1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Tác giả Hoàng Mạnh Cường
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Thương mại
Thể loại Chuyên đề thực tập cuối khóa
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 746 KB

Nội dung

MỤC LỤC Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HAPRO : Tổng công ty Thương mại Hà Nội EU : Liên minh châu âu FAO : Tổ chức nông lương Quốc tế ICO : Tổ chức cà phê Quốc tế L/C (Letter ò Credit) : Tín dụng thư QĐ : Quyết định SX - DV & XNK : Sản xuất dịch vụ xuất nhập SX – XNK : Sản xuất xuất nhập SXKD : Sản xuất kinh doanh TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNHH NN : Trách nhiệm hữu hạn nhà nước TT : Thị trường T.TCN : Tiểu thủ cơng nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀY Ngày xuất trở thành hoạt động thương mại quan trọng quốc gia cho dù quốc phát triển hay phát triển Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bởi sách kinh tế mình, Đảng Nhà nước nhiều lần khẳng định "coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại" coi ba chương trình kinh tế lớn phải thực Với đặc điểm đất nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi truyền thống lâu đời cho nông nghiệp, cấu lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn,Việt Nam xác định Nông Sản mặt hàng xuất xuất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, xuất nông sản gần gặp nhiều khó khăn, kết chưa tương xứng với tiềm Một nguyên nhân chất lượng nông sản chưa đầu tư thích đáng để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tình trạng suy thoái kinh tế giới thời gian gần Và với khó khăn đó, với Tổng công ty Thương mại Hà Nội ngoại lệ Trong thời gian thực tập phịng xuất nhập – Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội, nhận thấy nơng sản hàng hóa có tỷ trọng lớn xuất tổng cơng ty, công ty coi mặt hàng trọng tâm để đạt kế hoạch doanh thu thời gian tới, mắc phải khó khăn như: biến động thất thường giá (cung – cầu), tỷ giá hối đoái, khả dự đoán giá nơng sản đảm bảo chất lượng nơng sản cịn Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D hạn chế, đồng ý nhà trường Tổng công ty, chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội” để viết chuyên đề thực tập cuối khóa Hy vọng với đề tài này, đóng góp phần vào nỗ lực thúc đẩy xuất nông sản mà Tổng công ty đặt thời gian tới MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội qua năm - Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nông sản Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Đánh giá tình hình xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Xác định phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu tình hình xuất số nơng sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về mặt địa lý: Tại phòng Xuất nhập 5, thuộc Trung tâm xuất phía bắc, trực thuộc Tổng cơng ty Thương Mại Hà Nội - Về mặt hàng hóa nghiên cứu: Các nơng sản xuất chủ yếu, có tỷ trọng xuất mặt giá trị lớn cấu xuất nông sản Tổng công ty thị trường quốc tế, cụ thể: Gạo, Chè, Cà phê Hồ tiêu Mặt hàng Gạo Tiêu Chè Cà Phê Nghệ nhộng Lạc Trị giá (USD) 1.855.604,00 1.242.847,20 644.014,60 305.543,04 147.800,00 112.841,00 Lượng (Tấn) 4.232,30 534,48 428,93 191,90 131,00 133,00 Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D Điều 94.500,00 15,00 Bảng 1: Một số nơng sản xuất có doanh thu lớn Tổng công ty Thương mại Hà Nội năm 2009 (Nguồn: Phòng Mẫu) - Về thời gian: Số liệu phân tích sử dụng nằm khoảng thời gian từ đầu năm 2007 đến hết năm 2009 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5.1 Về khái niệm xuất Theo giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại” Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, “Hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế chủ yếu thông qua xuất nhập hàng hóa, dịch vụ” Như vậy, xuất (đối với doanh nghiệp xuất khẩu, với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác nhập khẩu) hiểu qua khái niệm kinh doanh thương mại quốc tế – giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại” – hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tập thể, doanh nghiệp quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Theo Tiến sĩ Hà Văn Hội, giáo trình “Quản trị kinh doanh quốc tế”, kinh doanh quốc tế hiểu toàn hoạt động giao dịch, kinh doanh thực quốc gia, nhằm thỏa mãn mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế Trong giáo trình Thương mại quốc tế, nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, kinh doanh thương mại quốc tế hiểu trình khâu điều tra nghiên cứu thị trường khâu sản xuất – kinh doanh, phân phối, lưu thông – tiêu dùng cuối lại tiếp tục tái diễn lại với quy mơ tốc độ lớn Cịn với tư cách ngành kinh tế thương mại quốc tế lĩnh vực chun mơn hóa, có tổ chức, có phân cơng hợp tác, có sở vật chất kỹ thuật, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa, … hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa – dịch vụ với nước ngồi nhằm mục đích kinh tế Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D Trong luật thương mại năm 2005 Việt Nam, “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Trong chuyên đề này, xuất tiếp cận góc độ xuất hàng hóa hữu hình, phận kinh doanh thương mại quốc tế, hiểu sau: Xuất hàng hóa hình thức doanh nghiệp bán hàng hóa cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước nhằm thu lợi nhuận 5.2 Các lý thuyết xuất Trong giáo trình thương mại quốc tế, nhà xuất đại học kinh tế quốc dân đề cập đến số lý thuyết thương mại quốc tế, góc độ tiếp cận quốc gia, giúp doanh nghiệp nên chọn mặt hàng xuất để đem lại lợi ích nhất, chuyên đề ta xét đến: Thứ nhất: Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo nhà kinh tế học Adam Smith, lý thuyết phát biểu sau: Mỗi nước có lợi khác nên chuyên mơn hóa sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối đem trao đổi với nước lấy sản phẩm mà nước sản xuất hiệu bên có lợi Hay nói cách khác, quốc gia A sản xuất mặt hàng X rẻ so với quốc gia B, quốc gia B sản xuất mặt hàng Y rẻ so với quốc gia A, lúc quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có hiệu xuất mặt hàng sang quốc gia Mô hình giúp giải thích phần ngun nhân doanh nghiệp tham gia kinh doanh thương mại quốc tế, trường hợp Thứ hai: Lý thuyết lợi tương đối Đây học thuyết học giả David Ricardo Paul Samuelson Học thuyết phát biểu quy luật sau: Một quốc gia xuất mặt hàng có giá thấp cách tương đối so với quốc gia Nói cách khác, quốc gia xuất mặt hàng mà Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D quốc gia sản xuất với hiệu cao cách tương đối so với quốc gia Các nhà kinh tế học cổ điển nêu lên ưu mậu dịch tự nước: Một là, mậu dịch tạo cho tất nước thoát khỏi hạn hẹp nguồn lực, sử dụng hàng hóa tổ hợp nằm đường giới hạn khả sản xuất Hai là, mậu dịch tự làm tăng tối đa sản lượng toàn cầu việc cho phép nước chun mơn hóa vào hàng hóa mà nước làm tốt nhất, tức tập trung vào sản xuất hàng hóa có lợi tương đối Ba là, mậu dịch tự mở rộng qui mơ thị trường cạnh tranh quốc tế công ty ngày thêm mãnh liệt Thứ ba: lý thuyết tân cổ điển (Heckscher – Ohlin) Lý thuyết phát biểu sau: Các nước có lợi so sánh việc sản xuất xuất loại hàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố tương đối sẵn có nước nhập loại hàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố đắt tương đối khan nước Như quốc gia xuất mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi quốc gia Nói vắn tắt quốc gia tương đối giàu lao động xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động nhập hàng hóa sử dụng nhiều vốn, ngược lại 5.3 Các hình thức xuất Do quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức thực xuất tương ứng có quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác thực nhập khẩu, hình thức xuất gắn liền với hìn thức nhập khẩu, tài liệu thường trình bày là: “các hình thức xuất nhập khẩu”, “các hình thức bn bán quốc tế” Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D Theo Vũ Hữu Tửu – giáo trình “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, có hình thức xuất nhập sau: Thứ nhất: Xuất nhập trực tiếp Đây hình thức mà hàng bán trực tiếp mua hay trực tiếp nước ngồi khơng qua trung gian Phần lớn hàng thị trường giới thực qua phương thức xuất nhập trực tiếp (trên 2/8 kim ngạch bn bán) Hình thức có ưu điểm lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất nhập thường cao hình thức khác giảm bớt khâu trung gian Với vai trò người bán trực tiếp, đơn vị ngoại thương nâng cao uy tín thơng qua quy cách phẩm chất hàng hố Mặt khác, đơn vị có điều kiện tiếp cận thị trường, nắm bắt thông tin cách nhạy bén hơn, để đưa ứng xử linh hoạt, thích ứng với thị trường Tuy vậy, loại hình đòi hỏi phải ứng trước số vốn lớn dể sản xuất thu mua hàng gặp nhiều rủi ro hàng không xuất được, toán chậm, lạm phát hay thay đổi tỷ giá hối đoái Thứ hai: Xuất nhập gián tiếp Đây loại hình xuất khẩu, nhập qua trung gian thương mại Ưu điểm hình thức trung gian giúp người xuất tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm bớt nhiều việc liên quan đến tiêu thụ hàng Ngồi ra, trung gian giúp người xuất tín dụng ngắn hạn trung hạn trung gian có mối quan hệ với công ty vận tải, ngân hàng Tuy nhiên, sử dụng hình thức có nhược điểm lợi nhuận bị chia xẻ tổn phí, doanh nghiệp xuất khẩ mối quan hệ trực tiếp với thị trường, lượng thơng tin thu nhiều khơng xác Thứ ba: Chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D Đây hình thức hàng mua nước bán cho nước khác, không làm thủ tục xuất nhập thường hàng thẳng từ nước xuất sang nước nhập Người kinh doanh chuyển trả tiền cho người xuất thu tiền người nhập hàng Thường khoản thu lớn tiền trả cho người xuất khẩu, dó người kinh doanh thu số chênh lệch (lãi) Các mặt hàng (tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu) miễn thuế xuất nhập Xét đường hàng hoá tái xuất chuyển giống Chỗ khác kinh doanh chuyển chủ yếu kinh doanh dịch vụ vận tải: chỗ hàng nước từ cửa (cảng, ga) đến cửa biên giới khác Tái xuất loại hình hợp đồng kinh doanh hàng hố: nhập để xuất hàng đó, khơng qua chế biến, thu lãi tức thời Người kinh doanh bỏ vốn mua hàng, bán lại hàng để thu lời nhiều Việc giao dịch thực ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất, nước nhập Giao dịch tái xuất giao dịch ba bên, ba nước Mặc dù xuất nhập trực tiếp có ưu điểm phủ nhận sách thương mại nước nên hình thức chuyển tạm nhập tái xuất tồn phổ biến Thứ tư: Buôn bán đối lưu Đây hoạt động giao dịch hoạt động xuất kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu, có cân xứng giưã mua bán, người bán đồng thời người mua, lượng hàng trao đổi có giá trị tương đương hình thức sử dụng rộng rãi nước phát triển Vì thiếu ngoại tệ tự do, nước dùng đổi hàng để cân đối nhu cầu nước Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 55 Hàng hóa trước xuất phải vận chuyển kho, khâu hàng hóa dễ bị hư hỏng, hao hụt vể số lượng chất lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu hoạt động xuất Tổng Công ty Vì vây, biện pháp thúc đẩy xuất nông sản Tổng công ty củng cố hoàn thiện khâu dự trữ, bảo quản hàng hóa Hiện cơng ty có hệ thống kho bãi lớn, quy mô rộng điều kiện bảo quản thơ sơ, thiếu máy móc thiết bị, số kho không đạt tiêu chuẩn Tổng Công ty cần: - Tổ chức tu sửa lại hệ thống kho bãi để tăng độ bảo quản chất lượng hàng hóa - Đầu tư máy móc, thiết bị cho hoạt động bảo quản máy nâng hàng để tránh đập , máy điều hòa độ ẩm nhiệt độ, máy sấy hàng… - Xây dựng thêm số kho bãi phù hợp với điều kiện bảo quản hàng - Đồng thời hàng nơng sản mua theo mùa vụ để có hàng xuất trái vụ nên Tổng Công ty phải thường xuyên, cụ thể giai đoạn định Kế hoạch phải xây dựng sở hàng xuất khẩu, xu hướng xuất khả xuất giai đoạn d Tiếp tục xuất mặt hàng nông sản mạnh Tổng Công ty đồng thời tăng cường xâm nhập thị trường Tổng Cơng ty cần trì xuất mặt hàng chủ lực, mặt hàng mạnh như: Gạo, Hồ tiêu, chè, cà phê Tuy nhiên tình hình Tổng Cơng ty phải lựa chọn loại hàng hóa phù hợp, ví dụ gạo tập trung vào gạo thơm, cà phê tăng cường xuất cà phê chế biến Đây mặt hàng có nhu cầu xuất lớn có nhiều thuận lợi thị trường Tuy nhiên, hàng nông sản có đặc điểm biến động lớn giá cả, cầu – cung Nên bên cạnh mặt hàng trên, Tổng Công ty cần nghiên cứu mặt hàng có giá trị xuất cao, nâng cao kim ngạch xuất như: tơ tằm, cơm dừa, chuối khô, quế, hồi,… nhằm hợp lý hóa đa dạng hóa mặt hàng Tổng Công ty phải xây dựng cấu xuất hàng hóa nơng sản hợp Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 56 lý, thích ứng với biến động nhu cầu thị trường Đồng thời công ty phải có kế hoạch tốt để xâm nhập thị trường Châu Phi 2.3.2 Nhóm giải pháp thị trường a Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường xúc tiến xuất Công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến cần cán kỹ thuật nghiệp vụ Marketing giàu kinh nghiệm, có trình độ hiểu biết sâu rộng lĩnh vực xuất khẩu, đặc biệt phải có kiến thức thực tiễn Hiện Tổng Cơng ty nhiệm vụ giao cho phịng đối ngoại, nhằm tạo đầu mối thống giao dịch kinh doanh Tuy nhiên việc nghiên cứu thị trường chưa thực coi trọng dừng lại hoạt động kiếm thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, Tổng Công ty chưa đầu tư thích đáng để đánh giá nhân tốt cung – cầu xu hướng biến động nó, gắn liền với giá nông sản Tổng Công ty cần hồn thiện cơng tác biện pháp cụ thể sau: - Hoàn thiện phận chuyến trách việc thu thập xử lý thơng tin Phịng có chức sau: + Tiến hành điều tra thăm dò thị trường + Tổng hợp nhu cầu thị trường, đoạn thị trường Tổng Công ty hướng tới + Thu thập thơng tin phản hồi từ phía bạn hàng - Tiến hành xúc tiến hoạt động mở văn phòng giao dịch khu vực thị trường trọng điểm Tổng Công ty Chọn kênh phân phối tiêu thụ hàng hóa, tăng cường hoạt động khuếch trương quảng cáo tuyên truyền mạnh Tổng Cơng ty qua báo chi truyền hình… nâng cao chất lượng quảng cáo - Mở rộng thắt chặt mối quan hệ với nhà phân phối lớn, có uy tín để tận dụng uy tín họ nâng cao vị hàng nông sản Tổng Công ty Tổng Công ty cần thiết tiến hành đưa hàng nơng sản vào kênh phân phói họ qua nâng cao khả xâm nhập thị trường Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 57 - Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm tổ chức ngồi nước Đây nơi giúp Tổng Cơng ty nâng cao uy tín, nắm bắt thơng tin nhu cầu thị trường, trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm bạn hàng - Đa dạng hóa kênh xúc tiến, đặc biệt việc sử dụng kênh thương mại điện tử, quảng bá sản phẩm Tổng Cơng ty thơng qua trang web nước ngồi, quảng cáo, tư vấn ký kết hợp đồng trang Web thương mại điện tử B2B, trang nước như: www.alibaba.com, nhiều trang web Việt Nam, có trang web www.vnemart.com chuyên giới thiệu mặt hàng xuất Việt Nam giới Phòng thương mại công nghiệp VCCI trực thuộc Bộ Công Thương - Tạo điều kiện để cán làm công tác thị trường tiếp xúc với thực tiễn nước Bằng cách cử cán sang nghiên cứu thị trường Tổng Công ty dự định xuất nhằm nâng cao khả phân tích, phán đốn, xử lý thông tin đưa giai pháp phù hợp có tính khả thi nhằm ứng phó linh hoạt trước biến động thị trường - Đồng thời tranh thủ triệt để hội tiếp xúc thâm nhập thị trường từ tổ chức thương nhân nước đến tìm kiếm hội kinh doanh Việt Nam Những năm qua nhiều tổ chức kinh tế nước ngoài, thương nhân tìm kiếm hội làm ăn nước ta Tổng Công ty cần tranh thủ thu thập thông tin, tiếp xúc với doanh nhân để chọn hướng kinh doanh phù hợp Thực tiễn năm gần đây, thông qua viếng thăm Tổng Công ty ký kết hợp đồng xuất có khối lượng lớn b Củng cố mối quan hệ chặt chẽ với thị trường xuất truyền thống có biện pháp khai thác thị trường Việc thiết lập mối quan hệ Tổng Công ty với thị trường nhiều bất cập cần điều chỉnh tiếp tục hồn thiện Tổng Cơng ty cần có biện pháp tích cực để trì thị trường truyền thống đồng thời mở sang thị trường Cụ thể: Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 58 Để tránh tình trạng làm mối quan hệ làm ăn cũ bên cạnh việc tích cực giữ vững nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, mặt Tổng Cơng ty giữ khách hàng với đơn hàng nhỏ, mặt khác có ưu đãi hợp lý cho khách hàng, giảm giá hàng bán, chiết khấu số lượng giá trị cho khách hàng lớn hay bạn hàng lâu năm truyền thống Đồng thời Tổng Cơng ty phải tìm hội thâm nhập thị trường mới, thông qua đơn đặt hàng Nhà nước đưa xuống, chẳng hạn hợp đồng trả nợ cho Iraq, hợp đồng đổi hàng với Lào, hợp đồng trả nợ lô hàng cho Nga… Những lơ hàng Tổng Cơng ty phải tranh thủ tiếp cận thị trường, mở điều kiện thuận lợi cho quan hệ làm ăn mua bán mặt hàng ngồi đơn hàng thực 2.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức điều hành quản lý Tổng Công ty a Nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn Hoạt động xuất đòi hỏi nhiều nhân viên có kiến thức, giàu kinh nghiệm thực tiễn Do Tổng Cơng ty cần đầu tư cho việc đào tạo chun mơn, nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên, nâng cao kỹ phân tích, dự đốn, tiếp nhận xử lý thơng tin, từ đưa giải pháp thích hợp trước thay đổi thị trường Tổng Công ty cần đầu tư cho cán học lớp ngắn hạn kỹ thuật nghiệp vụ xuất khẩu, lớp đào tạo thị trường, nghiên cứu mặt hàng, đồng thời tổ chức trao đổi, hội thảo với chuyên gia ngồi nước để tiếp thu kinh nghiệm Khơng thế, Tổng Công ty cần mạnh dạn đầu tư cho cán trực tiếp sang nước có quan hệ xuất để nghiên cứu, phân tích thị trường, nắm bắt yếu tố thông tin thị trường Từ xây dựng kế hoạch xuất hiệu quả, có tính khả thi Tổng cơng ty cần thực đào tạo chuyên sâu, hàng năm trích phần lợi nhuận đáng kể để lập quỹ đào tạo Quỹ dùng làm phí cho nhân viên học nước ngồi nâng cao trình độ, th chun gia nước giản dạy, truyền đạt kiến thức… Đặc biệt kinh Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 59 nghiệm, kiến thức nghiên cứu thị trường, kiến thức kỹ thuật, công nghệ… Tổng Công ty cần xây dựng chế độ khuyến khích nhân viên học cách hỗ trợ học tập,vẫn hưởng lương đảm bảo công việc nhân viên sau thời gian học tập, nghiên cứu nước b Tăng cường công tác nghiên cứu mặt hàng xuất Khác với việc nghiên cứu nguồn hàng, công tác nghiên cứu mặt hàng xuất việc tìm sản phẩm có sức tiêu thụ cạnh tranh thị trường Như nghiên cứu mặt hàng cà phê để tìm loại cà phê để tìm loại cà phê khách hàng ưu chuộng cách pha chế biến dạng bột, hạt hay chế biến thành sản phẩm cà phê hịa ta, cà phê sữa, khơng đường hay có đường…Mỗi loại mặt hàng Tổng Cơng ty nên tập trung vào vài chủng loại có chất lượng tốt, mẫu mã đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng khách hàng; đồng thời đem lại giá trị cao cho Tổng Cơng ty Cơng việc địi hỏi Tổng Cơng ty phải có đội ngũ cán nghiên cứu am hiểu kỹ mặt hàng xuất khẩu, xu hướng biến động thị trường giới Tổng Cơng ty phải thành lập phịng nghiên cứu mặt hàng riêng có chức gần giống với phịng nghiên cứu khoa học Và cần tuyển chọn người có kinh nghiệm, có kỹ đặc thù cơng việc Các kết luận phịng ban có ảnh hưởng trực tiếp đến định hiệu kinh doanh Tổng Công ty KẾT LUẬN Trong đề tài này, sau phân tích thực trạng xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương Mại Hà Nội, thấy rằng: Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 60 - Năm 2009 năm khó khăn Tổng cơng ty, giá trị xuất nông sản chủ yếu giảm dù lượng tăng, giá giảm mạnh - Gạo mặt hàng xuất có tỷ trọng lớn xuất nơng sản Tổng Cơng ty - Hình thức xuất mà công ty sử dụng chủ yếu xuất trực tiếp - Thị trường truyền thống cho xuất nông sản Tổng công ty Đông Nam Á, Nhật Bản, EU Ấn Độ Hiện Tổng công ty nỗ lực xâm nhập xuất vào nhiều thị trường mới, có Châu Phi - Ưu điểm hoạt động xuất Tổng Công ty chủ yếu là: mặt hàng đa dạng; nguồn hàng lớn ổn định số lượng; tổ chức thực hợp đồng tốt - Nhược điểm hoạt động xuất Tổng Công ty chủ yếu là: chưa đảm bảo có hàng nơng sản chất lượng cao đồng đều; Chủ yếu xuất nông sản thô; Cơng tác dự báo cịn yếu Sau q trình nghiên cứu tìm hiểu, nhằm phát huy mạnh hạn chế yếu, tận dụng hội hạn chế rủi ro, Chuyên đề đưa giải pháp thúc đẩy xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội sau: - Hồn thiện cơng tác khai thác nguồn hàng: xây dựng mối quan hệ tốt với sở thu mua địa phương sản xuất nông sản xuất khẩu; có sách khuyến khích hoạt động thu mua hiệu quả; - Chủ động nâng cao lực cạnh tranh nông sản thông qua sơ chế chế biến - Hoàn thiện khâu dự trữ bảo quản nông sản - Đẩy mạnh xuất mặt hàng mạnh, xâm nhập thị trường - Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến xuất Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 61 - Củng cố mối quan hệ với thị trường xuất truyền thống có biện pháp khai thác thị trường - Nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, đặc biệt kiến thức sâu nông sản, thị trường nông sản, khả dự báo giá nông sản - Tăng cường công tác nghiên cứu mặt hàng xuất Hy vọng nghiên cứu giúp ích cho Tổng Công ty phần nỗ lực thúc đẩy xuất nơng sản Mặc dù có nhiều cố gắng song điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, nên chắn chuyên đề thực tập khó tránh khỏi tồn khiếm khuyết Với mong muốn góp phần thúc đẩy xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty thương mại Hà Nội, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung người quan tâm nghiên cứu đề tài này, để chuyên đề hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 62 PGS TS Nguyễn Văn Tuấn – TS Trần Hịe, Giáo trình Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, xuất năm 2008 TS Lê Thị Vân Anh, Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao Động, xuất năm 2003 Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo Dục, xuất năm 2007 PGS.TS Hoàng Minh Đường – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại tập 2, Nhà xuất Lao động – xã hội, xuất năm 2005 TS Hà Văn Hội, Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế, Tài liệu lưu hành nội Học viện Bưu Viễn Thơng Luật thương mại 2005 Thời báo kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn Trang thông tin Tổng công ty Thương mại Hà Nội: www.haprogroup.vn NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 63 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 64 Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D ... TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ NƠNG SẢN CHỦ YỂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng công ty thương mại Hà Nội Tổng công. .. trạng xuất số nông sản chủ yếu Tổng Công ty thương mại Hà Nội Chương 2: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất số nông sản chủ yếu Tổng Cơng ty thương mại Hà Nội Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D... xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội qua năm - Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nông sản Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Đánh giá tình hình xuất số mặt hàng

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w