Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THCS VÀ THPT PHÚ TÂN 000 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG HALOGEN HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Người thực hiện: NGUYỄN THÀNH SƠN Đơn vị: Trường THCS THPT Phú Tân Phú Tân năm 2019 Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TỐM TẮT GIỚI THIỆU Lí chọn đề tài Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 10 Quy trình nghiên cứu 10 3.1 Chuẩn bị giáo viên: 10 3.1.1 Nghiên cứu sở lý luận 10 3.1.2 Thiết kế chủ đề dạy học 25 3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm: 40 Đo lường thu thập liệu 40 4.1 Thiết kế công cụ đánh giá 40 4.2 Xử lí thống kê kết thực nghiệm 42 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 43 4.4 Kết xử lý số liệu thực nghiệm 45 Phân tích kết thực nghiệm bàn luận 46 5.1 Kết kiểm tra 46 5.2 Kết đánh giá phát triển NLTH HS qua bảng kiểm quan sát 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC P1 Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ BKT Bài kiểm tra BHT Bảng tuần hồn CNTT Cơng nghệ thông tin DHTCĐ Dạy học theo chủ đề ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động KT Kiểm tra LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm NLTH Năng lực tự học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTN Phịng thí nghiệm SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí TH Tự học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài 10 Bảng Bảng mô tả cấu trúc lực tự học 11 Bảng Bảng mô tả số hành vi thành tố lực 12 Bảng Bảng KWL 24 Bảng Bảng kiểm quan sát dành cho GV phiếu tự đánh giá HS mức độ NLTH 40 Bảng Kết kiểm tra 44 Bảng Bảng kiểm quan sát NLTH học sinh 44 Bảng Tần suất lũy tích kiểm tra 45 Bảng Phân loại kết học tập kiểm tra 46 Bảng 10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45 Hình Đồ thị phân loại kết học tập học sinh 46 Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng TÓM TẮT Hiện nay, nước ta tiến hành việc đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát lực cho HS bồi dưỡng phương pháp học tập mà trọng tâm tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư duy, dạy phương pháp tự học Trong dạy học mơn Hóa học, việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển nhận thức, nâng cao lực tự học cho HS nhiều biện pháp phương pháp khác nhau, việc vận dụng dạy học theo chủ đề đánh giá PPDH có hiệu quả, việc rèn luyện kỹ cho HS tự nghiên cứu trước nhà, tự giải vấn đề thực tiễn có ý nghĩa từ giúp HS lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Do vậy, dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống mơ hình dạy học đại, nhiều chiến lược dạy học cụ thể hố mơ hình dạy - tự học quan điểm “lấy người học làm trung tâm” Lớp 10 lớp đầu cấp THPT bước ngoặt chuyển từ THCS lên THPT với lượng kiến thức nhiều, yêu cầu nhiệm vụ học tập cao mà thời lượng lớp lại không đổi, HS gặp nhiều khó khăn học tập Chương Halogen Hóa học lớp 10 có nhiều kiến thức lạ vận dụng vấn đề thực tiễn nhiều so với Hố học THCS Do đó, để tiếp thu kiến thức học lớp dễ dàng sâu sắc HS phải biết tự nghiên cứu học trước nhà thông qua cách dạy người thầy Vì vậy, việc tự học HS quan trọng cần thiết Giải pháp nghiên cứu, lựa chọn, thiết kế chủ đề dạy học chương Halogen Hóa học 10 THPT nhằm phát triển NLTH cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THCS THPT Phú Tân Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trường THCS THPT Phú Tân Lớp 10C5 thực nghiệm 10C6 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy học theo chủ đề đơn chất Halogen Kết TNSP đã cho thấy việc thiết kế chủ đề dạy học áp dụng chúng với phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực kích thích hứng thú học tập, phát triển NLTH cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường THCS & THPT Phú Tân nói riêng trường THPT nói chung Kết nghiên cứu xác nhận đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng GIỚI THIỆU Lí chọn đề tài Trong 30 năm qua, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Đảng Nhà nước ta đã nhận định rõ tình hình đưa định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Điều thể rõ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” nêu rõ dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng “Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp người học tích lũy kiến thức phổ thơng vững chắc; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi phải giúp cho HS thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập cho phù hợp với yêu cầu thời đại - thời đại mà người phải học tập suốt đời Để học tập không ngừng, học tập suốt đời, người phải biết cách tự học, biết phát huy cao độ tiềm thân; người học muốn giỏi thầy có đường tự học Vì vậy, tự học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Hiện nay, nước ta tiến hành việc đổi giáo Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng dục đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát lực cho HS bồi dưỡng phương pháp học tập mà trọng tâm tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư duy, dạy phương pháp tự học Trong dạy học mơn Hóa học, việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển nhận thức, nâng cao lực tự học cho HS nhiều biện pháp phương pháp khác nhau, việc vận dụng dạy học theo chủ đề đánh giá PPDH có hiệu quả, việc rèn luyện kỹ cho HS tự nghiên cứu trước nhà, tự giải vấn đề thực tiễn có ý nghĩa từ giúp HS lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Do vậy, dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống mơ hình dạy học đại, nhiều chiến lược dạy học cụ thể hố mơ hình dạy - tự học quan điểm “lấy người học làm trung tâm” Lớp 10 lớp đầu cấp THPT bước ngoặt chuyển từ THCS lên THPT với lượng kiến thức nhiều, yêu cầu nhiệm vụ học tập cao mà thời lượng lớp lại không đổi, HS gặp nhiều khó khăn học tập Chương Halogen Hóa học lớp 10 có nhiều kiến thức lạ vận dụng vấn đề thực tiễn nhiều so với Hố học THCS Do đó, để tiếp thu kiến thức học lớp dễ dàng sâu sắc HS phải biết tự nghiên cứu học trước nhà thông qua cách dạy người thầy Vì vậy, việc tự học HS quan trọng cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề chương Halogen Hóa học 10 Trung học phổ thơng” với mong muốn góp phần bước nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Hóa học trường THCS & THPT Phú Tân nói riêng trường THPT nói chung Giải pháp thay Nghiên cứu, lựa chọn, thiết kế chủ đề dạy học chương Halogen Hóa học 10 THPT nhằm phát triển NLTH cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THCS & THPT Phú Tân Hiện đã có nhiều đề tài hỗ trợ tự học, bồi dưỡng NLTH, phát triển NLTH,… đã tác giả nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác xin kể số đề tài tiêu biểu sau: * Một số đề tài thiết kế E-book hỗ trợ tự học Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng - Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả tự học học sinh lớp 12 chương “Đại cương kim loại” chương trình bản, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Đỗ Thị Việt Phương (2010), Thiết kế E-book hướng dẫn học sinh tự học phần Hóa vơ lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Một số đề tài nghiên cứu thiết kế E-book kể có ưu điểm chung tạo công cụ học tập hỗ trợ tốt cho học sinh việc tự học * Các đề tài thiết kế website hỗ trợ tự học - Trần Thị Ngọc Diễm (2011), Thiết kế website nhằm tăng cường lực tự học phần phi kim trường Trung học phổ thơng (nhóm IVA, VA, VIA, VIIA), Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Phan Đăng Khoa (2012), Thiết kế website hỗ trợ học sinh tự học phần Hóa hữu lớp 11 ban bản, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Thành cơng lớn đề tài đã tạo công cụ học tập chủ động Học sinh giáo viên dễ dàng tìm kiếm thơng tin học, sử dụng lặp lại nhiều lần để củng cố kiến thức * Các đề tài thiết kế tài liệu tự học - Nguyễn Ngọc Mai Chi (2011), Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần Hóa học hữu lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Trần Thị Minh (2011), Thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học có hướng dẫn mơn Hóa học cho học sinh lớp 12 - Chương trình bản, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Ngọc Mai (2011), Thiết kế tài liệu tự học mơn hóa học lớp 10 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đóng góp lớn đề tài đã thiết kế loại tài liệu học tập giúp cho học sinh tự học, tự kiểm tra đánh giá kiến thức cách dễ dàng đồng thời cung cấp cho em phương pháp học tập mẻ - phương pháp tự học có hướng dẫn * Một số đề tài bồi dưỡng, phát triển lực tự học - Nguyễn Thị Phượng Liên (2015), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống tập phần phản ứng oxi hóa - khử Hóa học 10 chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP Huế Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng - Phạm Trâm Anh (2012), Xây dựng sử dụng hệ thống tập dùng phát triển lực tự học dạy học Hóa học lớp 10 trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học trường Đại Học Vinh - Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2014), Phát triển số lực học tập cho học sinh trung bình - yếu dạy học Hóa học lớp 10 Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Một số đề tài đã góp phần làm phong phú thêm hệ thống tập hóa học với nhiều dạng tập nội dung cách giải, đồng thời đã hỗ trợ tốt cho việc tự học học sinh Như vậy, vấn đề tự học đã đề cập, nghiên cứu từ lâu lịch sử giáo dục Hoạt động tự học người học đã quan tâm nghiên cứu sâu sắc Việc tự học điều cần thiết cá nhân mà liên quan đến chiến lược phát triển chung đất nước Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc phát triển NLTH cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề chương Halogen Hóa học 10 THPT Vì vậy, đề tài nghiên cứu cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học trường THPT giai đoạn Vấn đề nghiên cứu Việc thiết kế chủ đề dạy học chương Halogen Hóa học 10 THPT nhằm phát triển NLTH cho học sinh, có góp phần nâng cao chất lượng dạy học hố học khơng? Giả thuyết nghiên cứu Nếu làm sáng tỏ sở lý luận dạy học theo chủ đề thiết kế số chủ đề dạy học áp dụng chúng với phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực phát triển NLTH cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường THPT PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu * Trường thực nghiệm: Trường THCS & THPT Phú Tân, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang * Lớp thực nghiệm: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng chọn tương đương trình độ, khả học tập có tương đương ý thức Cả hai nhóm học chương trình Giáo viên: Nguyễn Thành Sơn NCKH Sư Phạm Ứng Dụng Hóa học 10 THPT, khơng phải lớp chuyên Các lớp chọn tham gia thực nghiệm thể bảng đây: Bảng Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài Trường THCS & THPT Phú Tân Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 10C5 34 10C6 32 * Giáo viên thực nghiệm: Thầy giáo Nguyễn Thành Sơn - Truờng THCS & THPT Phú Tân, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Thiết kế nghiên cứu - Trước tiến hành thực nghiệm, sử dụng kết kiểm tra học kì I mơn Hóa học 10, năm học 2017 - 2018 LTN LĐC Kết kiểm tra đươc xem yếu tố đầu vào để khẳng định cách chọn mẫu thực nghiệm tương đương LTN LĐC - Tiến hành dạy thực nghiệm + Tại lớp thực nghiệm: GV tiến hành dạy 01 chủ đề thiết kế phần quy trình nghiên cứu tiết dạy theo khung chương trình quy định Bộ Giáo dục đã ban hành với chủ đề đơn chất Halogen (04 tiết) + Tại lớp đối chứng: tiến hành dạy theo học phân phối chương trình Hóa học lớp 10 THPT - Sau q trình thực nghiệm, tiến hành kiểm tra 01 lần 15 phút đồng thời LĐC LTN để xác định tính khả thi phương án thực nghiệm sư phạm - Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá thơng qua kết Quy trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị giáo viên: 3.1.1 Nghiên cứu sở lý luận 3.1.1.1 Năng lực tự học a Khái niệm lực tự học “Năng lực tự học tổng thể lực cá thể, lực chuyên môn, lực phương pháp lực xã hội người học tác động đến nội dung học tình cụ thể nhằm đạt mục tiêu (bằng khả trí tuệ vật chất, thái độ, động cơ, ý chí v.v người học) chiếm lĩnh tri thức kỹ năng” [17], [23] b Cấu trúc lực tự học - Tính chất đặc trưng iot tác dụng với hồ tinh bột? Nhóm (Lớp 08 nhóm): - Dựa vào khả điều kiện phản ứng Halogen với kim loại, hiđro nước hãy xếp Halogen theo chiều giảm dần tính oxi hố giải thích có thứ tự xếp tính oxi hóa vậy? Viết PTHH chứng minh thứ tự xếp tính oxi hóa đó? - Hãy xếp axit HF, HCl, HBr, HI theo chiều tăng dần tính axit? Giải thích có thứ tự xếp tính axit vậy? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Đã GV cho HS chuẩn bị trước nhà) Câu Dựa vào SGH Hóa học 10, hình ảnh ứng dụng F2, Cl2, Br2, I2, hình ảnh bệnh nhân mắc bệnh bướu cổ, cách phòng bệnh bướu cổ, cách sử dụng sản phẩm có chứa iot hiệu Điền thông tin vào bảng đây: Ứng dụng Halogen Flo ………………………………………………………………………… Clo ………………………………………………………………………… Brom ………………………………………………………………………… Iot ………………………………………………………………………… Câu Dựa vào SGH Hóa học 10, video thí nghiệm clo phịng thí nghiệm, thí nghiệm mơ sơ đồ sản xuất NaOH khí Cl2, H2 công nghiệp, điền thông tin vào bảng (viết PTHH có) PP điều chế phịng thí nghiệm PP sản xuất cơng nghiệp (nếu có) (nếu có) Flo ……………………………………… …………………………………… Clo ……………………………………… …………………………………… Brom ……………………………………… …………………………………… Iot ……………………………………… …………………………………… P3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Đã GV cho HS chuẩn bị trước nhà) Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VIIA (nhóm Halogen) A ns2np4 B ns2np5 C ns2np6 D ns2np3 Câu 2: Các nguyên tử Halogen có A 3e lớp electron ngồi B 5e lớp electron C 7e lớp electron D 8e lớp electron Câu 3: Loại liên kết phân tử Halogen X2 A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị khơng cực C liên kết cộng hóa trị có cực D liên kết kim loại Câu 4: Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2 ) A điều kiện thường chất khí B có tính oxi hóa mạnh C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D tác dụng mạnh với nước Câu 5: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố Halogen (F, Cl, Br, I) A nguyên tử Halogen dễ thu thêm electron B nguyên tố Halogen có khả thể số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7 C Halogen phi kim điển hình D liên kết phân tử Halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành nguyên tử Halogen X Câu 6: Phản ứng khí Cl2 với khí H2 xảy điều kiện sau A nhiệt độ thấp 0oC B bóng tối, nhiệt độ thường 25oC C bóng tối D có chiếu sáng Câu 7: Dùng bình thuỷ tinh chứa dung dịch axit dãy A HCl, H2SO4, HF, HNO3 B HCl, H2SO4, HF C H2SO4, HF, HNO3 D HCl, H2SO4, HNO3 ⎯⎯ → HCl + HClO, phát biểu sau Câu 8: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ⎯ ⎯ P4 A clo đóng vai trị chất oxi hóa B clo đóng vai trị chất khử C clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử D nước đóng vai trị chất khử Câu 9: Nước clo có màu A vàng rơm B vàng nhạt C vàng lục D vàng da cam Câu 10: Trong dãy chất đây, dãy gồm chất tác dụng với Cl2 A H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O B H2, dd KCl, H2O, Cl2 C dd HCl, dd NaCl, Mg, Cl2 D Al, H2, dd NaBr, H2O Câu 11: Chỉ phương trình hóa học phản ứng sản xuất clo công nghiệp → MnCl2 + Cl2 + 2H2O A 4HCl + MnO2 ⎯⎯ → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O B 16HCl + 2KMnO4 ⎯⎯ ñpdd → Cl2 + H2 + 2NaOH C 2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯ ñpnc → 2Na + Cl2 D 2NaCl ⎯⎯⎯ Câu 12: Tính oxi hố Halogen giảm dần theo thứ tự sau A Cl2 > Br2 > I2 > F2 B F2 > Cl2 > Br2 > I2 C Cl2 > F2 > Br2 > I2 D I2 > Br2 > Cl2 > F2 Câu 13: Lựa chọn dãy hoá chất cho sau để dùng cho thí nghiệm so sánh tính hoạt động Halogen A Dd KBr, dd KI, dd clo, hồ tinh bột B Dd KBr, dd KI, dd NaOH, khí Cl2, Br2 lỏng C Dd clo, dd brom, dd NaOH, dd KBr D Dd clo, dd brom, hồ tinh bột, dd KI, dd KBr Câu 14: Sục lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI NaBr, chất giải phóng A Cl2 Br2 B I2 C Br2 D I2 Br2 Câu 15: Đốt nhơm bình đựng khí clo thu 26,7g nhôm clorua Hỏi gam clo đã tham gia phản ứng A 12,3g B 21,3g C 23,1g D 31,2g Câu 16: Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thu khí clo với thể tích (đktc) P5 A 4,48 lít B 2,24 lít C 22,4 lít D 44,8 lít Câu 17: Cho 1,2g kim loại hóa trị II tác dụng hết với clo sinh 4,75g muối clorua Kim loại A Mg B Ca C Zn D Cu Câu 18: Cho 1,2g Mg kim loại phản ứng hồn tồn với V lit khí X2 (đktc) thu 47,5g hợp chất MgX2 Hãy cho biết X2 khí tính thể tích V khí X2 đã phản ứng A Cl2, 2,11 lit B Br2, 1,12 lit C Cl2, 1,12 lit D Br2, 2,11 lit Câu 19: Trong thí nghiệm hình bên người ta dẫn khí clo điều chế từ MnO2 rắn với dung dịch HCl đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt miếng giấy mầu Nếu đóng khóa K mở khóa K mầu giấy mầu sẽ? A Đóng khóa K giấy màu màu, mở khóa K giấy màu khơng màu B Đóng khóa K giấy màu khơng màu, mở khóa K giấy màu màu C Đóng mở khóa K giấy màu bị màu D Đóng mở khóa K giấy màu khơng màu Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 dung dịch HCl P6 Khí Cl2 sinh thường lẫn nước hiđro clorua Để thu khí Cl2 khơ bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaOH bão hòa dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl bão hòa C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 bão hòa D dung dịch NaCl bão hòa dung dịch H2SO4 đặc Câu 21: Thí nghiệm nhận biết ion clorua Lấy chất lượng nhỏ cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự Lấy quỳ tím nhúng vào dung dịch Lấy dung dịch AgNO3 nhỏ vào ống nghiệm Lấy ống nghiệm kẹp vào giá Hãy xếp thứ tự thao tác hợp lí tiến hành thí nghiệm nhận biết dung dịch bị nhãn gồm: HCl, NaCl HNO3 A 1, 2, 3, B 4, 1, 2, C 2, 2, 3, D 4, 1, 3, Câu 22: Sẽ quan sát tượng ta thêm khí clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn hồ tinh bột? Dẫn phương trình hố học phản ứng mà em biết Hướng dẫn: - Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2 Cl2 I2 tan phần nước, xuất dung → 2KCl + I2 dịch màu vàng nâu: Cl2 + 2KI ⎯⎯ - Sau đó, dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh iot tác dụng với hồ tinh bột - Màu xanh (tạo hồ tinh bột iot) bị biến phần khí Cl2 tác dụng với H2O tạo HClO chất có tính oxi hóa mạnh Axit làm màu xanh hợp chất tạo hồ tinh bột iot ⎯⎯ → HCl + HClO Cl2 + H2O ⎯ ⎯ Câu 23: Hãy tóm cách khử độc, bảo vệ môi trường trường hợp sau đây: a) Không khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí Cl2 b) Chẳng may làm rớt brom lỏng xuống bàn làm thí nghiệm Hướng dẫn: a) Phun dung dịch NH3 vào khơng gian phịng thí nghiệm: P7 → N2 + 6NH4Cl 8NH3 + 3Cl2 ⎯⎯ b) Đổ nước vôi vào chỗ có brom lỏng: → CaBr2 + Ca(OBr)2 + 2H2O 2Br2 + 2Ca(OH)2 ⎯⎯ Câu 24: Thí nghiệm so sánh hoạt động hố học clo, brom, iot Bóp mạnh bóp cao su ống nghiệm chứa dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4 Hơ nhẹ lửa đèn cồn chỗ có miếng bơng tẩm dung dịch KI Nếu tượng xảy ống hình trụ ống nghiệm chứa dung dịch hồ tinh bột Nhận xét rút kết luận cho biết vai trò dung dịch NaOH đặc Hướng dẫn: Sau thời gian ngắn, đoạn thứ ống hình trụ xuất màu vàng lục khí clo, đoạn thứ hai có màu nâu brom, đoạn thứ ba có màu tím iot Dung dịch ống nghiệm xuất màu xanh iot đã làm xanh hồ tinh bột - Không tẩm nhiều dung dịch KBr KI vào núm để tránh tượng dung dịch dư chảy theo thành ống thủy tinh hình trụ - Các núm bơng phải đặt vừa khít ống thủy tinh cho khí clo, brom xuất không dễ dàng lọt qua - Các đầu ống dẫn khí nhúng dung dịch chứa ống nghiệm có nhánh cốc thủy tinh thấp mặt dung dịch từ đến 5mm - Dùng dung dịch hồ tinh bột loãng - Dung dịch NaOH đặc chứa cốc thủy tinh dùng hồ tan lượng Halogen cịn dư để tránh độc hại cho giáo viên học sinh Câu 25: Trong thí nghiệm hình bên người ta dẫn khí clo điều chế từ mangan đioxit rắn dung dịch axit clohiđric đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt miếng giấy màu P8 Nếu đóng khố K miếng giấy màu khơng màu Nếu mở khố K giấy màu Giải thích tượng Khãa K Clo Giấy màu Dung dịch H2SO4 Hng dn: Nu úng khóa K miếng giấy khơng màu, khí clo ẩm đã làm khô bới dd axit sunfuric đặc Nếu mở khóa K giấy màu clo ẩm cỏ tính tẩy màu Câu 26: Một lượng nhỏ khí clo làm nhiễm bẩn khơng khí phịng thí nghiệm Để loại bỏ lượng khí clo dùng khí amoniac Nhưng điều chế clo PTN để khử hóa chất dư thừa lượng khí clo dư ống nghiệm người ta lại dùng NaOH loãng nước vôi Hãy viết phương trình hóa học xảy giải thích Hướng dẫn - Để loại bỏ khí clo PTN dùng khí amoniac nhờ PTHH sau: → N2 + 6NH4Cl 3Cl2 + 8NH3 ⎯⎯ - Nhưng điều chế clo PTN hóa chất chất oxi hóa như: KMnO4 MnO2… axit HCl đồng thời có lượng dư khí clo dụng cụ thí nghiệm, ống dẫn nên nên ngâm dụng cụ vào chậu đựng dung dịch NaOH loãng nước vôi (rẻ tiền, dễ kiếm) nhờ PTHH sau: → NaCl + H2O HCl + NaOH ⎯⎯ → CaCl2 + 2H2O 2HCl + Ca(OH)2 ⎯⎯ → NaClO + NaCl + H2O Cl2 + 2NaOH ⎯⎯ 300 C → CaOCl2 + H2O Cl2 + Ca(OH)2 ⎯⎯⎯ Câu 27: Brom nguyên liệu điều chế hợp chất chứa brom y dược, nhiếp ảnh, chất nhuộm, chất chống nổ cho động đốt trong, thuốc trừ sâu…Để sản xuất brom từ nguồn nước biển có hàm lượng 84,975g NaBr/m3 nước biển người ta dùng phương pháp thổi khí clo vào nước biển Lượng khí clo cần dùng phải nhiều 10% so với lí thuyết a Viết phương trình hóa học xảy ra? P9 b Tính lượng clo cần dùng để sản xuất brom Giả sử hiệu suất phản ứng 100% c Khí brom thu từ phương pháp có lẫn khí clo Làm để thu brom tinh khiết Viết phương trình phản ứng Hướng dẫn: Tính tốn giải thích ý a → 2NaCl +Br2 Cl2 + 2NaBr ⎯⎯ b → 2NaCl +Br2 Cl2 + 2NaBr ⎯⎯ Theo pt: 71 g - 160 g Đề: x - x= 1x71 = 0,44375tấn 160 Vì lượng clo dùng dư 10% so với lượng phản ứng nên: m Cl = 0, 44375 x110% = 0, 488125 c Dẫn khí brom lẫn khí clo qua dung dịch NaBr dư, sau cạn Câu 28: Kali iotua trộn muối ăn để làm muối iot chất dễ bị oxi hoá thành I2 bay có nước chất oxi hố có muối nhiệt độ cao Theo nghiên cứu sau tháng kali iotua muối ăn bị hồn tồn Để đề phịng điều người ta hạn chế hàm lượng nước muối iot không vượt 3,5% khối lượng (theo tiêu chuẩn Liên Xô), cho thêm chất ổn định iot Na2S2O3 Khi giữ lượng KI muối iot khoảng tháng a Tính lượng nước tối đa muối iot theo tiêu chuẩn Liên Xô? b Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot cách dùng muối iot nấu thức ăn nhằm hạn chế thất iot? Hướng dẫn: Tính lượng muối nêu phương pháp bảo quản muối a Lượng nước tối đa muối iot theo tiêu chuẩn Liên Xô là: mdd = 3,5*1000.000 = 35.000g 100 b Phương pháp bảo quản muối iot cách dùng muối iot nấu thức ăn nhằm hạn chế thất thoát iot: - Để muối nơi tránh ánh sáng, nhiệt độ - Khi đun sau bắc nồi xuống cho muối iot vào giảm tượng iot thăng hoa P10 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - Họ tên HS đánh giá: ……………… …,…………………………… - Lớp: …………………………… Nhóm: …………………………………… - Trường: ………………… ……………………………………… Đánh giá mức độ phát triển NLTH Tiêu chí phát triển NLTH Mức Mức Mức học sinh (Chưa tốt) (Tốt) (Rất tốt) 0,0-4,9 điểm 5,0-7,9 điểm 8,0-10 điểm Xác định mục tiêu học tập Xác định nhiệm vụ học tập Có kỹ lập kế hoạch học tập theo chủ đề dạy học Có KN đọc thu thập thơng tin Ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp, thuận tiện cho việc ghi nhớ sử dụng Có kỹ phân tích, đánh giá đưa nhận xét, hệ thống hóa, xếp thơng tin Có kỹ trả lời yêu cầu chủ đề làm tập vận dụng Có kỹ hợp tác làm việc theo nhóm lắng nghe, trao đổi phân tích thảo luận KN chuẩn bị vấn đề để thảo luận Đưa câu hỏi để mở rộng, đào sâu vấn đề vận dụng kiến thức vào sống P11 Biết đúc rút kinh nghiệm học tập cho thân Biết chia sẻ kinh nghiệm với động đội biến kinh nghiệm người khác phù hợp với thân Biết vận dụng linh hoạt kinh nghiệm vào tình Tự đánh giá hạn chế, thiếu sót thân HT Biết lắng nghe tiếp thu thông tin phản hồi Trên sở thơng tin phản hồi, có phương án khắc phục hạn chế, thiếu sót để nâng cao chất lượng học tập P12 PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - Họ tên HS đánh giá: ……………… …,…………………………… - Lớp: …………………………… Nhóm: …………………………………… - Trường: ………………… ……………………………………… Đánh giá mức độ phát triển NLTH Tiêu chí phát triển NLTH Mức Mức Mức học sinh (Chưa tốt) (Tốt) (Rất tốt) 0,0-4,9 điểm 5,0-7,9 điểm 8,0-10 điểm Xác định mục tiêu học tập Xác định nhiệm vụ học tập Có kỹ lập kế hoạch học tập theo chủ đề dạy học Có KN đọc thu thập thơng tin Ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp, thuận tiện cho việc ghi nhớ sử dụng Có kỹ phân tích, đánh giá đưa nhận xét, hệ thống hóa, xếp thơng tin Có kỹ trả lời yêu cầu chủ đề làm tập vận dụng Có kỹ hợp tác làm việc theo nhóm lắng nghe, trao đổi phân tích thảo luận KN chuẩn bị vấn đề để thảo luận Đưa câu hỏi để mở rộng, đào sâu vấn đề vận dụng kiến thức vào sống P13 Biết đúc rút kinh nghiệm học tập cho thân Biết chia sẻ kinh nghiệm với động đội biến kinh nghiệm người khác phù hợp với thân Biết vận dụng linh hoạt kinh nghiệm vào tình Tự đánh giá hạn chế, thiếu sót thân HT Biết lắng nghe tiếp thu thông tin phản hồi Trên sở thơng tin phản hồi, có phương án khắc phục hạn chế, thiếu sót để nâng cao chất lượng học tập P14 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Chủ đề: Đơn chất Halogen I Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Khái quát Biết Hiểu TN TN 1 nhóm Halogen Clo, Flo, Brom, cao TN TN 1 1 Tổng 1 thấp 1 Iot Tổng Vận dụng Vận dụng 10 2 10 II Đề kiểm tra Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VIIA (nhóm Halogen) A ns2np4 B ns2np5 C ns2np6 D ns2np3 Câu 2: Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2 ) A điều kiện thường chất khí B có tính oxi hóa mạnh C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D tác dụng mạnh với nước Câu 3: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố Halogen (F, Cl, Br, I) A nguyên tử Halogen dễ thu thêm electron B nguyên tố Halogen có khả thể số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7 C Halogen phi kim điển hình D liên kết phân tử Halogen X2 khơng bền lắm, chúng dễ bị tách thành nguyên tử Halogen X Câu 4: Cho nhận xét đơn chất Halogen từ flo đến iot: (a) Màu sắc đậm dần (b) Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần P15 (c) Độ âm điện giảm dần (d) Tính oxi hóa tăng dần Số nhận xét A B C D ⎯⎯ → HCl + HClO, phát biểu sau Câu 5: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ⎯ ⎯ A clo đóng vai trị chất oxi hóa B clo đóng vai trị chất khử C clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử D nước đóng vai trị chất khử Câu 6: Lựa chọn dãy hoá chất cho sau để dùng cho thí nghiệm so sánh tính hoạt động Halogen A Dd KBr, dd KI, dd clo, hồ tinh bột B Dd KBr, dd KI, dd NaOH, khí Cl2, Br2 lỏng C Dd clo, dd brom, dd NaOH, dd KBr D Dd clo, dd brom, hồ tinh bột, dd KI, dd KBr Câu 7: Chọn câu sai câu sau A Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HI đến HF B Các axit halogehiđric axit mạnh (trừ axit HF) C Các hiđro halogenua sục vào nước tạo thành axit D Tính axit HX (X Halogen) tăng dần từ HF đến HI Câu 8: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 dung dịch HCl Khí Cl2 sinh thường lẫn nước hiđro clorua Để thu khí Cl2 khơ bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaOH bão hòa dung dịch H2SO4 đặc P16 B dung dich Hrsor dlc C duns vi dunsdich Nacl dichllsoa dic vi dug bao hda dich AeNOr b,o hoa D dug dich NaCl bao haa !d dung di.h HrSOr dic Cnu 9: D61 nhdn trons binh dlms brom thu ildac 26.78 nh6m brosua' Kh'5i Ciu 10: Cho l-2e Mg kim loai phin @gnoin lit x: h kni vdi V lit X, (dkc) rhu duqc 47.58 nao c B \-, '!1.J, lodn !i dnh th6 tich v cna kli xt da phi'n img B.BDr1.l2tn C.Chrl.l2lit D.BD;2,11lil ha! chir Mgxl lliiy cho bi6r CLr2.ll l*1 D c D tr,i{ ,4 t4 *)ttr qn7 r* *i ,* ar*::io kv", nh6m D.672lir 8.2,7g A ludg i/kt"6.* l1'1 [\;')' r^ ... học trước nhà thông qua cách dạy người thầy Vì vậy, việc tự học HS quan trọng cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề. .. cứu đề tài ? ?Phát triển NLTH cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề chương Halogen Hóa học 10 THPT” Chúng tơi hi vọng đề tài góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học nhằm phát. .. lực hình thành phát triển - Năng lực tự học; lực hợp tác - Các lực chun biệt mơn Hóa học lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học;