1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo

50 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử Momo
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ Hình 2: Mơ hình chấp nhận (TAM2) Hình 3: Thuyết hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ .7 Hình 4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .10 Hình 5: Quy trình nghiên cứu 11 Hình 6: Biểu đồ tần số Histogram 33 Hình 7: Biểu đồ Scatter Plot 34 0 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng Tổng hợp số liệu thống kê mô tả 17 Bảng 2: Bảng Thống kê mô tả biến quan sát 21 Bảng 3: Bảng kiểm định thang đo biến AHXH .22 Bảng 4: Bảng kiểm định thang đo biến CNHD .23 Bảng 5: Bảng kiểm định thang đo biến DDSD .25 Bảng 6: Bảng kiểm định thang đo biến STC 26 Bảng 7: Bảng kết phân tích KMO lần chạy .28 Bảng 8: Bảng kết phân tích từ tương quan Pearson .29 Bảng 9: Bảng tóm tắt mơ hình lần 31 Bảng 10: Bảng ANOVA lần 31 Bảng 11: Bảng Trọng số hồi quy lần 31 Bagr 12: Bảng tóm tắt mơ hình lần 32 Bảng 13: Bảng ANOVA lần 32 Bảng 14: Bảng Trọng số hồi quy lần 33 Bảng 15: Kết kiểm định giả thuyết 36 0 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: .1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI: .1 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Cơ sở lý thuyết: 1.5 Xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu: 1.5.1 Ảnh hưởng xã hội: 1.5.2 Cảm nhận hữu dụng mong đợi: .8 1.5.3 Cảm nhận dễ sử dụng mong đợi: 1.5.4 Sự tin cậy: .9 1.6 Quy trình nghiên cứu: .11 1.7 Nghiên cứu định tính: 11 1.7.1 Thực nghiên cứu định tính: 11 1.7.2 Câu hỏi khảo sát định tính: 12 1.8 Nghiên cứu định lượng 13 1.8.1 Thiết kế mẫu 13 1.8.2 Thu thập liệu 14 1.9 Phân tích liệu 14 CHƯƠNG 2: .17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thống kê mô tả mẫu: 17 2.2 Kiểm định thang đo: 22 2.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 22 2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 22 2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá thang đo biển độc lập 28 2.2.4 Phân tích tương quan 29 0 2.2.5 Phân tích hồi quy 30 2.3 Phương trình hồi quy 35 CHƯƠNG 3: .37 KẾT LUẬN .37 0 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI: 1.1 Lý chọn đề tài: Khi kinh tế ngày phát triển, đòi hỏi nhiều đổi tiến hoạt động tốn tiền mặt khơng cịn đủ đáp ứng nhu cầu toán kinh tế Vậy nên, việc sử dụng phương thức tốn thuận tiện hơn, an tồn điều tất yếu mà quốc gia quan tâm, tốn khơng dùng tiền mặt Cuối năm 2016, Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức thấp 10% Đây điều kiện tốt để phương thức toán phát triển mạnh mẽ Việt Nam Thanh toán điện tử (thanh toán trực tuyến) giao dịch internet, người dùng sử dụng dịch vụ cung cấp để thực giao dịch tốn hóa đơn, chuyển tiền, nạp tiền, mua vé máy bay,… Đặc điểm tiện lợi cần có thiết bị thơng minh kết nối mạng internet thực giao dịch đâu, Và tất nhiên điều kiện dễ dàng đáp ứng cách mạng công nghệ phát triển mạnh mẽ, mạng Internet phủ sóng khắp nơi, sử dụng điện thoại thơng minh thực tốn mà cầm tiền mặt theo bên người Các dịch vụ toán điện tử phổ biến Internet Banking ngân hàng, ví điện tử Momo, Airpay, Zalopay, Vậy yếu tố giúp Momo nhận ủng hộ lớn người dùng, dẫn đầu thị trường ví điện tử cạnh tranh gay gắt ngày ? Với lý đó, nhóm em thực nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử Momo” với hy vọng tìm câu trả lời 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 0 - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử Momo người dân địa bàn TP.HCM - Xem xét mối quan hệ mức độ tác động yếu tố đến định sử dụng ví điện tử Momo người dân địa bàn TP.HCM - Đề xuất giải pháp thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng ví điện tử Momo 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu qua bước chính: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thu thập liệu với 15 mẫu câu hỏi định tính Từ kết nghiên cứu điều chỉnh thang đo bảng câu hỏi, mơ hình nghiên cứu cho phù hợp Nghiên cứu định lượng thu thập liệu qua bảng khảo sát, nhận số liệu cụ thể với cỡ mẫu lớn Sử dụng số liệu chạy SPSS cho kết cuối 1.4 Cơ sở lý thuyết: Các mơ hình lý thuyết liên quan: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model - TAM): Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) đời với mục đích giải thích, cụ thể dự đốn khả công nghệ chấp nhận chức công nghệ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng khiến họ muốn sử dụng Hầu hết nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin áp dụng mô hình TAM xác định tương quan nhận thức người tiêu dùng (từ tác động bên lẫn suy nghĩ bên trong) lên ý định sử dụng, kết dẫn đến hành vi sử dụng Biến bên yếu tố tác động đến suy nghĩ nhận thức người có nên chấp nhận sử dụng sản phẩm dịch vụ hay không, bao gồm tác động từ môi trường xã hội kinh nghiệm cá nhân người (Venkatesh & Davis, 2000) 0 Thái độ bộc lộ cảm xúc người tiêu dùng sau hình thành nhận thức sản phẩm dịch vụ đó, giữ vai trị quan trọng việc có nên chấp nhận sử dụng sản phẩm dịch vụ hay khơng (Fishbein & Ajzen, 1975) Hình 1: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM2 mơ hình mở rộng TAM, có phân tích chi tiết biến bên ảnh hưởng trực tiếp lên giai đoạn trình nhận thức đến chấp nhận sử dụng Mơ hình TAM2 thể rõ sơ đồ đây: 0 - Hình 2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM2) Cảm nhận hữu ích (PU): Là mức độ tin tưởng chức công nghệ đem lại hiệu cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Cảm nhận dễ sử dụng (PEOU): Là mức độ tin tưởng tính đơn giản, hoạt động dễ dàng công nghệ mà người tiêu dùng sử dụng - Chuẩn chủ quan (SN): Là cảm nhận người bị tác động yếu tố bên ngồi, suy nghĩ, nhận định mang tính chiều việc có nên sử dụng cơng nghệ hay khơng - Hình ảnh (Image): Là mức độ cảm nhận hình ảnh cá nhân thay đổi tích cực sử dụng công nghệ - Phù hợp với công việc (Job revelance): Là cảm nhận người tiêu dùng cơng nghệ có phù hợp với cơng việc hay không - Chất lượng đầu (Output Quality): Là mức độ mà cá nhân tin công nghệ giúp cơng việc, sống trở nên tốt đẹp, suôn sẻ 0 - Tính minh chứng kết (Result demonstrability): Tính hữu hình kết sau sử dụng công nghệ - Ý định hành vi (Behavioral intention): Là suy nghĩ kế hoạch người tiêu dùng việc thực hành vi cụ thể - Sự tự nguyện: Là mức độ mà người tiêu dùng tiềm cảm nhận có thúc thân họ thực (không bị bắt buộc) Thuyết phổ biến đổi (Innovation Diffusion Theory): - Roger đưa lý thuyết khuếch tán đổi giải thích việc ý tưởng, cơng nghệ lan truyền, chấp nhận mơi trường văn hóa theo ông cá nhân trải qua bước để chấp nhận sản phẩm mới:  Giai đoạn nhận thức: Cá nhân ý thức tồn ý tưởng đổi & cần đáp ứng  Giai đoạn thuyết phục: Mức độ cá nhân phát triển thái độ tích cực tiêu cực đổi & cách ĐMST đáp ứng nhu cầu họ  Giai đoạn định: Quyết định cá nhân họ nắm lấy đổi hay từ chối  Giai đoạn thực hiện: Cá nhân bắt đầu sử dụng đổi để đáp ứng nhu cầu  Giai đoạn xác nhận: Cá nhân định họ có hài lịng với đổi hay không họ tiếp tục sử dụng giới thiệu cho người khác - Rogers năm thuộc tính đổi (1) lợi ích liên quan, (2) khả thích ứng, (3) tính dễ tiếp cận, (4) tính dễ thử nghiệm (5) tính dễ quan sát - Roger chia người tiêu dùng thành loại người tương ứng với trình tự thời gian họ chấp nhận đổi  Người cải cách (Innovators): “là người sẵn sàng chấp nhận rủi ro, có địa vị xã hội cao nhất, khoản tài (khả mua bán sản phẩm nhanh chóng 0 với mức giá sát thị trường), có tính xã hội & có mối quan hệ gần gũi với nguồn khoa học & tương tác với nhà đổi Khả chấp nhận rủi ro họ cho phép họ chấp nhận cơng nghệ thất bại Có nguồn tài đủ mạnh giúp hấp thu thất bại này.”  Người dùng (Early adopters): “Những cá nhân có mức độ dẫn dắt dư luận (opinion leadership) cao Họ có địa vị xã hội cao hơn, khoản tài chính, giáo dục tiên tiến xã hội hóa tốt so với người chấp nhận trễ Họ thận trọng lựa chọn chấp nhận người đổi Họ sử dụng lựa chọn khôn ngoan việc chấp nhận đổi để giúp họ trì vị trí truyền thơng trung tâm.”  Số đông chấp nhận sớm (Early Majority): “Họ chấp nhận đổi sau thời gian khác dài đáng kể so với nhà đổi người chấp nhận sớm Nhóm có địa vị xã hội trung bình, tiếp xúc với người chấp nhận sớm nắm giữ vị trí dẫn dắt dư luận hệ thống.”  Số đông chấp nhận trễ (Late Majority): “Họ thông qua đổi sau người tham gia trung bình Những cá nhân tiếp cận đổi với mức độ hoài nghi cao & sau đa số xã hội thông qua đổi Số đông chấp nhận trễ thường hoài nghi đổi mới, có vị xã hội thấp mức trung bình, khoản tài ít, tiếp xúc với người khác số đông chấp nhận trễ sớm, có tư tưởng dẫn dắt dư luận.”  Người lạc hậu (Laggards): “Họ người cuối chấp nhận đổi Những cá nhân thường có ác cảm với quản lý đổi Họ thường có xu hướng tập trung vào “truyền thống”, địa vị xã hội thấp nhất, khoản tài thấp nhất, lâu đời số người chấp nhận; tiếp xúc với gia đình & bạn bè thân thiết.” Thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT): 0 o Xi: yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử Momo 17 CHƯƠNG 2: KẾT0QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thống kê mô tả mẫu: Dữ liệu thu tập từ việc gửi bảng form khảo sát trực tuyến đến group học tập, đối tượng tham gia trả lời khảo sát hầu hết sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sau tuần khảo sát, nhóm thu 151 mẫu trả lời 151 mẫu phù hợp, đạt yêu cầu để tiến hành phân tích liệu Trình bày thống kê mơ tả cho 151 mẫu khảo sát bảng sau: Bảng 1: Tổng hợp số liệu thống kê mô tả Thông tin Tần số Tỷ lệ phần trăm Giới tính Nam 99 65.6% Nữ 52 34.4% Tổng 151 100% Năm học 18 0 Năm 114 75.5% Năm 14 9.3% Năm 0 13 8.6% 19 0 Năm Khác Tổng 5.3% 1.3% 151 100% Thu nhập Dưới 2.000.000đ 51 33.8% 2.000.000 - Dưới 4.000.000đ 55 36,4% 4.000.0000 - Dưới 6.000.000đ 12 7,9% Trên 6.000.000đ 33 21,9% Tổng 151 100% Dưới 500.000đ 18 11.9% Tiêu dùng Cảm nhận dễ dàng sử dụng có H3 tác động chiều đến Bác bỏ định sử dụng ví điện tử Momo Sự tin cậy có tác động H4 0,000 chiều đến định sử dụng ví 1,820 Chấp nhận điện tử Momo Tóm tắt chương Qua Chương này, thực nhiều phân tích khác phân tích thống kê mơ tả tổng số mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan Pearson, cuối phân tích hồi quy đa biến Dữ liệu thu thập cho thấy, sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hầu hết sử dụng ví điện tử có kinh nghiệm sử dụng tính tích hợp ví điện tử Momo Các biến độc lập có tác động đến định sử dụng ví điện tử Momo theo thứ tự mức độ ảnh hưởng Cảm nhận hữu dụng (CNHD), Sự tin cậy (STC) Ảnh hưởng xã hội (AHXH) CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng mơ hình thang đo để nghiên cứu Quyết định sử dụng ví điện tử sinh viên thành phố Hồ Chí Minh, dựa lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) Venkatesh et al (2003) Đa số nghiên cứu trước sử dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) – tám mơ hình tiền thân mơ hình hợp UTAUT Ngồi nhân tố Cảm nhận hữu dụng (CNHD), Cảm nhận dễ sử dụng (DDSD) Ảnh hưởng xã hội (AHXH), sau 37 0 trình nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu có nhân tố bổ sung vào mơ hình để xem xét mối tương quan mức độ tác động đến Quyết định sử dụng ví điện tử Sự tin cậy (STC) Thơng qua q trình nghiên cứu, nhóm tìm số yếu tố tác động đến định sử dụng ví điện tử Momo địa bàn TP.HCM Kết cho thấy Cảm nhận hữu dụng (CNHD) nhân tố độc lập có tác động mạnh đến định sử dụng ví điện tử Momo với Beta chuẩn hóa 0,481 Có nghĩa người dùng mong đợi hữu ích họ nhận dùng mong đợi độ hữu dụng người tiêu dùng tăng định sử dụng tăng theo, điều hoàn toàn dễ hiểu hợp lý yếu tố thu hút sinh viên đến với thương mại điện tử từ hữu dụng Ngoài ra, Sự tin cậy (STC) (Beta chuẩn = 0,386) đóng vai trị quan trọng hơn, thiếu sinh viên lựa chọn sử dụng ví điện tử Momo Kết kiểm định mơ hình hồi quy cho thấy nhân tố CNHD, STC AHXH có tác động đến định sử dụng ví điện tử Momo sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với mức độ giải thích đạt 62,8% 38 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu định sử dụng dịch vụ toán qua thiết bị di động khách hàng địa bàn Hà Nội, đăng Tapchinganhang.gov.vn ngày 5/8/2020 Thơng tin ví Momo trang Momo.vn Nguyễn Thị Ánh Ngọc, Đặng Thùy Linh Nguyễn Thị Diễm, 2020 Thị trường ví điện tử Việt Nam - hội thách thức Tapchinganhang.gov.vn số 8/2020 Dịch vụ thị trường toán điện tử Landscape 2020 Báo cáo thị trường toán điện tử Landscape 2020 https://topdev.vn/blog/thi-truong-thanh-toan-dien-tu- 2020/? fbclid=IwAR2cPgeWvyAP7PlRzHSP8ySQM2lE1cDmqIcrjIRfMCnY Fomig63g9RGDpYc TS Lê Đình Hạc – Khoa Sau Đại học, Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, 2020 Xu hướng phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Tạp chí Tài kỳ tháng 11/2019 Nguyễn Hà Khiêm, 2018 “Đánh giá chất lượng dịch vụ ví điện tử: so sánh chất lượng dịch vụ ví điện tử Momo, Zalopay Airpay.” Nguyễn Linh Phương, 2013 “Luận văn thạc sĩ nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Việt Nam.” Nguyễn Ngọc, 2021 Các loại hình thức toán điện tử phổ biến https://www.way.com.vn/cac-loai-hinh-thuc-thanh-toan-dien-tu-pho-biennhat.html 39 0 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Chào bạn, nhóm sinh viên năm thuộc Khoa Marketing đến từ trường Đại học Tài Chính Markeitng Hiện tại, nhóm thực khảo sát CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOMO để phục vụ cho việc nghiên cứu Nhóm cam kết thông tin bên bạn cung cấp hoàn toàn bảo mật dùng cho trình nghiên cứu Vì vậy, bạn yên tâm trả lời xác khách quan ^^ Câu trả lời bạn góp phần lớn vào thành cơng nghiên cứu Cảm ơn bạn nhiều

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thái độ là sự bộc lộ cảm xúc của người tiêu dùng sau khi đã hình thành nhận thức - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
h ái độ là sự bộc lộ cảm xúc của người tiêu dùng sau khi đã hình thành nhận thức (Trang 7)
Hình 2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ 2 (TAM2) - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
Hình 2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ 2 (TAM2) (Trang 8)
- Hình ảnh (Image): Là mức độ cảm nhận hình ảnh cá nhân sẽ thay đổi tích cực khi - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
nh ảnh (Image): Là mức độ cảm nhận hình ảnh cá nhân sẽ thay đổi tích cực khi (Trang 8)
Hình 3: Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
Hình 3 Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) (Trang 11)
Hình 4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
Hình 4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Trang 14)
Hình 5: Quy trình nghiên cứu - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
Hình 5 Quy trình nghiên cứu (Trang 15)
Hình 5: Quy trình nghiên cứu - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
Hình 5 Quy trình nghiên cứu (Trang 25)
Dữ liệu được thu tập từ việc gửi bảng form khảo sát trực tuyến đến các group học tập, đối tượng tham gia trả lời khảo sát hầu hết là sinh viên của trường Đại học Kinh tế TP.HCM - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
li ệu được thu tập từ việc gửi bảng form khảo sát trực tuyến đến các group học tập, đối tượng tham gia trả lời khảo sát hầu hết là sinh viên của trường Đại học Kinh tế TP.HCM (Trang 37)
Nghiên cứu này đã xây dựng mơ hình và các thang đo để nghiên cứu về Quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh, dựa trên lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) của Venkatesh et al - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
ghi ên cứu này đã xây dựng mơ hình và các thang đo để nghiên cứu về Quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh, dựa trên lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) của Venkatesh et al (Trang 41)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - (TIỂU LUẬN) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Trang 44)
w