1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên TP.HCM với sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo

18 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên TP.HCM với sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên TP.HCM với sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên TP.HCM với sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên TP.HCM với sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo

Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Hoàn cảnh đời .4 Mơ tả tình Phần thứ hai .6 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Mục tiêu phân tích tình .6 Cơ sở lý luận .6 Phân tích diễn biến tình .7 Nguyên nhân xảy tình .8 Hậu quả: Phần thứ ba 10 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 10 Mục tiêu xử lý tình .10 Đề xuất lựa chọn phương án xử lý 10 Lựa chọn phương án xử lý 13 Phần thứ tư .13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .13 Kết luận 13 Kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An LỜI NĨI ĐẦU Rừng giữ vai trị quan trọng đời sống người, rừng góp phần giữ gìn, cải thiện mơi trường sống, điều hồ khí hậu, làm thay đổi nhân tố khác hồn cảnh sinh thái Rừng điều tiết khơng khí, rừng tạo tiểu khí hậu có tác dụng tốt đến sức khoẻ người làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm khơng khí Rừng bảo vệ trì nguồn nước, đất, chống xói mịn, rừng cung cấp lâm sản, dược liệu, phát triển thuỷ điện, phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh, quốc phòng Nguồn lợi từ rừng phong phú, đa dạng, rừng cung cấp cho người nhu cầu thiết yếu sống… Rừng có ý nghĩa phổi xanh điều hồ khơng khí cho hoạt động sống người động vật Quỳ Châu Huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An có diện tích rừng đất Lâm nghiệp gần 89.000 chiếm gần 90% diện tích tự nhiên Huyện Hoạt động sản xuất Lâm nghiệp giữ vai trò quan trọng địa bàn Huyện Người dân địa phương chủ yếu đồng bào dân tộc người, đời sống người dân gắn liền với hoạt động sản xuất rừng, kinh tế gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, ý thức chấp hành pháp luật người dân địa phương hạn chế Do tình trạng chặt phá rừng tự nhiên để trồng rừng nguyên liệu xẩy với nhiều đối tượng nhiều mức độ vi phạm khác Thời gian qua, Nhà nước có nhiều sách ban hành nhiều quy định, thị công tác bảo vệ rừng, chống chặt phá rừng Quan trọng Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua làm sở pháp lý cao cho công tác quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh liên tục văn quy phạm pháp luật ban hành sửa đổi bổ sung như: Nghị định 157/2013/NĐ-CP, Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT, Thông tư số 40/2013/TT-BNN&PTNT, thị số 12, 08, 1685 Thủ tướng Chính phủ thực giải pháp cấp bách để bảo vệ rừng Tuy nhiên, số phận người dân nhận thức không đắn giá trị to lớn rừng tự nhiên, theo phong trào nhìn nhận lợi nhuận từ rừng không cách phát sinh vấn đề phức tạp Thời gian gần số khu vực rừng tự nhiên bị chặt phá, khai thác, làm suy thối với nhiều hình thức khác nhau, chuyển khu vực rừng tự nhiên phục hồi phát triển thành khu rừng nghèo kiệt sau chặt hạ, phát đốt để trồng rừng Đây tượng phá rừng tự nhiên xẩy phổ biến, gây khó khăn cho Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An quyền cấp ban ngành chức việc giữ gìn, bảo vệ phát triển vốn rừng theo quy hoạch, kế hoạch xây dựng Nguy gây khó khăn cho việc chăn thả trâu bị, chăn ni gia súc người dân địa phương số nguồn lợi từ rừng măng, dược liệu khan khơng có biện pháp bảo vệ rừng tự nhiên hợp lý Xuất phát từ vấn đề thực tiễn công tác đặt ra, qua trình học tập, nghiên cứu, công chức công tác ngành Kiểm lâm, tâm nguyện tơi bảo vệ tốt diện tích rừng có diện tích chất lượng rừng, xử lý triệt để hành vi xâm hại đến rừng, hành vi vi phạm khai thác, chặt phá rừng Từ đó, tơi chọn tình vụ việc có thật xảy địa phương chúng tơi cơng tác, với tình huống: “Thực trạng công tác quản lý việc chặt phá, lấn chiếm rừng trái phép để trồng rừng nguyên liệu, từ đưa giải pháp nhằm thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An” Với ý muốn phân tích việc góc độ quy định quản lý hành nhà nước, trao đổi kinh nghiệm, đồng thời lựa chọn phương án tối ưu để giải cơng việc, góp phần tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng địa bàn quản lý Sau thời gian học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản QLNN nghiệp vụ ngạch Kiểm lâm viên tơi nhận quan tâm giúp đỡ, giảng dạy thầy cô Trường Cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn I Qua cho phép xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy Tơi hy vọng thời gian tới tiếp tục nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô nhà trường Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN Thái Bá Thám Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An Phần thứ MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Hồn cảnh đời Thực sách giao đất giao rừng, theo Nghị định 02/1994/NĐ-CP Nghị định 163/1999/NĐ-CP Chính phủ, hầu hết rừng đất Lâm nghiệp địa bàn huyện Quỳ Châu giao cho chủ rừng sử dụng ổn định lâu dài Chính sách giao đất giao rừng làm thay đổi quan điểm rừng chung, khai thác sử dụng, trở thành rừng có chủ quản lý Theo chức năng, vai trò rừng, theo địa giới hành chính, theo lơ, khoảnh phân định thực địa đồ (có nghĩa rừng người trơng coi bảo quản, chăm sóc sử dụng theo quy định pháp luật) Tuy nhiên, quan niệm sai lầm nhiều người dân địa phương, họ quan niệm rừng tự nhiên trời đất sinh ra, không trồng lên người tranh thủ lúc nơng nhàn, giai đoạn khơng có cơng việc làm, họ vào rừng tìm rừng để chặt phá mà khơng kể rừng ai, quản lý Mặc dù quan chức thường xuyên tuyên truyền vận động, nhắc nhở có biện pháp xử lý theo pháp luật Nhưng tượng chặt phá, khai thác rừng tự nhiên xảy theo nhiều hình thức, với mức độ ngày tinh vi Mặt khác thời gian vừa qua có giai đoạn giá gỗ rừng nguyên liệu cao, số khu vực rừng trồng đến giai đoạn thu hoạch cho nguồn thu đáng kể cho số chủ rừng Do tạo nên phong trào trồng rừng nguyên liệu cách ạt, không tuân theo quy hoạch, kế hoạch xây dựng phê duyệt cấp có thẩm quyền, khơng tn thủ quy định Nhà nước đối tượng đất đưa vào trồng rừng Mơ tả tình Ngày 02 tháng năm 2016, Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu nhận đơn tố cáo Lâm trường Cô Ba phản ánh số người dân địa phương chặt phá rừng tự nhiên trái phép lâm phần Lâm trường để trồng rừng nguyên liệu Ban Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu xem xét đơn thư, phân công cán tổ chức kiểm tra cụ thể kết có vụ vi phạm sau: Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An Tại khu rừng Khe Bơng, Xã Châu Bình Huyện Quỳ Châu Đây khu vực tương đối “kín” để người khó biết hoạt động sản xuất rừng Khu vực rừng không xa với (Kẻ Xén) bao nhiêu, không xa so với trục đường giao thông liên xã địa bàn Huyện Nhưng đường vào để kiểm tra, khơng thể biết việc hộ dân thực hoạt động sản xuất lâm nghiệp Khu vực rừng rừng tự nhiên, thuộc đối tượng rừng sản xuất, nhà nước giao cho Lâm trường Cô Ba quản lý, sử dụng Đây rừng phục hồi có nhiều lồi gỗ sinh trưởng phát triển tốt như: Lim, Dẻ, Trám, Vàng Tâm …, phân bố tương đối đồng đều, mà số hộ dân đây, tự ý vào chặt hạ, phát dốt rừng tự nhiên Lâm trường để trồng rừng Keo Sau nghe báo cáo xem