SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lí lớp 10 cơ bản thông qua khai thác và sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện

32 7 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lí lớp 10 cơ bản thông qua khai thác và sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm đã đề xuất được quy trình xây dựng và sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện. Dựa trên nội dung chương trình vật lí 10 cơ bản, tôi đã khai thác, xây dựng được 40 bài tập nghịch lí ngụy biện (18 bài phần cơ học và 22 bài phần nhiệt học) có tính khả thi, có thể sử dụng trong dạy học. Sáng kiến kinh nghiệm đã đề xuất một số biện pháp sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện với các khâu khác nhau trong tiến trình dạy học sao cho hiệu quả. Sáng kiến kinh nghiệm đã xây dựng được qui trình sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện trong việc phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh. Tiến hành soạn thảo một số bài trong phần “Nhiệt học” lớp 10 cơ bản có sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Phạm vi áp dụng đề tài II NỘI DUNG .2 Thực trạng việc sử dụng tập nghịch lí ngụy biện dạy học vật lý trường phổ thông 1.1 Về phía giáo viên 1.2 Về phía học sinh 1.3 Nguyên nhân thực trạng .3 Khai thác xây dựng hệ thống tập nghịch lí ngụy biện .4 2.1 Nguyên tắc khai thác, xây dựng tập nghịch lý ngụy biện 2.2 Quy trình xây dựng tập nghịch lí ngụy biện 2.3 Sử dụng tập nghịch lí ngụy biện việc phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh .7 2.4 Qui trình sử dụng tập nghịch lí ngụy biện (BTNLNB) việc phát huy tính tích cực nhận thức cho HS .10 2.5 Hệ thống tập nghịch lý ngụy biện .12 2.5.1 Bài tập phần “Cơ học” 12 2.5.2 Bài tập phần “Nhiệt học” .14 2.6 Soạn thảo tiến trình dạy học số cụ thể với việc sử dụng tập nghịch lí ngụy biện 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 24 Một số kiến nghị 24 PHỤ LỤC 25 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học vật lý tập ln đóng vai trị quan trọng tất khâu tiến trình dạy học Bài tập vật lý khơng có tác dụng việc củng cố đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo mà cịn góp phần làm cho lý thuyết thực tiễn xích lại gần Trong tập nghịch lý ngụy biện với tính chất đặc thù riêng, có tác dụng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh Xu hướng đại lí luận dạy học trọng nhiều đến hoạt động vai trị học sinh q trình dạy học, địi hỏi học sinh phải làm việc tự lực, tích cực Trong dạy học vật lí, tập, biết cách sử dụng, sẽ phương tiện hữu hiệu để phát huy tính tích cực nhận thức, tư sáng tạo học sinh Việc sử dụng tập nghịch lí ngụy biện có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh, lứa tuổi học sinh phổ thơng thường hiếu động tị mị Do đặc điểm tâm lí nên tập nghịch lí ngụy biện lại có điều kiện phát huy tác dụng Thơng qua tập nghịch lí ngụy biện, giáo viên tạo cho học sinh điều bất ngờ, lạ, từ kích thích tìm tịi sáng tạo em Việc khai thác, sử dụng tập nghịch lí ngụy biện cịn có tác dụng lớn lao việc phát huy tính sáng tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lòng yêu nghề cho giáo viên Bởi vậy, việc khai thác, sử dụng tập nghịch lí ngụy biện dạy học Vật lí trường phổ thơng biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Từ thực tế giảng dạy, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lí lớp 10 thơng qua khai thác sử dụng tập nghịch lí ngụy biện” Phạm vi áp dụng đề tài Đề tài áp dụng giảng dạy phần “Cơ – Nhiệt” vật lí lớp 10 II NỘI DUNG Thực trạng việc sử dụng tập nghịch lí ngụy biện dạy học vật lý trường phổ thông 1.1 Về phía giáo viên - Hầu hết giáo viên (GV) cho việc sử dụng tập nghịch lý ngụy biện theo hướng phát huy tính tích cực có vai trị quan trọng kết học tập học sinh (HS) Tuy nhiên, thực tế số GV sử dụng tập nghịch lý ngụy biện theo hướng phát huy tính tích cực - Đa số giáo viên(GV) cho rằng, nên sử dụng tập nghịch lý ngụy biện dạy học vật lý Đa số GV tổ chức hoạt động dạy học phối hợp nhiều hình thức dạy học tích cực tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp nêu vấn đề, Tuy nhiên chưa vào thực chất, thiếu triệt để - Việc tổ chức hoạt động nhóm GV chưa thực đem lại hiệu Chẳng hạn nội dung công việc đơn giản đơn điệu trả lời câu hỏi GV Khâu quản lí nhóm GV chưa chặt chẽ, khơng có biện pháp để tất HS nhóm tham gia thảo luận, GV tạo điều kiện để học sinh (HS) tranh luận vấn đề Do hoạt động nhóm, có vài em nhóm hoạt động tích cực đem lại kết cho nhóm cịn nhiều em khác không tham gia vào hoạt động chung nhóm thái độ tham gia khơng tích cực, nhiều em cịn lợi dụng thời gian để nói chuyện riêng, làm việc riêng - Cách thức học để phục vụ thi cử nên GV phải ý đến việc cung cấp cho HS đủ khối lượng kiến thức, dẫn đến cách dạy học nhồi nhét thụ động, quan tâm đến cảm nhận, suy nghĩ không bồi dưỡng lực độc lập, chủ động sáng tạo, biết tìm tịi kiến thức HS 1.2 Về phía học sinh Trong thực tế giảng dạy thấy đa số em học thụ động, thiếu liên hệ với thực tế, kỹ liên hệ kiến thức vật lý chưa cao, chưa hiểu rõ ý nghĩa vật lý hay chất tượng vật lý Các em quan tâm đến việc phân tích tượng vật lí, xác định qui tắc, định luật vật lí liên quan đến tập, em gặp khó khăn, không giải tập phức tạp 1.3 Nguyên nhân thực trạng * Về đối tượng học sinh - Hiện với bùng nổ cơng nghệ thơng tin có nhiều chương trình tự học, nhiều trang thông tin kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học Nhưng, đa số HS tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cịn lệch lạc chưa phục vụ hiệu cho việc học tập, hầu hết HS chưa biết khai thác tìm hiểu kiến thức qua mạng internet, chủ yếu HS vào internet để giải trí kết bạn - Nhiều HS cho mơn vật lý mơn học khó hiểu, hút Khi GV tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học tích cực đa số em cịn thụ động học - Trong lớp học, có chênh lệch trình độ HS tập nghịch lý ngụy biện, GV khơng thể tổ chức hoạt động tích cực cho tồn lớp - Trình độ học sinh số trường phổ thơng cịn yếu, khả tiếp thu nên việc sử dụng dạng BT để dạy học vật lí bị hạn chế * Về phía giáo viên - Nhiều GV chưa hiểu cách đầy đủ dạng tập vai trị dạy học vật lí, chưa biết cách biên soạn khai thác tập nghịch lí ngụy biện (BTNLNB) để dạy học, chưa quan tâm đến việc phát triển lực tư sáng tạo cho HS - Một số GV ý thức nghề nghiệp trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế nên chưa coi trọng việc soạn tiến hành giảng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhân thức HS, GV ngại việc đổi cách dạy Vì cịn ngại đưa tập nghịch lí ngụy biện (BTNLNB) vào dạy nhằm tích cực hóa hoạt động HS, GV phải đầu tư nhiều công sức để tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phù hợp với ý đồ sư phạm - Hiện đổi phương pháp dạy học tất yếu, cần thiết, nhiều GV giữ cách dạy cũ, cho phương pháp cũ tốt, đạt hiệu quả, đặc biệt tiết tập Khai thác xây dựng hệ thống tập nghịch lí ngụy biện 2.1 Nguyên tắc khai thác, xây dựng tập nghịch lý ngụy biện * Nguyên tắc chung Cũng dạng tập khác để có tác dụng nâng cao chất lượng học tập học sinh, tập nghịch lí ngụy biện cần đảm bảo số nguyên tắc chung sau: - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải góp phần thực mục tiêu mơn học: Bài tập nghịch lí ngụy biện phương tiện để tổ chức hoạt động học sinh trình dạy học nhằm củng cố, khắc sâu, vận dụng phát triển hệ thống tri thức lí thuyết học, hình thành rèn luyện cho em kĩ bản, phải bám sát mục tiêu, góp phần hồn thiện mục tiêu mơn học - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng: Mỗi tượng, vật, trình giới khách quan không tồn dạng biệt lập mà tồn hệ thống, mối quan hệ mật thiết với Do vậy, hệ thống tập khai thác xây dựng phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ sung cho Mỗi tập tương ứng với kĩ định, toàn hệ thống gồm nhiều tập sẽ hình thành hệ thống kĩ đồng cho người học trình dạy học Hệ thống tập nghịch lí ngụy biện phải xây dựng cách đa dạng, phong phú, phản ánh tính đa dạng, phức tạp hoạt động giáo dục người GV - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải đảm bảo tính vừa sức, phát huy tính tích cực HS: Bài tập nghịch lí ngụy biện phải xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ tái đến sáng tạo Ban đầu tập vận dụng theo mẫu đơn giản, sau tập vận dụng phức tạp hơn, cuối tập đòi hỏi sáng tạo Khi xây dựng hệ thống tập nghịch lí ngụy biện cần chọn số lượng vừa phải, tập chọn phải điển hình với mức độ khó khăn phức tạp khác nhau, nằm chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ Việc tổ chức hoạt động dạy học cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, chống lại thói quen học tập thụ động, phải hướng vào nhu cầu, hứng thú, khả người học với mục đích cao phát huy cao độ lực độc lập giải vấn đề Để làm điều tập nghịch lí ngụy biện đưa phải chứa tình có vấn đề người học có nhu cầu giải vấn đề - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải phù hợp với nội dung tiến trình dạy học Sự phù hợp thể mặt : + Phù hợp với mục tiêu môn học, phần học, học để từ xác định nội dung kiến thức, kĩ cần thiết chương trình dạy học + Phù hợp với thời gian cho phép tiết dạy (45 phút) số lượng yêu cầu tập phải phù hợp với khả em + Phù hợp với thực tiễn công tác giáo dục vùng miền * Ngồi ngun tắc chung tập nghịch lí ngụy biện cịn phải có số ngun tắc đặc thù riêng để có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập HS: - Bài tập nghịch lí ngụy biện xây dựng dựa sai lầm thường gặp HS học kiến thức vật lí - Bài tập nghịch lí ngụy biện xây dựng từ tốn vật lí quen thuộc sau sử dụng biện pháp so sánh lời giải, thí nghiệm, ngơn ngữ viết … để bộc lộ mâu thuẫn tốn từ địi hỏi phải giải - Bài tập nghịch lí ngụy biện thường có kiện xuất phát từ thực tế đời sống, kĩ thuật ngày, phải gắn liền với tượng thực tế gần gũi với HS Qua phát huy hứng thú học tập HS Nhưng cần lưu ý kiến thức phải có nội dung dạy học - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải hướng HS vào suy nghĩ độc lập, giúp em tự tìm tịi, phát - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải phát huy tính sáng tạo HS, BT mức sáng tạo sẽ phát huy khả vận dụng kiến thức HS tình - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải có tính cập nhật qua rèn luyện cho HS kĩ thu thập, xử lí vận dụng thơng tin vào điều kiện cụ thể thực tế 2.2 Quy trình xây dựng tập nghịch lí ngụy biện Nghiên cứu chương trình, nội dung dạy học Tìm hiểu tượng mang tính thực tiễn, có tính nghịch lí ngụy biện liên quan nội dung dạy Nghiên cứu sai lầm mà HS thường mắc phải trình học Tiến hành soạn thảo dạy học có sử dụng BTNLNB Lấy ý kiến đóng góp đồng nghiệp Đạt Không đạt 6Thử nghiệm vào dạy học Hiệu Chưa hiệu 2.3 Sử dụng tập nghịch lí ngụy biện việc phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh a Sử dụng tập nghịch lí ngụy biện để mở Kiến thức thường hình thành từ kế thừa phát triển kiến thức mà HS học dựa vào quan niệm hình thành từ sống Vì để kiến thức mà em học có tác dụng cao việc gây hứng thú học tập phải tạo kiện mở đầu, nhiệm vụ nhận thức mà người học giải kinh nghiệm sẵn có, theo khn mẫu có sẵn, nghĩa dùng tư tái đơn để giải mà phải tìm tịi sáng tạo Sự kiện mở đầu nên chọn kiện gần gũi với thực tế đời sống, có nội dung liên hệ chặt chẽ với kiến thức tiết học, mô tả cách ngắn gọn, súc tích Cần lưu ý mâu thuẫn đưa phải vừa sức, tạo cho HS hứng thú nhận thức niềm tin nhận thức Thông thường để mở đầu cho đạt hiệu sử dụng tập nghịch lí ngụy biện GV phải chọn tập dạng định tính hay thí nghiệm Ví dụ minh họa Để mở đầu cho 23 “Động lượng Định luật bảo tồn động lượng” lớp 10 chương trình chuẩn, ta vào sau: GV: Theo định luật I NiuTơn vật không chịu tác dụng lực đứng n chuyển động thẳng Vậy mà tên lửa chuyển động khơng gian vũ trụ, ta khơng thấy có lực tác dụng lên phải đứng yên (hoặc chuyển động đều) mà ta lại thấy chuyển động tăng tốc nhanh? Tại lại có mâu thuẫn ? HS: Lắng nghe trả lời, câu trả lời HS thường khơng đầy đủ xác => Xuất tình có vấn đề GV: Bài học hơm sẽ giúp giải thích câu hỏi nhiều tượng khác thực tế b Sử dụng tập nghịch lí ngụy biện hình thành kiến thức Trong trình tổ chức hình thành kiến thức mà có sử dụng tập nghịch lí ngụy biện, GV chia nội dung kiến thức cần nghiên cứu thành nhiều vấn đề nhỏ, vấn đề tương ứng với tập nghịch lí ngụy biện Yêu cầu tập giai đoạn phải nhằm định hướng cho việc hình thành kiến thức (Dùng tập có nội dung sát với tình nêu), giải tập HS bộc lộ quan niệm sai lệch mình, từ giải vấn đề đặt lĩnh hội kiến thức Ví dụ minh họa Khi dạy 10 “Ba định luật Niutơn” lớp 10, để hình thành kiến thức đặc điểm lực phản lực GV (Dẫn dắt sau): Theo định luật III Newton tác dụng phản tác dụng khơng thể xảy chuyển động lực đặt vào vật lực gây vật lực với ngược chiều, sẽ cân với lực Như khẳng định định luật III Newton không Sai lầm lập luận chổ ? HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm cố giắng trả lời mâu thuẫn (có thể sai chưa hồn thiện) GV: Hỗ trợ HS để HS tự suy hệ lơgic sau tổng kết giải thích lại cho lực phản lực tác dụng vào hai vật khác Sau đó, GV tổ chức tiến trình để HS tiếp nhận kiến thức đặc điểm lực phản lực c Sử dụng tập nghịch lí ngụy biện(BTNLNB) vận dụng, củng cố BTNLNB khâu đa dạng, BT nhằm giải tình đặt đầu bài, giải thích tượng thực tế liên quan kiến thức vừa học, BT yêu cầu HS phải vận dụng sáng tạo nói việc sử dụng BTNLNB giai đoạn mang lại hiệu cao, cần lưu ý: - Nếu muốn vận dụng, củng cố tình đặt đầu học sử dụng BTNLNB định tính - Nếu muốn vận dụng, củng cố kiến thức kiến thức tổng hợp có tính sáng tạo sử dụng BTNLNB định lượng Kết thúc học thay giao BT nhà, GV sử dụng BTNLNB để HS củng cố, nắm vững kiến thức đồng thời rèn luyện cho HS kĩ vận dụng cụ thể Sau giải BTNLNB, HS tiếp nhận kiến thức mới, hiểu tượng tự nhiên HS thấy lý thuyết thực tiễn gần với nhau, kích thích trí tị mị lịng ham học hỏi làm cho em u thích mơn học Ví dụ minh họa Sau dạy xong bài: “Các tượng căng bề mặt chất lỏng” để củng cố phần tượng mao dẫn GV đặt câu hỏi sau: “Ta biết vật rắn nở nóng lên, co lại lạnh Nhưng thực tế quan sát cánh cửa gỗ ta thấy cánh cửa nở mùa đơng (thể khép cánh cửa khó khép hơn), co lại mùa hè Tại lại vậy?” HS: Xuất tình có vấn đề GV: Hỗ trợ HS hướng cho HS trả lời câu hỏi Hiện tượng không liên quan đến nở nhiệt vật rắn Do cấu tạo gỗ có khe nhỏ, đóng vai trị ống mao dẫn Về mùa đông tượng mao dẫn thớ nhỏ mặt sẽ hút nước làm gỗ mềm áp suất phụ nước thớ gỗ làm cho ống mao dẫn rộng (V tăng) Do làm cho gỗ nở ra.Về mùa hè nước thớ gỗ bay dẫn đến áp suất giảm nên thớ co lại (thể tích V giảm) Kết gỗ bị co lại d Sử dụng tập nghịch lí ngụy biện (BTNLNB) ngoại khóa Ngồi việc sử dụng BTNLNB vào tiến trình dạy học lớp, GV sử dụng BTNLNB vào hoạt động ngoại khóa môn nhằm thu hút, tạo hứng thú học tập HS Các hoạt động ngoại khóa tổ chức đố vui, câu lạc yêu thích vật lí (GV tổ chức thi nhóm lớp, lớp khối qua hình thức chữ, thảo luận ứng dụng kiến thức vật lí thực tế, ) Việc sử dụng BTNLNB hoạt động ngoại khóa sẽ làm cho HS hiểu chất vật lý tượng, thấy vật lí gần gũi với đời sống ngày; làm cho HS yêu thích mơn học Qua hoạt động ngoại khóa HS mở rộng nhận thức, hiểu biết văn hố, khoa học kĩ thuật, giáo dục lịng u lao động, … giúp phát triển khả toàn diện HS Ví dụ minh họa GV tổ chức đố vui để học hình thức “kính vạn hoa” “hái hoa dân chủ” với hình thức sau: - GV chia lớp học thành nhóm - Chuẩn bị câu hỏi giấy màu, sau treo lên nhánh - Gọi đại diện nhóm lên bốc thăm câu đố trả lời Nội dung câu đố BTNLNB, ví dụ nội dung câu đố: “Tại thổi vào miếng than hồng than cháy hồng hơn, nến lại bị tắt điều kiện Giải thích nghịch lí nào?” Nếu nhóm trả lời khơng nhóm cịn lại giành quyền trả lời - Sau nhóm trả lời xong câu hỏi GV nhận xét, cho đáp án xác chấm điểm - Sau phần thi GV tổng kết tặng quà cho nhóm trả lời nhiều câu 2.4 Qui trình sử dụng tập nghịch lí ngụy biện (BTNLNB) việc phát huy tính tích cực nhận thức cho HS 2.4.1 Xác định mục tiêu học Mục tiêu học cụ thể hoá lượng hoá mục tiêu cụ thể môn học ba lĩnh vực kiến thức, kĩ năng, tình cảm thái độ mà HS cần phải có sau học Trong trình thiết kế tiến trình dạy học, để sử dụng hệ thống BTNLNB cách có hiệu quả, GV cần vạch mục tiêu học rõ ràng, cụ thể, phù hợp với khả điều kiện dạy học lớp, trường Từ mục tiêu học, GV lựa chọn BT phù hợp nhằm thực có hiệu tiến trình dạy Từ đó, GV dễ dàng tổ chức hoạt động dạy kiểm tra, đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS cách tốt 2.4.2 Xác định nội dung kiến thức bản, trọng tâm Kiến thức kiến thức vạch chất vật, tượng Trong vật lí phổ thơng, khái niệm, định luật vật lí, thuyết vật lí, ứng dụng vật lí đời sống sản xuất…Để xây dựng hệ thống BT phong phú ưu việt, GV cần phải xác định kiến thức trọng tâm bài, phần Từ kiến thức trọng tâm, GV lựa chọn tài liệu cần thiết phục vụ cho việc truyền đạt kiến thức tốt hơn, giúp HS tiếp thu cách nhẹ nhàng GV phải có nhìn khái qt tồn chương trình mối liên hệ “móc xích” chúng Từ kiến thức trọng tâm xác định cụ thể, rõ nét Điều sẽ tránh tình trạng làm lỗng kiến thức, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học 10 Thái độ - Đam mê, u thích tìm hiểu tượng dính ướt, khơng dính ướt, mao dẫn - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực thực thí nghiệm - Có tinh thần hợp tác cao trình học tập - Nhận thức vai trò tượng dính ướt, khơng dính ướt, mao dẫn kỹ thuật, thực tiễn đời sống II.CHUẨN BỊ Giáo Viên - Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 37.4, 37.7 làm thí nghiệm mơ tả câu C4 SGK, vài viên phấn, bốn miếng xốp dùng để lau bảng - Máy chiếu đa chức (Projector), máy vi tính Học Sinh - Ơn lại kiến thức lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất 28 sách giáo khoa - Ôn lại kiến thức tượng căng bề mặt chất lỏng - Miếng thuỷ tinh, miếng thuỷ tinh phủ nilon, sen, ống thuỷ tinh đường kính nhỏ (nếu có) III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu đặc điểm lực căng mặt ngoài, vân dụng giải tập 37.5 trang 93 sách tập? Câu Ta vớt hình tròn gỗ khỏi nước cách dễ dàng ta khơng cầm ngửa mà cầm đứng Tại sao? GV: Yêu cầu hai HS lên bảng giải nhiệm vụ đặt ra, GV nhận xét, cho điểm * Đặt vấn đề Hoạt động 2: TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀO BÀI HỌC GV: Ta biết vật rắn nở nóng lên, co lại lạnh Nhưng thực tế quan sát ta thấy cánh cửa gỗ nở mùa đông, co lại mùa hè Tại lại vậy?” HS: Đa số HS đề xuất phương án trả lời sau + Do mùa đông gỗ bị ngấm nước nên nở GV: Tại gỗ bị ngấm nước nở ra? Cịn mùa hè sao? HS: Đa số chưa thể giải thích tượng câu hỏi GV GV: Đặt vấn đề: muốn giải thích tượng trên, tiến hành vào tìm hiểu 18 * Giải vấn đề Hoạt động 3: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG KHƠNG DÍNH ƯỚT Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Tại sáng sớm ta thường thấy HS: Tiếp nhận vấn đề suy nghĩ sen mơn có đọng lại giọt để giải nước có dạng hình cầu? GV: Tại lau tay ướt lụa vải len HS: Hoạt động nhân đa số lại khó khơ vải thơng thường? đưa câu trả lời sau: GV: Câu trả lời em tương đối - Vải thơng thường thấm nước dể xác dàng vải lụa len GV: Dựa vào câu trả lời tình hai, giải thích tình hng GV: Nhận xét câu trả lời HS đưa kết luận sau: - Lau tay loại vải dể thấm nước người ta gọi tượng dính ướt - Nước đọng sen mơn tượng khơng dính ướt GV: Để rõ vấn đề ta tiến hành thí nghiệm sau HS: Tiến hành thực theo nhóm GV: Chia HS làm bốn nhóm nhận xét: - Nhóm 1,2 nhỏ giọt nước thuỷ tinh - Nhóm 1,2: Giọt nước bị lan rộng - Nhóm 3,4 nhỏ giọt nước lên thuỷ tinh có phủ lớp nilon sen GV: Giao dung cụ, yêu cầu nhóm tiến - Nhóm 3,4: Giọt nước bị vo trịn hành thí nghiệm nhận xét hình dạng giọt lại nước HS: Trường hợp nhóm 1,2 dính ướt 3,4 khơng dính ướt GV: Giới thiệu ngun nhân dẫn đến khác hai tượng tượng dính ướt khơng dính ướt chất lỏng vật rắn GV: Giọt nước bị lan rộng tượng 19 dính ướt nước thủy tinh GV: Giọt nước bị vo trịn lại có dạng hình cầu tượng khơng dính ướt nước thủy tinh có phủ lớp nilon GV: Hãy tìm thêm số ví dụ tượng HS: Tiếp nhận kiến thức dính ướt khơng dính ướt thực tế GV: Đưa thêm số ví dụ yêu cầu HS giải thích GV: Vì mực viết giấy dính dầu lại HS: Thảo luận nhóm để tìm thêm khơng mực? Trong mực viết lên giấy số ví dụ như: nước đổ khoai, thường lại mực? nước đổ bàn gỗ, HS: Tiếp nhận vấn đề suy nghĩ GV: Nhận xét câu trả lời HS đưa kết để giải luận sau: HS: Hoạt động cá nhân đa số - Mực viết lên giấy thông thường đưa câu trả lời sau: tượng dính ướt Mực viết giấy - tượng dính ướt mực dầu tượng khơng dính ướt giấy thường, khơng dính ướt mực viết giấy dính dầu GV: Đặt vấn đề: Khi đổ chất lỏng vào bình chứa khác phân biệt tượng dính ướt khơng dính ướt Ngun nhân dẫn đến khác nào? GV: Yêu cầu HS quan sát TN biểu diễn: TN1: Dùng cốc thủy tinh đựng cốc nước có pha màu cho HS dễ quan sát TN2: Dùng cốc nhựa cốc thủy tinh bên có phủ lớp nilon đựng nước có pha màu - Nhận xét : sát thành bình bề GV: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét phần bề mặt nước có dạng mặt khum mặt chất lỏng sát thành bình hai TN lõm HS: Ghi kiến thức GV: Từ thí nghiệm yêu cầu HS nhận xét HS: Quan sát nhận xét khác tượng dính ướt khơng TN1: Ở sát thành bình bề mặt 20 dính ướt chất lỏng thành bình có nước có dạng mặt khum lõm chất khác nhau? TN2: Ở sát thành bình có dạng mặt khum lồi GV: u cầu HS nhà giải thích bề mặt HS: Hiện tượng dính ướt: Ở sát chất lỏng sát thành bình chứa có dạng thành bình bề mặt CL có dạng khum lõm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lõm khum lồi thành bình khơng bị dính ướt (GV Hiện tượng khơng dính ướt: Ở sát gợi ý: em so sánh lực hút thành bình bề mặt CL có dạng phân tử chất lỏng - chất rắn phân tử mặt khum lồi chất lỏng - chất lỏng để giải thích) HS: Tiếp nhận nhiệm vụ nhà Hoạt động 4: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT Hoạt động GV Hoạt động HS GV trình chiếu cho HS xem đoạn thí nghiệm HS: Cá nhân HS quan sát đoạn thí mơ q trình tuyển quặng yêu cầu nghiệm mô phỏng, đọc SGK để HS giải thích quy trình tuyển quặng giải thích qui trình tuyển quặng dựa ứng dụng - GV nhận xét thông báo: tượng dính tượng dính ướt khơng dính ướt ướt khơng dính ướt ứng dụng vào việc tuyển quặng HS: ghi nhận kiến thức Hoạt động 5: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Hoạt động GV *Tạo tình học tập thí Hoạt động HS nghiệm sau: GV: Nếu nhúng hai ơng thuỷ tinh có tiết diện HS: Nhớ lại theo nguyên tắc bình lớn vào chậu nước tượng sẽ thơng sẽ đưa dự đoán: xãy với mực chất lỏng ống - Mực chất lỏng ống GV: Giao dụng cụ cho nhóm tiến hành HS: Các nhóm tiến hành thí thí nghiệm kiểm tra nghiệm thấy tượng xãy GV: Nếu nhúng ống thuỷ tinh có tiết dự đốn diện nhỏ khác mực nước ống HS: Tiến hành thí nghiệm so với so với bên ống nào? HS: Rất ngạc nhiên thấy mực nước dâng lên ống khơng nhau, ống nhõ mực nước ống cao 21 Đây thực tiễn trái với kiến thức em biết“(ngun tắc bình thơng nhau), em tự thấy cần phải giải vấn đề HS1: Đa số em cho giải thích dựa vào ngun tắc bình thơng Vì thí nghiệm ống thuỷ tinh thông với GV: Ghi nhận tất dự đoán HS, dao HS2: Ý kiến HS1 chưa xác, dụng cụ u cầu nhóm tiến hành thí thấy tuân theo nghiệm kiểm tra ngun tắc bình thơng GV: Tiếp tục hướng dẫn HS giải vấn đề mực nước dâng lên ba ống đặt thủy tinh phải nhau, nhiên thí nghiệm cho thấy mực nước dâng lên ba ống có tiết diện khác khác nhau, ống có tiết diện nhỏ nước dâng GV: Vậy em cho biết dựa lên cao vào đâu để giải thích tượng giải HS: Thảo luận theo nhóm giải thích thích nào? tượng theo gợi ý GV GV: Em đồng ý với câu trả lời trên, HS: Các nhóm giải thích theo kết khơng cho ý kiến khác? thảo luận HS dự đoán: + Mực chất lỏng sẽ dâng lên, bề mặt chất lỏng có dạng khum lồi + Mực chất lỏng bên ống sẽ hạ thấp hơn, ống có đường kính nhỏ mực chất lỏng ống hạ thấp GV: Nhận xét ý kiến HS2 hồn tồn xác, HS: Quan sát rút kết luận: ta dựa vào đâu để giải thích mực chất lỏng ống hạ tượng trên? thấp mực chất lỏng bên ngoài, GV: Nếu HS bế tắc, GV gợi ý: ống có tiết diện nhỏ mực chất 22 - Có thể dựa vào kiến thức lực căng mặt lỏng hạ thấp tượng dính ướt để giải thích GV: Điều khiển nhóm trình bày phương án giải thích GV: Nhận xét xác hố kiến thức GV: Vậy ta nhúng ống thuỷ tinh có HS: Ghi nhận kiến thức đường kính nhỏ vào chất lỏng khơng dính ướt thủy tinh tượng xảy nào, có giống trường hợp HS: Suy nghĩ, trả lời không ? GV: Ghi nhận dự đốn HS GV: GV trình chiếu cho HS thí nghiệm ảo mực chất lỏng ống nhúng ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ vào thuỷ ngân GV: Từ thí nghiệm trên, phát biểu khái niệm tượng mao dẫn? GV: Nhận xét xác hố kiến thức: Hiện tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn GV: Các ống xảy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn Vậy, ống HS: Phát biểu khái niệm gọi ống mao dẫn? HS: Ống mao dẫn ống có tiết diện nhỏ HS: Dựa vào kiến thức học có GV: Yêu cầu HS quay lại giải tình thể giải thích sau: đặt đầu bài? - TN1: Do xảy tượng mao GV: Nhận xét, bổ sung cho điểm dẫn tượng dính ướt - TN2: Không xãy tượng mao dẫn Hoạt động 6: TÌM HIỂU MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Trình chiếu cho HS xem đoạn flash HS1: Cá nhân HS xem đoạn 23 mô hút nước đèn dầu cháy flash mơ phỏng, dựa vào kiến Hãy giải thích tượng đó? thức vừa học để giải thích GV: Nhận xét bỗ sung cho điểm HS: Ghi kiến thức Hoạt động 7: CỦNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ GV: Đưa tình học tập sau: - Trong nông nghiệp, nông dân thường thường xuyên xới đất hàng trồng làm cho đất tơi, xốp Tại lại vậy? HS: Cá nhân hoạt động dựa vào kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời HS, cho điểm GV: Yêu cầu HS nhà làm tập 9, 10 Trong SGK đọc kỹ HS: Tiếp nhận nhiệm vụ nhà III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất quy trình xây dựng sử dụng tập nghịch lí ngụy biện Dựa nội dung chương trình vật lí 10 bản, tơi khai thác, xây dựng 40 tập nghịch lí ngụy biện (18 phần học 22 phần nhiệt học) có tính khả thi, sử dụng dạy học - Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất số biện pháp sử dụng tập nghịch lí ngụy biện với khâu khác tiến trình dạy học cho hiệu - Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng qui trình sử dụng tập nghịch lí ngụy biện việc phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh - Tiến hành soạn thảo số phần “Nhiệt học” lớp 10 có sử dụng tập nghịch lí ngụy biện để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Một số kiến nghị Để phát huy tốt hiệu việc sử dụng tập nghịch lí ngụy biện dạy học vật lí, tơi có số kiến nghị sau: - Đối với cấp quản lý giáo dục: + Quan tâm việc tăng cường sở vật chất trường học, tạo điều kiện thuận lợi để Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học + Cần tạo điều kiện, khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần để giáo viên chuyên tâm đầu tư tạo tiến trình dạy học có chất lượng 24 - Đối với GV: + Trang bị sở lí luận đắn việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, xem việc việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhiệm vụ cấp thiết + Nên sử dụng nhiều tập nghịch lí ngụy biện dạy học Vật lí để giúp học sinh nắm rõ chất vật lí vấn đề học, để rèn luyện tư lôgic học sinh tập cho học sinh biết phân tích chất vật lí tượng, tạo điều kiện cho việc giải tập tính tốn phức tạp + Cần rèn luyện cho học sinh có thói quen nhu cầu giải tập nghịch lí ngụy biện cách sử dụng thường xuyên nhiều tập nghịch lí ngụy biện dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh +Thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp khác để hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT PHỤ LỤC GỢI Ý VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP NGHỊCH LÍ NGỤY BIỆN Phần “Cơ học” Bài 1: Sử dụng công thức H = v0t − gt 2 H + gt ⇒ v0 = 2t Với t = 6s, giá trị vận tốc ban đầu v06 = 34,3 m s Với t = 3s, giá trị vận tốc ban đầu v03 = 24,5 25 m s Mâu thuẩn là: Để đưa lên độ cao mà vận tốc ban đầu lớn lại cần thời gian lâu hơn? Giải mâu thuẩn: Đầu tiên tính thời gian cần thiết hịn đá lên độ cao 29,4 m có vận tốc ban đầu 34,3 m/s Khi giải phương trình bậc 2: H = v t − gt 2 Chúng ta thu nghiệm: t1 = 1s, t2 = s Như đá sẽ độ cao cho hai lần – lần thứ sau 1s (đi lên) lần thứ hai sau 6s (rơi xuống) Mâu thuẫn giải hai trường hợp xét không phụ thuộc lên cao đá mà thuộc rơi xuống thấp liên tiếp Hịn đá nâng lên đạt tới độ cao 29,4 m, vận tốc ban đầu nhỏ (24,5 m/s) sẽ thời gian (2s) có vận tốc ban đầu lớn (34,3 m/s) sẽ thời gian nhỏ (1s) Nếu ý đến điều kiện tốn phải rút kết luận việc đạt độ cao 29,4 m sau 6s hay sau 3s rơi xuống Cịn lên khơng thể có điều với vận tốc đầu (bởi mà nảy mâu thuẫn) Bài 2:Trong hệ qui chiếu gắng với Trái đất, điểm bánh xe tiếp xúc với đường ray có vận tốc 0, điểm vành bánh xe nằm phía trục bánh xe dịch chuyển theo chiều ngược với chiều chuyển động toa xe Bài3: Theo cơng thức v − v02 = 2as ta có: m −0 s a1 = = 0, 032m / s ; 2.1000m 82 a2 = 122 m2 m − s2 s = 0, 04m / s 2.1000m Do đó: a2 > a1 Nhưng HS giải theo công thức v = v0 + at , gia số vận tốc lớn gia tốc lớn: kilomet thứ gia tốc phải lớn km thứ Ngụy biện phụ thuộc khơng tuyến tính vận tốc vào gia tốc đoạn đường cho Nhưng cách giải thứ phụ thuộc khơng tuyến tính vận tốc vào gia tốc (trên đoạn đường cho) giả định cách không rõ ràng Bài 4: Khơng, khơng có mâu thuẫn ngồi trọng lượng cân cịn có lực đàn hồi mặt bàn bị biến dạng cân với trọng lượng tác dụng lên miếng gỗ 26 Bài 5: Ngụy biện dựa sai lầm – lực tác dụng phản tác dụng đặt vào vật khác cân lẫn Bài 6: Trong định luật thứ ba Newton rõ cân lực, cân kết tác dụng lực Bài 7: Người xe đạp tàu giữ thăng Điều suy từ nguyên lí tương đối Galile Theo ngun lí hệ tọa độ chuyển động thẳng (được gọi hệ qui chiếu quán tính), tất tượng học xảy giống hệ đứng yên Con tàu chạy với vận tốc khơng đổi, nghĩa có hệ qui chiếu qn tính Do boong tàu người xe đạp nhờ việc quay tay lái phía bị hạ thấp xuống làm xe chuyển động theo quĩ đạo cong sẽ giữ cân giống anh tagiuwx cân tàu đứng yên hay đường mình” với vận tốc lớn Các bánh xe quay quay nhanh sẽ bảo đảm tính ổn định người xe đạp Bài 8: Trong định luật thứ ba Newton rõ cân lực, cân kết tác dụng lực Ở theo định luật III Newton lực tác dụng vào hai xe nhau, mặt khác theo định luật thứ II Newton gia tốc xe sau va chạm lớn xe tải nên sẽ bị hư hỏng nhiều khối lượng xe nhỏ xe tải Bài 9: Trọng tâm hệ tên lửa – khí, phóng khơng dịch chuyển Ta thấy tên lửa chuyển động chuyển động phản lực Bài 10: Trong hệ qui chiếu quán tính ,các định luật Newton thực Trong trường hợp cho người quan sát nhìn thấy có vi phạm định luật quán tính Vận tốc tàu thay đổi độ lớn hướng Chẳng hạn tàu quay phía Bài 11: Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng Do đó, tăng khối lượng lên lần làm tăng trọng lực lên nhiêu lần, tỷ số cuả chúng (gia tốc rơi tự do) đại lượng không đổi Bài 12: Khi gỗ bị dính ướt, thớ nhỏ mặt nở phồng lên, ma sát cán rìu tay tăng lên Vì nước khơng đóng vai trị dầu bơi trơn, mà cho phép làm thay đổi hệ số ma sát tay cán rìu Bài 13: Do vào mùa đơng ma sát nghỉ tuyết bánh xe nhỏ nên khơng đóng vai trò lực phát động làm chuyển động bánh xe hay nói cách khác khơng tạo quay bánh xe, bánh xe trượt mà khơng quay 27 Bài 14: Rịng rọc làm thay đổi hướng lực cho lực tác dụng lên vật lí theo hướng chuyển động vật Bài 15: Do có bề mặt lớn so với khối lượng chúng giọt nước đám mây rơi xuống sẽ chịu lực cản lớn chúng hạ xuống cách chậm chạp Như vậy, thật đám mây có hạ xuống, chúng hạ xuống chậm nên chưa thấy rõ bị lên luồng khơng khí Bài 16: Vì lực hút vật yếu, không thắng lực ma sát vật với mặt sàn Bài 17: Do chất lỏng chất khí khơng có lực ma sát nghỉ, lực dù nhỏ làm vật dịch chuyển, cịn bờ ln tồn ma sát nghỉ nên để làm khối băng dịch chuyển phải cần đến lực lớn Bài 18: Chuyển động vật lúc xem chuyển động ném ngang Chuyển động vật lúc chia làm loại chuyển động: chuyển động tự theo phương thẳng đứng chuyển động tịnh tiến theo phương ngang Vận tốc chuyển động vật liên quan đến tầm bay xa vật, không liên quan đến thời gian rơi vật Phần “Nhiệt học” Bài 1: Khơng khí thở ấm bề mặt bàn tay làm cho nóng lên.Khi thổi vào lịng bàn tay luồng khơng khí chuyển động nhanh từ lịng bàn tay sẽ xảy bay mạnh khơng khí ẩm, bị lạnh Bài 2: Nguyên nhân lò sưởi bề mặt bị làm nguội lớn so với ống dẫn Bài 3: Cảm giác ẩm hay khô da người thường có quan hệ với cảm giác lạnh Những giọt nước mưa giá lạnh rơi vào da làm da lạnh Ngoài bay nước bề mặt thân thể làm da người ta lạnh Nhưng nước khơng xảy tượng Do mà nước lại thấy khô so với khơng khí lúc mưa Bài 4: Giấy cháy có nhiệt độ vài trăm độ Ngọn lửa bếp đốt có nhiệt độ cao C Nhưng có nước nhiệt độ nước khơng thể vượt C (dưới áp suất khí bình thường) Bởi lượng 28 lửa luôn bị nước chứa đầy cốc lấy Như vậy, nhiệt độ giấy thấp nhiệt độ mà bốc cháy Bài 5: Các thành buồng đốt kim loại làm lạnh nước, nhiệt độ chúng khơng cao nhiệt độ nước nồi nhiều Nhiệt độ cao lửa tạo điều kiện để truyền tốt lượng nhiên liệu bị đốt cháy cho nước chứa nồi Bài 6: Số lượng phân tử chất khí chứa đơn vị thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ chất khí áp suất khơng phụ thuộc vào loại chất khí Bởi lít khơng khí ẩm chứa số phân tử chứa lít khơng khí khơ (ở nhiệt độ cho trước áp suất cho trước) Nói cách khác, khơng khí ẩm thu từ khơng khí khơ cách thay số phân tử Oxy Nitơ phân tử nước Nhưng phân tử nước lại nhẹ phân tử Oxy hay Nitơ (trọng lượng phân tử Oxy 32, Nitơ 28, nước 18 Do khơng khí ẩm nhẹ khơng khí khơ) Bài 7: Một chất sẽ cháy, tức xảy phản ứng oxy hóa có nhiệt độ thích hợp Than cháy bị luồng khơng khí lạnh thổi vào khơng bị tắt nhanh chóng mà nhận “ni” đầy đủ oxy, sẽ nóng lên dội Cịn nến bị luồng khơng khí lạnh thổi vào nhanh chóng lớp “vỏ”khơng khí nóng “của nó”, bị nguội trình cháy ngựng lại – nến tắt Bài 8: Khơng có mâu thuẫn Trong hai trường hợp xảy lạnh đi, hòa tan muối nước Toàn vấn đề chỗ dung dịch muối đặc nhận có nhiệt độ đơng đặc nước ngun chất Do “sự tan” tuyết dung dịch muối kéo theo lạnh dung dịch Bài 9: Sự đông đặc nước C xảy có tâm kết tinh Các tâm kết tinh hạt khơng hịa tan Khi khối lượng nước lớn, tìm dù tâm kết tinh thơi, điều đủ để làm đơng đặc tồn khối nước Cịn có khối nước bị phân chia thành giọt nhỏ có số hạt có tâm kết tinh có giọt đông đặc Bài 10: Nhiệt độ tuyệt đối chất khí tỷ lệ thuận với động trung bình chuyển động phân tử chất khí Ở độ cao nói khơng khí lỗng người ta qui ước “nhiệt độ không khí độ cao vài nghìn độ” Nó phù hợp với quan niệm nhiệt độ khơng khí trái Đất mà phân tử khơng khí chuyển động với vận tốc tương ứng với vận tốc phân tử khí độ cao 1000 29 km Do có độ lỗng cao khơng khí độ cao 1000 km khơng thể truyền cho vệ tinh nhiệt lượng cần thiết để làm cho nóng chảy Bài 11: Con người hệ nhiệt động lực tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với mơi trường xung quanh Cảm giác nóng lạnh xuất phụ thuộc vào vận tốc xạ lượng thể vào môi trường xung quanh Bởi mơi trường bình thường mà người sống khơng khí nên thể người q trình tiến hóa thích ứng tốt với nhiệt độ trung bình khơng khí 25oC Do khơng khí dẫn nhiệt tương ứng với điều kiện thể xạ lượng có cơng suất xác định Nếu nhiệt độ khơng khí bị hạ thấp hay nâng cao cân nhiệt động tương đối hệ người – khơng khí bị phá vỡ xuất cảm giác nóng hay lạnh Bài 12: Nhiệt độ axit sau hòa tan lò xo trạng thái bị nén không bị nén điều kiện khác khác Trong trường hợp đầu nhiệt độ cao hơn, nghĩa lò xo bị nén biến thành nội dung dịch Bài 13: Tại thời điểm xác định vị trí thành bình xảy tăng vận tốc chuyển động phân tử nó, tức xảy “nung nóng” vùng thành bình Nhưng phân tử chất khí va vào vị trí bay khỏi thành bình, sẽ mang theo lượng phụ sẽ mang theo lượng phụ sẽ truyền lượng cho chất khí Như vậy, thành bình lại “sẽ bị lạnh đi” chất khí sẽ nóng lên Do lượng khơng đưa từ ngồi vào bình, nhiệt độ sẽ khơng thay đổi, bình trạng thái cân nhiệt động với chất khí “của nó” Bài 14: Từ dính ướt hay khơng dinh ướt chất lỏng vật rắn chưa thể suy câu trả lời cho câu hỏi: giá trị lực tương tác chúng Thậm chí điều kiện thủy ngân khơng làm dính ướt thủy tinh lực hút chất lớn lực hút thủy tinh nước làm dính ướt Bài 15: Định luật Acsimet sẽ có tác dụng vật nhúng vào chất lỏng, tức vật chất lỏng bao bọc tất phía áp lực chất lỏng tác dụng lên vật từ phía lớn từ phía Trong thí nghiệm nêu nước không làm ướt paraphin không thấm vào mặt miếng gỗ Nước không bao bọc miếng gỗ từ tất phía Do sẽ không đẩy miếng gỗ, mà ép miếng gỗ vào đáy Nhưng cần nâng mép miếng gỗ lên chút sẽ bắt đầu lên Bài 16: Ta biết nước xà phòng nhớt nước ngun chất, nước nhớt tính đàn hồi môi trường cao ( thỏa mãn giới hạn đàn hồi nó) Bong bóng xà 30 phịng thổi tính đàn hồi mơi trường Cịn hệ số căng mặt ngồi nước ngun chất lớn sức căng mặt ngồi nước xà phịng, khơng liên quan tới việc tạo bong bóng hay khơng Hệ số căng mặt ngồi chất lỏng giúp bong bóng căng trịn thơi Bài 17: Độ ẩm tuyệt đối khơng khí ngồi đường phố phòng khác Khi tường bị làm lạnh, khơng khí giá lạnh mùa đơng gần tường khơng khí phịng sẽ bị lạnh nước chứa trở nên bảo hòa sương sẽ rơi xuống (tường sẽ bị ướt) Có thể làm lạnh dội đến mức nước bị đơng lại xuất băng) Bài 18: Tính chất “luôn luôn” cho vật rắn Do cấu tạo gỗ có thớ, thớ có khe hở chúng đóng vai trị giống ống mao dẫn Về mùa đông tượng mao dẫn thớ nhỏ mặt sẽ hút nước làm gỗ mềm gây áp suất phụ ( lớn áp suất khí quyển) nên làm cho đường mao dẫn rộng ( V tăng ) Do làm cho gỗ nở phồng lên Về mùa hè áp suất giảm nên thớ co lại áp lực co rút Bài 19: Do len khơng bị nước làm dính ướt nên nước sẽ nhanh chóng chảy xuống phần áo len Bài 20:Khi ống đựng chất lỏng nổ, áp suất nước giảm nhanh khơng, khơng gây phá hoại lớn Khi bình ga nổ, thể tích khí tăng lên nhanh chóng áp suất giảm mạnh, mảnh thu dược vận tốc lớn gây sức công phá lớn Bài 21: Thực khơng khí nóng bốc lên cao, chúng sẽ giản nở lạnh Do tầng khí khơng khí lại nóng Bài 22: Khi đóng đinh, cơng thực chuyển thành động cho đinh nội cho đinh búa Nhưng đinh đóng chặt v gỗ, cơng thực chuyển thành nội ( nhiệt năng), làm đinh nóng lên nhanh chóng ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG 31 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN 32 ... pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Từ thực tế giảng dạy, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm ? ?Phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lí lớp 10 thơng qua khai thác sử dụng tập. .. nghĩa sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất quy trình xây dựng sử dụng tập nghịch lí ngụy biện Dựa nội dung chương trình vật lí 10 bản, khai thác, xây dựng 40 tập nghịch lí ngụy biện. .. dung dạy học - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải hướng HS vào suy nghĩ độc lập, giúp em tự tìm tịi, phát - Bài tập nghịch lí ngụy biện phải phát huy tính sáng tạo HS, BT mức sáng tạo sẽ phát huy

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:40

Hình ảnh liên quan

GV: Giọt nước bị vo tròn lạicó dạng hình cầu là   do   hiện   tượng   khơng   dính   ướt   nước   của thủy tinh có phủ lớp nilon. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lí lớp 10 cơ bản thông qua khai thác và sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện

i.

ọt nước bị vo tròn lạicó dạng hình cầu là do hiện tượng khơng dính ướt nước của thủy tinh có phủ lớp nilon Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan