SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

29 10 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã khảo sát được Thực trạng việc khai thác và sử dụng bài tập Vật lý nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông nói chung và chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 cơ bản nói riêng ở trường của tác giả. Từ đó rút ra được các nguyên nhân. Trên cơ sở nghiên cứu chi tiết nội dung chương “Động học chất điểm”, Vật lý 10 cơ bản, đề tài đã khai thác được hệ thống bài tập vật lý theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh gồm 22 bài tập, sau mỗi bài có định hướng những kỹ năng học sinh sẽ được rèn luyện, định hướng giải bài tập và gợi ý sử dụng bài tập. Đề xuất được các giải pháp sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh như: sử dụng bài tập vật lí bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong quá trình lên lớp; trong quá trình tự học ở nhà và trong khâu tự kiểm tra, đánh giá. Từ kết quả áp dụng trong quá trình giảng dạy của năm học vừa qua, tôi nhận thấy có tính khả thi và hiệu quả trong việc khai thác và sử dụng bài tập vật lí nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 cơ bản. Với những kết quả thu được, đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã chỉ ra một khả năng và triển vọng trong việc khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập vật lí nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông. Hy vọng sáng kiến kinh nghiệm này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong dạy học vật lý và việc sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 1.1 Nhận thức giáo viên học sinh tự học dạy - học vật lý trường Phổ thông 1.2 Thực trạng 1.3 Nguyên nhân thực trạng nói 2.1 Khai thác hệ thống tập vật lý chương “Động học chất điểm” theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 2.2 Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 qua khai thác sử dụng tập vật lý 17 III PHẦN KẾT LUẬN .26 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua việc đổi Giáo dục đạt thành tích đáng kể, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu công đổi mới, hội nhập phát triển Đất nước Trước tình hình đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngành Giáo dục phải đổi tồn diện q trình giáo dục đào tạo Đây nội dung Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Vật lý học mơn học có hệ thống tập (BT) đa dạng phong phú nên giáo viên (GV) sử dụng hệ thống tập Vật lí (BTVL) để bồi dưỡng lực tự học cho Học sinh (HS) Nghiên cứu tập vật lí nhiều tác giả tác dụng tập vật lí dạy học, cách phân loại tập vật lí, soạn thảo hệ thống tập vật lí nhằm củng cố vận dụng kiến thức học cho Học sinh, đưa phương pháp dạy tập vật lí Hiện có nhiều tài liệu tham khảo tập vật lí, Học sinh tiếp xúc với nhiều kênh thông tin đa dạng phong phú, nên em dễ bị lệ thuộc, thiếu độc lập suy nghĩ, thiếu chọn lọc thông tin để biến thành kiến thức cho Việc khai thác tài liệu cách có hiệu dạy học vấn đề cần quan tâm mức Bởi vậy, cần có lựa chọn, khai thác, xếp sử dụng tập để phát triển lực tự học cho em, qua góp phần nâng cao hiệu tự học cho học sinh Trong chương trình vật lí trung học phổ thơng, phần Cơ học phần kiến thức trọng tâm, Tuy nhiên, kiến thức phần lại khó học sinh, có chương “Động học chất điểm” Khi học chương “Động học chất điểm”, học sinh gặp nhiều khó khăn việc hình thành kiến thức vận dụng kiến thức vào làm tập Chính vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần “cơ học” nói riêng vật lí lớp 10 nói chung, từ thực tế áp dụng giảng dạy, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10-cơ bản, qua khai thác sử dụng tập vật lý” Hoạt động tự học học sinh có vai trò định đến chất lượng hiệu q trình dạy học trường phổ thơng Tự học vấn đề nhiều giáo viên quan tâm nghiên cứu, nhiên nghiên cứu biện pháp sử dụng tập nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chưa ý mức Việc tự học học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thơng, có số sáng kiến kinh nghiệm số tác giả Do xuất phát từ mục đích khác nên sáng kiến tự học học sinh trung học phổ thơng sâu vào khía cạnh khác Tuy nhiên chưa có sáng kiến nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 - bản, qua khai thác sử dụng tập vật lí Phạm vi áp dụng đề tài Đề tài áp dụng để phát triển lực tự học cho học sinh học chương “Động học chất điểm” Vật Lý 10 – thông qua việc khai thác sử dụng tập II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 1.1 Nhận thức giáo viên học sinh tự học dạy - học vật lý trường Phổ thông - Hầu hết giáo viên học sinh nhận thức khái niệm tự học, vai trò tự học trình học tập Tuy nhiên, giáo viên học sinh nghe nói đến khái niệm: tự học, kỹ tự học lực tự học - Đa số học sinh cho khả tự học lớp nhà chưa tốt Các em cho việc tự học nhiều thời gian hiệu khơng cao Chính vậy, thay tự học qua sách vở, qua tài liệu tham khảo em chọn giải pháp học thêm - Trong trình dạy học, giáo viên ý bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Vì giáo viên cho chương trình nặng, tập trung bồi dưỡng lực tự học cho học sinh nhiều thời gian "cháy" giáo án Trên lớp, hầu hết giáo viên cố gắng truyền đạt hết nội dung sách giáo khoa cịn tập giao nhiệm vụ nhà cho học sinh, chờ đến tiết tập đưa giải giải cho xong mà Điều dẫn đến lực tự học em khơng bồi dưỡng q trình học tập, biểu em chưa có kỹ thu thập, xử lý, vận dụng thông tin kỹ tự kiểm tra đánh giá tự điều chỉnh trình học tập thân 1.2 Thực trạng 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng tập vật lí bồi dưỡng lực tự học cho học sinh - Hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng tập vật lí trình dạy học Tuy nhiên việc khai thác tập vật lí để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chưa ý - Đa số giáo viên chưa quan tâm đến việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua tập vật lí Hầu hết giáo viên hay áp đặt học sinh giải tập vật lí theo cách riêng mà khơng hướng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ tìm kiếm lời giải để từ rèn luyện cho học sinh kỹ tự học, tư độc lập em chưa tôn trọng - Khi tập lớp nhà, đa số giáo viên sử dụng tập từ sách giáo khoa sách tập mà chưa có đầu tư khai thác tập phù hợp với trình độ học sinh Giáo viên ngại tìm kiếm tài liệu để khai thác hệ thống tập phong phú, chưa quan tâm đến hệ thống tập định hướng hoạt động học tập cho học sinh học để kích thích tư em, giúp em độc lập giải tập 1.2.2 Thực trạng tự giải tập vật lí học sinh - Khi giải tập vật lí có phận nhỏ học sinh giỏi độc lập suy nghĩ để tìm lời giải tập, tự giải nhiệm vụ học tập - Nhiều học sinh gặp tập phải nói tìm giải tài liệu để giải theo, ý thức tự lực để giải Có thể nói học sinh giải tập “bằng mắt” “bằng đầu” 1.3 Nguyên nhân thực trạng nói 1.3.1 Về phía Giáo viên - Một số giáo viên chưa bám sát mức độ nội dung kiến thức mà học sinh cần nắm vững nên chưa làm bật chưa khắc sâu kiến thức - Trong q trình dạy học giáo viên ý đến việc giảng dạy cho rõ ràng dễ hiểu kiến thức sách giáo khoa mà chưa lưu ý đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng để tạo điều kiện cho HS tự lực giải vấn đề, để từ hoạt động tự học em trở nên hiệu - Mặc dù giáo viên nhận thức tầm quan trọng tập vật lí q trình dạy học giáo viên chưa xác định hệ thống kỹ tự học việc rèn luyện cho học sinh kỹ thơng qua q trình giải tập vật lí - Các giáo án giáo viên mang tính hình thức tóm tắt lại nội dung sách giáo khoa mà chưa thiết kế giáo án theo tiến trình cụ thể hệ thống tập vật lí để hình thành kiến thức cho học sinh - Chế độ kiểm tra, thi cử, đánh giá kết học tập chưa kích thích khả tư ý thức tự học em phận không nhỏ giáo viên dạy theo quan niệm “thi gì, dạy nấy” Giáo viên dạy theo dạng mẫu, dạy theo kiểu phát huy tính tự học học sinh, giáo viên dạy kiến thức cần cho kỳ thi mà không trọng đến việc đào sâu, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Vẫn cịn nạn chạy đua theo thành tích, không nhiều tác động lớn đến việc tự học em 1.3.2 Về phía Học sinh - Trình độ, khả nắm vận dụng kiến thức học sinh hạn chế, nhiều học sinh trình độ chưa phù hợp với lớp học Do đó, học sinh thiếu hứng thú, động học tập, lực tự học hạn chế, nặng bắt chước, máy móc - Phần đơng học sinh nhận thức tầm quan trọng việc tự học trình học tập em, nhiên em khơng biết khơng có điều kiện để rèn luyện kỹ tự học áp lực học tập thi cử (học thêm tràn lan) Học sinh học thêm thường ghi mẫu, làm theo mẫu nên thiếu sáng tạo, dễ có sai sót bắt chước, rập khn - Trong q trình giải tập vật lí em thường mắc lỗi như: sai lầm chuyển đổi đơn vị đại lượng vật lý; hiểu sai đề dẫn đến phương pháp giải sai; sai lầm liên quan đến cảm nhận trực giác học sinh Các giải pháp Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Động học chất điểm”, Vật lý 10 qua khai thác sử dụng tập vật lý 2.1 Khai thác hệ thống tập vật lý chương “Động học chất điểm” theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh Hoạt động giải tập hoạt động đa dạng phong phú Bài tập áp dụng đặt vấn đề vào mới, nghiên cứu hình thành kiến thức mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra, đánh giá hay học sinh làm tập nhà Trong q trình giải có nhiều loại tập, tập định tính, tập định lượng, Bbài tập đồ thị tập thí nghiệm Nhiệm vụ quan trọng rèn luyện cho học sinh kỹ tự học để từ bồi dưỡng lực tự học cho em Dưới hệ thống tập xây dựng sử dụng dạy học chương “Động học chất điểm” theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 2.1.1 Bài tập chuyển động Bài tập vật lí dạng yêu cầu học sinh nắm khái niệm như: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu Phân biệt thời điểm thời gian chuyển động Thông qua tập rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập thông tin từ quan sát, xử lý thông tin thu nhận được, giúp cho học sinh vận dụng thơng tin để giải thích hiểu sâu sắc tượng thực tiễn sống Bài tập 1: Em xem đoạn flash mô chuyển động người chạy xe đạp (hình 2.1) cho biết: so với vật bên đường (cây bóng đèn) vị trí xe có thay đổi theo thời gian không? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Hình 2.1 Flash mơ chuyển động Với tập rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập, xử lý thông tin Bằng quan sát mình, em trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt * Gợi ý sử dụng tập Giáo viên dùng tập để hình thành khái niệm chuyển động vật dùng khâu củng cố, vận dụng sau học chuyển động học Bài tập 2: Các em cho biết trường hợp Trái Đất coi chất điểm trường hợp coi Trái Đất chất điểm hai trường hợp sau: Hình 2.2b Flash mơ Hình 2.2a Flash mơ a Trái Đất quay chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục quanh trục Trái Đất quanh Mặt Trời b Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời * Định hướng rèn luyện kỹ cho học sinh Bài tập giúp học sinh khắc sâu khái niệm chất điểm, mà rèn luyện cho em kỹ vận dụng thơng tin để giải thích vấn đề thực tiễn đời sống hàng ngày * Định hướng giải tập Đối với học sinh, tượng trừu tượng, nên trình giải giáo viên dẫn dắt học sinh sau: cho học sinh quan sát đoạn flash mô chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục (hình 2.2a; 2.2b) Nếu học sinh khơng tự trả lời giáo viên định hướng cho học sinh cách nêu gợi ý: quan sát chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục nó, để ý khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất để ý khoảng cách từ điểm Trái Đất đến trục quay Với định hướng học sinh tìm câu trả lời * Gợi ý sử dụng tập Bài tập dùng sau hình thành khái niệm chất điểm, dùng khâu củng cố, vận dụng Bài tập 3: Hai người ngồi xe buýt, sử dụng hai đồng hồ khác Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhìn đồng hồ đeo tay, thấy đồng hồ giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây Hỏi xe chuyển động, số đồng hồ cho biết điều gì? Nếu cần biết xe chạy nên hỏi người tiện nhất? Khi xe đến bến, muốn biết lúc nên hỏi người nào? * Định hướng rèn luyện kỹ cho học sinh Bài tập rèn luyện chohọc sinh thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, kỹ phân tích suy luận * Gợi ý sử dụng tập Sau học sinh học xong “Chuyển động cơ”, giáo viên sử dụng tập giúp học sinh nhận biết mốc thời gian, phân biệt thời điểm thời gian chuyển động 2.1.2 Bài tập chuyển động thẳng Ở phần này, độ phức tạp độ khó tập nâng cao hơn, yêu cầu học sinh xác định yếu tố chuyển động có quỹ đạo thẳng mà vận tốc khơng thay đổi, như: xác định tốc độ trung bình, đường đi, vị trí thời điểm gặp vật chuyển động, vẽ đồ thị từ xác định vị trí thời điểm gặp vật chuyển động Vì vậy, tập phần rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập, xử lý vận dụng thơng tin, từ góp phần bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Bài tập 4: Hãy nêu nhận xét quỹ đạo, tính chất chuyển động hịn bi cáp treo đoạn đường mà em vừa xem đoạn flash mơ Hình 2.3a Flash Hình 2.3b Flash mơ (hình 2.3a; 2.3b)? mơ quỹ quỹ đạo * Định hướng rèn luyện kỹ đạo bi cáp treo cho HS Đây BT nhận dạng, giúp HS thu thập thông tin, nhận xét định tính quỹ đạo tính chất chuyển động vật * Gợi ý sử dụng BT BT dùng kiểm tra cũ “Chuyển động cơ” đặt vấn đề vào “Chuyển động thẳng đều” Bài tập 5: Một vật chuyển động đường thẳng Trong 20m vật 4s, 40m vật 8s a Tính tốc độ trung bình vật đoạn đường b So sánh giá trị tốc độ trung bình đoạn đường * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Sử dụng BT để giúp HS rèn luyện kỹ phân tích, so sánh kỹ tính tốn * Định hướng giải BT Để hoạt động tự học học sinh đạt hiệu quả, giáo viên định hướng cho HS sau: - Tốc độ trung bình đoạn đường tính theo cơng thức nào? - Từ kết cho ta kết luận điều gì? Từ định hướng trên, HS đáp ứng yêu cầu BT * Gợi ý sử dụng BT Đây tập mà giáo viên dùng để dẫn dắt học sinh đến khái niệm chuyển động thẳng Cũng dùng khâu củng cố, vận dụng Bài tập 6: Một chất điểm x (m) chuyển động đường thẳng Đồ thị chuyển động chất điểm mô tả hình (2.4) Hãy xếp tốc độ trung bình đoạn (1) (2) đường (1), (2), (3), (4), (5), theo thứ tự giảm dần t -1 * Định hướng rèn luyện (3) (5) -2 kỹ cho HS (4) Có thể nói BT góp -3 phần rèn luyện cho HS nhiều Hình 2.4 Đồ thị chuyển động vật kỹ như: đọc đồ thị, tính tốn, phân tích, so sánh lập luận * Định hướng giải BT Để trình tự học HS đạt hiệu quả, GV định hướng cho HS sau: - Tốc độ trung bình vật tính theo cơng thức nào? - Xác định tốc độ trung bình vật tương ứng với đoạn đường? - Từ kết rút kết luận theo yêu cầu BT Với câu hỏi định hướng HS tiến hành giải tìm kết quả: v1 > v > v3 > v5 > v * Gợi ý sử dụng BT GV sử dụng BT khâu củng cố, vận dụng, cho kiểm tra giao nhiệm vụ nhà cho HS sau em học xong “Chuyển động thẳng đều” Bài tập 7: Từ đồ thị hình (2.5) cho biết: a Tính chất chuyển động vật? b Phương trình chuyển x (km) động vật? 80 * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS II 60 Đây BT giúp cho HS rèn luyện kỹ thu thập, xử lý 40 I thông tin từ quan sát, kỹ suy luận phân tích từ đồ thị 20 * Định hướng giải BT t (s) BT mang tính chất lạ HS, GV trợ giúp HS Hình 2.5 I:Đồ thị chuyển động vật II: Đồ thị chuyển động vật câu hỏi định hướng: - Hai vật chuyển động có tốc độ vị trí ban đầu khơng? - Hai vật chuyển động chiều hay ngược chiều có gặp khơng? Với câu hỏi định hướng trên, HS xác định được: - Hai vật chuyển động chiều, tốc độ từ hai vị trí khác - Phương trình chuyển động hai vật: Vật 1: xuất phát gốc tọa độ, x1 = 20t (km) Vật 2: xuất phát cách gốc tọa độ 40km, x = 40 + 20t (km) * Gợi ý sử dụng BT Với BT này, GV dùng để ơn tập, củng cố kiến thức cho HS sau học xong “Chuyển động thẳng đều”, giao nhiệm vụ nhà cho HS kiểm tra 2.1.3 Bài tập chuyển động thẳng biến đổi Bài tập 8: Một ô tô chuyển động biến đổi Cứ 10 phút lần người ta ghi lại số đồng hồ đo tốc độ gắn xe a Các số liệu ghi cho biết điều gì? b Căn vào số liệu ta tính tốc độ trung bình gia tốc xe khơng? Vì sao? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với BT HS rèn luyện kỹ thu thập thông tin kỹ phân tích suy luận * Gợi ý sử dụng BT GV dùng BT trình nghiên cứu kiến thức tốc độ tức thời “Chuyển động thẳng biến đổi đều”, giúp HS phân biệt khác tốc độ trung bình tốc độ tức thời Bài tập 9: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái đứng yên Trong giây thứ 5m Hỏi giây thứ quãng đường bao nhiêu? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với BT này, HS rèn luyện kỹ vận dụng tri thức, kỹ phân tích suy luận * Định hướng giải BT Để giải BT này, HS khơng thể vận dụng cơng thức tính qng đường kiện vào tìm kết mà đòi hỏi em phải thực thao tác tư như: phân tích, suy luận, so sánh… Vì q trình giải, HS bế tắc GV định hướng cho em câu hỏi sau: - Quãng đường vật tính theo cơng thức nào? - Qng đường giây thứ ba có khác so với ba giây? Cơng thức tính qng đường giây thứ ba? - Quãng đường giây thứ tư khác với quãng đường bốn giây điểm nào? Cơng thức tính quãng đường giây thứ tư? Với định hướng trên, HS giải yêu cầu mà BT nêu * Gợi ý sử dụng BT Đây BT GV dùng khâu củng cố, vận dụng kiến thức, giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra sau em học xong “Chuyển động thẳng biến đổi đều” Bài tập 10: Lúc 7h, có hai xe đạp xuất phát, xe thứ lên dốc chậm dần với vận tốc lúc qua A 36km/h gia tốc 0,2m/s Xe thứ hai xuống dốc nhanh dần qua B, với vận tốc ban đầu 7,2km/h gia tốc 20cm/s Biết khoảng cách AB 12 km a Viết phương trình chuyển động hai xe b Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS GV dùng BT góp phần rèn luyện cho HS kỹ vận dụng tri thức, kỹ tính tốn, phân tích suy luận * Định hướng giải BT 10 - Muốn so sánh tốc độ góc tốc độ dài hai kim ta phải làm nào? * Gợi ý sử dụng BT BT dùng sau HS học xong “Chuyển động trịn đều” GV dùng BT khâu vận dụng, củng cố, cho HS kiểm tra hay giao nhiệm vụ nhà cho em Bài tập 19: Một sợi dây không co giản, chiều dài l = 0,5m Một đầu dây giữ cố định O, cách mặt đất 25m, đầu buộc vào viên bi, cho viên bi quay tròn mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 10rad/s Khi dây nằm ngang vật xuống dây đứt Lấy g = 10m/s2 a Mơ tả chuyển động vật hình vẽ b Viết phương trình chuyển động hịn bi c Thời gian để bi chạm đất kể từ lúc dây đứt vận tốc bi lúc chạm đất bao nhiêu? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Đây BT tổng hợp hai dạng chuyển động chuyển động tròn chuyển động rơi tự Nên HS rèn luyện kỹ như: vận dụng kiến thức, tính tốn, phân tích, tổng hợp lập luận * Định hướng giải BT Vì BT tổng hợp hai dạng chuyển động, nên q trình giải khơng HS bị bế tắc Để giúp HS rèn luyện kỹ trên, giải yêu cầu BT nêu ra, GV cần định hướng cho HS: - Tốc độ dài bi xác định theo công thức nào? - Khi dây đứt, vận tốc vật chuyển động trịn có phương nào? - Chuyển động bi sau dây đứt chuyển động gì? Dạng phương trình chuyển động? - Muốn viết phương trình chuyển động dạng ta phải chọn hệ quy chiếu nào? - Muốn xác định vận tốc vật từ dây đứt đến lúc chạm đất, ta phải sử dụng công thức nào? * Gợi ý sử dụng BT BT dùng sau HS học xong “Chuyển động tròn đều” GV dùng BT để ơn tập, củng cố kiến thức cho HS, giao nhiệm vụ nhà cho em làm kiểm tra 2.1.5 Bài tập tính tương đối chuyển động 15 Bài tập 20: Hãy quan sát đoạn flash mơ sau (hình 2.9) cho biết: a Khi xe đạp chuyển động đầu van sau xe đạp có quỹ đạo so với người đứng bên đường người ngồi xe? b Nếu xe đạp chạy với vận tốc 5km/h So với xe đạp người ngồi xe chuyển động Hình 2.9 Flash mô với vận tốc bao nhiêu? So với người đứng yên chuyển động xe đạp bên đường người xe chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Bài tập 21: Một toa tàu chạy với vận tốc 40km/h, người ngồi toa tàu thả vật xuống đường minh họa đoạn flash mô (hình 2.10) Hãy cho biết: a Người ngồi toa tàu người đứng bên đường thấy vật rơi theo quỹ đạo nào? b Người ngồi toa tàu chuyển động so với toa tàu so với người đứng bên đường? Và chuyển động với Hình 2.10 Flash mơ vận tốc bao nhiêu? chuyển động toa tàu * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS quỹ đạo vật rơi Với hai BT 26 BT 27, HS rèn luyện kỹ thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ phân tích, so sánh suy luận * Gợi ý sử dụng BT GV dùng hai BT để tạo tình đặt vấn đề vào “Tính tương đối chuyển động – Cơng thức cộng vận tốc” GV dùng để xây dựng kiến thức tính tương đối quỹ đạo tính tương đối vận tốc Bài tập 22: Một thuyền chuyển động ngược dịng sơng, với vận tốc 15km/h so với mặt nước Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ Xác định: a Vận tốc thuyền so với bờ b Một em bé từ đầu mũi thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6km/h so với thuyền Vận tốc em bé so với bờ bao nhiêu? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Thông qua BT này, HS rèn luyện kỹ năng: thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ tính tốn, phân tích suy luận * Gợi ý sử dụng BT 16 BT sử dụng sau HS học xong “Tính tương đối – Cơng thức cộng vận tốc” GV dùng khâu củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà cho em làm kiểm tra 2.2 Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 qua khai thác sử dụng tập vật lý 2.2.1 Sử dụng tập vật lý bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lên lớp Q trình tự học lớp, sử dụng tập vật lí q trình đặt vấn đề, nghiên cứu kiến thức khâu ôn tập, củng cố - vận dụng kiến thức 2.2.1.1 Sử dụng tập vật lý khâu đặt vấn đề nghiên cứu kiến thức Sử dụng tập vật lí q trình đặt vấn đề - nghiên cứu kiến thức mới, có nghĩa thơng qua BT, GV đưa tư HS vào tình mâu thuẫn nhận thức, từ nêu vấn đề cần giải cách tích cực Thường BT giai đoạn ngắn gọn, mang yếu tố tình huống, hướng vào nội dung kiến thức Vì vậy, GV nên sử dụng BT chứa đựng mâu thuẫn nhận thức biết chưa biết, mâu thuẫn phải vừa sức với HS kích thích hứng thú cho HS Từ đó, tạo cho em niềm tin khả nhận thức thân Bên cạnh đó, GV nên khai thác BT chứa đựng yếu tố tình bất ngờ, hay tình ngược lại suy nghĩ HS Ví dụ: học “Sự rơi tự do” đa số HS nghĩ vật nặng rơi nhanh vật nhẹ, GV làm thí nghiệm với hai tờ giấy giống hệt khối lượng kích thướt, tờ vo viên cịn giữ ngun Sau thí nghiệm HS nhận nhận xét ban đầu em sai Điều làm xuất tư HS lại vậy, kích thích hứng thú nhận thức em Sử dụng tập vật lí q trình nghiên cứu kiến thức mới, mục tiêu cần đạt GV làm để thông qua BT HS tự giác chiếm lĩnh tri thức học Vì vậy, GV vào kỹ tự học HS mà chọn BT nhầm giúp HS rèn luyện kỹ Chẳng hạn như: - Để rèn luyện cho HS kỹ thu thập thông tin GV nên chọn BT dạng tranh ảnh thông qua câu hỏi: tượng diễn biến nào? Đại lượng vật lý thay đổi sao? … 17 - Để rèn luyện cho HS kỹ xử lý thơng tin GV chọn BT đòi hỏi HS phải quan sát dựa vào kiến thức biết giải Ví dụ: lấy vật làm mốc để xác định vị trí tàu thủy chạy sông? Hay: Tại điểm A đường đi, đồng hồ tốc độ xe máy 60km/h, xe quãng đường khoảng thời gian 5s - Để rèn luyện cho HS kỹ vận dụng tri thức, khơng đơn HS vận dụng công thức học để giải BT, mà phải vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt Nên GV phải chọn BT cho vận dụng kiến thức học để giải thích tình thực tế Ví dụ: Tại cầu vồng lại có bảy màu? Hay ngồi xe đạp qua đoạn đường vòng, ta phải nghiêng người phía đường vịng? - Để HS rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá, giúp kiến thức em ngày hoàn thiện hơn, biết chỗ bị “hỏng” để ‘lắp” vào cho thích hợp GV nên chọn BT mang tính sai, có nhầm lẫn nhiều Ví dụ: phân biệt hệ tọa độ hệ quy chiếu Như vậy, nói, sử dụng tập vật lí trình nghiên cứu kiến thức mới, GV chịu khó đầu tư khai thác hệ thống BT rèn luyện kỹ tự học cho HS, tạo cho em say mê định q trình lĩnh hội kiến thức, từ bồi dưỡng lực tự học cho em 2.2.1.2 Sử dụng tập vật lý trình ơn tập, củng cố kiến thức Sau GV tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức, công việc làm để HS ôn tập, củng cố kiến thức học, đồng thời mở rộng thêm vốn hiểu biết thân kiến thức thực tế sống kỹ thuật Muốn vậy, trình GV nên chọn BT mang tính chất giải vấn đề mà đầu học nêu Thường BT giai đoạn phải để HS vận dụng kiến thức khái quát, trừu tượng mà em lĩnh hội vào trường hợp cụ thể đa dạng Thơng qua BT q trình giúp HS nắm vững biểu hiện tượng vật lý thực tế, phát ngày nhiều tượng thuộc ngoại diên khái niệm, chịu chi phối định luật hay thuộc phạm vi ứng dụng chúng Quá trình nhận thức khái niệm, tượng vật lý không kết thúc giai đoạn xây dựng nội hàm chúng mà tiếp tục giai đoạn vận dụng vào thực tế Vì thế, GV nên chọn BT mang tính sáng tạo nhiều hơn, nhiên tùy vào khả nhận thức HS mà GV chọn BT phù hợp với đối tượng HS 18 Như vậy, thấy tập vật lí phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động giải tập vật lí, HS phải nhớ lại kiến thức học, có phải sử dụng tổng hợp kiến thức toàn bài, tồn chương, thuộc nhiều phần chương trình giải 2.2.2 Sử dụng tập vật lý bồi dưỡng lực tự học cho học sinh tự học nhà Vật lý học môn học có kiến thức liên quan chặt chẽ với kỹ thuật đời sống Vì vậy, HS dành thời gian học lớp thơi khơng đủ để em nắm vững kiến thức, không vận dụng chúng cách có hiệu để giải vấn đề mà thực tiễn đặt Vì chọn BT cho HS làm trình tự học nhà, GV nên chọn BT trước hết giúp em ôn tập, củng cố kiến thức thu nhận lớp Những BT phải phù hợp với HS mức độ số lượng, phải đảm bảo rèn luyện cho HS em kỹ vận dụng kiến thức Tiếp theo GV chọn BT mang tính chất sáng tạo nhiều hơn, tự học nhà em chủ động thời gian nguồn tài liệu tham khảo Vì vậy, GV phải đầu tư, tránh chọn BT có nội dung SGK hay SBT Chẳng hạn, GV chọn BT nhiều tài liệu khác biến đổi tùy theo mục đích vận dụng kiến thức cụ thể, cách: nghịch đảo cho phải tìm; phức tạp hóa cho; phức tạp hóa phải tìm; phức tạp hóa lẫn cho phải tìm Ngồi ra, q trình cho BT để HS tự học nhà, GV nên hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung kiến thức, chuẩn bị số công việc cho học sau Sự chuẩn bị giúp cho việc tiếp thu kiến thức em thuận lợi hơn, nhanh chóng nắm bắt kiến thức Ví dụ: sau “Chuyển động thẳng biến đổi đều” “Sự rơi tự do”, việc cho BT nhà, GV cho HS tự làm thí nghiệm nhà với viên phấn mẫu giấy Yêu cầu HS rút nhận xét sau làm thí nghiệm đó, trả lời câu hỏi sao? Những BT mà GV cho HS chuẩn bị trình tiếp thu kiến thức học sau, giúp cho HS đỡ bở ngỡ trước kiến thức mà giúp cho GV giải phần kiến thức Từ đó, GV có nhiều thời gian khâu củng cố, giúp HS hệ thống kiến thức sâu sắc 2.2.3 Sử dụng tập vật lý bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động tự kiểm tra, đánh giá Có thể nói, sau q trình tự học nhà HS hồn thành nhiệm vụ mà GV giao cho Tuy nhiên em dừng lại mức độ tự học nhà em khó đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo so với yêu cầu 19 học tập không đánh giá mức độ củng cố, bổ sung, hoàn thiện tri thức thân HS Chính vậy, để việc tự học em có hiệu GV nên chọn BT số BT tiêu biểu từ đơn giản đến phức tạp mà GV cho nhà, yêu cầu HS tự giải tự đánh giá giải sau đối chiếu với bạn lớp với sửa GV lớp Để giải BT bắt buộc em phải nỗ lực tiến hành hoạt động trí tuệ nhằm tái hiện, xác hóa, hồn thiện tri thức, vận dụng tri thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo Cũng thơng qua BT trình này, em nhận kiến thức mà em hoàn thiện, kiến thức chưa hồn chỉnh để có thái độ tích cực việc học tập Khi em tự kiểm tra, tự đánh giá mức độ nắm vững kiến thức mình, biết “lỗ hổng” kiến thức, HS dễ dàng “lắp” vào, tự bổ sung hồn thiện kiến thức Như vậy, sử dụng tập vật lí trình kiểm tra, đánh giá tự học khơng biện pháp để GV hoàn thiện tri thức cho HS mà cịn hình thành HS phương pháp tự học thái độ học tập tích cực Nếu trình này, GV tổ chức nghiêm túc giúp HS nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, ý chí vươn lên đạt kết học tập cao hơn, củng cố cho HS lòng tự tin vào khả nhận thức mình, nâng cao ý thức tự giác 2.2.4 Thiết kế dạy học theo hướng khai thác sử dụng tập chương “Động học chất điểm” Vật lý 10, để phát triển lực tự học cho học sinh Với nội dung nghiên cứu trình bày trên, tơi thiết kế số giáo án sau theo định hướng khai thác sử dụng tập chương “Động học chất điểm” Vật lý 10, để phát triển lực tự học cho học sinh: Bài 1: Chuyển động thẳng Bài 2: Bài tập chuyển động thẳng biến đổi Bài 3: Sự rơi tự Do nội dung giáo án soạn tương đối dài, nên sáng kiến kinh nghiệm tơi xin trình bày giáo án Giáo án Tiết 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng Phân biệt vận tốc tốc độ - Viết dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Kỹ 20 - Thiết lập phương trình chuyển động thẳng vật chuyển động - Vận dụng cơng thức tính đường phương trình chuyển động để giải BT chuyển động thẳng - Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian chuyển động thẳng Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động - Nhận biết số chuyển động thẳng thực tế Thái độ - Có say mê nghiên cứu khoa học vật lý - Có tinh thần hợp tác nhóm, kiên trì, tỉ mỉ, xác việc vẽ đọc đồ thị II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Một số BT dùng để nghiên cứu kiến thức mới, củng cố - vận dụng - Hình 2.2 SGK - Phiếu học tập: HS phiếu học tập ghi sẵn nội dung yêu cầu HS - Máy vi tính, projector Học sinh - Ôn lại kiến thức hệ tọa độ, hệ quy chiếu - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị III PHƯƠNG PHÁP Sử dụng kết hợp phương pháp nhóm, phương pháp đàm thoại nêu vấn đề phương pháp thuyết trình IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định lớp, kiểm tra cũ Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Nắm tình hình lớp, chia lớp - Lớp trưởng báo cáo tình hình thành nhóm giao nhiệm vụ học lớp, nhóm nhận nhiệm vụ học tập tập - Nêu câu hỏi: - Nhớ lại kiến thức vận tốc Vận tốc trung bình chuyển trung bình học lớp trả lời động cho biết điều gì? Cơng thức tính câu hỏi GV Viết cơng thức vận tốc trung bình? Đơn vị vận tốc v = s nêu ý nghĩa đại tb t trung bình? lượng công thức - Lắng nghe, ghi nhớ - Hướng dẫn HS phân biệt rõ tốc độ trung bình vận tốc trung bình Hoạt động ( phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động thẳng quãng đường chuyển động thẳng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh 21 - Chiếu cho HS xem đoạn phim - Các nhóm HS theo dõi, thảo luận flash mô chuyển động nêu nhận xét bi cáp treo (hình 1) u Có thể: cầu nêu nhận xét quỹ đạo tính + Cả hịn bi cáp treo chất chuyển động chúng chuyển động theo đường thẳng, chuyển đoạn đường (nhận xét định tính)? động với tốc độ khơng đoạn đường + Cả bi cáp treo chuyển động theo đường thẳng chuyển động với tốc độ đoạn đường Hình - HS nhận làm việc với phiếu - GV chưa vội kết luận mà phát học tập Giải phiếu học tập P1 cho HS yêu cầu HS giải s Ta có: v tb = (1) t 20 = 5(m/s) 40 v tb2 = = 5(m/s) b Từ kết câu a ⇒ v tb1 = v tb2 a v tb1 = - Nhìn vào kết quả, suy nghĩ trả lời: tốc độ trung bình vật đoạn đường - Từng HS nêu kết luận - Từ đoạn phim flash mô - Các em khác ghi nhận khái niệm từ kết BT này, GV hướng dẫn HS rút kết luận vật chuyển động thẳng s chuyển động thẳng - Ta có: v tb = (1) ⇒ s = v tb t (2) t - Yêu cầu HS từ biểu thức (1) - Từ công thức (2), rút nhận xét suy biểu thức tính quãng đường quãng đường s tỉ lệ với thời được? - Các em có nhận xét qng gian chuyển động t đường vật thời gian - Tiếp thu câu hỏi, suy nghĩ trả chuyển động thẳng đều? - Như vậy, hai chuyển động lời: quãng đường vật xa thẳng có tốc độ, chuyển động thời gian nhiều quãng đường vật nào? Hoạt động ( phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng Đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng - Từ kết BT, em có nhận xét gì? 22 Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Nếu muốn biết thời điểm t - HS bế tắc bất kỳ, chất điểm chuyển động với tọa độ ta phải làm sao? - GV phát cho HS phiếu học tập - Nhận làm việc với phiếu học tập P2 yêu cầu HS tiến hành giải P2 - Yêu cầu HS minh họa lại BT qua hình vẽ - Từ hình vẽ, xác định vị trí xe máy sau thời gian t? Hình Giải * x = x0 + s = x0 + vt (3) - Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa đại lượng cơng thức (3) - Các em có nhận xét cơng thức (3)? Cơng thức tương tự hàm toán học? - Muốn vẽ đồ thị hàm số phải làm nào? - Áp dụng với kiện cho, thiết lập phương trình vẽ đồ thị phương trình - u cầu nhóm HS vẽ đồ thị tốn vào giấy kẻ li gọi hai HS hai nhóm lên bảng vẽ đồ thị - Trong đó: x0 tọa độ thời điểm ban đầu (nếu ta chọn t = lúc chất điểm bắt đầu chuyển động), x tọa độ chất điểm thời điểm t - Cơng thức (3) phương trình chuyển động thẳng chất điểm Tương tự hàm: y = ax + b - HS nhớ lại kiến thức toán học, trả lời: * Lập bảng (x, t) * Vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí điểm hệ trục tọa độ với tọa độ tương ứng * Nối điểm lại với nhau, ta đoạn thẳng Hình ảnh thu gọi đồ thị hàm số - Xác định bước tương tự vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Phương trình toán trên: x = x + vt ⇒ x = 10 + 40t (km) - Các nhóm tiến hành vẽ đồ thị vào giấy kẻ ô li 23 x (km) 90 50 - Đồ thị gọi đồ thị gì? Nhìn vào đồ thị, ta biết điều gì? 10 t (s) Hình 3: Đồ thị chuyển động vật Từng nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đặt Hoạt động ( phút): Củng cố - Vận dụng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Phát phiếu học tập P3 yêu - Các nhóm nhận phiếu học tập P3 cầu nhóm giải BT làm việc với phiếu học tập - HS bế tắc - GV định hướng để HS - Với định hướng GV, HS tìm tự giải: kết quả: + Hai vật chuyển động có + Hai vật chuyển động chiều, tốc độ vị trí ban đầu khơng? tốc độ từ hai vị trí khác + Hai vật chuyển động + Phương trình chuyển động hai chiều hay ngược chiều có gặp vật: không? - Vật 1: xuất phát gốc tọa độ, x1 = 20t (km) - Gọi HS lên bảng giải, - Vật 2: xuất phát cách gốc tọa độ bạn khác nhận xét ⇒ GV xác 40km, x = 40 + 20t (km) hóa kết luận Hoạt động 5( phút): Hướng dẫn tự kiểm tra, đánh giá Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Sau nhóm làm xong - Tích cực tiến hành tự kiểm tra, cho BT phiếu học tập P3, yêu cầu điểm nhóm theo yêu cầu GV nhóm đổi chéo cho tự kiểm tra, chấm điểm - Các nhóm thảo luận, nhận xét ưu - Yêu cầu nhóm tự đánh giá nhược điểm nhóm, HS lẫn về: kiến thức, kỹ năng, thái nhóm nhận xét lẫn Cả lớp lắng nghe, độ nhóm, HS nhận xét rút kinh nghiệm cho nhóm suốt tiết học Lưu ý HS học sau phải trung thực, khách quan ⇒ GV 24 kết luận 2.3 Hiệu việc khai thác sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí lớp 10 - Trong năm học vừa qua soạn dạy tiết chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 - theo định hướng khai thác sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển lực tự học cho học sinh, nhận thấy: - Số lượng mức độ tập sử dụng tiết học vừa phải, hợp lý, không tải giáo viên học sinh, đảm bảo thời gian cho tiến trình dạy học diễn với nhịp độ bình thường - Tiến trình dạy học diễn sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động: học sinh tham gia phát biểu ý kiến, thảo luận, tranh luận, giải thích tượng, … vấn đề đưa nội dung tập - Việc tăng cường sử dụng tập theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh học, giảm bớt hoạt động giáo viên tăng cường hoạt động học sinh Điều phù hợp với phương pháp dạy học theo tinh thần đổi Bộ giáo dục “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” - Quá trình tham gia thảo luận giải tập, học sinh khơng hiểu kiến thức mà cịn rèn luyện kỹ tự học cho Được biểu thông qua kết vận dụng kiến thức để giải tập khâu củng cố, vận dụng nhiều học sinh nhanh, chặt chẽ xác - Việc nghiên cứu sử dụng tập vật lý dạy học chương “Động học chất điểm” theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh tạo điều kiện giúp giảm thời gian truyền giảng, tăng thời gian trao đổi giáo viên học sinh, tăng thời gian cho hoạt động nhóm học sinh - Thông qua kiểm tra sau tiết dạy có khai thác sử dụng tập để phát triển lực tự học cho học sinh nhận thấy, học sinh lớp tích cực thảo luận nhóm, chủ động việc khám phá kiến thức linh hoạt vận dụng kiến thức tìm hiểu để giải vấn đề nảy sinh Kết học tập học sinh lớp cao so với lớp khác học theo phương pháp truyền thống Như vậy, việc khai thác sử dụng hệ thống tập vật lý dạy học chương “Động học chất điểm” nhằm phát triển lực tự học cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 25 III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm khảo sát Thực trạng việc khai thác sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng nói chung chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 nói riêng trường tác giả Từ rút nguyên nhân - Trên sở nghiên cứu chi tiết nội dung chương “Động học chất điểm”, Vật lý 10 bản, đề tài khai thác hệ thống tập vật lý theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh gồm 22 tập, sau có định hướng kỹ học sinh rèn luyện, định hướng giải tập gợi ý sử dụng tập - Đề xuất giải pháp sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh như: sử dụng tập vật lí bồi dưỡng lực tự học cho HS trình lên lớp; trình tự học nhà khâu tự kiểm tra, đánh giá - Từ kết áp dụng trình giảng dạy năm học vừa qua, tơi nhận thấy có tính khả thi hiệu việc khai thác sử dụng tập vật lí nhằm phát triển lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 - - Với kết thu được, đề tài sáng kiến kinh nghiệm khả triển vọng việc khai thác, xây dựng sử dụng tập vật lí nhằm phát triển lực tự học cho học sinh, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thông Hy vọng sáng kiến kinh nghiệm làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học vật lý việc sử dụng tập nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Kiến nghị, đề xuất Để nâng cao hiệu việc khai thác sử dụng tập Vật lí nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học tích cực nói chung dạy chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 nói riêng, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục - Quan tâm việc tăng cường sở vật chất trường học, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học - Cần tạo điều kiện, khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần để giáo viên chuyên tâm đầu tư tạo tiến dạy học có chất lượng 2.2 Đối với giáo viên 26 - Tìm hiểu sở lí luận việc khai thác sử dụng tập để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, xem việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhiệm vụ cấp thiết - Xác định rõ mức độ thích hợp lựa chọn khai thác sử dụng tập Vật lý tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh để tránh sức đến chủ nghĩa hình thức - Nên rèn luyện dần cho học sinh kỹ học tập tương ứng với phương pháp dạy học tích cực, để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh em có đủ khả thực hoạt động học tập - Đổi cách kiểm tra đánh giá: Tăng cường câu hỏi liên hệ thực tế, tập tình gần gũi với đời sống HS Những câu hỏi, tập tạo hội cho HS thể khả vận dụng sáng tạo, giảm bớt câu hỏi tái hiện, ghi nhớ máy móc Hình thức kiểm tra phối hợp vừa trắc nghiệm, vừa tự luận ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS & THPT TRUNG HÓA 27 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 28 29 ... lớp 10 nói chung, từ thực tế áp dụng giảng dạy, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10- cơ bản, qua khai thác sử. .. - bản, qua khai thác sử dụng tập vật lí Phạm vi áp dụng đề tài Đề tài áp dụng để phát triển lực tự học cho học sinh học chương “Động học chất điểm” Vật Lý 10 – thông qua việc khai thác sử dụng. .. chương “Động học chất điểm” Vật lí lớp 10 - Trong năm học vừa qua soạn dạy tiết chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 - theo định hướng khai thác sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển lực tự học cho học