văn hồ sơ liên quan Ban Lãnh đạo Hạt thống nhất: vụ phá rừng phức tạp, cần điều tra xử lý nghiêm minh theo pháp luật, vừa trừng trị thích đáng hộ cố tình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng, vừa giáo dục răn đe cho tất người khác cịn có ý định chặt phá rừng tự nhiên để trồng rừng nguyên liệu không với quy định pháp luật Sau Ban Lãnh đạo Hạt định thành lập tổ công tác 01 Lãnh đạo đơn vị phụ trách, thành phần có đầy đủ cán chun mơn, kỹ thuật chịu trách nhiệm phối hợp với quyền xã thơn đo đếm diện tích, xác định loại đất, loại rừng lập hồ sơ liên quan phục vụ công tác xử lý Khu vực rừng bị chặt phá có đến 03 hộ tham gia với mức độ diện tích khác bao gồm: Hộ Ông: Vi Văn Dũng – Bản Kẻ Xén – Xã Châu Hội chặt phá với diện tích 4000 m2 Hộ Ông: Vi Văn Nam – Bản Kẻ Xén - Xã Châu Hội chặt phá với diện tích 3.500 m2 Hộ Bà: Nguyễn Thị Tươi – Bản Kẻ Xén - Xã Châu Hội chặt phá với diện tích đo đếm 3.700 m - chủ yếu rừng nứa hỗn giao gỗ Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An Phần thứ hai PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Mục tiêu phân tích tình - Tuyên truyền cho cán bộ, nhân dân ngày nâng cao nhận thức bảo vệ rừng tự nhiên, vai trò, tác dụng rừng điều hòa khí hậu, lưu giữ nước, hạn chế xói mịn, ngăn lũ quét, lũ ống; đồng thời nhằm nâng cao pháp chế xã hội Chủ nghĩa, tăng cường tính răn đe, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng gắn với phát triển rừng; - Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật phòng cháy chữa cháy với phương châm: người, tội, tránh oan sai, có lý, có tình; - Trong q trình xử lý vi phạm phát tồn công tác quản lý, hướng dẫn, đạo để ngày hoàn thiện mặt văn quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng, đồng thời hoàn thiện mặt quản lý, đạo cấp, ngành, đặc biệt ý lực lượng Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã Cơ sở lý luận Các tình áp dụng văn luật pháp luật sau: - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001; - Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/7/2013; - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 quy định phòng cháy chữa cháy rừng; - Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015; Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng, Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng; - Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC Kế hoạch đầu tư, Bộ nông nghiệp, tài hướng dẫn định số 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg; - Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 128 - 2006 ban hành kèm theo Quyết định số 4108 QĐ/BNN-KHCN năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc ban hành quy trình thiết kế trồng rừng; - Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND ngày 15/8/2014 UBND tỉnh Nghệ An việc điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Nghệ An; Và số văn hướng dẫn việc xử lý thực bì trồng rừng UBND tỉnh, Sở NN&PTNT Nghệ An Trên địa bàn huyện, năm 2015, tháng đầu năm 2016 có 02 vụ hộ gia đình phá rừng trái phép để trồng rừng ngun liệu Phân tích diễn biến tình Để xử lý vụ việc vấn đề khó khăn phức tạp, cần phải có đồng tình ủng hộ cấp, ngành việc thực thi Luật Bảo vệ Phát triển rừng, đặc biệt ủng hộ quần chúng nhân dân - Cần phải phân tích hài hịa tính pháp lý với tính nhân đạo; lợi ích kinh tế lợi ích xã hội, bảo vệ lợi ích đáng tổ chức, cá nhân; sai phạm phải xử lý theo quy định, pháp luật người bình đẳng trước pháp luật Đảm bảo thực thi nghiêm minh quy định pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Làm rõ mức độ sai phạm cá nhân tổ chức vi phạm quy định bảo vệ phát triển rừng; - Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân nhận thức đầy đủ pháp luật luật bảo vệ phát triển rừng, văn quy phạm pháp luật trồng rừng, khai thác rừng, sách hưởng lợi từ việc bảo vệ rừng tự nhiên Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An - Thấy rõ vai trò trách nhiệm, mặt yếu quan quản lý hành nhà nước, quyền địa phương lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng từ có phương hướng khắc phục Nguyên nhân xảy tình - Hệ thống pháp luật nước ta nhiều trùng lặp nhiều sơ hở, chí cịn mâu thuẫn, chồng chéo làm cho người thừa hành pháp luật người dân khó hiểu, dễ gây nên tình trạng khơng thống ngành, địa phương Đặc biệt quy định đánh giá rừng cịn chung chung, khơng có định tính, định lượng cụ thể Cách giải vụ việc đơi lúc cịn tùy tiện, theo cảm tính cá nhân - Theo Nghị định 119/2006/NĐ-CP, ngày 16/10/2006 Phính phủ tổ chức hoạt động Kiểm lâm, bình quân nước 1.000 rừng cần có kiểm lâm viên Hiện tại, biên chế Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu 25 đồng chí, có đồng chí lãnh đạo, đồng chí Kế tốn, đồng chí Lái xe, cịn lại 20 kiểm lâm viên địa bàn Như vậy, lực lượng Kiểm lâm Quỳ Châu thiếu 60 biên chế (để bảo vệ 89.000 rừng); Lực lượng vừa thiếu số lượng lại không đồng sức khỏe, chuyên môn Nhiều cán có tuổi đời từ 50 trở lên, nhiều cán Kiểm lâm chưa đào tạo bản, lực trình độ bất cập với yêu cầu nhiệm vụ Trang thiết bị, kinh phí phương tiện phục vụ cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn, vài cá nhân tùy tiện, nhũng nhiễu, xử lý vụ việc theo cảm tính làm lịng tin nhân dân, số khơng chịu khó, chịu khổ, khơng bám dân, bám rừng, tư tưởng, lĩnh trị không vững vàng dẫn đến thiếu kịp thời khâu giám sát, số vụ việc xảy khơng kịp thời phát từ dẫn đến lòng tin quần chúng nhân dân, dễ xảy tình trạng coi thường pháp luật - Cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa thực tốt đạt hiệu chưa cao; Luật Bảo vệ & Phát triển rừng quy định Nhà nước thiết kế trồng rừng, khai thác rừng, quy định xác định trạng thái rừng, loại rừng; trách nhiệm quyền lợi chủ rừng , từ nhận thức đại phận nhân dân cịn kém, chưa thấy lợi ích tài nguyên rừng vô giá, cần thiết cho sống, nên cần thiết phải bảo tồn phát triển - Công tác phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, quyền địa phương chưa thực chức quản lý mình, chưa phát huy Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An sức mạnh quần chúng nhân dân việc thực thi nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Mấy năm trở lại giá gỗ nguyên liệu ngày tăng, chất lượng giống trồng ngày cải thiện, chu kỳ trồng rừng nguyên liệu rút ngắn lại (4 năm) lợi nhuận việc kinh doanh nghề rừng cao - Do quỹ đất địa phương cịn nên số xã Châu Bình giao đất rừng để sản xuất, Kẻ Xén diện tích đất hầu hết Nhà nước giao cho Lâm trường Cô Ba quản lý sử dụng Tuy nhiên, diện tích quản lý rộng nên số diện tích rừng nứa Lâm trường khơng sử dụng hết, cơng tác quản lý Lâm trường cịn lỏng lẻo - Hoạt động sản xuất lâm nghiệp ngành mang nặng tính đặc thù, u cầu trình độ chun mơn vấn đề, ngồi cán phải có lực thực tiễn, có tinh thần trách nhiệm, chịu khó học hỏi, bám dân, bám rừng - Các vụ vi phạm hầu hết huyện miền núi nhận thức người dân địa phương hạn chế, đặc biệt đồng bào dân tộc người, khó áp dụng văn vào thực tiễn Hậu quả: Nếu vi phạm xử lý khơng quy định pháp luật thì: - Tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất, khai thác rừng trái phép để lấy đất trồng rừng xảy ngày phức tạp; trở thành tiền lệ xấu, nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng kẽ hở, không nghiêm minh pháp luật để phá rừng tự nhiên lấy đất trồng rừng, gây khó khăn cho quan quản lý - Nếu tình trạng phá rừng diện rộng, tính phịng hộ rừng khơng cịn dẫn đến thiếu nguồn nước, đất đai bị xói mịn, gây bạc màu, lũ ống, lũ quét xuất hiện, làm phá vỡ cân sinh thái, chí đe dọa đến tính mạng tài sản nhân dân, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước - Khơng có tác dụng răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm Làm giảm lòng tin nhân dân Đảng quan hành nhà nước địa phương, gây dư luận khơng tốt, bất bình nhân dân, dẫn đến việc thực thi pháp luật cộng đồng dân cư bị hạn chế - Trách nhiệm thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng lực lượng Kiểm lâm ban ngành liên quan khơng hồn thành, làm tính Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An nghiêm minh pháp luật, ảnh hưởng đến pháp chế xã hội chủ nghĩa Nếu không ngăn chặn kịp thời làm giảm lòng tin nhân dân quan Nhà nước có liên quan Phần thứ ba XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Quản lý hành nhà nước ln vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh vấn đề khác nhau; phải giải vấn đề có tầm vĩ mô, lại vừa phải giải vụ việc cụ thể xảy thực tiễn Trong trình thực quản lý hành nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích toàn xã hội lợi ích nhân dân, nhóm người cá nhân Vấn đề phải lựa chọn giải hài hòa lợi ích Nhà nước, lợi ích chung tồn xã hội với lợi ích nhân dân Quản lý hành nhà nước ln làm phát sinh mâu thuẫn, lĩnh vực quản lý rộng, phức tạp mâu thuẫn phát sinh nhiều.Vấn đề phải có chủ trương, sách phù hợp để giải vấn đề phức tạp, xếp lại trật tự có kỷ cương có pháp luật Mục tiêu xử lý tình - Làm rõ hành vi vi phạm pháp luật 03 hộ gia đình tổ chức, cá nhân có liên quan - Đảm bảo thực thi nghiêm minh quy định pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Mọi tổ chức, cá nhân sai phạm phải xử lý theo quy định, người bình đẳng trước pháp luật - Kết hợp xử lý vi phạm với công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối tượng vi phạm - Thấy rõ việc làm được, chưa làm được, mặt yếu quan quản lý hành nhà nước, lực lượng Kiểm lâm, quyền địa phương lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng vốn phức tạp, nhạy cảm, từ có phương hướng khắc phục Đề xuất lựa chọn phương án xử lý Sau xem xét tính chất mức độ vi phạm đương sự, vào hình thức mức xử phạt cho hành vi vi phạm; Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình 10 Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An Căn vào hồ sơ vi phạm đương quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; Xét thấy đương thuộc người dân tộc thiểu số, sống vùng cao, am hiểu pháp luật hạn chế có thái độ biết ăn năn, hối lỗi, thành khẩn khai báo rõ ràng, không che dấu hành vi vi phạm thân, giúp cho quan chức thuận lợi công tác điều tra, xác minh Cả hộ thuộc diện hộ nghèo Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, xem tình tiết giảm nhẹ đương sự, đưa 02 phương án xử lý sau: Phương án 1 Hình thức phạt chính: - Căn vào điểm b, khoản 5, điều 20, Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Phạt tiền: 40 triệu đồng/hộ hành vi phá rừng trái pháp luật Hình thức phạt bổ sung: - Căn khoản 1, điều 4; khoản điều 20 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Buộc 03 hộ trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng diện tích bị phá dựa mức đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành * Ưu điểm: xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm chặt phá rừng trái pháp luật, nâng cao tính răn đe, giáo dục, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu quản lý sử dụng rừng, chủ rừng nêu cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ rừng diện tích giao * Khuyết điểm: Vì bị xử phạt mức khung trunh bình, khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ nên khơng thuyết phục nhân dân Ngồi hộ thuộc diện hộ nghèo nên việc thu tiền phạt, chấp hành định xử phạt vi phạm hành khơng cao Phương án Hình thức phạt Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình 11 Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An - Căn vào điểm b, khoản 5, điều 20, Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Phạt tiền: 30 triệu đồng/hộ hành vi phá rừng trái pháp luật (mức thấp khung phạt có tình tiết giảm nhẹ) Cho phép nộp tiền phạt chia làm lần Hình thức phạt bổ sung: - Căn khoản 1, điều 4; khoản điều 20 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Buộc 03 hộ trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng diện tích bị phá dựa mức đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành Ngồi ra, đơn vị báo cáo UBND huyện, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An đề nghị UBND tỉnh rà soát lại tồn diện tích nhu cầu sử dụng Lâm trường Cơ Ba, diện tích sử dụng khơng hiệu quả, khó quản lý đề nghị thu hồi xây dựng phương án giao cho nhân dân Kẻ Xén, xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu * Ưu điểm: - Xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm chặt phá rừng trái pháp luật, nâng cao tính răn đe, giáo dục, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu quản lý sử dụng rừng, chủ rừng nêu cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ rừng diện tích giao - Việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ cho hộ gia đình xử phạt mức thấp khung phạt (từ 30 triệu đến 50 triệu) cho phép hộ nộp tiền lần làm cho người vi phạm thuyết phục việc thu tiền xử phạt có tính khả thi - Đề nghị UBND tỉnh rà soát nhu cầu sử dụng Lâm trường Cô Ba thu hồi số diện tích, giao lại cho nhân dân làm cho tình hình quản lý bảo vệ rừng ổn định, hộ có đất sản xuất ổn định để phát triển kinh tế từ nghề rừng, nhân dân phấn khởi, an ninh trị ổn định * Khuyết điểm: Tạo tiền lệ xấu cho phong trào xâm lấn đất lâm trường, chủ rừng nhà nước nhà nước giao rừng để bảo vệ phát Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình 12 Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An triển, trồng lại rừng UBND huyện giao đất hộ đạt ý định ban đầu Lựa chọn phương án xử lý Sau đưa phương án xử lý theo chọn phương án vì: - Xử lý phương án vừa đảm bảo tính pháp lý xã hội chủ nghĩa, xử lý người, tội, hợp tình, hợp lý; đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu quy định bảo vệ phát triển rừng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Phần thứ tư KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Những năm gần đây, công tác quản lý bảo vệ rừng Nghệ An cấp ủy Đảng Chính quyền địa phương quan tâm, nhân dân địa phương tham gia tích cực, chủ rừng ngày có ý thức, trách nhiệm chủ động thực nhiệm vụ bảo vệ rừng, phát triển rừng, góp phần bảo vệ bền vững diện tích rừng có, bảo vệ tính đa dạng sinh học, điều hịa khí hậu, hạn chế lũ lụt Đặc biệt lưu giữ nguồn nước cho cơng trình thủy lợi, hồ đập, cung cấp nguồn nước trực tiếp cho cơng trình thủy điện Bản Vẽ, Hủa Na, thác muối, khe Bố; phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Tình trạng chặt phá, khai thác rừng tự nhiên để chuyển đổi mục đích sử dụng, để trồng rừng nguyên liệu, không quy định, không phù hợp với quy hoạch, kế hoạch quản lý bảo vệ rừng ban ngành chuyên môn cấp có thẩm quyền hành vi cộm Nguy gây khó khăn cho việc hoàn thành trách nhiệm bảo vệ rừng tự nhiên ngành Kiểm lâm nói chung Kiểm lâm Nghệ An nói riêng - Hành vi chặt phá, khai thác hủy hoai rừng tự nhiên diễn phức tạp, với nhiều hình thức, nhiều mức độ khác Nếu khơng có biện pháp xử lý, ngăn chặn kịp thời làm suy thoái, cạn kiệt diện tích rừng tự nhiên, nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, nguồn gen quý hệ sinh thái rừng tự nhiên môi trường sống - Cùng với tiến trình đổi tồn diện đất nước, phấn đấu xây dựng nhà nước pháp quyền hoạt động có hiệu lực hiệu Nhà Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình 13 Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An nước pháp quyền quản lý xã hội pháp luật Pháp luật cơng cụ để thể chế hố chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Đồng thời, pháp luật thể ý chí nguyện vọng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Vì vậy, cần phải đưa pháp luật vào sống để công dân sống làm việc theo pháp luật - Việc áp dụng phương án xử lý nhằm bảo vệ diện tích rừng tự nhiên, hạn chế việc lấn chiếm đất rừng trái phép, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống người Có tác dụng giáo dục, đe đối tượng vi phạm, ngăn ngừa hành vi vi phạm Đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm minh Kiến nghị - Công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ rừng tự nhiên nói riêng phải cấp quyền, ngành có liên quan đông đảo quần chúng nhân dân địa phương đồng tình ủng hộ, kết hợp với sách quản lý phù hợp đem lại kết cao - Hoạt động sản xuất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ rừng lĩnh vực hoạt động mang nhiều tính đặc thù, phụ thuộc nhiều yếu tố: Dân sinh kinh tế, điều kiện tự nhiên, xã hội, tập quán sinh hoạt người dân địa phương Khi xây dựng phương án thực sách quản lý bảo vệ rừng, quan chức phải yếu tố nêu để tiến hành - Chặt phá, khai thác rừng tự nhiên trái phép tật xấu số người dân địa phương để kiếm tiền phục vụ nhu cầu sống mà từ lâu Ngành Kiểm lâm ban ngành liên quan tuyên truyền, vận động, xử lý Tuy nhiên, nhu cầu lâm sản "đầu tư" góp tiền từ số đầu nậu lâm tặc Đề nghị quan chức có biện pháp nghiêm minh, mạnh mẽ để loại bỏ tận gốc vấn đề - Muốn xóa bỏ thói quen chặt phá, khai thác rừng trái phép, phải sử dụng nhiều biện pháp kết hợp Tuy nhiên, vấn đề quan trọng phải để người dân gần rừng có cơng việc làm, có thu nhập phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương Như vậy, phương án chọn phù hợp để thực mục tiêu quản lý bảo vệ rừng cách bền vững Kiến nghị UBND huyện, UBND tỉnh, xem xét để tổ chức thực phương án - Để người dân địa phương có cơng việc làm trước hết phải rà sốt, xem xét số hộ chưa nhận đất nhận rừng, cân quỹ rừng lại Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình 14 Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An địa phương vừa quan bàn giao lại để tiếp tục giao cho hộ dân nhận đất, nhận rừng canh tác sản xuất Tuy nhiên, quỹ đất địa phương lại không nhiều, nhu cầu nhận đất, nhận rừng nhân dân cịn lớn Đề nghị Ngành Tài ngun Mơi trường, tham mưu cho quyền cấp tổ chức rà soát, cân đối tiếp tục tiến hành giao đất, giao rừng cho nhân dân canh tác sản xuất - Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn xây dựng tiêu chí xác định phân loại rừng chi tiết, cụ thể, định tính, định lượng - Theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Kiểm lâm lực lượng chuyên trách thừa hành pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, lực lượng Kiểm lâm thiếu yếu nghiệp vụ quản lý, bảo vệ rừng; kinh phí hoạt động trang thiết bị phục vụ cơng tác cịn thiếu Nhà nước cần tăng biên chế đảm bảo 1000ha có rừng/01 Kiểm lâm, có sách đầu tư trang thiết bị, bước nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng Kiểm lâm, để đủ mạnh đảm đương nhiệm vụ - Kiểm lâm lực lượng quan trọng định thành công công tác quản lý bảo vệ rừng, có nhiệm vụ vận động nhân dân, chủ rừng nâng cao trách nhiệm để bảo vệ rừng Do nhà nước cần ban hành chế độ, sách hỗ trợ đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng Kiểm lâm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác, có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng - Ngành Kiểm lâm cần tăng cường biện pháp tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng; vai trò, giá trị rừng tự nhiên; trách nhiệm quyền hạn chủ rừng nhận đất nhận rừng… Để giáo dục, hướng dẫn cho nhân dân tiếp thu thực - Cần xem xét sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy định xử lý vi phạm hành có thống từ trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo văn pháp luật Chế tài phải đủ tính răn đe, giáo dục nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý rừng bảo vệ rừng Tiểu luận chủ đề "Thực trạng công tác quản lý chặt phá, lấn chiếm rừng trái phép để trồng rừng nguyên liệu, từ đưa giải pháp nhằm thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An" hy vọng góp phần nhỏ mình, tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực tiễn công tác quản lý bảo vệ rừng Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình 15 Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, huyện Quỳ Châu nói riêng Trong khn khổ tình thời gian hạn hẹp, tài liệu tham khảo hạn chế, nên nêu lên thực trạng tình hình vi phạm Luật Bảo vệ rừng Phát triển rừng dừng lại phạm vi nhỏ địa phương Thông qua tình phần nói lên khó khăn, thuận lợi, hạn chế tiêu cực diễn thực tế xã hội Mong tìm giải pháp, biện pháp tạo hướng giải thích hợp điều kiện thực tiễn địa bàn Chắc chắn trình đề xuất cịn nhiều thiếu sót mong q thầy cô giáo thông cảm giúp đỡ bổ sung thêm để tình hồn chỉnh chặt chẽ hơn./ Trường cán QLNN Phát triển nông thôn I - Tiểu luận tình 16 Thái Bá Thám – Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp Nghệ An TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001; - Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/7/2013; - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 quy định phòng cháy chữa cháy rừng; - Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015; Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng, Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Quy chế quản lý rừng; - Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC Kế hoạch đầu tư, Bộ nơng nghiệp, tài hướng dẫn định số 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg; - Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 128 - 2006 ban hành kèm theo Quyết định số 4108 QĐ/BNN-KHCN năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành quy trình thiết kế trồng rừng; - Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND ngày 15/8/2014 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Nghệ An Trường cán QLNN Phát triển nơng thơn I - Tiểu luận tình 17 ... trình học tập, nghiên cứu, cơng chức công tác ngành Kiểm lâm, tâm nguyện tơi bảo vệ tốt diện tích rừng có diện tích chất lượng rừng, xử lý triệt để hành vi xâm hại đến rừng, hành vi vi phạm khai... hộ tham gia với mức độ diện tích khác bao gồm: Hộ Ông: Vi Văn Dũng – Bản Kẻ Xén – Xã Châu Hội chặt phá với diện tích 4000 m2 Hộ Ông: Vi Văn Nam – Bản Kẻ Xén - Xã Châu Hội chặt phá với diện tích... tăng cường tính răn đe, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng gắn với phát triển rừng; - Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật phòng cháy chữa cháy với

Ngày đăng: 29/11/2022, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w