1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH HO NG MARKETING MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

79 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,2 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (13)
    • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (13)
    • 1.2 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU (13)
    • 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (14)
    • 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (14)
    • 1.5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI (14)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN - TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC (16)
    • 2.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING - MIX (16)
      • 2.1.1 Khái niệm về Marketing (16)
      • 2.1.2 Quá trình Marketing (17)
    • 2.2 TỔNG QUAN VỀ MARKETING - MIX (17)
      • 2.2.1 Chiến lược sản phẩm (Product) (18)
      • 2.2.2 Chiến lược giá (Price) (20)
      • 2.2.3 Chiến lược phân phối (Place) (20)
      • 2.2.4 Chiến lược chiêu thị (Promotion) (40)
      • 2.2.5 Chiến lược con người (People) (41)
      • 2.2.6 Chiến lược quy trình (Process) (43)
      • 2.2.7 Chiến lược vật chất (Physical evidence) (45)
  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI CIRCLE K THUỘC CÔNG TY TNHH VÒNG TRÒN ĐỎ (21)
    • 3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM (47)
    • 3.2 GIỚI THIỆU VỀ CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI CIRCLE K (50)
      • 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển (0)
      • 3.2.2 Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của công ty (52)
      • 3.2.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, chức năng từng bộ phận của Circle K (0)
      • 3.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh (55)
      • 3.3.1 Đối thủ cạnh tranh (57)
      • 3.3.2 Thị phần (61)
      • 3.3.3 Chân dung khách hàng mục tiêu (62)
      • 3.3.4 Phân tích STP của Circle K (64)
    • 3.4 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX (7Ps) CHO CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI CIRCLE K (65)
      • 3.4.1 Chiến lược sản phẩm (66)
      • 3.4.2 Chiến lược giá (0)
      • 3.4.3 Chiến lược phân phối (0)
      • 3.4.4 Chiến lược chiêu thị (0)
      • 3.4.5 Chiến lược con người (0)
      • 3.4.6 Chiến lược quy trình (0)
      • 3.4.7 Chiến lược vật chất (0)
    • 3.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX CỦA CỬA HÀNG TIỆN LỢI (0)
  • CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP (24)
    • 4.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP (0)
      • 4.1.1 Mục tiêu phát triển (0)
      • 4.1.2 Mô hình ma trận SWOT (0)
    • 4.2 CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI CIRCLE K (68)
      • 4.2.1 Kết hợp chiến lược SWOT (68)
      • 4.2.2 Đề xuất các giải pháp cho chiến lược Marketing – Mix của Circle K (70)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (47)
    • 5.1 KIẾN NGHỊ (74)
      • 5.1.1 Kiến nghị với nhà nước (74)
      • 5.1.2 Kiến nghị với chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K (74)
    • 5.2 KẾT LUẬN ............................................................................................................................................. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................ a PHỤ LỤC ......................................................................................................................................................... b (75)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN - TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC

TỔNG QUAN VỀ MARKETING - MIX

“Marketing” bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Anh, nghĩa đen của nó nghĩa là “làm thị trường” Thuật ngữ ‘Marketing’ được sử dụng lần đầu vào năm 1902 trên giảng đường ở trường đại học Tổng hợp Michigan – Mỹ và không lâu sau đó, Marketing đã được hầu hết các trường đại học tổng hợp nổi tiếng ở Mỹ đưa vào chương trình giảng dạy.

- Định nghĩa của Ủy ban các hiệp hội Marketing Mỹ - AMA:

“Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”. Định nghĩa này chỉ phù hợp với Marketing truyền thống, tức là Marketing định hướng sản xuất và bán hàng Mục tiêu chỉ đơn giản là kiếm được lợi nhuận tối đa thông qua việc bán được nhiều sản phẩm.

- Theo Philip Kotler - cha đẻ của Marketing hiện đại:

“Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác”.

“Mục đích của Marketing không cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng nhu cầu thị hiếu của khách hàng và tự nó được tiêu thụ”.

- Theo tổ chức CIM (Chartered Institute of Marketing):

Marketing được định nghĩa: “Marketing là quá trình quản lý của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra nhu cầu của khách hàng và đáp ứng các nhu cầu đó một cách có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh”.

Từ những định nghĩa nêu trên, người viết xin trình bày quan điểm của mình về việc định nghĩa thế nào là Marketing như sau: “Marketing là một quá trình mà qua đó cá nhân hay tổ chức có thể thỏa mãn nhu cầu ước muốn của mình thông qua việc tạo ra và trao đổi các sản phẩm với người khác.”

Marketing hiện đại chú trọ ng vào việc thỏ a mãn nhu cầu khách hàng bằ ng cách tìm hiểu tập trung vào thị trường và tập trung vào khách hàng Mọi nỗ lực Marketing đều hướng đến mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Hai mặt chính của marketing là tìm khách hàng mới, giữ liên lạc mật thiết với các khách hàng hiện có. Để đạt được cả hai mặt, doanh nghiệp phải lấy khách hàng làm trọng tâm trong quá trình marketing của mình, quá trình Marketing thường phải thực hiện năm bước cơ bản sau: R->STP->MM->I->C.

Nghiên cứu thông tin Marketing

Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu, định vị S-P-T

Xây dựng chiến lược Marketing

Implementa Triển khai, thực hiện chiến lược

Hình 2.1: Mô hình quá trình Marketing

TỔNG QUAN VỀ MARKETING - MIX

Marketing – Mix là sự phối hợp các yếu tố có thể kiểm soát được mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định. Marketing được hiểu như là các khuyến mãi trong sản phẩm, đặc biệt hơn là quảng cáo và gây dựng thương hiệu Tuy nhiên, marketing có nghĩa rộng hơn đó là lấy khách hàng làm trọng tâm Các sản phẩm hàng hóa sẽ được phát triển để đáp ứng đúng, đủ và vượt trội hơn so với mong mỏi của các nhóm khách hàng khác nhau, và ngay cả trong một vài trường hợp, chỉ một nhóm khách hàng chuyên biệt E.Jerome McCarthy phân loại marketing vào 4 nhóm hoạt động cơ bản, ngày nay đã trở nên vô cùng phổ biến, bao gồm các thành tố sau: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Place (phân phối), Promotion (xúc tiến) được sử dụng trong hoạt động Marketing hàng hóa.

Theo thời gian, cạnh tranh trong thị trường dịch vụ ngày càng gay gắt Mô hình Marketing dịch vụ được phát triển thành Marketing 7Ps theo sự phức tạp và cải tiến của marketing

10 hiện đại Đòi hỏi các giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất dịch vụ, tác động làm thay đổi cầu, vào việc định giá cũng như phân phối và cổ động.

Các chuyên gia marketing đã đưa ra 3P bổ sung khác là People (con người), Process

(quy trình) và Physical Evidence (bằng chứng vật lý) tăng cường sức mạnh cho hoạt động Marketing khi sản phẩm không còn dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà còn là những dịch vụ vô hình.

2.2.1 Chiến lược sản phẩm (Product)

Sản phẩm (Product): là những gì được cung cấp vào thị trường bởi các doanh nghiệp trong các ngành hàng Các quyết định sản phẩm bao gồm: chủng loại, kích cỡ sản phẩm, chất lượng, thiết kế, bao bì, nhãn hiệu, chức năng, dịch vụ,…nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Hay nói cách khác, sản phẩm gồm những thứ hữu hình có thể sờ chạm được như là điện thoại, xe, túi xách, hoặc vô hình không sờ được như là dịch vụ viễn thông, sản phẩm bảo hiểm,

Chiến lược sản phẩm: là những định hướng và đề xuất liên quan đến quy trình sản xuất sản phẩm hay quá trình kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiệp.

Trong trường hợp dịch vụ, “sản phẩm” là vô hình, không đồng nhất và khó nhận diện.

Hơn nữa, sản xuất và tiêu thụ của nó là không thể tách rời Việc định ra giá sản phẩm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: thực tế thị trường tại thời điểm, chất lượng sản phẩm, giá trị thương hiệu sản phẩm, giá trị đối tượng khách hàng,…Sẽ thất vọng, khó chịu khi sử dụng sản phẩm không như mong đợi; ngược lại, khách hàng hài lòng, vui vẻ khi chất lượng sản phẩm không chỉ đáp ứng mà còn có thể vượt quá mong đợi Cảm nhận và đánh giá của khách hàng mới là sự công nhận quan trọng cho chất lượng sản phẩm.

Khái niệm tổng quan về sản phẩm dịch vụ

Sản phẩm cốt lõi Dịch vụ bao quanh/ dịch vụ bổ sung

Dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi Dịch vụ hỗ trợ

Thông tin Vận chuyển Tư vấn Lưu trú

Lập hóa đơn Thanh toán Bảo vệ Ngoại tệ

Hình 2.2: Khái niệm tổng quan về sản phẩm dịch vụ

Các sản phẩm dị ch vụ được khái quát hóa bằ ng mộ t tập những sản phẩm hữu hình và vô hình Do đó trong dịch vụ người ta thường phân ra hai mức: dịch vụ cốt lõi (cơ bản) và các dịch vụ bao quanh.

Dịch vụ cốt lõi: dịch vụ cơ bản, dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường Nó thỏa mãn một loại nhu cầu nhất định vì nó mang một loại giá trị cụ thể.

Lý do kinh doanh cơ bản; giải quyết vấn đề gì của người tiêu dùng.

Dịch vụ bao quanh/dịch vụ bổ sung: là những sản phẩm dịch vụ phụ, thứ sinh, nó tạo ra những giá trị phụ thêm cho khách hàng, giúp khách hàng có cảm nhận tốt hơn về dich vụ cốt lõi và giúp phân biệt dịch vụ với đối thủ cạnh tranh.

Một sản phẩm có vòng đời nhất định gồm 4 giai đoạn:

Hình 2.3: Vòng đời sản phẩm

Ngu ồ n: Vòng đời sản phẩm - GadVn.Com

4 Giai đoạn thoái trào Điều quan trọng là phải tìm cách cải tiến sản phẩm để kích thích thêm nhu cầu khi nó đạt đến thời gian thuộc giai đoạn thoái trào Bên cạnh đó, phải tạo ra các sản phẩm có sự kết hợp như đa dạng hóa hoặc tăng độ sâu của dòng sản phẩm.

2.2.2 Chiến lược giá (Price) Định nghĩa mở rộng của khái niệm giá bán sẽ trở thành chuỗi-giá-trị hay đúng hơn là chuỗi-chi-phí.

Giá cả trong mô hình 7P cũng là một thành phần quan trọng trong chiến lược marketing vì nó quyết định lợi nhuận và sự tồn tại của công ty Điều chỉnh giá bán sản phẩm sẽ tác động lớn đến toàn bộ chiến lược marketing Đồng thời nó cũng ảnh hưởng lớn đến doanh số và nhu cầu sản phẩm.

Giá cả của dịch vụ khó khăn hơn so với định giá hàng hóa Trong khi sau này có thể được định giá dễ dàng bằng cách tính đến chi phí nguyên vật liệu, trong trường hợp các chi phí phục vụ – chẳng hạn như chi phí nhân công và chi phí đầu vào – cũng cần phải được tính.

Vì vậy, một nhà hàng không chỉ phải tính phí cho thức ăn được phục vụ nhưng cũng phải tính giá cho môi trường tác động bên ngoài nữa Cách định giá của dịch vụ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ hài lòng của khách hàng Thông thường giá cao sẽ tạo tâm lý hài lòng cao ở khách hàng vì mọi người đều nghĩ “tiền nào của nấy”.

Các phương pháp định giá:

- Định giá bằng chi phí cộng thêm.

- Định giá với mục tiêu thu hồi vốn.

- Định giá trọn gói dịch vụ.

- Định giá dựa vào cạnh tranh.

- Định giá kiểm soát nhu cầu.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá:

• Nhân tố bên trong: Các mục tiêu marketing, marketing mix, chi phí sản xuất, các yếu tố khác,…

• Nhân tố bên ngoài: Cầu thị trường mục tiêu, sự cạnh tranh, các yếu tố khác,

… Tiến trình xác định mức giá bán:

• Xác định nhiệm vụ cho mức giá

• Xác định số cầu của sản phẩm

• Phân tích sản phẩm, chi phí và giá cả của đối thủ cạnh tranh

• Lựa chọn phương pháp định giá

• Lựa chọn mức giá cuối cùng

2.2.3 Chiến lược phân phối (Place) Được nâng cấp tự khái niệm Place là nơi chốn bán hàng, Phân phối là cả một hệ thống hay mạng lưới bán hàng được tổ chức chuyên nghiệp và hiệu quả.

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI CIRCLE K THUỘC CÔNG TY TNHH VÒNG TRÒN ĐỎ

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM

Thị trường bán lẻ Việt Nam đã trở thành thị trường bán lẻ đứng vị trí thứ 6 trong nhóm 30 quốc gia có tiềm năng và mức độ hấp dẫn đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ toàn cầu Với dự báo là thị trường sôi động nhất thế giới khiến làn sóng đầu tư nước ngoài (FDI) liên tục

“đổ” vào thị trường bán lẻ Việt Nam và tạo ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp nội địa Do đó, nhiều ý kiến cho rằng bên cạnh chiến lược mở rộng thị phần, khẳng định vị thế sân nhà, các doanh nghiệp bán lẻ cần có những đối sách phù hợp với sự chuyển mình của xu hướng bán lẻ cũng như thay đổi của người tiêu dùng.

Theo báo cáo “Retail in Vietnam - An accelerated shift towards omnichannel retailing” của Deloitte hồi tháng 7 – 2020, ngành bán lẻ Việt Nam đã không ngừng phát triển trong nhiều năm qua Riêng năm 2019 doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đã tăng 12.4% so với cùng kỳ.

Số lượng và quy mô các cửa hàng tạp hóa, cửa hàng tiện lợi, siêu thị và đại siêu thị tăng qua từng năm Trong đó, hệ thống các siêu thị hoạt động sôi nổi nhất, với tốc độ tăng trưởng doanh thu đáng kể cùng với các thương vụ sát nhập quy mô lớn trong năm 2019.

Cùng với sự tăng trưởng của ngành bán lẻ và gia tăng tiêu dùng của người dân, thương mại điện tử tại Việt Nam cũng phát triển mạnh mẽ Người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang mua sắm thông qua các kênh thương mại điện tử (như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Thegioididong, …) nhiều hơn trước 10 đây. h h h đầ i ấ hi đ i dị h id đ h h

Nhưng vào những tháng đầu năm 2020; việc xuất hiện đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ và xuất nhập khẩu Dịch bệnh bùng phát dẫn tới việc cắt giảm chi tiêu số đông người lao động phải nghỉ việc làm Cộng với đó là những khó khăn nội tại của từng doanh nghiệp như thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh, đứt gãy nguồn hàng, nguồn nguyên nhiên liệu để phục vụ vì đa phần nguồn nguyên nhiên liệu đều xuất phát từ Trung Quốc Khiến cho không ít doanh nghiệp bán lẻ rơi vào tình huống khó khăn Khu vực dịch vụ trong 6 tháng đạt mức tăng thấp nhất của cùng kỳ các năm 2011-2020 Hình thức mua sắm trực tuyến ngày càng phổ biến Nhờ sự chuyển đổi kịp thời, nhiều doanh nghiệp bán lẻ đã tăng trưởng dược doanh số bán hàng qua kênh online từ 100%-200%, nhất là ở thị trường Hà Nội và thành phố

Hồ Chí Minh.Các kênh thương mại hiện đại chiếm ưu thế trong đại dịch COVID-19. Đặc biệt là trong thời gian giãn cách xã hội nên vẫn đáp ứng được nhu cầu của người dân; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 234,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% tổng mức và giảm

18,1%; doanh thu du lị ch lữ hành đạt 10,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,4% tổng mức và giảm 53,2%; doanh thu dịch vụ khác đạt 240,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức và giảm 7,4% Tổng doanh số hàng hóa và dịch vụ bị ảnh hưởng, đặc biệt là dịch vụ lữ hành Người tiêu dùng Việt Nam vẫn lạc quan, nhưng lo ngại về đại dịch đã thay đổi thói quen sinh hoạt và tiêu dùng.

Xu hướng thị trường bán lẻ hiện nay

Xu hướng đẩy mạnh bán hàng đa kênh, tích hợp chặt chẽ từ trực tuyến đến trực tiếp Trong bối cảnh dịch COVID-19, mọi người phải hạn chế đi lại, tụ tập đến những nơi đông người để phòng chống dịch bệnh, người tiêu dùng dã chuyển đổi kênh mua sắm đối với nhóm các sản phẩm nhu cầu thiết yếu và không thiết yếu.

Với các nhu yếu phẩm, nếu trước khi có đại dịch, người dân sẽ lựa chọn đi chợ theo các thứ tự ưu tiên lần lượt là chợ truyền thống, trung tâm thương mại và siêu thị rồi mới tới các cửa hàng tiện lợi; thì nay họ sẽ chọn trước tiên là các cửa hàng online, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại và siêu thị.

Trong khi đó, nhóm mặt hàng không phải thiết yếu lại được ghi nhận sự tăng trưởng đột biến qua các kênh bán hàng online thông qua một số nền tảng thương mại điện tử như shopee, tiki, chotot hay thậm chí là đặt hàng trên điện thoại, qua hotline Chính vì nắm bắt được hành vi tiêu dùng này, các nhà bán lẻ tại Việt Nam đang tập trung khai thác sâu các kênh trực tuyến, các tiện ích (app) bán hàng; đồng thời, tận dụng các kênh giao hàng và thúc đẩy việc tích hợp đa kênh phương tiện trong thương mại điện tử.

Công nghệ không chạm và thanh toán linh hoạt (không dùng tiền mặt) đã và đang trở thành xu hướng và một phần quan trọng của ngành bán lẻ hiện đại Kết quả khảo sát hành vi tiêu dùng của Vietnam Report đã chỉ ra, hơn 60% người được hỏi cho biết đã giảm dần việc lựa chọn sử dụng tiền mặt trong thanh toán; đồng thời tăng các hình thức thanh toán qua Internet Banking hay sử dụng ví điện tử.

Các nhà bán lẻ đã cố gắng và chủ động tiếp cận nhu cầu của người tiêu dùng đối với các phương thức thanh toán dựa trên ứng dụng nhằm tăng trải nghiệm mua sắm cho khách hàng và phù hợp với xu thế thanh toán không dùng tiền mặt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

Phát triển các mô hình siêu thị mini cũng là một xu hướng của ngành bán lẻ hiện đại Theo nhiều chuyên gia, trong bối cảnh đại dịch COVID-19, mô hình siêu thị mini đang thể hiện ưu thế là giúp người tiêu dùng hạn chế tập trung đông người như các siêu thị lớn hay trung tâm thương mại.

Chính nhờ vào việc di chuyển thuận lợi, khả năng đáp ứng tốt sự đa dạng về sản phẩm hàng hóa đối với các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu nên đa số người tiêu dùng đang giảm dần thói quen mua sắm ở chợ truyền thống; đồng thời, lựa chọn tới các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị mini Đây chính là xu hướ 10 ng mà các nhà bán lẻ đang nghiên cứu, nắm bắt để tập trung đầu tư; cũng như, tiếp tục đổi mới để tạo trải nghiệm phù hợp hơn cho khách hàng trong tương lai gần trong tương lai gần.

GIỚI THIỆU VỀ CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI CIRCLE K

những thương hiệu cửa hàng tiện lợi uy tín rộng khắp, nổi tiếng trên toàn thế giới vì chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng tuyệt vời với hơn 16.000 cửa hàng, bao gồm:

• Hơn 14.800 cửa hàng do công ty điều hành hoạt động tại Mỹ, Canada, Đan Mạch, Na Uy & Đông Âu

• Hơn 2.380 cửa hàng Circle K nhượng quyền hoạt động tại nhiều nước khác nhau trên thế giới, gồm: Campuchia, Trung Quốc, Hy Lạp, đảo Guam, Hồng Kông, Honduras, Indonesia, Jamaica, Mexico, Mông Cổ, New Zealand, Ả Rập Saudi, Macau, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, và Việt Nam.

19-6-2008, Chuỗi cửa hàng tiện lợi hoạt động 24/24 – Circle K – đã chính thức đến Việt Nam với cửa hàng đầu tiên được khai trương vào ngày 20 tháng 12 năm 2008 tại Quận 1, Tp.HCM Đại diện Công ty TNHH Vòng Tròn Đỏ, đơn vị mua nhượng quyền thương hiệu Circle K tại Việt Nam và đi vào hoạt động.

Sáu tháng cuối năm 2008, Circle K tiếp tục khai trương 5 cửa hàng khác tại TP.HCM và sẽ tiến vào thị trường bán lẻ Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Vũng Tàu….

Năm 2011, Circle K Việt Nam đã phát triển lên 20 cửa hàng tập trung theo từng khu vực ở các quận trung tâm Thành Phố.

Với mục tiêu mở rộng quy mô thì vào ngày 11/11/2016, Circle K đã khai trương cửa hàng thứ 200 tại Bùi Bằng Đoàn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Đây được xem là cột mốc đánh dấu sự phát triển của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K sau gần 8 năm có mặt tại thị trường bán lẻ của Việt Nam, Circle K đã phát triển lên tới 200 cửa hàng (tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội Và Thành phố biển Vũng Tàu) Kế hoạch đến năm 2018 sẽ có 550 cửa hàng ở 20 tỉnh thành trong cả nước.

Hiện tại Cirle K đã và đang chiếm trọn sự tin tưởng của khách hàng vì các sản phẩm đa dạng, phong phú và dịch vụ chăm sóc khách hàng tuyệt vời Cho đến nay hệ thống cửa hàng Circle K tại Việt Nam đã lên tới con số gần 400 cửa hàng trên khắp cả nước Tất cả những cửa hàng này đều nhận được sự quan tâm đặc biệt từ phía người dân Với sự phát triển ngày một lớn mạnh của hệ thống Circle K tại Việt Nam thì chắc chắn trong vài năm nữa bạn sẽ bắt gặp hình ảnh của các cửa hàng Circle K nhiều hơn và chất lượng dịch vụ cũng sẽ tốt hơn Đây là điều đáng mừng để giúp người dân Việt Nam tiết kiệm được thời gian, công sức cũng như hòa nhập vào cuộc sống hiện đại hơn.

3.2.2 Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của công ty

Nhiệm vụ: mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắp thú vị, an toàn tiện lợi với nhiều lựa chọn về sản phẩm, thức ăn nhanh chất lượng cùng phong cách phục vụ nhanh và thân thiện Với tiêu chí gói gọn trong 4 chữ F (4Fs) (Fresh – Sản phẩm phải tươi ngon, Friendly – Nhân viên phải thân thiện với khách hàng, Fast – Phục vụ nhanh chóng và Full – Hàng hóa đa dạng).

Tầm Nhìn: Trở thành chuỗi cửa hàng tiện lợi được ưa chuộng nhất tại Việt Nam.

Sứ Mệnh: Mang đến một không gian mua sắm thú vị, thân thiện và đáng tin cậy cho khách hàng với những mặt hàng, dịch vụ, món ăn phong phú, đa dạng được phục vụ nhanh chóng và niềm nở.

Chiến lược: Không ngừng phát triển với các hình mẫu cửa hàng tiện lợi, nâng tầm trải nghiệm mua sắp của khách hàng với sự đa dạng của sản phẩm, thức ăn chất lượng cùng phong cách phục vụ nhanh nhẹn gọn gàng, an toàn và thân thiện Đồng thời xây dựng văn hóa quan tâm tới con người và môi trường.

Bộ phận Bộ phận phát

Phòng Bộ phận nhân Bộ phận tiếp thị và toán & K bán hàng triển mặt bằng quản lý đào tạo sự ngành hàng toán

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Circle K

Tại Circle K từng phòng ban, từng bộ phận, từng vị trí đều có những nhiệm vụ cũng như chức năng khác nhau, được phân bổ một cách rõ ràng, chi tiết Mục đích là để hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu, cũng như là các định hướng được triển khai và thực hiện một cách chỉn chu.

• Bộ phận phát triển mặt bằng

• Bộ phận tiếp thị và quản lý ngành hàng

• Bộ phận Kế toán & Kiểm toán

3.2.4 Kế t quả hoạt động kinh doanh

Với sức mạnh về tiềm lực kinh tế cũng như kinh nghiệm quốc tế của doanh nghiệp ngoại Tính từ giữa năm 2013 đến cuối năm 2018, số lượng cửa hàng tiện lợi circle

K trên toàn quốc tăng gấp 6 lần, đồng thời lượng mở mới ngày càng tăng nhanh.

Hình 3.2 : Sơ đồ doanh thu các chuỗi cửa hàng tiện lợi

Ngu ồ n: Lỗ triền miên, đâu là điểm thu hút của hệ thống siêu thị mini? – Vietdata.vn, năm 2021

Circle K là chuỗi cửa hàng hiện đang dẫn đầu, có doanh thu tăng trưởng qua các năm Với tổng mức doanh thu năm 2019 là 2,827 tỷ đồng, tăng 22.05% so với năm

2018, đạt mức tăng trưởng tương đối tốt trong ngành bán lẻ.

Circle K có biên lợi nhuận cao hơn10sovới các chuỗi cửa hàng khác, năm 2019 biên lợi nhuận Circle K là 35.01% (năm 2018 là 31.08%) Giá các mặt hàng bày bán trong Circle K tương tối đắt đỏ so với các chuỗi cửa hàng thông thường Vòng quay hàng tồn kho ở mức 12, thấp hơn so với mức trung bình Tuy nhiên, Circle K vẫn chịu mức lỗ 152 tỷ đồng năm 2019 và mức lỗ lũy kế là 800 tỷ đồng.

3.3 MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA CIRCLE K

Thị trường bán lẻ t ại Việt Nam là mộ t thị trường màu mỡ, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước Cùng với xu hướng thị trường phát triển các mô hình cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini Do đó Circle K không thể nào tránh được việc sẽ có thêm nhiều đối thủ cạnh trạnh mạnh mẽ.

Mô hình cửa hàng tiện lợi từ các đối thủ cùng ngành bán lẻ cạnh tranh khốc liệt với các thương hiệu nổi tiếng ngoài nước như: FamilyMart, Ministop, 7-Eleven, B’s mart, GS25,… và cả các thương hiệu trong nước như: Cheers, Vinmart+,… Tuy nhiên Circle K đem lại môi trường hiện đại Cơ sở vật chất tiện nghi, cụ thể là việc trang bị đầy đủ điều hòa, wifi miễn phí, ổ cắm điện, không gian mua sắm thú vị, thân thiện và đáng tin cậy cho khách hàng với những mặt hàng, dịch vụ, món ăn phong phú rất đa dạng và giá cả đúng với thị trường, được phục vụ nhanh chóng, niềm nở được khách hàng đánh giá rất cao.

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX CỦA CỬA HÀNG TIỆN LỢI

Chương 1: Tổng quan đề tài.

Chương 2: Cơ sở lý luận - Tổng quan về Marketing và chiến lược Marketing - Mix.

Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing - Mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K thuộc công ty TNHH Vòng Tròn Đỏ tại thị trường Việt Nam.

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mơ hình q trình Marketing - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Hình 2.1 Mơ hình q trình Marketing (Trang 17)
động Marketing khi sản phẩm khơng cịn dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà cịn là những - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
ng Marketing khi sản phẩm khơng cịn dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà cịn là những (Trang 18)
Các sản phẩm dịch vụ được khái quát hóa bằng một tập những sản phẩm hữu hình và vơ hình - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
c sản phẩm dịch vụ được khái quát hóa bằng một tập những sản phẩm hữu hình và vơ hình (Trang 19)
Hình 2.2: Khái niệm tổng quan về sản phẩm dịch vụ - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Hình 2.2 Khái niệm tổng quan về sản phẩm dịch vụ (Trang 33)
Các sản phẩm dịch vụ được khái quát hóa bằng một tập những sản phẩm hữu hình và vơ hình - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
c sản phẩm dịch vụ được khái quát hóa bằng một tập những sản phẩm hữu hình và vơ hình (Trang 35)
Hình 2.4: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp Kênh phân phối gián tiếp: - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Hình 2.4 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp Kênh phân phối gián tiếp: (Trang 41)
Hình 3.2: Sơ đồ doanh thu các chuỗi cửa hàng tiện lợi - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Hình 3.2 Sơ đồ doanh thu các chuỗi cửa hàng tiện lợi (Trang 55)
trong và ngoài nước. Cùng với xu hướng thị trường phát triển các mơ hình cửa hàng - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
trong và ngoài nước. Cùng với xu hướng thị trường phát triển các mơ hình cửa hàng (Trang 57)
Hình 3.4: Sơ đồ phân khúc thị trường theo địa - PHÂN TÍCH HO NG MARKETING   MIX c ạt độ ủa CHU c ỗi ửa HÀNG TIỆN l i CIRCLE k THU ợ ộc CÔNG TY THNN VÒNG TRÒN đỏ tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Hình 3.4 Sơ đồ phân khúc thị trường theo địa (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w