Ngày đăng: 01/12/2022, 08:47

Hình ảnh liên quan

Giáo viên có thể dùng bài tập này để hình thành khái niệm về chuyển động cơ của vật hoặc có thể dùng trong khâu củng cố, vận dụng sau khi học về chuyển động cơ học. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

i.

áo viên có thể dùng bài tập này để hình thành khái niệm về chuyển động cơ của vật hoặc có thể dùng trong khâu củng cố, vận dụng sau khi học về chuyển động cơ học Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bài tập 7: Từ đồ thị hình (2.5) hãy cho biết: - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

i.

tập 7: Từ đồ thị hình (2.5) hãy cho biết: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.5. I:Đồ thị chuyển động của vật 1               II: Đồ thị chuyển động của vật 2 - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

Hình 2.5..

I:Đồ thị chuyển động của vật 1 II: Đồ thị chuyển động của vật 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
phỏng sau (hình 2.9) và cho biết: - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

ph.

ỏng sau (hình 2.9) và cho biết: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1 - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

Hình 1.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Từ hình vẽ, xác định vị trí xe máy sau thời gian t? - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

h.

ình vẽ, xác định vị trí xe máy sau thời gian t? Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng giải, các bạn khác nhận xét  ⇒ GV chính xác hóa và kết luận. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 cơ bản, qua khai thác và sử dụng bài tập vật lý”

i.

2 HS lên bảng giải, các bạn khác nhận xét ⇒ GV chính xác hóa và kết luận Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan