Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh

134 5 0
Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN DANH TUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chƣơng trình định hƣớng thực hành Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN DANH TUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chƣơng trình định hƣớng thực hành NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LỆ THÚY Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Lệ Thúy, Khoa Khoa học Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân - người định hướng hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn Đồng thời, học viên xin trân trọng cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi có góp ý q báu để học viên hồn thành việc nghiên cứu, viết luận văn Qua đây, học viên xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, cán bộ, giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế, Khoa Kinh tế trị nói riêng Ban lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung hướng dẫn, giảng dạy tận tình suốt trình học tập học viên Do thời gian hạn hẹp nên luận văn tránh khỏi hạn chế định Kính mong thầy giáo, nhà khoa học cho ý kiến đóng góp để học viên làm tốt nghiên cứu sau Trân trọng cảm ơn Học viên Trần Danh Tuấn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CỦA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm đặc điểm lao động giảng viên trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng tổ chức trị 1.1.1 Giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng tổ chức trị 1.1.2 Phân loại giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng tổ chức trị 10 1.1.3 Đặc điểm lao động giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng tổ chức trị 11 1.2 Năng lực Cơng nghệ thơng tin giảng viên trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng tổ chức trị 14 1.2.1 Khái niệm lực Công nghệ thông tin giảng viên 14 1.2.2 Vai trị lực Cơng nghệ thông tin công tác giảng dạy giảng viên 17 1.2.3 Các yếu tố cấu thành lực Công nghệ thông tin giảng viên 18 1.2.4 Mục tiêu nâng cao lực Công nghê thông tin giảng viên 22 1.2.5 Yêu cầu lực Công nghê thông tin giảng viên trường đào tạo tổ chức trị 23 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực Công nghệ thông tin giảng viên trường đào tạo, bồi dưỡng tổ chức trị .27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tổng quan Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 29 2.1.1 Giới thiệu Học viện 29 2.1.2 Chức 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.4 Thực trạng Công nghệ thông tin Học viện 32 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện 36 2.2.1 Về số lượng cấu 36 2.2.2 Về nhiệm vụ giảng viên Học viện 38 2.3 Yêu cầu lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện 40 2.3.1 Về kiến thức Công nghệ thông tin giảng viên 40 2.3.2 Về kỹ sử dụng Công nghệ thông tin giảng viên 41 2.3.3 Về thái độ học hỏi giảng viên 42 2.4 Đánh giá thực trạng lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 43 2.4.1 Phương pháp đánh giá lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện 43 2.4.2 Đánh giá thực trạng lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện 48 2.5 Đánh giá chung lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 61 2.5.1 Điểm mạnh 61 2.5.2 Điểm yếu nguyên nhân 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Mục tiêu nâng cao lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 71 3.1.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 71 3.1.2 Mục tiêu nâng cao lực Công nghệ thơng tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 72 3.2 Giải pháp nâng cao lực Công nghệ thơng tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 73 3.2.1 Phát triển sở hạ tầng Công nghệ thông tin Học viện 73 3.2.2 Xây dựng khung lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện 75 3.2.3 Tuyển dụng giảng viên 79 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ sử dụng Công nghệ thông tin cho giảng viên 79 3.2.5 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức giảng viên việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy .81 3.2.6 Ban hành quy định, quy chế việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy 82 3.2.7 Hoàn thiện cấu tổ chức, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cho đơn vị Học viện 83 3.2.8 Giải pháp phát triển nhân lực chuyên trách Công nghệ thông tin 83 KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thơng tin Internet : Mạng thơng tin tồn cầu LAN : Mạng nội WebSite : Địa trang thơng tin kết nối với mạng Portal : Cổng thông tin điện tử Projector : Máy chiếu Overhead : Máy chiếu hắt Printer : Máy in Scan : Máy quét CP : Chính phủ i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng máy tính thiết bị CNTT đơn vị giảng dạy Học viện 34 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng giảng viên đơn vị giảng dạy Học viện 38 Bảng 2.3 Thống kê tình trạng máy tính để bàn đơn vị giảng dạy Học viện 64 Bảng 2.4 Thống kê tình trạng máy tính xách tay đơn vị giảng dạy Học viện 65 Bảng 2.5 Thống kê tình trạng Camera truyền hình giảng đường Học viện .66 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi giảng viên Học viện 37 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu ngạch, bậc giảng viên Học viện 37 Biểu đồ 2.3 Thực trạng đào tạo CNTT cho giảng viên Học viện 49 Biểu đồ 2.4 Thực trạng việc tiếp cận (học cách sử dụng) thiết bị CNTT phần mềm giảng viên Học viện 51 Biểu đồ 2.5 Đánh giá học viên giảng viên Học viện việc sử dụng số phần mềm hỗ trợ công tác giảng dạy lớp 53 Biểu đồ 2.6 Các hình thức trao đổi, tương tác, hỗ trợ việc học tập giảng viên với học viên Học viện 54 Biểu đồ 2.7 Nhận thức giảng viên việc ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy 58 Biểu đồ 2.8 Tần suất sử dụng máy tính vào hoạt động giảng dạy giảng viên Học viện 59 Biểu đồ 2.9 Tình trạng máy tính để bàn đơn vị giảng dạy Học viện 65 Biểu đồ 2.10 Tình trạng máy tính xách tay đơn vị giảng dạy Học viện 66 Biểu đồ 2.11 Tình trạng Camera truyền hình giảng đường Học viện 67 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Coi trọng phát triển giáo dục quan điểm quán Đảng ta thời kỳ đổi Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng xác định: "Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu" Đó tinh thần đạo thể Văn kiện Đại hội Đảng sau Trong lý luận thực tiễn, đội ngũ giảng viên xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng” Nghị Đại hội Đảng XI khẳng định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa," "trong đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo, điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đối với giáo dục đào tạo, Công nghệ thơng tin (CNTT) có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi mơ hình giáo dục, hình thức đào tạo, phương thức quản lý, ngày góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục Đối với công tác giảng dạy, CNTT ứng dụng soạn thảo giáo án, thực giảng, khai thác liệu, đánh giá học viên học tập, Ở nước ta, vấn đề ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng, việc yêu cầu đổi phương pháp dạy học có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Các 50 Phạm Ðức Tồn, Ðào tạo cơng vụ giai đoạn nay, Văn phòng Bộ Nội vụ, http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/1882 /attachs/vi.BAI 13 TRANG 17 CC T11.pdf, Truy cập tháng 10/2013 51 TS Trần Minh Tuấn, Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán Học viện, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, http://www.lyluanchinhtri.vn/index.php/dien-dan-ly-luan-chinhtri/item/262-tang-cuong-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-quan-lydao-tao-boi-duong-can-bo-tai-hoc-vien.html, Truy cập tháng 9/2013 52 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (trực tuyến) http://bachkhoatoanthu.gov.vn 53 Từ điển Bách khoa mở Wiktionary.org, "giảng viên", http://vi.wiktionary.org/wiki/giảng_viên, Truy cập tháng 9/2013 54 Từ điển Bách khoa mở Wiktionary.org, "thái độ", http://vi.wiktionary.org/wiki/thái_độ, Truy cập tháng 10/2013 55 Từ điển Bách khoa mở Wiktionary.org, "học hỏi", http://vi.wiktionary.org/wiki/học_hỏi, Truy cập tháng 10/2013 93 PHỤ LỤC MẪU Dành cho giảng viên PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm nâng cao lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, mong đồng chí cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi (phiếu mang mục đích nghiên cứu khoa học) Mong nhận giúp đỡ đồng chí! Đồng chí đánh giá vai trị CNTT hoạt động giảng dạy nào? (chọn trường hợp) - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Đồng chí học qua lớp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng phần mềm CNTT phục vụ công tác giảng dạy chưa? - Chưa - Nếu có phần mềm, ứng dụng đây: + Hệ điều hành (Microsoft Windows) + Soạn thảo văn (Microsoft Word) + Bảng tính (Microsoft Exel) + Trình chiếu (Microsoft PowerPoint) + Phần mềm hỗ trợ đào tạo trực tuyến qua mạng (E-Learning) + Phần mềm quản lý đào tạo, điểm thi + Phần mềm chỉnh sửa ảnh, video, multimedia + Tìm kiếm thơng tin Internet + Thư điện tử (Email) + Trao đổi thông tin qua mạng (Chat, Forum, ) + Các phần mềm khác (xin ghi cụ thể) Đồng chí học qua lớp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng thiết bị CNTT phục vụ công tác giảng dạy chưa? - Chưa - Nếu có thiết bị đây: + Máy tính (để bàn, xách tay) + Máy chiếu (Projector) + Máy chiếu hắt (Overhead) + Bảng điện tử + Máy in (Printer), máy quét (Scan) + Các thiết bị công nghệ thông tin khác (xin ghi cụ thể) Đồng chí đào tạo, bồi dưỡng CNTT qua hình thức nào?      - Tự học (qua mạng, sách, báo, tạp chí, trao đổi thơng tin, ) - Tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Học viện tổ chức  - Tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng bên ngồi (khơng phải Học viện tổ  chức)  - Cách khác (xin ghi cụ thể): Đồng chí đào tạo sử dụng phần mềm phục vụ công tác giảng dạy mức độ nào?(chọn trường hợp) - Được đào tạo kỹ, - Được đào tạo sơ qua, không - Chưa đào tạo Đồng chí đào tạo sử dụng thiết bị CNTT phục vụ giảng dạy mức độ nào?(chọn trường hợp) - Được đào tạo kỹ, - Được đào tạo sơ qua, không ○ ○ ○ ○ ○ ○ - Chưa đào tạo Trong giảng dạy, đồng chí sử dụng thiết bị CNTT phần mềm hỗ trợ giảng mức độ nào? (chọn trường hợp) - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không sử dụng Đồng chí thường sử dụng phần mềm, thiết bị CNTT hỗ trợ cho giảng dạy? - Phần mềm soan thảo văn (Microsoft Word)  - Phần mềm trình chiếu (Microsoft PowerPoint)  - Phần mềm chỉnh sửa ảnh, biên tập video  - Phần mềm hỗ trợ đào tạo trực tuyến qua mạng (E-Learning)  - Phần mềm lập lịch công tác, lịch giảng  - Máy tính (để bàn, xách tay)  - Máy chiếu (Projector)  - Máy chiếu hắt (Overhead)  - Bảng điện tử  - Máy in (Printer), máy quét (Scan)  - Các phần mềm, thiết bị CNTT khác (xin ghi cụ thể): Trong công việc hàng ngày (ngoài lúc giảng), tần suất sử dụng máy tính đồng chí nào? (chọn trường hợp) - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không sử dụng 10 Đồng chí thường sử dụng máy tính vào cơng việc gì? - Soạn thảo văn - Tính tốn (Bảng tính) - Trình chiếu giảng - Tìm kiếm thơng tin Internet phục vụ giảng dạy, nghiên cứu - Trao đổi thư điện tử (Email) với học viên, đồng nghiệp - Trao đổi với học viên, đồng nghiệp qua Chat, Forum, mạng xã hội, Blog - Tìm hiểu thiết bị, phần mềm CNTT - Đăng giảng lên mạng         - Các phần mềm khác phục vụ chuyên môn (xin ghi rõ) 11 Đồng chí quan tâm đến vấn đề nhiều Internet? - Đọc tin tức - Trao đổi thư điện tử (Email) - Tìm kiếm thơng tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy - Trao đổi qua Chat, Diễn đàn (Forum), mạng xã hội, Blog - Tìm hiểu thiết bị, phần mềm ứng dụng CNTT    12 Đồng chí thu thập thơng tin phục vụ giảng qua hình thức nào? - Thông qua người khác - Sách báo, tạp chí - Phát thanh, truyền hình - Thư viện truyền thống - Trên mạng Internet      - Khác (xin ghi cụ thể)   - Khác (xin ghi cụ thể) 13 Đồng chí thường tìm kiếm thơng tin mạng Internet ngơn ngữ nào? - Tiếng Việt  - Tiếng Anh  - Ngôn ngữ khác (xin ghi cụ thể) 14 Xin đồng chí tự đánh giá thân số kỹ sau: Kỹ Xây dựng giáo trình, giảng điện tử Trình chiếu giảng điện tử giảng dạy Tìm kiếm thơng tin Internet phục vụ giảng dạy Trao đổi thông tin qua mạng Internet (Email, Chat, Forum, ) phục vụ công tác giảng dạy Sử dụng thiết bị (máy tính, máy chiếu projector, overhead, ) phục vụ giảng dạy Kỹ Phối hợp trình chiếu máy tính, máy chiếu với việc sử dụng bảng, lời nói, cử chỉ, Tự cập nhật kiến thức CNTT phục vụ công tác giảng dạy Khắc phục cố (lỗi, trục trặc) phần mềm phục vụ công tác giảng dạy Khắc phục cố (lỗi, trục trặc) thiết bị CNTT phục vụ công tác giảng dạy Sử dụng ngoại ngữ tìm kiếm thông tin Internet Ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng giảng Sử dụng CNTT để tương tác với học viên trước, sau thời gian lên lớp Ứng dụng CNTT nhằm đánh giá, kiểm tra chất lượng học tập học viên 15 Ứng dụng CNTT vào cơng tác giảng dạy đồng chí thấy chất lượng giảng dạy so với trước chưa ứngdụngCNTTnhưthếnào?(chọn1trong3trườnghợp) - Tốt - Khơng có thay đổi - Kém 16 Hiệu công việc khác đồng chí (nghiên cứu, hành chính, quản lý, ) có trợ giúp CNTTnhưthếnào?(chọn1trong3trườnghợp) - Tốt - Khơng có thay đổi - Kém (khi chưa có trợ giúp CNTT) 17 Đồng chí tìm hiểu thơng tin chủ trương, sách Đảng, Nhà nước việc ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy nào? (chọn trường hợp) - Đã tìm hiểu kỹ - Mới tìm hiểu sơ qua - Chưa tìm hiểu 18 Theo đồng chí, có cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kỹ sử dụng CNTT nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy không? (chọn trường hợp) - Rất cần thiết, cần mở lớp định kỳ, thường xuyên - Cần thiết, mở lớp - Không cần thiết ○ ○ ○ 19 Trong thời gian tới đồng chí mong muốn đào tạo, bồi dưỡng thêm sử dụng phần mềm thiết bị hỗ trợ công tác giảng dạy nào? - Microsoft Windows (hệ điều hành)  - Microsoft Words (soạn thảo)  - Microsoft Exel (bảng tính)  - Microsoft PowerPoint (Trình chiếu)  - Phần mềm chỉnh sửa ảnh, biên tập video, multimedia  - Máy tính (để bàn, xách tay)  - Máy chiếu (Projector, Overhead)  - Máy in (Printer), máy quét (Scan)  - Thiết bị ghi âm giọng nói  - Các phần mềm, thiết bị khác (xin ghi cụ thể): 20 Khi cần sử dụng thiết bị CNTT, phần mềm phục vụ cơng việc, đồng chí tiếp cận (học cách sử dụng) theo cách nào? - Tự học qua tài liệu, giáo trình - Học hỏi thông qua người khác - Tự học thông qua mạng Internet - Tham gia lớp bồi dưỡng Học viện tổ chức - Tham gia lớp bồi dưỡng bên ngồi (khơng phải Học viện tổ chức) - Nhờ người khác làm hộ - Cách khác (xin ghi cụ thể): 21 Theo đồng chí, hạ tầng mạng máy tính Học viện có đáp ứng u cầu nghiên cứu, giảng dạy đồng chí khơng? (chọn trường hợp) - Đáp ứng tốt (mạng hoạt động nhanh, trục trặc)       ○ ○ ○ - Bình thường (chấp nhận được) - Chưa đáp ứng (hoạt động chậm, ảnh hưởng đến công việc) 22 WebSite Học viện đáp ứng việc cung cấp thông tin tốc độ truy cập đồng chí mức độ nào? (chọn trường hợp) - Đáp ứng tốt (truy câp nhanh, thông tin đầy đủ) - Bình thường (chấp nhận được) - Chưa đáp ứng (chậm, khó truy cập, thơng tin không đầy đủ) 23 Các phần mềm dùng chung phục vụ công tác giảng dạy Học viện (quản lý đào tạo, điểm thi, đề thi, ) có đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy đồng chí khơng? (chọn trường hợp) ○ ○ ○ ○ - Đáp ứng tốt (truy cập nhanh, thông tin đầy đủ) - Bình thường (chấp nhận được) - Khơng đáp ứng (chậm, khó truy cập, thơng tin không đầy đủ) - Chưa sử dụng 24 Cán phụ trách CNTT Học viện trợ giúp, hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết bị đồng chí nào? (chọn trường hợp) - Nhanh, kịp thời - Bình thường (chấp nhận được) - Chưa đáp ứng (lâu, chậm, ảnh hưởng đến công việc) - Không hỗ trợ, hướng dẫn 25 Ngân sách hàng năm chi cho việc nghiên cứu, ứng dụng CNTT vào cơng tác giảng dạy đơn vị đồng chí nào? (chọn trường hợp) - Đáp ứng đủ kinh phí ○ - Khơng có ○ ○ - Rất ít, chưa đáp ứng 26 Đơn vị đồng chí có khuyến khích, ủng hộ, hỗ trợ việc ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy không? (chọn trường hợp) - Rất ủng hộ hành động - Bình thường, khơng có hành động cụ thể - Không ủng hộ 27 Theo đồng chí, để nâng cao lực CNTT đội ngũ giảng viên cần thiết phải làm gì? - Trang cấp đầy đủ máy tính, thiết bị trợ giảng liên quan theo yêu cầu - Nâng cấp hệ thống mạng đảm bảo hoạt động nhanh, ổn định - Nâng cấp hệ thống WebSite Hv đảm bảo thông tin phục vụ công tác - Xây dựng, triển khai phần mềm dùng chung phục vụ công tác giảng dạy - Mở nhiều lớp bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng CNTT phục vụ công tác - Hỗ trợ kịp thời kỹ thuật thiết bị phần mềm - Đưa quy chế, quy định việc sử dụng CNTT giảng viên - Ý kiến khác (xin ghi rõ): 28 Thơng tin cá nhân Giới tính: Tuổi: Chuyên ngành đào tạo: - Khoa học xã hội, kinh tế Chuyên ngành thứ (nếu có): - Khoa học xã hội, kinh tế - Khác Xin trân trọng cảm ơn! MẪU Dành cho học viên PHIẾU KHẢO SÁT ○ ○ ○ ○               Nhằm nâng cao lực Công nghệ thơng tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, mong đồng chí cho biết ý kiến (phiếu mang mục đích nghiên cứu khoa học) Mong nhận giúp đỡ đồng chí! Đồng chí đánh giá vai trị CNTT hoạt động giảng dạy nào? (chọn trường hợp) - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Trong thời gian lên lớp, giảng viên sử dụng đến thiết bị CNTT phần mềm hỗ trợ giảng nào? (chọn trường hợp) - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Rất sử dụng - Không sử dụng Những phần mềm giảng viên thường sử dụng việc hỗ trợ giảng dạy? - Phần mềm trình chiếu (Microsoft PowerPoint) - Phần mềm trình diễn ảnh, video - Phần mềm duyệt Internet (Internet Explore) - Phần mềm khác (xin ghi cụ thể) Giảng viên thường sử dụng thiết bị CNTT để giảng dạy? - Máy tính xách tay - Máy tính để bàn - Máy chiếu (Projector) - Máy chiếu hắt (Overhead) - Máy in (Printer), máy quét (Scan) - Các thiết bị Công nghệ thông tin khác (xin ghi cụ thể) Giảng viên thường trao đổi việc học tập với đồng chí qua hình thức nào? - Trao đổi trực tiếp với học viên - Trao đổi gián tiếp (qua ban cán lớp, chủ nhiệm lớp) - Trao đổi qua điện thoại - Trao đổi qua thư điện tử (Email) - Trao đổi qua Chat, Forum, mạng xã hội, Blog, WebSite - Trao đổi qua ứng dụng đào tạo trực tuyến (E-Learning) - Các hình thức khác (xin ghi rõ) Giảng viên trao đổi việc học tập với đồng chí qua mạng Internet nào? (chọn trường hợp) - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Rất - Chưa Xin đồng chí đánh giá số vấn đề kỹ sử dụng CNTT giảng viên: Kỹ Xây dựng giáo trình, giảng điện tử Trình chiếu giảng điện tử giảng dạy Tìm kiếm thơng tin Internet phục vụ giảng dạy Trao đổi thông tin qua mạng Internet (Email, Chat, Forum, ) với học viên Sử dụng thiết bị phục vụ giảng dạy (máy tính, máy chiếu, ) Phối hợp trình chiếu máy tính với việc sử dụng bảng, lời nói, cử chỉ, Khắc phục có cố (lỗi, trục trặc) phần mềm giảng dạy Khắc phục có cố (lỗi, trục trặc) thiết bị giảng dạy Ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng giảng Sử dụng CNTT để tương tác với học viên trước, sau thời gian lên lớp Ứng dụng CNTT nhằm đánh giá, kiểm tra chất lượng học tập học viên Giảng viên ứng dụng CNTT vào cơng tác giảng dạy đồng chí thấy chất lượng giảng dạy so với trước chưa ứng dụng CNTT nào? (chọn trường hợp) - Tốt - Khơng có thay đổi ○ ○ ○ - Kém Theo đồng chí có cần nâng cao lực CNTT phục vụ công tác giảng dạy cho đội ngũ giảng viên? (chọn trường hợp) - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 10 Hiệu học tập đồng chí giảng viên ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nào? (chọn trường hợp) - Tốt - Khơng có thay đổi - Kém (khi chưa ứng dụng CNTT) 11 Theo đồng chí, hạ tầng mạng Học viện có đáp ứng yêu cầu việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy? (chọn trường hợp) - Đáp ứng tốt (mạng hoạt động nhanh, trục trặc) - Bình thường (chấp nhận được) - Không đáp ứng (hoạt động chậm, ảnh hưởng đến việc học tập, giảng dạy) - Không sử dụng ○ ○ ○ ○ 12 WebSite Học viện đáp ứng việc cung cấp thông tin tốc độ truy cập đồng chí mức độ nào? (chọn trường hợp) - Đáp ứng tốt (truy câp nhanh, thông tin đầy đủ) - Bình thường (chấp nhận được) - Không đáp ứng (chậm, thông tin không đầy đủ) ○ ○ ○ ○ - Chưa truy cập 13 Cán phụ trách CNTT Học viện trợ giúp, hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết bị gặp cố thời gian giảng viên lên lớp nào? (chọn trường hợp) - Nhanh, kịp thời - Bình thường (chấp nhận được) - Chưa đáp ứng (lâu, chậm, ảnh hưởng đến việc học tập) - Không hỗ trợ ○ ○ ○ ○ 14 Theo đồng chí, để nâng cao lực CNTT cho đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cần thiết phải làm gì? - Trang cấp đầy đủ máy tính, thiết bị trợ giảng liên quan - Nâng cấp hệ thống mạng đảm bảo hoạt động nhanh, ổn định - Nâng cấp hệ thống WebSite Hv đảm bảo thông tin học tập, giảng dạy - Xây dựng, triển khai phần mềm dùng chung phục vụ công tác giảng dạy - Mở nhiều lớp bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng CNTT phục vụ giảng dạy - Hỗ trợ kịp thời kỹ thuật thiết bị phần mềm - Đưa quy chế, quy định việc sử dụng CNTT giảng viên - Kết hợp tốt ứng dụng CNTT với việc giảng dạy theo truyền thống - Ý kiến khác (xin ghi rõ): 15 Thông tin cá nhân Giới tính: Tuổi: Xin trân trọng cảm ơn! ... THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Mục tiêu nâng cao lực Công nghệ thơng tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh ... cầu lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng lực Công nghệ thơng tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh -... triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 71 3.1.2 Mục tiêu nâng cao lực Công nghệ thông tin giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 72 3.2

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tổng hợp số lƣợng máy tính và thiết bị CNTT của các đơn vị giảng dạy tại Học viện - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

Bảng 2.1..

Tổng hợp số lƣợng máy tính và thiết bị CNTT của các đơn vị giảng dạy tại Học viện Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tổng hợp số lƣợng giảng viên của các đơn vị giảng dạy tại Học viện Số - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

Bảng 2.2..

Tổng hợp số lƣợng giảng viên của các đơn vị giảng dạy tại Học viện Số Xem tại trang 50 của tài liệu.
Việc phối hợp giữa trình chiếu bài giảng điện tử với việc viết lên bảng, và sử dụng lời nói, cử chỉ để truyền đạt bài giảng của các giảng viên còn chưa được nhuần nhuyễn - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

i.

ệc phối hợp giữa trình chiếu bài giảng điện tử với việc viết lên bảng, và sử dụng lời nói, cử chỉ để truyền đạt bài giảng của các giảng viên còn chưa được nhuần nhuyễn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Biểu đồ 2.6. Các hình thức trao đổi, tƣơng tác, hỗ trợ trong việc học tập giữa giảng viên với học viên tại Học viện - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

i.

ểu đồ 2.6. Các hình thức trao đổi, tƣơng tác, hỗ trợ trong việc học tập giữa giảng viên với học viên tại Học viện Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê tình trạng máy tính để bàn của các đơn vị giảng dạy tại Học viện - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

Bảng 2.3..

Thống kê tình trạng máy tính để bàn của các đơn vị giảng dạy tại Học viện Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê tình trạng máy tính xách tay của các đơn vị giảng dạy tại Học viện - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

Bảng 2.4..

Thống kê tình trạng máy tính xách tay của các đơn vị giảng dạy tại Học viện Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Trung tâm ĐT, BDCBLĐQL - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

rung.

tâm ĐT, BDCBLĐQL Xem tại trang 85 của tài liệu.
-Số Camera truyền hình giảng đường trang bị từ năm 2006 đến nay đã - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

amera.

truyền hình giảng đường trang bị từ năm 2006 đến nay đã Xem tại trang 87 của tài liệu.
hỏng khá nhiều. Trong đó, gần 50% Camera chất lượng hình ảnh rất kém, mờ; gần 20% Camera đã hỏng không sử dụng được - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

h.

ỏng khá nhiều. Trong đó, gần 50% Camera chất lượng hình ảnh rất kém, mờ; gần 20% Camera đã hỏng không sử dụng được Xem tại trang 87 của tài liệu.
Biểu đồ 2.11. Tình trạng chất lƣợng Camera truyền hình giảng đƣờng tại Học viện - Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực công nghệ thông tin của giảng viên tại học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

i.

ểu đồ 2.11. Tình trạng chất lƣợng Camera truyền hình giảng đƣờng tại Học viện Xem tại trang 88 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan