1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp

39 2,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2011 Định hướng và giải pháp NỘI DUNG CHÍNH... CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUKhá

Trang 1

THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP.

GVHD: Đào Duy Minh Nhóm: 02

Trang 2

Mời các bạn cùng thầy xem

Chỉ mang tính chất minh họa và là điểm khởi đầu cho

Mời các bạn cùng thầy xem

Chỉ mang tính chất minh họa và là điểm khởi đầu cho

NHÓM 2

Trang 3

Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.

Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2011

Định hướng và giải pháp

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 4

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Khái niệm bình đẳng giới

Đó là sự phân biệt đối xử với

nam, nữ về vị thế, điều kiện

và cơ hội bất lợi cho nam, nữ

trong việc thực hiện quyền

con người đóng góp và

hưởng thụ từ sự phát triển

của gia đình, của đất nước

Phụ nữ và nam giới không có

sự công bằng về quyền lợi, trách nhiệm, và không bình đẳng về tiếp cận cơ hội và ra quyết định

Trang 5

THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2009-2011.

Tổng quan tình hình dân số ở Việt Nam.

Trang 6

Những quy định của pháp luật liên quan đến bất bình đẳng ở

nước ta hiện nay

Trang 7

Đánh giá tình hình chung về bất bình đẳng giới (BBĐG) của

Việt Nam giai đoạn 2009-2011

Theo số liệu thống kê của Quỹ Dân số

Liên Hợp Quốc (UNFP)

dân số thế giới đã lên đến hơn 6,7 tỉ người (năm 2009)

hơn 70.000 nữ thanh thiếu niên

kết hôn/ ngày

khoảng 40.000 phụ nữ sinh con/ ngày

Trang 8

Theo số liệu thống kê năm 2009: dân số đã lên tới hơn 85 triệu người, tăng 9,6 triệu so với 10 năm trước

đó Trong đó phụ nữ chiếm 51,8% dân số và 52% lực

Trang 9

Khoảng cách giới

Khoảng cách giới

Chính trị - văn hóa

Chính trị - văn hóa

Kinh tế

- gia đình

Kinh tế

- gia đình

Lao động – việc làm

Lao động – việc làm

Giáo dục – đào tạo

Giáo dục – đào tạo

Trang 10

Kết quả phân tích số liệu Tổng điều tra 2009: tỷ số giới tính ở Việt Nam đã tăng tới mức 110,6 trẻ em trai trên 100 trẻ em gái

Trang 11

Tính chất công việc

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới

Trang 12

Biểu đồ 1 : Biểu đồ thể hiện tỷ số giới khi sinh (SRB) của Việt Nam

Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn

Trang 13

Biểu đồ 2 : Tỷ số giới tính khi sinh phân chia theo thành thị/nông thôn

Tỉ số giới tính khi sinh chia theo thành thị/ nông thôn

Trang 14

Bất bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo

Tỷ lệ biết chữ

Tỷ lệ biết chữ

Tỷ lệ đi học

Tỷ lệ đi học

Chưa từng đi học

Chưa từng đi học

Giáo viên

Trang 16

Nữ Nam 0

Nguồn: TCTK, Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 2010

Biểu đồ 3: Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên theo thành thị, nông thôn, nhóm dân tộc và giới tính năm 2010

Trang 17

71.8

54.9

Nữ THCS Nam THCS NỮ THPT Nam THPT

Nguồn: TCTK, Tổng điều tra Dân số và nhà ở 2009

Biểu đồ 4: Tỷ lệ đi học chung cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông theo thành thị, nông thôn và giới tính, 2009

Trang 18

Nguồn: TCTK, Điều tra đánh giá các mục tiêu về phụ nữ và trẻ em 2010-2011

Biểu đồ 5: Trẻ em 6-14 tuổi chưa bao giờ tới trường phân theo giới tính phân theo vùng năm 2009

Trang 19

Nguồn: TCTK, Niên giám Thống kê 2011

Biểu đồ 6: Tỷ lệ giảng viên cao đẳng, đại học phân theo giới tính

Trang 21

Nữ đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Nữ đại biểu Quốc hội

Đơn vị: %

1997-2002 2002-2007 2007-2011 2011-20160

Trang 22

Bảng 4: Kết quả tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016:

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Trang 23

Nữ đại biểu hội đồng nhân dân (HĐND)

1989-1994 1994-1999 1999-2004 2004-2011 2011-2016 0

Nguồn: Báo cáo Chính phủ số 63/BC-CP về bình đẳng giới, 2009 và Chương trình quốc gia

về bình đẳng giới 2011

Biểu đồ 8: Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND ba cấp, 1989-2016

Trang 24

Nữ tham gia lãnh đạo

Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động và việc làm 2007-2010

Biểu đồ 9: Tỷ lệ lãnh đạo quản lý theo giới tính, 2007-2010

Trang 25

Ở cấp xã, tỷ lệ nữ cán bộ chủ chốt rất thấp Sau đây là số liệu về tỷ lệ nữ cán bộ chủ chốt cấp xã theo vùng:

Trang 26

Bất bình đẳng trong hôn nhân và gia đình

Chung ĐB Sông Hồng TD và MN phía Bắc Bắc và Nam TB Tây Nguyên ĐN Bộ ĐB sông Cửu Long /

Biểu đồ 11: Tuổi kết hôn trung bình lần đầu theo vùng, 2010 (tuổi)

Trang 27

Biểu đồ 13: Tỷ lệ phụ nữ có chồng từng bị chồng gây bạo lực trong đời theo loại hình bạo lực, 2010

Trang 28

Lĩnh vực y tế.

Năm Tỉ lệ tử vong trẻ em dưới một tuổi Tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi

Tỉ lệ (/1000)

Tốc độ gia tăng (%) Tỉ lệ (/1000)

Tốc độ gia tăng (%)

Bé trai thành thị Bé gái thành thị Bé trai nông thôn Bé gái nông thôn

Biểu đồ 15: Tỉ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi theo thành thị, nông thôn và giới tính năm 2010

Trang 29

Tình trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản

Bảng 6: Những kết quả đạt được trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ

Trang 30

Kinh tế, lao động và việc làm

Tham gia lực lượng lao động

Trang 31

Cơ cấu lao động theo vị thế việc làm

Trang 32

Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động làm công ăn lương

Bảng 6: Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên

Trang 33

 Làn sóng di cư nội địa trong nước đang không ngừng tăng lên dưới sự tác động của quá trình đô thị hoá và hiện đại hoá.

Thách thức trong bất bình đẳng giới ở Việt Nam giai đoạn 2009-2011.

Trang 34

 Phụ nữ thường gặp rủi ro khi xuất khẩu lao động: bóc

lột lao động

 Buôn bán ra nước ngoài làm gái mai dâm

 Vấn đề sức khoẻ

 Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao

 Mất cân bằng giới tính trong lao động tại các khu

công nghiệp, khu chế xuất

 Ngoài ra, những thách thức khác như định kiến giới, phân biệt đối xử với phụ nữ vẫn đã và đang tồn tại từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực của đời sống, hạn chế sự phát triển của phụ nữ nói riêng và sự tiến bộ của xã hội nói chung

Trang 35

• Là rào cản chính đối với sự phát triển bền vững của xã hội

• Bất bình đẳng giới trong giáo dục làm giảm chất lượng nguồn nhân lực trung bình của xã hội, chất lượng nguồn nhân lực của tương lai đất nước

• Sự bất cân bằng trong xã hội về sự đóng góp nhân lực, hạn chế sự tuyên truyền các tiến bộ xã hội

• Là rào cản chính đối với sự phát triển bền vững của xã hội

• Bất bình đẳng giới trong giáo dục làm giảm chất lượng nguồn nhân lực trung bình của xã hội, chất lượng nguồn nhân lực của tương lai đất nước

• Sự bất cân bằng trong xã hội về sự đóng góp nhân lực, hạn chế sự tuyên truyền các tiến bộ xã hội

• Ảnh hưởng tới nghèo đói

• Giảm chất lượng và số lượng nguồn lực lao động từ đó hạn chế phát triển

• Giảm chất lượng và số lượng nguồn lực lao động từ đó hạn chế phát triển

• Hạn chế nguồn thu của các ngành du lịch-dịch vụ-giải trí

Trang 36

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM.

Một số định hướng

Một số định hướng

Truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về bđg

Truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về bđg

Nâng cao năng lực và hiệu quả quản

lý nhà nước

về bđg

Nâng cao năng lực và hiệu quả quản

lý nhà nước

về bđg

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ nữ

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ nữ

Hỗ trợ thực hiện trong lv,ngành,vùng,

đp có bbđ giới hoặc có nguy

cơ bbđ giới

Hỗ trợ thực hiện trong lv,ngành,vùng,

đp có bbđ giới hoặc có nguy

cơ bbđ giới

Trang 37

Một số giải pháp về bất bình đẳng

Tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới

Tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới

Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

Đối với cộng đồng dân cư

Đối với cộng đồng dân cư

Đối với bản thân giới nữ

Đối với bản thân giới nữ

Các hoạt động tuyên truyền về bình đẳng giới

Các hoạt động tuyên truyền về bình đẳng giới

Trang 38

Đẩy mạnh giáo dục khoa học giới trong hệ thống nhà trường phổ thông, Tăng cường tuyên truyền Luật bình đẳng giới……….

Trang 39

Danh sách nhóm 2:

Phan Thị Nhật Phương

Trần Văn Vượng Đinh Thị Hà

Võ Nhật Thanh Trần Thủy Như Nguyễn Thị Thu Trà Bùi Quang Duy Đinh Thị Minh Sang Dương Bá Nghĩa Nguyễn Thị Hà Giang

THANK YOU SO

MUCH THANK YOU SO

MUCH

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính - thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp
Bảng 3 Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính (Trang 15)
Bảng 4: Kết quả tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016: - thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp
Bảng 4 Kết quả tỷ lệ nữ tham gia đại biểu quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016: (Trang 22)
Bảng 5: Tỉ lệ tử vong trẻ em  2009 - 2012 - thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp
Bảng 5 Tỉ lệ tử vong trẻ em 2009 - 2012 (Trang 28)
Bảng 6: Những kết quả đạt được trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ - thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp
Bảng 6 Những kết quả đạt được trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ (Trang 29)
Bảng 6: Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên - thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp
Bảng 6 Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w