TẠP CHÍ MIHM CÁC NHÂN TƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ví ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU THựC NGHIỆM VỚI VÍ ĐIỆN TỬ MOMO • NGUYỀN THỊ SONG HÀ - ĐẶNG NGỌC MINH QUANG TÓM TẮT: Dựa lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT), nghiên cứu đề cập tới yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử (VĐT) Momo sinh viên bao gồm: “Hữu ích mong đợi”, “Nỗ lực mong đợi”, “Tin cậy cảm nhận”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Điều kiện thuận lợi”, “Hỗ trự Chính phủ”, sử dụng sốliệu điều tra bảng hỏi 1.966 sinh viên 15 trường đại học Hà Nội với phân tích SEM, kết cho thấy có yếu tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến ý định sử dụng VĐT MoMo, “Ảnh hưởng xã hội” có tác động nhiều Từ kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị với doanh nghiệp kinh doanh ví điện tử quan quản lý nhằm thúc đẩy tiềm sử dụng VĐT sinh viên Từ khóa: ý định, ví điện tử, lý thuyết ƯTAUT, sinh viên Giới thiệu Một dịch vụ thịnh hành hình thức tốn trực tuyến qua cơng cụ ví điện tử (VĐT) - khái niệm mới, có tốc độ phát triển vượt bậc (Tolety, 2018) Trong tình hình COVID-19 làm chậm lại hoạt động sống, góc nhìn lạc quan, “phép thử” để thúc đẩy thương mại điện tử Theo đó, báo cáo WorldPay từ FIS dự đoán, năm 2024, tiền mặt chiếm 10% toán cửa hàng Mỹ 13% toán tồn giới, ví điện từ chiếm 1/3 tốn cửa hàng tồn cầu 168 SỐ 13 - Tháng 6/2022 Hiện nay, có nhiều nghiên cứu thương mại điện tử tốn điện tử, nghiên cứu thực để làm rõ phản ứng cụ thể người dùng di động thị trường phát triển hệ thống toán VĐT (Amin, 2008) nghiên cứu có kết trái ngược Bên cạnh đó, cơng ty cơng nghệ kinh doanh VĐT trình “đốt tiền”, đẩy mạnh khuyến để thu hút người tiêu dùng Vậy câu hỏi đặt ra, khơng có khuyến nữa, khách hàng - đặc biệt sinh viên - người ưa thích cơng nghệ lại chưa có khả chi trả sơ' tiền lớn - có tiếp tục sử QUẢN TRỊ QUẢN LÝ dụng VĐT khơng? Việc nghiên cứu xem sinh viên nhìn nhận yếu tố ảnh hưởng đâu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới ý định sử dụng VĐT có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam Bài nghiên cứu có câu trúc gồm: Phần giới thiệu đề tài nghiên cứu, Phần trình bày phần tổng quan tài liệu Phần dành cho phương pháp luận Các kết thu nằm Phần Phần đưa thảo luận khuyến nghị Cuối cùng, kết luận, hạn chế hướng nghiên cứu tương lai đưa Phần Cơ sở lý thuyết 2.1 Ý định sử dụng công nghệ lý thuyết tảng Theo lý thuyết hành vi dự kiến (Ajzen, 1991), “Ý định hành vi” người dùng bị tác động “Thái độ”, “Chuẩn mực chủ quan” “Nhận thức kiểm soát hành vi” Tuy nhiên, Davis (1989) phát triển mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) liên quan cụ thể đến dự đoán khả chấp nhận hệ thống thơng tin Mơ hình Davis xây dựng gồm nhân tố thừa nhận “Nhận thức hữu ích” “Nhận thức tính dễ sử dụng” tác động đến “Thái độ sử dụng” “Ý định sử dụng” trung gian “Hành vi thực tế” Tuy TAM xem mơ hình đặc trưng để ứng dụng nghiên cứu việc sử dụng hệ thống, mơ hình áp dụng cho loại công nghệ thời điểm định, mối tương quan nhân tố mơ hình bị mâu thuẫn nghiên cứu với lĩnh vực đối tượng khác Ngồi ra, mơ hình khơng phản ánh yếu tô' ảnh hương từ môi trương ràng buộc Vì vậy, lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) Venkatesh cộng (2003) đề xuất tính đến việc chấp nhận công nghệ Cụ thể hơn, UTAUT kết hợp lý thuyết khác nhau, từ lý thuyết hành động hợp lý, cơng nghệ mơ hình chấp nhận, lý thuyết hành vi có kế hoạch, phổ biến lý thuyết đổi lý thuyết nhận thức xã hội Đặc biệt, “Hữu ích mong đợi”, “Dễ sử dụng mong đợi”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Điều kiện thuận lợi” có tác động đến ý định hành vi qua gián tiếp ảnh hưởng tới “Hành vi sử dụng” sản phẩm/ dịch vụ Nghiên cứu tập trung vào chủ đề ứng dụng công nghệ, chúng tơi sử dụng UTAUT làm sở lý thuyết cho nghiên cứu Chúng tin tưởng mạnh mẽ rằng, để chấp nhận phương thức toán VĐT, sinh viên Việt Nam phải xem xét u tố mơ hình UTAUT 2.3 Giả thuyết mơ hình Hữu ích mong đợi (Performance Expectancy PE) Theo nghiên cứu Trần Nhật Tân (2019), Hữu ích mong đợi (PE) định nghĩa mức độ mà người dùng mong đợi việc sử dụng hệ thống giúp ích để đạt thành tích cơng việc Hữu ích mong đợi VĐT mức độ mà người dùng tin việc sử dụng VĐT giúp họ đạt hiệu suất cao so với phương thức khác (Venkatesh cộng sự, 2003) Bên cạnh đó, tính hữu ích cảm nhận yếu tố mạnh có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hành vi mô hình TAM (Karim cộng sự, 2020) Nhóm tác giả Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, Nguyễn Thành Long nhận định rằng, thị trường VĐT ngày nay, hữu ích khách hàng cảm nhận cao thu hút khách hàng sử dụng Bởi khách hàng người có quyền lựa chọn dịch vụ mà mong muốn, điều có ý nghĩa công ty kinh doanh VĐT cạnh tranh khốc liệt phương diện Giả thuyết HI: Yếu tố “Hữu ích mong đợi” có tác động tích cực đến ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên Nỗ lực mong đợi (Effort Expectancy - EE) Theo Davis (1989), Nỗ lực mong đợi (EE) mữc độ mà người tin việc sử dụng hệ thống cụ thể mà không tôn nhiều sức lực Theo Nguyen cộng (2014), người dùng nỗ lực sử dụng VĐT, họ có ý định sử dụng nhiều Nỗ lực mong đợi phản ánh hiểu biết người dùng khả tiếp cận tính linh hoạt việc sử dụng VĐT thay phương thức tốn thơng thường Trên thực tế, VĐT MoMo nói riêng loại VĐT tối ưu hóa thao tác, quy trình để đáp ứng nhiều đối tượng khách hàng Giả thuyết H2: Yếu tố “Nỗ lực mong đợi ” có tác động tích cực đến ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên SỐ 13-Tháng 6/2022 169 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Ảnh hưởng xã hội (Social Influence - SI) Theo Venkatesh cộng (2003), Ảnh hưởng xã hội (SI) bốn yếu tố ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng khách hàng Ánh hưởng xã hội định nghĩa “Mức độ mà cá nhân nhận thức người quan trọng anh / cô ây tin anh cô nên sử dụng hệ thống mới” (Venkatesh cộng sự, 2003) Theo nghiên cứu thực nghiệm Nguyễn Văn Sơn cộng (2021), cá nhân có xu hướng bị ảnh hưởng lời khuyên phản hồi từ người thân xung quanh giai đoạn đầu sử dụng công nghệ Vì thời điểm này, họ chưa đủ kinh nghiệm hay niềm tin để sử dụng VĐT Những người thân xung quanh chị em, cha mẹ, bạn bè hay người có tầm ảnh hưởng nghĩ cá nhân nên sử dụng VĐT Giả thuyết H3: Yếu tố “Ánh hưởng xã hội” có tác động tích cực đến ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên Tin cậy cảm nhận (Perceived Credibility - PCr) Tin cậy cảm nhận (PCr) đánh giá cá nhân vấn đề bảo mật an tồn hệ thơng ví di động (Amin, 2008) Tin cậy cảm nhận ám hai thành phần quan trọng tính an tồn tính bảo mật (Wang cộng sự, 2003) Bên cạnh đó, Mahwadha (2019) giải thích giao dịch tài xảy hai bên có tin tưởng lẫn Khi có tin cậy, người dùng tơn trọng sách quyền riêng tư bảo mật công ty cung cấp dịch vụ VĐT Khi khơng có tin cậy, khách hàng lo lắng an toàn liệu họ thực giao dịch tài thơng qua VĐT Do đó, Tin cậy cảm nhận giả thuyết yếu tố tiền nhiệm ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT người tiêu dùng (Shaw, 2014) Giả thuyếtH4: Yếu tơ'“Tin cậy cảm nhận” có tác động tích cực đến ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions FC) Điều kiện thuận lợi (FC) cách cá nhân tin sở hạ tầng, tổ chức kỹ thuật tốt hỗ trợ họ việc sử dụng hệ thống Khi nghiên cứu điều kiện thuận lợi, Venkatesh cộng (2003) khám phá xác định nội dung có liên quan, bao gồm: tài nguyên thiết yếu có sẩn để sử 170 SỐ 13-Tháng 6/2022 dụng hệ thống, khả tương thích với hệ thống khác người cụ thể (hoặc nhóm) có sẵn để hồ trợ người dùng Giả thuyết H5: Yếu tố “Điều kiện thuận lợi” tác động tích cực đến ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên Hỗ trợ Chính phủ (Government Support - GS) Sự chấp nhận người tiêu dùng hệ thống công nghệ không bị ảnh hưởng yếu tố bên mà cịn hỗ trợ phủ (yếu tố bên ngoài) (Haderi, 2014) Sự hỗ trợ Chính phủ quan trọng phát triển TMĐT Việt Nam Ngoài việc đầu tư sở hạ tầng mạng, gói sách, tóc độ truy cập đảm bảo an ninh giao dịch kỹ thuật số Chính phủ cần hỗ trợ khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ tốn điện tử, Hỗ trợ Chính phủ chứng minh nhân tố quan trọng tác động lên ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Chong cộng sự, 2010) Vì vậy, người tiêu dùng cảm nhận hỗ trợ từ phủ, họ có ý định sử dụng VĐT mạnh mẽ Giả thuyết H6: Yếu tố “Hỗ trợ Chính phủ ” tác động tích cực đến ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên Từ giả thuyết trên, chúng tơi đề xuất mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT MoMo (hình 1) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thang đo bảng hỏi thang đo mơ hình nghiên cứu lấy từ nhiều nguồn khác nhau: mục hỏi thang đo “Hữu ích mong đợi” (Junadi, 2015), mục hỏi thang đo “Nỗ lực mong đợi” (Nguyễn Văn Sơn cộng sự, 2021), mục hỏi thang đo “Ảnh hưởng xã hội” (Junadi, 2015), mục hỏi thang đo “Tin cậy cảm nhận” (Shumaila cộng sự, 2009), mục hỏi thang đo “Điều kiện thuận lợi” (Trần Nhật Tân, 2019), mục hỏi thang đo “Hỗ trợ Chính phủ” (Tan & Teo, 2000), mục hỏi thang đo “Ý định sử dụng ví điện tử MoMo” (Trần Nhật Tân, 2019) Bảng câu hỏi thiết kế gồm phần Phần câu hỏi sơ 31 mục hỏi liên quan tới thang đo mơ hình nghiên cứu Phần liên quan tới thông tin cá nhân sinh viên bao gồm giới tính, năm học tập thu nhập QUẢN TRỊ QUẢN LÝ Hình ỉ Mõ hình nghiên cứu 3.2 Đô'i tượng mẫu điều tra đối tượng điều tra, tiến hành điều tra sinh viên 15 trường Đại học Hà Nội, ưu tiên gửi phiếu điều tra tới sinh viên có điều kiện tiếp cận VĐT thu thập kết khảo sát với sinh viên sử dụng VĐT MoMo Thời điểm điều tra vào tháng 11/2021, trùng vào dịp khuyến lớn cuối năm cỡ mẫu, dự kiến kiểm định mơ hình nghiên cứu với phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) nên việc chọn cỡ mẫu hướng tới đảm bảo điều kiện cho phân tích Dựa báo cỡ mẫu từ lý thuyết Bentler & Chou (1987), đặt mục tiêu điều tra 2.000 sinh viên nữ Việc điều tra tiến hành trực tuyến thông qua việc đăng trang, hội nhóm học tập, nhóm sinh viên, nhóm nghiên cứu khoa học Đồng thời, chúng tơi có gửi tin nhắn qua phần mềm tin nhắn điện tử số phiếu thực tế thu sử dụng cho phân tích lù 1.966 phiêu (đạt 98,3% mục tiêu ban đầu), cỡ mẫu vượt lên yêu cầu lý thuyết hy vọng đáp ứng độ tin cậy cho phân tích 3.3 Phân tích liệu Sau lọc làm liệu, chúng tơi tiến hành bước phân tích Phân tích thống kê mơ tả câu hỏi thông tin cá nhân sinh viên để xác định đặc điểm mẫu điều tra thu Phân tích EFA phân tích độ tin cậy nhằm kiểm định sơ thang đo, xác định nhân tố chính, hệ số tải nhân tố mức tin cậy thang đo (Cronbach alpha) Phân tích CFA để kiểm định lại thang đo, xác định số phù hợp mô hình (model fit) tính tốn kiểm định số độ tin cậy (CR), giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo Khi số thang đo đạt yêu cầu, chúng tơi tiến hành phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu 4.1 Phân tích thống kê mô tả Khảo sát thực từ ngày 13/11/2021 đến ngày 27/2/2022 tiếp cận 1.966 sinh viên trường đại học địa bàn thành phô Hà Nội Sau loại trừ câu trả lời không hợp lệ, thu 1.123 phiếu trả lời để tiến hành phân tích số liệu Sơ' lượng sinh viên viên nữ chiếm đa sô' phiếu khảo sát gửi đến trường đại học khôi ngành kinh tế - trường có tỷ lệ nữ sinh cao thu nhập cá nhân, thời điểm khảo sát trùng vào thời gian giãn cách xã hội dịch COVID-19, sinh viên gặp khó khăn việc tìm kiếm việc làm thêm họ muôn dành nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu kiến thức học thuật giảng đường lượng lớn sinh viên trả lời chưa có thu nhập, tần suất sử dụng, 83.4% sinh viên khảo sát sử dụng VĐT MoMo từ đến lần tuần, họ chưa coi VĐT MoMo ứng dụng truy cập hàng ngày truy cập sử dụng dịch vụ tốn Bên cạnh đó, có 9.1% sinh viên trả lời không sử dụng VĐT MoMo lâu dài Theo kết khảo sát, chủ yếu sinh viên tham gia học năm năm hai, mục đích sinh viên sử dụng VĐT nhận, chuyển tiền họ quan tâm tới tiện lợi nhiều giá ưu đãi 4.2 Kiểm định thung đo 4.2 ỉ Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố EFA kiểm định thang đo hệ sô' Cronbachs Alpha thực 31 mục hỏi ban đầu Hai thang đo “Hữu ích mong đợi” “Nỗ lực mong đợi” rút trích vào nhóm có tên gọi “Hiệu mong đợi” Thang đo “Điều kiện thuận lợi” bao gồm mục hỏi bị loại bỏ mục hỏi có hệ sơ' tải nhỏ 0,5 Với thang đo “Hiệu mong đợi” "Ánh hưởng xã hội”, thang đo loại bỏ mục hỏi để hệ sô' Cronbachs Alpha tin cậy Chỉ sô' Cronbach Alpha thang đo lớn 0,7 nhỏ 0,95, mức đáng SỐ 13-Tháng 6/2022 171 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG tin cậy theo Nunnally (1978) Các hệ sô' tải mục hỏi thang đo lớn 0,5, kết thang đo bước đầu đảm bảo tính giá trị độ tin cậy Từ 31 mục hỏi ban đầu xuống cịn 24 mục hỏi Như vậy, mơ hình nghiên cứu có thay đổi từ biến độc lập xuống biến độc lập, bao gồm: Hiệu mong đợi (H1&2); Ánh hưởng xã hội (H3); Tin cậy cảm nhận (H4); Hỗ trợ Chính phủ (H6) (Hình 2) Hình Mõ hình nghiên cứu điều chỉnh Hiệu mong đợi )7—IH1 &2 (+) ' Ảnh hưỏng xã hội ( Tin cậy cảm Hơ~trợ Chính phủ )— H4(+) — H6(+) ÝđỊnh sử dụng ví điện tử MoMo tích, giá trị p (p-value) biến độc lập < 0,05 chứng tỏ biến độc lập tác động có ý nghĩa thống kê tới ý định sử dụng VĐT MoMo Trong “Ánh hưởng xã hội” đóng vai trị quan trọng nhâ't (0,299), “Hiệu mong đợi” (0,289), “Hỗ trợ Chính phủ” (0,285), “Tin cậy cảm nhận” (0,113) Kết cho thấy tất yếu tô' tác động chiều đến biến phụ thuộc giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu đạt u cầu cho thâ'y yếu tơ' mơ hình giải thích 79,6% mức biến thiên ý định sử dụng VĐT MoMo Thảo luận khuyến nghị 5.7 Thảo luận Kết kiểm định giả thuyết tổng hợp bảng (Bảng 2), theo có giả thuyết đạt yêu cầu giả thuyết bị loại bỏ Theo kết nghiên cứu, “Ánh hưỡng xã hội” yếu tơ' quan trọng nhâ't việc hình thành ý định sử dụng VĐT MoMo sinh viên Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn cộng (2021) Tuy nhiên, mức độ tác động yếu tô' (hệ sô' Beta) tới ý định sử dụng VĐT MoMo nhỏ đứng yếu tơ' “Hữu ích mong đợi” “Niềm tin vào ví điện tử MoMo” Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn cộng (2021), sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh đánh giá cao yếu tô' “Niềm tin vào ví điện tử MoMo” (Tin cậy cảm nhận) yếu tô' “Ánh hưởng xã hội”, điều ngược lại so với sinh viên Hà Nội Nguyên nhân đưa đối tượng khảo sát nhóm sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh nam chiếm 35,6% với nghiên cứu sinh viên 4.2.2 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Theo kết phân tích CFA, sơ' độ phù hợp mơ hình bao gồm Chisquare/df = 3,991 < 5; GFI > 0,9; CFI > 0.9; TLI > 0,9; RMSEA < 0,08; PCLOSE > 0,05 Các số đảm bảo độ phù hợp liệu với mơ hình nghiên cứu (Hu & Bentler, 1999) Tâ't mục hỏi có giá trị p (p-value) = 0,000 < 0,05 cho thây mục hỏi có ý nghĩa mơ hình Xét tiếp trọng sơ' hồi quy chuẩn hóa, giá trị chạy từ 0,624 - 0,856 > 0,5, mục hỏi có mức phù hợp cao Mục hỏi có trọng sơ' hồi quy chuẩn hóa lớn đóng góp vào thang đo nhiều 4.3 Phân tích mơ hình Bảng Kết phân tích SEM (hệ số chuẩn hóa) cấu trúc tuyến tính (SEM) Tiến hành phân tích mơ Trọng sơ' S.E C.R hình: biến phụ thuộc “Ý định sử dụng ví điện tử