động nam Chỉ có 49,8% LĐN nhóm lao động làm cơng ăn lương có ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động, nam giới 58,8% Ngoài ra, khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, lao động nam có tỷ lệ ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn lên tới 73,91% với LĐN 67,67% Lao động nữ cịn phải kí hợp đồng việc làm với điều kiện “không mang thai sinh đẻ năm đầu làm việc”,… Việc thăng chức giữ cách chức quyền cao thường ưu tiên cho nam giới nghĩ người phụ nữ khơng đủ lực, tâm lí thời gian Một mặt trái khác tỉ lệ nữ giới bị lạm dụng tình dục nơi làm việc cao Cuộc khảo sát nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Sydney tiến hành, thực 2,100 phụ nữ từ 16 đến 40 tuổi 500 đàn ông Họ chia sẻ tất vấn đề liên quan đến nghiệp, từ việc bảo đảm cơng việc, bình đẳng giới, kỹ tay nghề nguyện vọng nghề nghiệp Trong 12 80% phụ nữ khảo sát cho biết vấn đề quan trọng công sở ‘được cấp tôn trọng’, với nam giới, ưu tiên hàng đầu ‘có nghiệp vững chắc’ c Trong trị Trước máy nhà nước nam giới, nữ giới không đề cử chức vụ quan trọng Vì tư tưởng “khơng muốn người phụ nữ tài giỏi mình” hay “khơng muốn quyền phụ nữ” số phận mà người phụ nữ tham gia vào hoạt động trị, ngoại giao Giải pháp xóa bỏ bất bình đẳng giới a Đối với phủ Chính phủ cần đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho người dân, kể vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật bình đẳng giới vào hoạt động Cần phân rõ trách nhiệm người đứng đầu tiêu chí bình đẳng giới quan quản lí, đơn vị địa phương khơng đạt Ủng hộ thúc đẩy hoạt động Hội phụ nữ, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam,… Quan tâm hoạt động nâng cao tri thức, tay nghề đội ngũ nhân viên nữ Xây dựng hình phạt thích đáng cho có hành động bạo lực gia đình, ngược đãi với phụ nữ, xâm hại tình dục,… Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác truyền thơng nâng cao nhận thức bình đẳng giới tới tầng lớp nhân dân thân người phụ nữ Xây dựng triển khai hoạt động truyền thơng, mơ hình bình đẳng giới phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới: Triển khai thực đạo Ban Bí thư việc tiếp tục thực Nghị 11NQ/TW ngày 24/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; triển khai nội dung cơng tác bình đẳng giới theo Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân cơng tác dân số tình hình mới; Chỉ đạo Tổng kết 10 năm thi hành Luật 13 bình đẳng giới, báo cáo quan có thẩm quyền Quốc hội cho trình dự án Bộ luật lao động (sửa đổi) vào năm 2019, bổ sung, sửa đổi vấn đề liên quan đến bình đẳng giới b Đối với nữ giới Giới nữ cần nhận thức quyền lợi mình, khơng bị tư tưởng “chấp nhận”, “cam chịu” chi phối để bị bó buộc “mơ hình” cứng nhắc người phụ nữ xưa Cần phải tự tin với khả thân khơng thua phái mạnh, chăm sóc gia đình phải chăm chút cho thân Ở nhà làm nội trợ khơng có nghĩa khơng cần đọc sách, giao tiếp, ngồi tận hưởng tìm hiểu giới xung quanh Phải hiểu biết rõ quyền bình đẳng thân vai trị cơng dân, người mẹ,trong cơng việc trị Cần phải nâng cao học thức thân, để không bị coi thường, xem nhẹ c Đối với nam giới Thực có số nam giới bị bất bình đẳng giới làm cho sống trở nên khó khăn Họ bị đưa vào tình “người gánh vác”, “người trụ cột” gia đình, phải lăn lộn ngồi xã hội để kiếm tiền ni gia đình Chính điều khiến họ có tư tưởng bạo lực nhà, có nhiều người trở nên nhạy cảm, bị tổn thương áp lực thành cơng Họ khơng dám để người phụ nữ tham gia vào việc kiếm tiền sợ bị lép vế, bị người phụ nữ nắm kinh tế, bị khinh thường Nên muốn xoay chuyển vấn đề bình đẳng giới, cần thay đổi suy nghĩ phái mạnh d Đối với trẻ em Trẻ em đối tượng đầu tiền cần dạy bảo vấn đề bình đẳng giới tính Bố mẹ cần phải cho trẻ em thấy cần thiết việc bình đằng Không thiên vị trai gái, đối xử với nhau, không áp đặt suy nghĩ trai phải trụ cột gia đình cho e Đối với sinh viên 14 Sinh viên phải biết trau dồi kiến thức bất bình đẳng giới, cập nhập tình hình đấu tranh ngồi nước, có thái độ liệt vấn đề C Kết luận Vấn đề bất bình đẳng giới đề cập quan tâm từ lâu nước ta đạt thành tựu định Tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội khóa XIII (2011-2016) đạt 24,4%, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng; 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Ở địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trị chủ chốt cấp, ngành, góp phần giải vấn đề quan trọng Nữ doanh nhân người dân tộc thiểu số tăng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát huy Hiện nay, tỷ lệ lao động có việc làm nữ giới chiếm 49% Tính đến hết năm 2011, tỷ lệ phụ nữ biết chữ 92%; khoảng 80% trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số học tuổi Tỷ lệ nữ sinh viên chiếm 50%, tỷ lệ thạc sỹ nữ chiếm 30% 17,1% tiến sỹ nữ giới Nỗ lực bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam quốc tế ghi nhận, theo xếp hạng năm 2012 Liên hợp quốc số bất bình đẳng giới, Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vị trí 58/136 quốc gia năm 2010 (thứ hạng gần thể bình đẳng cao) Tuy nhiên, bên cạnh thách thức lớn tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vị trí lãnh đạo cấp cịn ít, tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cịn cao Do phụ nữ dân tộc thiểu số chưa biết chữ, vấn đề việc làm, dạy nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số để tiếp cận với lao 15 động chất lượng cao cần có quan tâm, đạo sâu sát cấp quyền, ủng hộ hợp tác cộng đồng quốc tế thân chị em phụ nữ cần tự vươn lên, học hỏi, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ để đáp ứng yêu cầu tình hình Khoảng cách giới cịn tồn lớn số lĩnh vực sống Trước hết tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cịn hạn chế, đặc biệt cấp sở Tỷ lệ cán nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung so với gia tăng lực lượng lao động nữ Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội chưa đạt tiêu Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010 (phấn đấu đạt từ 33% trở lên) tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Trong lĩnh vực kinh tế, hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới Một số tiêu đặt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới lao động, đào tạo,… chưa đạt Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 11,8% năm 2013, gần nửa so với tiêu kế hoạch đề ra.Vì thế, bất bình đẳng giới thách thức lớn xã hội, cần có hợp tác đồng bên với nhau, để tạo nên xã hội tốt đẹp 16

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan